1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, bình luận về những diễn biến của vòng đàm phán doha

18 604 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Phân tích, bình luận diễn biến Vịng đàm phán Doha LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày thể thống nhất, quốc gia thực thể độc lập Tuy nhiên có khác biệt điều kiện tự nhiên trình độ phát triển nên quốc gia phải phụ thuộc kinh tế khoa học công nghệ Do quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển , chậm phát triển phải lựa chọn cho chiến lược kinh tế đắn, để sẵn sàng hội nhập vào kinh tế đầy biến động, góp phần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tạo thành hố sâu ngăn cách quốc gia Vòng đàm phán Doha Tổ chức thương mại giới khởi động vịng đàm phán nhằm mục đích tạo điều kiện cho việc thiết lập thỏa thuận mang lại nhiều lợi ích cho nước thành viên Tuy nhiên, trải qua nhiều lần hội nghị vòng đàm phán chưa đạt thỏa thuận cuối Do việc tìm hiểu diễn biến, kết quả, hạn chế nguyên nhân dẫn đến kéo dài vòng đàm phán có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Góp phấn có nhìn tồn diện tiến trình đàm phán, nỗ lực không ngừng tổ chức thương mại giới việc xây dựng thỏa thận để mang lại lợi ích tốt cho nước thành viên Đây lí em lựa chọn đề tài “Anh/Chị phân tích, bình luận diễn biến Vòng đàm phán Doha” Với trình độ hiểu biết kiến thức thực tế cịn hạn chế làm em khơng tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Kính mong thầy quan tâm bảo để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I) VÀI NÉT CHÍNH VỀ VỊNG ĐÀM PHÁN HOHA ( DOHA DEVELOPMENT) Đàm phán Doha- vòng đàm phán thứ GATT/WTO WTO thức thành lập ngày 1/1/1995 tiền thân GATT có từ năm 1948 WTO kế thừa phát triển cam kết có GATT Vịng đàm phán Doha ( tên đầy đủ “chương trình nghị phát triển Doha”) vòng đàm phán thứ GATT/ WTO tiến hành sau vòng đàm phán: Geneva 1947; Annecy 1948; Torquay 1950; Geneva 1956; Dillion 1960-1961; Kenedy 1956-1967; Tokyo 1973- 1979; Uruguay 1986- 1994 (dẫn đến thành lập WTO) Vòng đàm phán Doha khởi động từ năm 2001 đến quốc gia chưa đạt thỏa thuận cuối Trong bối cảnh tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới khơng đơn xu mà trở thành thực việc đàm phán để tiến tới mục tiêu tự hóa thương mại có ý nghĩa vơ quan trọng theo báo cáo đánh giá Ngân hàng Thế giới vịng đàm phán Doha thành cơng, việc giảm thuế lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp tương đương với việc tiến hành đầu tư khích lệ 150 tỷ USD Điều có ý nghĩa quan trọng với việc thúc đẩy khơi phục kinh tế tồn cầu (1) Mục tiêu nội dung vịng đàm phán Doha Vịng đàm phán Doha đàm phán mục tiêu giảm bớt rào cản thương mại toàn giới, với tâm điểm thực thương mại công nước phát triển Đàm phán Doha diễn phạm vi rộng, bao gồm khoảng 10 nội dung khác nhau, quan trọng đàm phán nông nghiệp, mở cửa thị trường hàng phi nông sản (NAMA), dịch vụ vấn đề nguyên tắc( rules)[1] Các nội dung Doha là: - Nông nghiệp: Giảm thuế rào cản phi thuế, giảm tiến tới xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu, giảm trợ cấp nước - Dịch vụ: Mở rộng cam kết Hiệp định Dịch vụ (GATS) - Hàng phi nông nghiệp: giảm thuế hàng rào phi thuế - Sở hữu trí tuệ: giải mối liên hệ sở hữu trí tuệ y tế, dẫn địa lý, nới lỏng quy định sở hữu trí tuệ phục vụ cho việc phát triển - Thương mại đầu tư: Xem xét lại Hiệp định Đầu tư (TRIMS) -Thương mại sách cạnh tranh: minh bạch, không phân biệt đối xử, hợp tác tự nguyện, hỗ trợ phát triển nguồn lực - Mua sắm phủ: thủ tục minh bạch - Tạo thuận lợi hóa cho thương mại: Xem xét lại diễn giải chi tiết Điều V, VIII X GATT 1994 - Xem xét lại quy định WTO chống phá giá chống trợ cấp (Điều VI GATT 1994) - Xem xét lại quy định WTO hiệp định thương mại khu vực (Điều XXIV GATT 1994) -Xem xét lại quy định WTO chế giải tranh chấp - Mối quan hệ thương mại môi trường: phân biệt biện pháp bảo vệ môi trường với rào cản thương