Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam

2 121 0
Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay đã mang đến cho mọi doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội và thách thức.Với khát vọng chinh phục thị trường và thương hiệu mạnh trong khu vực quốc tế,mỗi doanh nghiệp đều phải hướng đi đúng đắn cho riêng mình.Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay, PVFC đã trở thành một định chế tài chính mạnh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và là một trong những tổ chức tín dụng tốc độ phát triển nhanh, thương hiệu Tài chính Dầu khí Việt Nam được khẳng định trên thị trường tài chính trong nước và bước đầu vươn ra thế giới. Qua 4 tuần thực tập tại PVFC,em đã nghiên cứu về tổng quan chung của PVFC.Báo cáo tổng hợp này giới thiệu sơ qua về PVFC cũng như các lĩnh vực hoạt động của PVFC.Báo cáo tổng hợp gồm 3 nội dung chính: Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) Chương 2 : Các lĩnh vực hoạt động của Công ty Tài chính Dầu khí Chương 3 : Định hướng phát triển của PVFC trong thời gian tới Phan Thị Nguyệt Minh Tài chính doanh nghiệp 47C Báo cáo thực tập tổng hợp 2 Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) tiền thân là Công ty Tài chính Dầu khí, là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng,được thành lập ngày 30/3/2000 theo Quyết định số 04/2000/QĐ/VPCP do Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ký. Ngày 1/10/2000 Công ty Tài chính dầu khí chính thức đặt trụ sở hoạt động đầu tiên tại 34B Hàn Thuyên – Hà Nội.Công ty bắt đầu hoạt động từ ngày 01 tháng 12 năm 2000 theo Giấy phép hoạt động số 12/GP-NHNN ngày 25/10/2000 của NHNN Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 456/2000/QĐ-NHNN ngày 25/10/ 2000 của Thống đốc NHNN và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 113108 ngày 23/8/2000 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp. Năm 2002, khai trương hoạt động phòng giao dịch chứng khoán BSC – PVFC và khai trương website Công ty tại địa chỉ: http://www.pvfc.com.vn. Năm 2003, thực hiện chủ trương xây dựng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thành Tập đoàn Công nghiệp – Thương mại – Tài chính Dầu khí với khả năng tài chính mạnh,công ty đã phát hành thành công Trái phiếu Dầu khí huy động được 300 tỷ đồng.Trong năm này, PVFC đã khai trương họat động Chi nhánh Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 5/5/2004, công ty ra mắt Hội đồng quản trị đầu tiên của Công ty Tài chính Dầu khí đồng thời nhận chứng chỉ Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 do tổ chức SGS (Thụy Sỹ) cấp.Cuối năm Phan Thị Nguyệt Minh Tài chính doanh nghiệp 47C Báo cáo thực tập tổng hợp 3 2004,công ty đã thu xếp được 5.000 tỷ đồng vốn cho các Tổng quan về Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam. I- Thông tin chung về công ty : 1- Thông tin chung về công ty. Thông tin chung về Công ty: Tên công ty : Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam. Tên viết tắt : PVFC. Tên tiếng Anh: Petro VietNam Finance Joint Stock Corrporation. Tên giao dịch : Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam. Gọi tắt là Công ty Tài chính dầu khí. Hình thức pháp lý : Tổng công tyTổng công ty cổ phần tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam . Lĩnh vực kinh doanh của Tổng công ty: Tài chính tiền tệ. Trụ sở đăng ký của Tổng công ty : Địa chỉ : 72 Trần Hưng Đạo - Hà nội. Điện thoại: (84-4) 9426800 Fax : (84-4) 9426796 Webside : http:// www.pvfc.com.vn . Email : Webmaster@pvfc.com.vn Tổng Công ty Tài chính Dầu khí (PVFC) là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng và là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 04/2000/QĐ-VPCP ngày 30 tháng 3 năm 2000 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm văn phòng chính phủ. Tổng Công ty bắt đầu hoạt động từ ngày 01 tháng 12 năm 2000 theo Giấy phép hoạt động số 12/GP-NHNN ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Ngân hàng Nhà nước Việt nam ban hành kèm theo Quyết định số 456/2000/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 113108 ngày 23 tháng 8 năm 