mại, dán nhãn sản phẩm bảo vệ môi trường, trợ cấp ngư nghiệp - Thương mại điện tử - Các ưu đãi dành cho nước phát triển bao gồm vấn đề kinh tế có quy mô nhỏ, kinh tế chậm phát triển, nợ phủ, chuyển giao cơng nghệ, hợp tác hỗ trợ phát triển nguồn lực, ưu đãi đặc biệt khác biệt[2] Trong số vấn đề trên, nông nghiệp coi trọng tâm, mang tính định đến kết vòng đàm phán vấn đề gây nhiều tranh cãi Tuy nhiên đàm phán bế tắc bất đồng quan điểm nước phát triển giàu có với nước nghèo phát triển( chủ yếu nhóm quốc gia G20) Trợ cấp cho nông nghiệp vấn đề đáng ý thỏa thuận việc vấn đề gay cấn trình đàm phán II) DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA VỊNG ĐÀM PHÁN DOHA 1, Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ IV Doha 1.1, Thời gian, địa điểm, mục tiêu vòng đàm phán Vòng đàm phán Doha thức đươc khởi động bắt đầu vào tháng 11/2001 hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ tư Doha( Qatar) với mục tiêu bãi bỏ rào cản thương mại cho quốc gia nghèo cách cắt giảm trợ cấp nông nghiệp thuế hàng cơng nghiệp dự kiến vịng đàm phán kết thúc trước ngày 1/1/2005 1.2, Nội dung Tại vòng đàm phán, thành viên WTO tiếp tục đàm phán toàn diện mở cửa thị trường nhiều lĩnh vực như: Thương mại hàng nông nghiệp, thương mại hàng phi nông nghiệp, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ Ngồi ra, thành viên dự kiến xem xét vấn đề mối quan hệ thương mại sách đầu tư xuyên quốc gia, thương mại với sách cạnh tranh, xem xét lại hiệp định chống bán phá giá, trợ cấp xuất biện pháp đối kháng Tuyên bố Doha 2001 dành quan tâm nước chậm phát triển(LDCs) Sự hội nhập LDCs vào hệ thống thương mại tồn cầu địi hỏi cố gắng tất thành viên WTO Các thành viên WTO cam kết mục tiêu miễm thuế, miễn quok cho hàng hóa xuất xứ từ LDCs Các nước phát tiển LDCs hưởng đối xử đặc biệt khác biệt( S & D)(1) 1.3, Kết đàm phán: Tuyên bố Doha 2001 quy định đàm phán phải kết thúc chậm ngày 1-1-2005 Tuy nhiên thời điểm tháng 1/2007, đàm phán khn khổ vịng đàm phán Doha chưa có dấu hiệu kết thúc Hiện có lĩnh vực đàm phán kết thúc là: - Đàm phán Hiệp định giải tranh chấp kết thúc tháng năm 2003 - Đàm phán quan đăng kí đa phương dẫn đại lí rượu vang đồ uống có cồn kết thúc tháng 9-2003 - Kết có ý nghĩa vịng đàm phán Doha việc thông qua tuyên bố Doha 2001 Hiệp đinh TRIPs sức khỏe cộng đồng Các nước LDCs không bắt buộc phải thực thi áp dụng mục Phần II Hiệp đinh TRIPs dược phẩm trước ngày 1-1-2016 2, Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ V Cancun( 2003) 2.1, Thời gian, địa điểm mục tiêu đàm phán Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) lần thứ tổ chức Cancun, Mehico từ ngày 10 đến 14 tháng năm 2003 với mục đích rà sốt có đạo để tiếp tục tiến trình đàm phán Doha, giải bất đồng tồn thành viên WTO để tiến tới hoàn thành mục tiêu đàm phán tự hoá thương mại vào năm 2005 Chương trình nghị Doha phát triển (Vịng đàm phán Doha) đề ra, góp phần thúc đẩy thương mại tồn cầu khơi phục phát triển 2.2 Nội dung 2.2.1, Nông nghiệp: Được coi vấn đề có ý nghĩa định thành bại Hội nghị Cancun Tuy nhiên quan điểm nước Hội nghị chưa cho thấy bước đột phá Nhóm quan trọng nước phát triển (G22-trước G20) Brazin, Ấn Độ Trung Quốc đứng đầu Nhóm đấu tranh mạnh mẽ địi tự hố, giảm thuế bãi bỏ trợ cấp nước, bãi bỏ trợ cấp xuất cho nơng nghiệp Đối lập với Nhóm G22 EU, Hoa Kỳ Nhóm G9 (gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Thuỵ Sỹ, Đài Loan, Bugaria số nước nhỏ địi bảo hộ nơng nghiệp) Hoa Kỳ bày tỏ quan điểm không thực rõ ràng: mặt muốn trì trợ cấp mức cao số mặt hàng , mặt sẵn sàng tự hoá số vấn đề khác đàm phán nông nghiệp 2.2.2 Tiếp cận thị trường phi nông nghiệp: Tháng 8/2003, Mĩ, Canada Eu đưa đề xuất chung phương thức đàm phán NAMA Bản đề xuất thể tham vọng nước phát triển muốn ép nước phát triển phải cắt giảm nhanh mạnh thuế quan hàng công nghiệp Trong đó, nước phát triển lại muốn đàm phán công thức cắt giảm linh hoạt tham gia cắt giảm thuế theo ngành sở tự nguyện 2.2.3,Đối với vấn đề nêu Hội nghị Bộ trưởng Singapore: Là thương mại đầu tư, thương mại sách cạnh tranh, minh bạch hố sách mua sắm Chính phủ thuận lợi hoá thương mại, quan điểm nước khác biệt 2.2.4 Các vấn đề phát triển: Đàm phán vấn đề phát triển bao gồm hai vấn đề vấn đề thực cam kết có vấn đề S & D Từ sau hội nghị Doha, nước phát triển tỏ không mặn mà với việc đàm phán vấn đề phát triển Ngược lại, vấn đề phát triển lại vấn đề nước phát triển quan tâm gắn liền với quyền lợi họ nước gặp khó khăn việc thực hiệp định vòng Urugoay Tuy nhiên, đề xuất nước phát triển không đưa vào dự thảo Derbez dự thảo khơng có thời hạn cụ thể nhiệm vụ đàm phán vấn đề thực vấn đề S&D 2.2.5, Dịch vụ Nhiệm vụ đàm phán Doha dịch vụ đơn : Trên sỏ phương thức đàm phán, thành viên đưa Biểu cam kết cụ thểcủa thơng qua cách thức đàm phán dịch vụ thơng thường Thực tế cho thấy khâu khó khăn phức tạp tồn q trình đàm phán Doha đàm phán để đến thống phương thức đàm phán lĩnh vực Do có phương thức đàm phán, nên đến đàm phán vấn đề dịch vụ không trở nên gay cấn lĩnh vực khác Do Cancun, thành viên khơng đả động đến lĩnh vực đàm phán dịch vụ 2.2.6 Các vấn đề khác: vấn đề tranh luận nhiều là: - Thương mại môi trường - Hiệp định TRIPs (hệ thống thông báo đăng ký dẫn địa lý rượu hạn chế việc kiện trường hợp vi phạm tinh thần Hiệp định TRIPs) Nhóm vấn đề nhìn chung khơng q căng thẳng Đối với Hiệp định TRIPs, số thành viên phát biểu dù đạt thoả thuận thuốc sức khoẻ cộng đồng bước tiến trước Hội nghị Cancun chưa có quy định chi tiết nên khó thực 2.3, Kết đàm phán Trong thực tế, hội nghị Cancun thất bại bất đồng thành viên khơng đạt mục đích đề Các Bộ trưởng WTO không đạt đồng thuận đáng kể để định hướng cho đàm phán Tuyên bố cancun bao gồm điểm vẻn vẹn chưa đầy nửa trang A4 với mục đích là: Các trưởng WTO thể tâm hoàn thành nhiệm vụ vòng đàm phán Doha đứng thời hạn tuyên bố Đây bước lùi tiến trình đàm phán Doha Tuy nhiên hội nghị cho giới thấy rõ quan điểm nhóm nước phát triển phát triển bất đồng quan điểm sâu sắc hai nhóm nước Đồng thời cho thấy tham vọng mức nước phát triển sức mạnh đoàn kết nước phát triển trước sức ép nước phát triển tiến trình đàm phán Doha 3, Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ VI Hồng Kong (2005) 3.1 Thời gian, địa điểm, mục tiêu vòng đàm phán Vòng đàm phán diễn tháng 12/2005 Hồng Kong Mục tiêu hội nghị Bộ trưởng Hồng Kong giải loạt vấn đề tranh cãi dang dở để tiến tới định hình cho thỏa thuận cuối chương trình Nghị Phát triển Doha hội nghị Bộ trưởng Doha (Quata) năm 2001 khởi động dự kiến kết thúc vào cuối năm 2006 Chương trình Nghị Phát triển Doha bao gồm tiếp tục giải tất vấn đề có liên quan tới thực hiệp định vòng Urugoay, đồng thời đàm phán vấn đề 3.2, Nội dung Đối với lĩnh vực nông nghiệp thuế sản phẩm phi nông nghiệp, mục tiêu đạt cần phải đạt thỏa thuận công thức cắt giảm chi tiết khác để xác định quy mô cắt giảm thuế quan sản phẩm phi nông nghiệp cắt giảm trợ cấp nơng sản Ngồi ra, đàm phán dịch vụ nhiều vấn đề khác quy định WTO chủ đề phát triển nội dung quan trọng chương trình Nghị Sự Để tránh cho hội nghị trưởng kết cục ảm đạm diễn năm 2001 năm 2003, lần Hồng Kong không đàm phán vấn đề then chốt chương trình Nghị Phát triển Doha, không đạt thỏa thuận thực chất Cụ thể có ba thời hạn chót đặt năm 2006(1), là: + Mốc 30/ để trí nguyên tắc phương thức xóa bỏ trợ cấp xuất nơng sản xây dựng nguyên tắc phương thức cắt giảm thuế quan phi nông sản: + Mốc 31/ để thành viên đệ trình biểu thuế quan biểu cam kết xóa bỏ trợ cấp xuất nơng sản nguyên tắc phương thức trí muộn vào ngày 30/4 + Mốc 31/12, để tới kết thúc vòng đàm phán Doha Như vậy, năm 2006 trở nên có ý nghĩa sống cịn khơng 150 thành viên WTO mà cịn uy tín WTO toàn hệ thống thương mại đa phương Bốn điểm quan trọng nhất, thảo luận Hồng Kong lần vấn đề xóa bỏ trợ cấp nơng nghiệp, trợ cấp bông, miễn thuế hạn ngạch cho nước phát triển nhất, mở cửa thị trường dịch vụ nước phát triển Đối với vấn đề trợ cấp nông sản, Liên minh châu Âu( EU) kiên khơng nhượng Trước hội nghị, nhóm nước phát triển hi vọng vấn đề giải nhanh chóng kế hoạch miễn thuế hạn ngạch trọn gói cho nước phát triển Với việc “miễn thuế hạn ngạch cho 97 % mặt hàng nước phát triển nhất”, nhận định hội nghị Hồng Kong giải vấn đề Tuy nhiên, với nước phát triển nhất, siêu cường kinh tế dành lợi số 97% đồng nghĩa với Mĩ hội bảo hộ thị trường may mặc Nhật Bản có khả không mở cửa thị trường gạo.(1) Trong nhượng cho nước phát triển, nước giàu ép nước phát triển phải mở cửa thị trường dịch vụ Thỏa thuận đặt thời hạn là: “ đến cuối tháng 2/2006 đề xuất yêu cầu mở cửa thị trường” “ đến cuối tháng 10/2006, phủ phải vạch kế hoạch cụ thể mở cửa thị trường dịch vụ” Về vấn đề trợ cấp nước phát triển, đặc biệt Mĩ, nhóm nước Tây Phi kiên phản đối cảnh báo không tán thành thỏa thuận không đạt đột phá vấn đề Tuy nhiên thỏa thuận cuối cùng, kết mà nước Tây Phi dành là: “từ năm 2008 miễn thuế xóa bỏ hạn ngạch xuất bơng sang thị trường nhóm nước phát triển” Thỏa thuận không định thời hạn xác cho nước phát triển bãi bỏ trợ cấp Đây kết đáng thất vọng nước Tây Phi 3.3, Kết đàm phán Sau 7ngày đàm phán, hội nghị Hồng Công thành công nửa (tức vừa thành công vừa thất bại) Thành công chỗ thành viên giải vấn đề gây tranh cãi dai dẳng từ Hội nghị Doha đến trợ cấp xuất nông nghiệp, thống nguyên tắc cho vấn đề chủ chốt vòng Doha NAMA dịch vụ Thất bại chỗ Hội nghị không đưa cách thức cụ thể để tiến hành đàm phán vấn đề thống Thực tế đàm phán WTO, đàm phán dịch vụ cho thấy thời hạn kết thúc đàm phán thành viên đưa hầu hết không đạt được.Thoả thuận đạt Hội nghị Hồng Công có ý nghĩa “giữ thể diện” cho WTO lẽ Hội nghị Hồng Cơng thất bại cú sốc lớn hệ thống thương mại đa biên 4, Hội nghị Geneva ( 2008) 4.1, Thời gian, địa điểm, mục tiêu đàm phán: Ngày 21/7 Bộ trưởng Thương mại Đại diện 152 nước thành viên WTO bắt đầu tiếp tục vòng đàm phán Doha Geneva - Trụ sở Tổ chức Thương mại giới (WTO) nhằm giải mâu thuẫn tồn taị vấn đề trợ giá nông nghiệp nước giàu nghèo Theo sáng kiến TGĐ WTO ông Pascal Lamy, Bộ trưởng Thương mại 35 nước thành viên chủ chốt họp bàn với trước (21-27/7/08) để thống thỏa thuận dự thảo đưa thảo luận chung trước 152 thành viên WTO Trong số 35 nước thành viên chủ chốt ông Pascal Lamy lại mời riêng nước là: Mỹ, EU, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Australia Brazil nước có tiếng nói quan trọng ngồi lại với 4.2, Nội dung Như vòng đàm phán trước đây, bên bất đồng sâu sắc vấn đề nhạy cảm công nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ Trong tranh cãi nhiều vấn đề trợ cấp nông nghiệp EU Mĩ, đại diện cho khối nước phát triển, cho biết sẵn sàng nhượng bộ, song với điều kiện nước phát triển phải cam kết mở cửa thị trường cho hàng công nghiệp dịch vụ từ nước phát triển Tuy nhiên, đàm phán ngày 21 22/7, bên giữ nguyên quan điểm đưa đề xuất chung chung, khơng có cam kết cụ thể vấn đề chủ chốt liên quan đến nông nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ EU đề xuất giảm 60% thuế hàng nông sản nhập vào châu Âu thay 54% đề xuất trước đó, đồng thời giảm 100 tỷ euro tiền trợ cấp nông nghiệp Đổi lại EU đề nghị nước phát triển phải giảm mức thuế nhập hàng công nghiệp dịch vụ họ Trong đó, nước phát triển cho nhượng nước phát triển giảm trợ cấp nông nghiệp giảm thuế hàng nông sản nhập chưa đủ Các nước phát triển yêu cầu Mỹ giảm trợ cấp nơng nghiệp (7585%) xuống cịn 13-16,4 tỷ USD/năm so với mức 48,2 tỷ USD/năm Đối với EU nước phát triển yêu cầu giảm trợ cấp 66-73% tức hỗ trợ tối đa 27,6 tỷ USD Về hàng rào thuế quan nước phát triển yêu cầu nước phát triển phải mở cửa thị trường sản phẩm nông nghiệp Hiện EU, Nhật Thụy sỹ áp dụng thuế quan để ngăn cản hàng nhập Vì nước phát triển yêu cầu họ phải giảm trung bình thuế 54% hàng nơng phẩm nhập vào