2000 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà nội cấp. Tổng công ty con dấu riêng và tài khoản riêng mở tại Ngân hàng Nhà Nước và các ngân hàng trong nước và ngoài nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Ngay từ khi ra đời, Công ty đã nhanh chóng hội nhập vào cộng đồng Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam cũng như hội nhập vào cộng đồng các định chế tài chính trong nước và quốc tế. Công ty xác định hợp tác chặt chẽ, chân thành với các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư trong và ngoài nước nhằm đảm bảo nguồn vốn cho các dự án của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam - Yếu tố quan trọng đầu tiên đảm bảo sự thành công của Công ty. "Tầm nhìn tăng trưởng - Cam kết vững chắc - Thành công tài chính" là tôn chỉ hoạt động của Công ty Tài chính Dầu khí. Tư tưởng của tôn chỉ thể hiện rõ nhiệm vụ chiến lược của Công ty là: đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của ngành Dầu khí Việt nam và vận hành sinh lời hiệu quả nhất mọi nguồn tài chính tiền tệ của ngành Dầu khí. "Công ty Tài chính Dầu khí niềm tin mới của sự phát triển" 2- Ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty : Ngành nghề kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hiện tại của Tổng công ty sau khi chuyển sang Tổng công ty Cổ phần là : 1 * Huy động LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài chính BĐS Bất động sản CBNV Cán bộ nhân viên CIC Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng CNTT Công nghệ thông tin CTTC Công ty Tài chính DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng Quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại PVFC Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam PVN Tập đoàn Dầu khí Việt Nam QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng TCT Tổng công ty TCTD Tổ chức tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TSBĐ Tài sản bảo đảm MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với xu hướng toàn cầu hoá và quốc tế hoỏ cỏc luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống tài chính ngân hàng, khiến hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên phức tạp hơn. Trong bối cảnh đú, khụng một ngân hàng hay tổ chức tài chính nào thể tồn tại lâu dài mà không hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu. Việc xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng do vậy vai trò sống còn đối với hoạt động của bất kỳ một tổ chức tín dụng nào. Đối với các hầu hết các tổ chức tín dụng tại Việt Nam, hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập chính và chủ yếu nhưng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Rủi ro tín dụng xảy ra sẽ tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng. Vì vậy, không ngừng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu trên phương diện lý luận cũng như trong thực tiễn của các tổ chức tài chính- ngân hàng. Nhiều sự kiện đổ vỡ xảy ra trong ngành tài chính ngân hàng đã cho thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng dù vai trò rất quan trọng song chưa được quan tâm đúng mức tại các tổ chức tín dụng, đặc biệt là tại các công ty tài chính hiện nay. Với đặc thù hoạt động của mô hình công ty tài chính và đặc thù của một định chế tài chính trong ngành Dầu khí, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại PVFC nhiều điểm khác biệt. Trong những năm qua, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ở PVFC tuy đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào sự phát triển của Tổng công ty, song thực tiễn vẫn còn những hạn chế, bất cập, như: chưa xây dựng được chiến lược quản trị rủi ro dài hạn, hệ thống quy trình, quy chế về tín dụng chưa đầy đủ, nhân sự quản trị rủi ro tín dụng chưa hoàn thiện, một số công cụ quản trị rủi ro tín dụng cũng chưa phát huy tốt vai trò, tác dụng của nó Mặt khác, từ trước đến nay chưa công trình nghiên cứu về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại các công ty tài chính nói chung, TCT tài chính CP Dầu khí Việt Nam nói riêng. Vì thế, các chính sách và công cụ về quản trị rủi ro tín dụng tại Tổng Công ty cũng chưa được quan tâm giải quyết triệt để, làm giảm sút vai trò của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. 