châu Âu…[3] Nhóm nước phát triển ,mà đại diện Brazil bác bỏ tuyên bố EU, cho “sự nhượng bộ” hình thức mức giảm thuế khơng có thay đổi so với trước 4.3, Kết đàm phán Sau ngày tranh cãi đầy căng thẳng Geneva( Thụy Sỹ), vòng đàm phán kết thúc thất bại hoàn toàn Mỹ Trung quốc, Ấn Độ không đạt thỏa thuận thuế nông nghiệp Hội nghị đạt đồng thuận 18 số 20 vấn đề, song bất đồng sâu sắc mục 19 chế Bảo vệ đặc biệt(SSM) cho nông dân nghèo[4] SSM cho phép nước nghèo áp đặt loại thuế đặc biệt số hàng nông sản, xảy tượng gia tăng đột biến khối lượng nhập giảm giá mạnh mặt hàng Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc khơng trí mức độ gia tăng nhập giảm giá để áp dụng SSM Đây ngun nhân dẫn đến thất bại hội nghị Ngồi ra, Mỹ, EU bất đồng với kinh tế lên vấn đề cắt giảm thuế hàng cơng nghiệp Thất bại dẫn tới triển vọng nối lại vịng đàm phán Doha bị đẩy lùi lại vài năm Vấn đề nhập chuối khiến nhóm nước châu Phi, Caribe Thái Bình Dương (ACP) rút khỏi họp tồn thể 153 nước thành viên WTO, ngày làm việc thứ hội Sau thất bại hội nghị này, trưởng WTO, Mỹ đề xuất ý tưởng mơ hình tự hóa thương mại cấp WTO, thiết lập hiệp định hạn chế riêng lẻ vấn đề thay hiệp định chung tự thương mại Tuy nhiên, Ấn Độ lại phản bác đề xuất EU không mặn mà với ý tưởng Mỹ Tổng giám đốc WTO cho ý tưởng Cho dù bảy năm qua đàm phán gặp nhiều khó khăn, thất bại có lẽ nghiêm trọng kinh tế giới chao đảo Với thất bại này, nước nghèo có hội tiếp cận thị trường nơng nghiệp kinh tế lớn, nước giàu gặp nhiều khó khăn mở rộng thị trường xuất hàng sản xuất đến quốc gia phát triển 5) Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ (MC7) 5.1, Bối cảnh trước diễn hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ Ngày 14 -09-2009, Taị Geneva ( Thụy Sỹ), đại biểu kinh tế lớn giới Mỹ, EU, Trung Quốc bắt đầu hội nghị đa phương thảo luận nội dung, lộ trình, thời gian biểu đàm phán Doha giai đoạn tới Sự việc đánh dấu việc vòng đàm phán Doha nối lại sau thời gian đình trệ 14 tháng Hội nghị kéo dài 12 tiếng đồng hồ chưa tổ chức thương mại giới WTO công bố nội dung tổ chức với hình thức họp kín Tại hội nghị Bộ trưởng quy mô nhỏ WTO tổ chức ngày 4/9 New Delhi( Ấn Độ) bên đạt nhận thức chung việc nối lại vòng đàm phán Doha kết thúc vòng đàm phán năm 2010 Thời gian, địa điểm, mục tiêu đàm phán: Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ (MC7) diễn ngày từ ngày 30/11 đến 2/12 năm 2009 Geneva, Thụy Sỹ Như vậy, sau năm kể từ Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tổ chức Hồng Kông, thành viên WTO định tổ chức Hội nghị Bộ trưởng để định vấn đề quan trọng hệ thống thương mại đa biên Mục tiêu hoat động MC7 lần rà soát lại việc vận hành thực thi chức hệ thống thương mại đa biên vai trị phục hồi phát triển kinh tế giới Ngoài ra, dịp để nước thành viên phát biểu quan điểm đưa đề xuất cải tổ WTO để tổ chức hoạt động hiệu tương lai, góp phần vào phát triển kinh tế giới, đặc biệt bối cảnh tình hình kinh tế khủng hoảng tài (Tạp chí Thương gia Thị trường ) 5.3, Nội dung Trong ngày diễn Hội nghị MC7, thành viên chủ tọa Bộ trưởng Tài Chi-lê tập trung thảo luận nhóm vấn đề gồm: i) Rà sốt hoạt động WTO Vịng Doha; ii) Đóng góp WTO vào nghiệp hồi phục, tăng trưởng phát triển.1 Các nội dung cụ thể trao đổi thống sau: - Vòng đàm phán Doha Các thành viên WTO đạt đồng thuận cao tầm quan trọng thương mại Vòng Doha hồi phục kinh tế xóa đói giảm nghèo nước phát triển Tuy nhiên, cách thức tiến hành đàm phán để đạt mục tiêu trên, thành viên chưa tìm tiếng nói chung Hoa Kỳ muốn theo cách đàm phán thực chất mở cửa thị trường theo đường song phương với số thành viên, Các thành viên phát triển, đặc biệt Trung Quốc, Brazil có quan điểm phản đối cách tiếp cận Hoa Kỳ, nhấn mạnh đàm phán Doha phải tiến hành sở đa phương Trong đó, nước ASEAN có quan điểm trung dung nên nước tỏ ý muốn làm cầu nối cho hai nhóm quan điểm nêu - Các hiệp định thương mại khu vực (RTA) song phương (BTA) Nhiều Bộ trưởng đồng ý số lượng RTA BTA ngày tăng vấn đề hệ thống thương mại đa biên Để đảm bảo hiệu WTO, việc đàm phán ký kết RTA BTA cần phải tiến hành theo hướng bổ sung hỗ trợ cho WTO, để thay WTO Tuy nhiên, Bộ trưởng chưa trí cách thức hịa hợp hai tiến trình - Vấn đề đàm phán gia nhập WTO Nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề đàm phán gia nhập việc mở rộng vai trò tầm quan trọng WTO hệ thống thương mại toàn cầu, đề xuất chế chia sẻ kinh nghiệm nước gia nhập WTO nước xin đàm phán gia nhập - Viện trợ phát triển thương mại (Aid for Trade) Tăng cường hoạt động hỗ trợ xây dựng lực Các thành viên cần phải tiếp tục trì động lực có thời gian vừa qua tôn trọng cam kết đưa - Tăng cường hiệu tổ chức WTO - Các vấn đề WTO Nhiều thành viên ủng hộ vai trị WTO việc xóa bỏ rào cản thương mại sản phẩm dịch vụ môi trường Một số thành viên cảnh báo tượng “bảo hộ danh nghĩa bảo hộ môi trường” Ngồi ra, thành viên cịn quan tâm tới vấn đề an ninh lương thực, an ninh lượng, mua sắm phủ, cạnh tranh đầu tư 5.4 Kết Hội nghị phần thành công đạt đồng thuận mục tiêu kết thúc Vòng Doha vào năm 2010 Mặc dù mốc thời gian nhắc đến Hội nghị cấp cao năm Hội nghị G20, Diễn đàn APEC việc tái khẳng định phạm vi rộng Hội nghị Bộ trưởng WTO mang ý nghĩa định Nó coi “viên thuốc an thần” cho thành viên WTO bối cảnh Vịng Doha trì trệ để từ khiến họ có niềm tin vào kết thúc có hậu Vịng Doha Nó coi sức ép tới số thành viên chủ chốt WTO thể thái độ lừng chừng đàm phán để khiến họ có động thái tích cực thúc đẩy đàm phán Tuy nhiên, vấn đề nâng cao hiệu WTO số vấn đề , Hội nghị dừng mức “xới vấn đề” mà chưa sâu thảo luận để tìm giải pháp hiệu Trong bối cảnh kinh tế lình xình nay, thành viên có q nhiều mối quan tâm cần giải khơng nên trông đợi nhiều 6, Một số diễn biến Thông tin từ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết, quan chức thương mại chủ chốt 153 nước thành viên WTO nối lại vòng đàm phán Doha vào ngày 15/2 năm 2010 nhằm đáp ứng thời hạn ký kết hiệp định thương mại đa phương năm 2010.Nhưng ngày 18/2 tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) định hủy việc tổ chức Hội nghị cấp trưởng tự hóa thương mại tồn cầu dự kiến diễn vào cuối tháng tới Quyết định đưa hội nghị thứ trưởng đại sứ nước thành viên WTO, tổ chức trọng tài thương mại tồn cầu có trụ sở Geneva (Thụy Sỹ).Nguyên nhân khiến nước thành viên WTO định không tổ chức Hội nghị cấp trưởng tự hoá thương mại lưỡng lự Chính phủ Mỹ việc triệu tập hội nghị cấp trưởng Quyết định gây thêm khó khăn cho mục tiêu hồn thành Vịng đàm phán tự hóa thương mại tồn cầu Doha (Qatar) vào cuối năm nay.Ngày 30/1, Bộ trưởng thương mại khoảng 20 kinh tế lớn bày tỏ bi quan trước Vòng đàm phán Doha tự hóa thương mại tồn cầu năm 2010, gặp khơng thức diễn bên lề Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos (Thụy Sĩ) Có thể nói vịng đàm phán diễn phức tạp khơng thể nói trước thời gian kết thúc (WTO & Market access Portal) III) NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Thứ nhất, Do đối đầu căng thẳng nhóm nước có lợi ích khác nhau, nước phát triển nước phát triển, nước xuất nông sản nước nhập nông sản Mỹ ban đầu đề xuất cắt giảm trợ cấp nông sản xuống cịn 15 tỷ USD, sau chấp nhận giảm xuống 14,5 tỷ USD theo thoả hiệp trước Mức gấp đơi khoản chi phí tại, chưa 1/3 mức trần nay, nên nước phát triển cho chưa đủ Những nước giàu Mỹ thành viên Liên minh châu Âu (EU) có lợi trước quốc gia lên Trung Quốc Ấn Độ xung quanh đề xuất bảo vệ ngành cơng nghiệp cịn non yếu nước phát triển trước sức mạnh toàn diện việc cắt giảm thuế công nghiệp Một bất đồng Mỹ sức thúc đẩy nước phát triển tham gia vào thoả thuận tự nguyện nhằm giảm bãi bỏ thuế lĩnh vực công nghiệp riêng lẻ, ngành ô tô dệt may Nhưng Ấn Độ Trung Quốc cho "tín dụng" thuế đề xuất làm phương hại đến chất tự nguyện thoả thuận Thứ hai, Vấn đề bảo hộ gây trở ngại cho đàm phán Phương cách đề xuất bảo hộ dàn xếp không đáp ứng lợi ích sống cịn nhóm quan trọng đây: 1-Mỹ: cố gắng đảm bảo mở cửa thị trường số lĩnh vực khác bồi thường cho họ nhượng cắt giảm trợ cấp nông sản 2-Các nước xuất phát triển: muốn xuất ngày nhiều nông sản sang nước phát triển khác 3-Các nước phát triển chủ chốt: cần bảo vệ người nông dân trước tràn ngập mặt hàng nhập làm họ khả cạnh tranh Cho dù nước thành viên WTO trí vấn đề bảo hộ, song bất đồng lớn loạt vấn đề nhạy cảm khác Thứ ba, kỳ vọng đặt lớn, tâm lại chưa đủ mức, có vai trị đối tác lớn Các đối tác lớn liên quan đến điểm điểm khởi đầu: mở cửa thị trường nông sản, gắn với việc giảm trợ cấp Tín hiệu cho thấy đối tác lớn có đề xuất theo dõi chặt chẽ xu hướng tích cực xuất tiến trình thúc đẩy Doha Ngồi ra, nguyên nhân nước lại tập trung vào đàm phán thương mại khu vực song phương Có thể thấy đàm phán thương mại song phương, khu vực nổ rộ Trong thành viên WTO, có Mơng cổ thấy hấp dẫn với đàm phán thương mại đa phương Bản thân Mỹ ưu đàm phán thương mại khu vực Chính quyền Bush ký 14 hiệp định tự thương mại song phương, thương lượng 11 hiệp định khác Một số người cho Mỹ chẳng thiệt hại vịng đàm phán Doha khơng thơng qua, quốc gia đạt nhiều lợi ích từ hiệp định đàm phán tự thương mại với quốc gia khu vực IV) VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào lúc Nghị trình phát triển Đơ-ha lâm vào bế tắc bất đồng nước phát triển (chủ yếu Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản) với nước phát triển, phát triển nước phát triển với (chủ yếu Hoa Kỳ EU) Với nội dung bàn biện pháp giảm thuế quan, mở cửa thị trường hàng nông sản, phi nông sản, dịch vụ nhằm thúc đẩy thương mại hóa tồn cầu, tác động vịng đàm phán Doha với VN có hội thách thức 4.1, Về mặt hội Khi thành viên WTO, Việt Nam hưởng kết đàm phán mà tất thành viên xây dựng Trong đó, vịng đàm phán Doha đời với mức độ tự hóa cao thương mại hàng hóa dịch vụ giúp cho nước phát triển VN có thêm nhiều hội tham gia sân chơi thương mại tồn cầu Việt Nam hưởng lợi từ vịng Doha trước hết xuất lao động ưu tiên hàng đầu nước phát triển vòng Doha tăng cường tiếp cận thị trường nước phát triển thơng qua hình thức di chuyển thể nhân Hiện nay, nước thành viên WTO, đặc biệt nước phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc đặt nhiều hạn chế lao động từ nước khác lo ngại ảnh hưởng đến công ăn việc làm nước họ Năm 2005, Việt Nam thu 2,5 tỷ USD từ xuất lao động nhỏ bé so với 10 tỷ USD Ấn Độ 7,8 tỷ USD Philippin Nếu thành viên WTO tận dụng việc Doha tự hóa hình thức cung cấp dịch vụ thông qua di chuyển thể nhân, Việt Nam thu nhiều tỷ USD Vấn đề thứ hai mà Việt Nam thu lợi liên quan đến diện thương mại việc gia nhập WTO thực thi cam kết Doha, doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi từ quy định thơng thống để thiết lập diện thương mại nhằm mở rộng thị trường Mặt khác, q trình tự hóa thương mại theo cam kết Doha tạo môi trường tự thơng thống hơn, thúc đẩy thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ nước, có Việt Nam.Nếu đàm phán tự hóa thương mại nơng sản Doha thành cơng, lợi ích chủ yếu mà nước phát triển Việt Nam thu giá sản phẩm nông nghiệp tăng lên mặt hàng nơng sản có điều kiện tiếp cận dễ dàng thị trường nước phát triển Việt Nam gặp nhiều thuận lợi lĩnh vực thương mại hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực khác.(HCM CityWeb ) 4.2, Thách thức Tuy nhiên, đàm phán Doha WTO có tính chất hai chiều Khi nước mở cửa thị trường cho Việt Nam họ buộc Việt Nam phải mở cửa cho họ Đối với ngành nông nghiệp, lĩnh vực đàm phán then chốt vịng Doha Do Doha chưa kết thúc, có hai kịch xảy nơng nghiệp Việt Nam Một là, Việt Nam cắt giảm kết Doha dựa vào điều khoản dành cho thành viên mới, điều khoản ưu đãi dành cho nước phát triển kinh tế chuyển đổi Thứ hai, không đàm phán thành công theo hướng trên, Việt Nam phải tiếp tục cắt giảm theo Doha Khi đó, khó khăn Việt Nam phải tiếp tục giảm thuế để mở cửa thị trường Việt Nam vào bất lợi so với nước thành viên WTO khác mức độ cam kết Việt Nam nông nghiệp cao Việt Nam phải cam kết bãi bỏ hoàn toàn trợ cấp xuất gia nhập nước thành viên khác đến năm 2013 phải cắt giảm; mức thuế mà Việt Nam phải cam kết cao Việt Nam không áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt nhiều nước khác Chính thế, tiếp tục phải cắt giảm theo Doha, cam kết cắt giảm hỗ trợ nước không tác động nhiều nông nghiệp Việt Nam Những cam kết trợ cấp xuất khơng gây khó khăn cho Việt Nam cam kết Việt Nam thấp nhiều so với thành viên khác WTO Nhiều lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp gặp khó khăn thực cam kết giảm thuế mở cửa thị trường Tuy gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết cắt giảm 9.400 dòng thuế với mức cắt giảm khoảng 24% so với hành Nếu tiếp tục cắt giảm thuế quan theo mơ hình vịng đàm phán Doha, ngành công nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trước sức ép cạnh tranh hàng nhập Trong đó, nhóm sản phẩm điện tử dân dụng bảo hộ mức cao với mức thuế suất trung bình từ 30 – 50% nhóm sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng thấp chủ yếu gia cơng lắp ráp; đó, lực cạnh tranh bị giảm thực lộ trình giảm thuế Với nhóm sản phẩm điện tử tin học, phần mềm, việc Trung Quốc gia nhập WTO ảnh hưởng nhiều tới phát triển sản phẩm ngành hàng xuất xứ Trung Quốc xâm nhập thị trường Việt Nam Nhóm sản phẩm cơng nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản có mức bảo hộ tương đối từ trước đến nên thực lộ trình giảm thuế tương đối bị ảnh hưởng Đặc biệt, nhóm sản phẩm dệt may da giày Việt Nam vấp phải cạnh tranh ngày gay gắt từ Trung Quốc Ấn Độ Để khơng phải trả giá cho tiến trình này, Việt Nam phải nâng cao lực lĩnh vực sản xuất nước Bên cạnh đó, khơng quan trọng Việt Nam phải chủ động tham gia vòng đàm phán Doha để đề xuất quyền lợi Trong đó, Việt Nam u cầu nước áp dụng mức thuế ưu đãi điều khoản miễn trừ nước gia nhập WTO lại có kinh tế q trình chuyển đổi (VOV News) KẾT LUẬN Có thể thấy rằng,diễn biến xung quanh vòng đàm phán Doha ngày trở nên phức tạp khơng có dấu hiệu kết thúc Các thỏa thuận chưa hồn thành mà mâu thuẫn nước có lợi ích khác chưa gỡ bỏ quốc gia chờ đợi dấu hiệu khả quan từ tiến trình Doha Để vịng đàm phán Doha đến mục tiêu đề ra, trước hết cần nỗ lực quốc gia thành viên, vai trò Tổ chức Thương mại giới trở nên quan trọng hết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Trường Đại học Luật Hà Nội giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 2, Vịng Đàm Phán Đơha- Nội Dung, Tiến Triển Và Những Vấn Đề Đặt Ra Cho Các Nước Đang Phát Triển , VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM ,PGS.TS.Lê Bộ Lĩnh( chủ biên) NHỮNG BẾ TẮC TRONG VÒNG ĐÀM PHÁN DOHANguyễn Sơn Trà) Chúng ta biết WTO kế thừa phát triển GATT Lịch sử nhân loại chứng kiến thời kỳ phát triển huy hoàng thương mại đau thương tranh chấp thương mại dẫn đến chiến tranh Ví (1) VITINFO:Kinh tế [1] www.mofa.gov.vn www.mofa.gov.vn [2] (1) VOV News (1) www.mofa.gov.vn (1) Tuyết Mai, Vụ CSTM Đa biên, Bộ Công Thương [3] www.toquoc.gov.vn [4] VITINFO:Kinh tế Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ VII(MC7)-MUTRAP-google Chrome ... đề gay cấn trình đàm phán II) DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA VỊNG ĐÀM PHÁN DOHA 1, Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ IV Doha 1.1, Thời gian, địa điểm, mục tiêu vòng đàm phán Vòng đàm phán Doha thức đươc khởi... tiêu nội dung vịng đàm phán Doha Vịng đàm phán Doha đàm phán mục tiêu giảm bớt rào cản thương mại toàn giới, với tâm điểm thực thương mại công nước phát triển Đàm phán Doha diễn phạm vi rộng,...NỘI DUNG I) VÀI NÉT CHÍNH VỀ VỊNG ĐÀM PHÁN HOHA ( DOHA DEVELOPMENT) Đàm phán Doha- vòng đàm phán thứ GATT/WTO WTO thức thành lập ngày 1/1/1995 tiền thân GATT

Ngày đăng: 25/10/2014, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w