2 Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn củng cố lý luận, tiếp cận nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam, góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng trên sở đảm bảo an toàn và phát triển bền vững của PVFC. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Tổng Công ty cổ phần Tài chính Dầu khí Việt Nam. Kết quả nghiên cứu thể được vận dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động rủi ro tín dụng tại các Công ty tài chính tính chất đặc thù tương tự. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài * Đối tượng nghiên r n ' r ^ r -- - — ■ It ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHƯONG THẢO NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÒN CỦA TổNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUỒIHUỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ QUỶ TÌNH ĐẠI HỌC QUÒ C GIA HA NỘI TRUNG TÁM THÒNG TIN THƯ VIÊN Ị V -Í Hà Nội - Nảm 2009 ÌL ■ - — — — - if LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tư liệu, tài liệu, số liệu nêu luận văn trung thực nguồn dẫn rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2009 HỌC VIÊN Nguyễn Phưong Thảo M ỤC LỤC DANH MỰC TỪ V IÉ T TẮT i DANH MỤC BẢNG B IẾ U ii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: C SỞ LÝ LUẬN VÊ VỐN KIN H DOANH, H IỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỔN CỦA TỔNG CÔNG TY TÀ I CHÍNH TRONG TẬP ĐOÀN KIN H DO A N H 1.1 SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KIN H D O AN H 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh .3 1.1.2 Hiệu huy động vốn kinh doanh 1.2 TỐNG CÔNG TY TÀ I CHÍNH VÀ TẬP ĐOÀN KIN H DO AN H .6 1.2.1 Tổng quan tập đoàn kinh doanh 1.2.2 Sự cần thiết Tổng công ty Tài Tập đoàn kinh doanh 16 1.3 HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÓN CỦA TỔNG CÔNG TY TÀ I CHÍNH TRONG TẬP ĐOÀN KIN H DOANH 21 1.3.1 Huy động vốn Tổng công ty tài 21 1.3.2 Hiệu huy động vổn Tổng công ty tài 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN VÀ H IỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA TỒNG CÔNG TY TÀ I CHÍNH CỒ PHẦN DẦU KH Í V IỆ T N A M 40 2.1 TÌNH HÌN H HOẠT ĐỘNG SẢN XƯ ÁT KIN H DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY TÀ I CHÍNH CỒ PHẦN DẦU K H Í V IỆ T N A M 40 2.1.1 Tổng quan Tổng công ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam 40 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh PVFC 47 2.2 THỰC TRẠNG H IỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÔN CỦA TỒNG CÔNG TY TÀ I CHÍNH PHẦN DẦU KH Í V IỆ T N A M 56 2.2.1 Thực trạng hiệu huy động vốn P V FC 56 2.2.2 Đánh giá hiệu quà huv độns, vốn cùa P V FC 67 2.2.3 Những vấn đề đặt huy động vốn P V FC .70 CHƯƠNG III: NÂNG CAO H IỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA TÓNG CỔNG TY TÀ I CHÍNH PHẦN DẦU K H Í V IỆ T NAM TRONG THỜÍ GIAN TÓ I 73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA TỔNG CÔNG TY T À I CHÍNH c ó PHẦN DẦU KH Í V IỆ T NAM TRONG NHỮNG NẢM T Ớ I 73 3.1.1 Mô hình tổ chức hoạt động PVFC năm tới 73 3.1.2 Chiến lược phát triển PVFC giai đoạn 2010, 2015 74 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ G IẢ I PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG CỦA TỒNG CÔNG TY ĐÉN NẢM 2015 82 3.2.1 Quan điểm nâng cao hiệu huy động vốn P V FC 82 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vổn P V FC 84 3.3 Đ IỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC G IẢ I PH Á P 91 3.3.1 Điều kiện chế quản lý tổ chức máy, đội ngũ cán để Tổng công ty làm công tác huy động vốn .91 3.3.2 Điều kiện sở vật chất 92 3.3.3 Điều kiện “Thương hiệu” P V FC 93 3.3.4 Điều kiện nguồn nhân lực 93 KẾT LU Ậ N 94 TÀ I LIỆU THAM KH Ả O 95 DANH MỤC TÙ V IÉT TA T STT Kỷ hiệu NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàne; thương mại TĐKD Tập đoàn kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh PVFC Tổng công ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam FDI Nghĩa đầy đủ Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiểp nước D A N H M Ụ C B Ả N G B IÉ U OẨ •A SÔ hiêu • Tên bảng Trang Bảng 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức PVFC 44 Bảng 2.2 Sô lượng lao động PVFC năm 2008 46 Bảng 2.3 Sơ đô sàn phâm dịch vụ PVFC 49 Bảng 2.4 Bảng tông tài sản vôn điêu lệ PVFC qua 03 nám 51 Bảng 2.5 câu nguôn vôn đâu tư PVFC năm 2008 55 Bảng 2.6 câu vôn tự PVFC năm 2008 57 Bảng 2.7 câu vôn huy động 2001 - 2008 58 Bảng 2.8 cấu cho vay PVFC năm 2008 60 Bảng 2.9 Đâu tư chứng khoán PVFC năm 2001-2008 63 Bảng 2.10 câu sử dụng vôn PVFC năm 2001-2008 64 Bảng 2.11 Lợi nhuận PVFC năm 2001 đên 2008 66 M Ở ĐẦU Trong kinh tế thị trường, yếu tố đầu vào, đầu sản xuất gắn với thị trường Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đại, kinh tế thị trường hội nhập phát triển vốn ngày đóng vai ừò quan trọng yếu tố để tiến hành sản xuất kinh doanh Từ vốn, nhà kinh doanh chuyển chúng thành yếu tổ sản xuất như: tư liệu sản xuất, sức lao MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian gần đây, Quản trị công ty được nhắc đến như một yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp hiện đại, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, đây vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ tại Việt Nam. Những năm gần đây, thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến rất phức tạp, cùng với sự sụt giảm nhanh, mạnh của các chỉ số, việc thua lỗ của các nhà đầu tư, nhiều vấn đề “nóng bỏng” đã được đặt ra như việc minh bạch và công bố thông tin của các công ty niêm yết, vấn đề giao dịch nội gián, chuyện lương thưởng cho nhà quảncông ty…v.v. Những yếu tố này đã khiến cho vấn đề quản trị công ty càng trở nên quan trọng và được quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang ngày càng biến động cùng với sự phức tạp của môi trường kinh doanh, quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế đã trở thành một nhu cầu tất yếu khách quan, là vấn đề sống còn đặt ra đối với các doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp sau quá trình cổ phần hóa và niêm yết. Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) tiền thân là Công ty Tài chính Dầu khí thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam được thành lập ngày 19 tháng 6 năm 2000. Ngày 17/03/2008 đánh dấu một bước ngoặt trong quá trình phát triển của PVFC với việc Tổng Công ty đã cổ phần hoá thành công, chính thức chuyển từ công ty 100% vốn Nhà nước sang hoạt động theo mô hình Tổng Công ty cổ phần. Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay, PVFC đã trở thành một định chế tài chính mạnh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và là một trong những tổ chức tín dụng tốc độ phát triển nhanh, 1 thương hiệu Tài chính Dầu khí Việt Nam được khẳng định trên thị trường tài chính trong nước và bước đầu vươn ra thế giới. Mục tiêu phát triển của PVFC đến năm 2015 là trở thành tập đoàn tài chính hàng đầu tại Việt Nam, là tập đoàn tài chính quan trọng nhất và là xương sống trong các định chế tài chính khác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, đáp ứng được tối đa nhu cầu vốn cho các dự án của Tập đoàn. Việc chuyển đổi từ mô hình “một chủ” (Nhà nước) sang mô hình “nhiều chủ” (cổ phần) đã đặt ra cho PVFC nhiều vấn đề phải giải quyết liên quan đến việc quản trị công ty như: sự xung đột lợi ích giữa cổ đông thiểu số và người quản trị doanh nghiệp, vấn đề quảncổ phần của cổ đông Nhà nước tại doanh nghiệp, sự chế ước giữa người quản lý và người điều hành trong hoạt động quản lý và điều hành công ty .v.v. Cùng với đó, để đối phó tốt với những biến động của nền kinh tế toàn cầu hiện nay, đồng thời tiếp tục củng cố và phát triển bền vững, đạt được mục tiêu đã đặt ra theo định hướng chiến lược phát triển của PVFC đến năm 2015, một trong những yêu cầu đặt ra cho Ban lãnh đạo PVFC là phải thực hiện tốt vấn đề quản trị công ty. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài nghiên cứu “Quản trị Công ty tại Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam” được

Ngày đăng: 30/06/2016, 02:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan