ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 MÔN : NGỮ VĂN 11( NÂNG CAO) Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ************************ Mã đề 01 I.Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) 1. Nét đặc sắc riêng nổi bật nhất trong cách viết kí của Lê Hữu Trác ở đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” là : a. Quan sát tinh tế, bộc lộ thái độ một cách kín đáo, để sự vật tự nói. b. Thể hiện thái độ mỉa mai phê phán chúa Trịnh . c. Kết hợp giữa văn xuôi với thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm. d. Ngôn ngữ sắc cạnh , lôi cuốn người đọc. 2.Đoạn trích “ Lẽ ghét thương” trích tác phẩm Lục Vân Tiên thể hiện tư tưởng gì của tác giả Nguyễn Đình Chiểu : a.Ghét bọn hôn quân bạo chúa bất nhân . b.Thương tiếc cho những bậc hiền tài không có cơ hội đóng góp tài năng để cứu đời. c.Thương dân, thương đời sâu sắc. d.Tự thương cho chính bản thân mình. 3. Câu văn “ Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” có ý nghĩa như thế nào đối với tư tưởng của bài“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”? a.Báo hiệu Tổ quốc lâm nguy, người dân đứng lên đánh giặc. b.Sự thử thách lòng dân đối với đất nước. c.Báo hiệu Tổ quốc lâm nguy và tình cảm của nhân dân đối với đất nước. d.Báo hiệu chủ đề tư tưởng của bài văn tế- ca ngợi tấm lòng tự nguyện hi sinh của những nghĩa sĩ Cần Giuộc. 4. “ Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình ảnh người nông dân trong văn học dân tộc” . Đúng hay sai? a. Đúng . b. Sai. 5.Hai câu thơ nào sau đây không phải là của tác giả Nguyễn Đình Chiểu : a. Làm người trung nghĩa đáng bia son Đứng giữa càn khôn tiếng chẳng mòn. b. Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời. c.Chừng nào thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông. d.Tinh thần hai chữ phau sương tuyết Khí phách ngàn thu rỡ núi non. 6.Hai câu thơ : “ Chén rượu hương đưa say lai tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”( Tự tình ) thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương : a.Tâm trạng không thoả mãn với hoàn cảnh thực tại. b.Tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng của người đàn bà trong đêm dài. c.Tâm trạng cô đơn, chờ đợi hạnh phúc tròn đầy. d.Tâm trạng bị dồn nén, bức bối. 7.Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương là : a.Dùng từ ngữ mang tình tạo hình cao. b.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ. c.Sử dụng từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh. d.Sử dụng các từ thuần Việt giàu màu sắc, đường nét. 8.Từ ngất ngưởng trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ được hiểu theo nghĩa nào? a.Chỉ vị thế ngồi ở trên cao b.Chỉ người ở thế không vững,lắc lư như chực ngã. c.Chỉ thái độ ngông nghênh, phớt đời. d.Chỉ một thái độ, quan niệm sống “lệch chuẩn”. 9. Đặc điểm nổi bật của kịch bản tuồng là : a.Chất bi hùng và kết thúc có hậu. b.Loại hình văn học độc đáo và sáng tạo của của dân tộc . c.Thường có kết thúc có hậu. d.Đậm chất bi hùng,ngôn ngữ giản dị, gần gũi. 10.Chọn từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong khái niệm sau: “ là tất cả những gì có liên quan đến việc lĩnh hội và tạo lập văn bản” a.Văn cảnh c. Hoàn cảnh giao tiếp b.Ngữ cảnh d. Đối tượng giao tiếp. 11.Học nói trong câu tục ngữ “ Học ăn,học nói, học gói, học mở”bao gồm những nội dung gì? a.Học ngôn ngữ chung . b.Học qua giao tiếp tự nhiên. c.Học ngôn ngữ chung và cách trau dồi lời nói cá nhân . d.Học qua nhà trường, báo chí, sách vở. 12.Một trong những thành tựu lớn nhất của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 là : a.Tiểu thuyết c. Bút kí, tuỳ bút b.Truyện ngắn. d. Thơ ca. II.Tự luận : ( 7 điểm ) Trong bài “ Đọc thơ Nguyễn Khuyến” ( Nguyễn Khuyến-về tác gia và tác phẩm) nhà thơ Xuân Diệu viết : “ Nguyễn Khuyến là nhà thơ của dân tình, làng cảnh Việt Nam”. Ý kiến của anh(chị) về nhận định trên. . Hết ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 MÔN : NGỮ VĂN 11( NÂNG CAO) Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ************************ Mã đề 02 I.Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) 1.Đoạn trích “ Lẽ ghét thương” trích tác phẩm Lục Vân Tiên thể hiện tư tưởng gì của tácgiả Nguyễn Đình Chiểu : a.Ghét bọn hôn quân bạo chúa bất nhân . b.Thương tiếc cho những bậc hiền tài không có cơ hội đóng góp tài năng để cứu đời. c.Tự thương cho chính bản thân mình. d.Thương dân, thương đời sâu sắc. 2.“ Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình ảnh người nông dân trong văn học dân tộc” . Đúng hay sai? a. Đúng . b. Sai. 3.Hai câu thơ : “ Chén rượu hương đưa say lai tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”( Tự tình ) thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương : a.Tâm trạng không thoả mãn với hoàn cảnh thực tại. b.Tâm trạng cô đơn, chờ đợi hạnh phúc tròn đầy. c.Tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng của người đàn bà trong đêm dài. d.Tâm trạng bị dồn nén, bức bối. 4.Câu văn “ Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” có ý nghĩa như thế nào đối với tư tưởng của bài“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”? a.Báo hiệu Tổ quốc lâm nguy, người dân đứng lên đánh giặc b.Báo hiệu chủ đề tư tưởng của bài văn tế- ca ngợi tấm lòng tự nguyện hi sinh của những nghĩa sĩ Cần Giuộc. c.Sự thử thách lòng dân đối với đất nước. d.Báo hiệu Tổ quốc lâm nguy và tình cảm của nhân dân đối với đất nước. 5.Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương là : a.Dùng từ ngữ mang tình tạo hình cao. b.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ. c.Sử dụng các từ thuần Việt giàu màu sắc, đường nét. d.Sử dụng từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh. 6.Từ ngất ngưởng trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ được hiểu theo nghĩa nào? a.Chỉ một thái độ, quan niệm sống “lệch chuẩn” b.Chỉ vị thế ngồi ở trên cao. c.Chỉ người ở thế không vững,lắc lư như chực ngã. d.Chỉ thái độ ngông nghênh, phớt đời. 7.Hai câu thơ nào sau đây không phải là của tác giả Nguyễn Đình Chiểu : a. Làm người trung nghĩa đáng bia son Đứng giữa càn khôn tiếng chẳng mòn. b. Chừng nào thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông. c.Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời. d.Tinh thần hai chữ phau sương tuyết Khí phách ngàn thu rỡ núi non. 8.Chọn từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong khái niệm sau: “ là tất cả những gì có liên quan đến việc lĩnh hội và tạo lập văn bản” a.Văn cảnh. c. Hoàn cảnh giao tiếp. b.Đối tượng giao tiếp. d.Ngữ cảnh. 9.Học nói trong câu tục ngữ “ Học ăn,học nói, học gói, học mở”bao gồm những nội dung gì? a.Học ngôn ngữ chung . b.Học ngôn ngữ chung và cách trau dồi lời nói cá nhân . c.Học qua giao tiếp tự nhiên. d.Học qua nhà trường, báo chí, sách vở. 10.Một trong những thành tựu lớn nhất của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 là : a.Thơ ca. c. Bút kí, tuỳ bút. b.Truyện ngắn. d.Tiểu thuyết . 11.Đặc điểm nổi bật của kịch bản tuồng là : a.Loại hình văn học độc đáo và sáng tạo của của dân tộc . b.Thường có kết thúc có hậu. c.Đậm chất bi hùng,ngôn ngữ giản dị, gần gũi. d.Chất bi hùng và kết thúc có hậu. 12.Nét đặc sắc riêng nổi bật nhất trong cách viết kí của Lê Hữu Trác ở đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” là : a.Thể hiện thái độ mỉa mai phê phán chúa Trịnh . b.Quan sát tinh tế, bộc lộ thái độ một cách kín đáo, để sự vật tự nói. c.Kết hợp giữa văn xuôi với thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm. d.Ngôn ngữ sắc cạnh , lôi cuốn người đọc. II.Tự luận : ( 7 điểm ) Trong bài “ Đọc thơ Nguyễn Khuyến” ( Nguyễn Khuyến-về tác gia và tác phẩm) nhà thơ Xuân Diệu viết : “ Nguyễn Khuyến là nhà thơ của dân tình, làng cảnh Việt Nam”. Ý kiến của anh(chị) về nhận định trên. . Hết ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 MÔN : NGỮ VĂN 11( NÂNG CAO) Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ************************ Mã đề 03 I.Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) 1.“ Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình ảnh người nông dân trong văn học dân tộc” . Đúng hay sai? a. Đúng . b.Sai. 2.Hai câu thơ nào sau đây không phải là của tác giả Nguyễn Đình Chiểu : a.Làm người trung nghĩa đáng bia son Đứng giữa càn khôn tiếng chẳng mòn. b.Chừng nào thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông. c.Tinh thần hai chữ phau sương tuyết Khí phách ngàn thu rỡ núi non. d.Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời. 3.Nét đặc sắc riêng nổi bật nhất trong cách viết kí của Lê Hữu Trác ở đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” là : a.Thể hiện thái độ mỉa mai phê phán chúa Trịnh . b.Kết hợp giữa văn xuôi với thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm. c.Quan sát tinh tế, bộc lộ thái độ một cách kín đáo, để sự vật tự nói. d.Ngôn ngữ sắc cạnh , lôi cuốn người đọc. 4.Đoạn trích “ Lẽ ghét thương” trích tác phẩm Lục Vân Tiên thể hiện tư tưởng gì của tác giả Nguyễn Đình Chiểu : a.Ghét bọn hôn quân bạo chúa bất nhân . b.Thương dân, thương đời sâu sắc. c.Thương tiếc cho những bậc hiền tài không có cơ hội đóng góp tài năng để cứu đời. d.Tự thương cho chính bản thân mình. 5.Câu văn “ Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” có ý nghĩa như thế nào đối với tư tưởng của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”? a.Báo hiệu Tổ quốc lâm nguy, người dân đứng lên đánh giặc b.Sự thử thách lòng dân đối với đất nước. c.Báo hiệu Tổ quốc lâm nguy và tình cảm của nhân dân đối với đất nước. d.Báo hiệu chủ đề tư tưởng của bài văn tế- ca ngợi tấm lòng tự nguyện hi sinh của những nghĩa sĩ Cần Giuộc. 6.Đặc điểm nổi bật của kịch bản tuồng là : a.Loại hình văn học độc đáo và sáng tạo của của dân tộc. b.Chất bi hùng và kết thúc có hậu. . c.Thường có kết thúc có hậu. d.Đậm chất bi hùng,ngôn ngữ giản dị, gần gũi. 7.Hai câu thơ : “ Chén rượu hương đưa say lai tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”( Tự tình ) thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương : a.Tâm trạng không thoả mãn với hoàn cảnh thực tại. b.Tâm trạng cô đơn, chờ đợi hạnh phúc tròn đầy. c.Tâm trạng bị dồn nén, bức bối. d.Tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng của người đàn bà trong đêm dài. 8.Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương là : a.Sử dụng từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh. b.Dùng từ ngữ mang tình tạo hình cao. c.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ. d.Sử dụng các từ thuần Việt giàu màu sắc, đường nét. 9.Từ ngất ngưởng trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ được hiểu theo nghĩa nào? a.Chỉ vị thế ngồi ở trên cao. b.Chỉ người ở thế không vững,lắc lư như chực ngã. c.Chỉ một thái độ, quan niệm sống “lệch chuẩn”. d.Chỉ thái độ ngông nghênh, phớt đời. 10.Học nói trong câu tục ngữ “ Học ăn,học nói, học gói, học mở”bao gồm những nội dung gì? a.Học ngôn ngữ chung . b.Học qua giao tiếp tự nhiên. c.Học qua nhà trường, báo chí, sách vở. d.Học ngôn ngữ chung và cách trau dồi lời nói cá nhân . 11.Một trong những thành tựu lớn nhất của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 là : a.Truyện ngắn c. Bút kí, tuỳ bút. b.Thơ ca. d.Tiểu thuyết . 12.Chọn từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong khái niệm sau: “ là tất cả những gì có liên quan đến việc lĩnh hội và tạo lập văn bản” a. Ngữ cảnh. c. Hoàn cảnh giao tiếp. b.Đối tượng giao tiếp. d.Văn cảnh. II. Tự luận : ( 7 điểm ) Trong bài “ Đọc thơ Nguyễn Khuyến” ( Nguyễn Khuyến-về tác gia và tác phẩm) nhà thơ Xuân Diệu viết : “ Nguyễn Khuyến là nhà thơ của dân tình, làng cảnh Việt Nam”. Ý kiến của anh(chị) về nhận định trên. . Hết ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 MÔN : NGỮ VĂN 11( NÂNG CAO) Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ************************ Mã đề 04 I.Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) 1.Một trong những thành tựu lớn nhất của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 là : a.Truyện ngắn c.Thơ ca. b.Bút kí, tuỳ bút d.Tiểu thuyết . 2.Học nói trong câu tục ngữ “ Học ăn,học nói, học gói, học mở”bao gồm những nội dung gì? a.Học ngôn ngữ chung và cách trau dồi lời nói cá nhân . b.Học ngôn ngữ chung . c.Học qua giao tiếp tự nhiên. d.Học qua nhà trường, báo chí, sách vở. 3.Chọn từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong khái niệm sau: “ là tất cả những gì có liên quan đến việc lĩnh hội và tạo lập văn bản” a.Hoàn cảnh giao tiếp c.Ngữ cảnh. b.Đối tượng giao tiếp. d.Văn cảnh. 4.Đặc điểm nổi bật của kịch bản tuồng là : a.Loại hình văn học độc đáo và sáng tạo của của dân tộc. b.Thường có kết thúc có hậu. c.Chất bi hùng và kết thúc có hậu. d.Đậm chất bi hùng,ngôn ngữ giản dị, gần gũi. 5.Nét đặc sắc riêng nổi bật nhất trong cách viết kí của Lê Hữu Trác ở đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” là : a.Thể hiện thái độ mỉa mai phê phán chúa Trịnh . b.Kết hợp giữa văn xuôi với thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm. c.Ngôn ngữ sắc cạnh , lôi cuốn người đọc. d.Quan sát tinh tế, bộc lộ thái độ một cách kín đáo, để sự vật tự nói. 6.Đoạn trích “ Lẽ ghét thương” trích tác phẩm Lục Vân Tiên thể hiện tư tưởng gì của tác giả Nguyễn Đình Chiểu : a.Thương dân, thương đời sâu sắc. b.Ghét bọn hôn quân bạo ,chúa bất nhân . c.Tự thương cho chính bản thân mình. d.Thương tiếc cho những bậc hiền tài không có cơ hội đóng góp tài năng để cứu đời. 7.Câu văn “ Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” có ý nghĩa như thế nào đối với tư tưởng của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”? a.Báo hiệu Tổ quốc lâm nguy, người dân đứng lên đánh giặc. b.Sự thử thách lòng dân đối với đất nước. c.Báo hiệu chủ đề tư tưởng của bài văn tế- ca ngợi tấm lòng tự nguyện hi sinh của những nghĩa sĩ Cần Giuộc. d.Báo hiệu Tổ quốc lâm nguy và tình cảm của nhân dân đối với đất nước. 8.“ Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình ảnh người nông dân trong văn học dân tộc” . Đúng hay sai? a. Đúng. b. Sai. 9.Hai câu thơ nào sau đây không phải là của tác giả Nguyễn Đình Chiểu : a. Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời. b.Làm người trung nghĩa đáng bia son Đứng giữa càn khôn tiếng chẳng mòn. c.Chừng nào thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông. d.Tinh thần hai chữ phau sương tuyết Khí phách ngàn thu rỡ núi non. 10.Hai câu thơ : “ Chén rượu hương đưa say lai tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”( Tự tình ) thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương : a.Tâm trạng không thoả mãn với hoàn cảnh thực tại. b.Tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng của người đàn bà trong đêm dài. c.Tâm trạng cô đơn, chờ đợi hạnh phúc tròn đầy. d.Tâm trạng bị dồn nén, bức bối. 11.Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương là : a.Dùng từ ngữ mang tình tạo hình cao. b.Sử dụng từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh. c.Sử dụng các từ thuần Việt giàu màu sắc, đường nét. d.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ. 12.Từ ngất ngưởng trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ được hiểu theo nghĩa nào? a.Chỉ vị thế ngồi ở trên cao. b.Chỉ một thái độ, quan niệm sống “lệch chuẩn” c.Chỉ người ở thế không vững,lắc lư như chực ngã. d.Chỉ thái độ ngông nghênh, phớt đời. II. Tự luận : ( 7 điểm ) Trong bài “ Đọc thơ Nguyễn Khuyến” ( Nguyễn Khuyến-về tác gia và tác phẩm) nhà thơ Xuân Diệu viết : “ Nguyễn Khuyến là nhà thơ của dân tình, làng cảnh Việt Nam”. Ý kiến của anh(chị) về nhận định trên. . Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM *Đáp án I.Trắc nghiệm:( 3 điểm) Mã đề 01: 1a, 2c, 3d, 4a, 5b, 6b, 7c, 8d, 9a, 10b, 11c, 12d. Mã đề 02: 1d, 2a, 3c, 4b, 5d, 6a, 7c, 8d, 9b, 10a, 11d, 12b. Mã đề 03: 1a, 2d, 3c, 4b, 5d, 6b, 7d, 8a, 9c, 10d, 11b, 12a. Mã đề 04: 1c, 2a, 3c, 4c, 5d, 6a, 7c, 8a, 9a, 10b, 11b, 12b. II.Tự luận: ( 7 điểm). *Yêu cầu về kĩ năng :Biết làm bài nghị lụân văn học , bố cục bài văn rõ ràng , diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng . *Yêu cầu về kiến thức : HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đạt các ý chính sau : - Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến ( vị trí,đóng góp, đặc biệt nhấn mạnh ông là nhà thơ lớn của dân tình, làng cảnh Việt Nam) - Khẳng định nhận định của Xuân Diệu là hoàn toàn đúng đắn, biểu hiện : Trước Nguyễn Khuyến trong thơ Việt Nam hầu như chỉ có hình ảnh nông thôn ước lệ ,hình ảnh làng quê còn mờ nhạt.Bắt đầu từ thơ Nguyễn Khuyến, trong thơ Việt Nam mới có phong cảnh, dân tình nông thôn đích thực .Ông viết về nông thôn với tất cả sự hiểu biết, quan tâm đồng cảm sâu sắc với tấm lòng và tài nghệ của mình.Cụ thể : + Viết nhiều về công việc làm ăn, phong tục, tập quán: trồng rau, cấy lúa, bắt sâu, hội hè, chợ búa . + Viết về cảnh sinh hoạt ở nông thôn với tình cảm yêu thương thật sự: . Đau buồn, lo lắng về nạn lụt lội, mất mùa ( Nước lụt Hà Nam) . Thấu hiểu cảnh nghèo khó, nợ nần chồng chất ( Than nợ, ) . Cảnh tết buồn bã vì mất mùa,đói kém( Chợ đồng) . Nói lên một cách chân thực tâm sự của nhà nông( Chốn quê) + Chân thành với bạn bè, làng xóm, chung thuỷ với vợ con ( Lụt hỏi thăm bạn, Khóc Dương Khuê, Bạn đến chơi nhà, Ngày xuân dặn các con .) + Viết nhiều về cảnh thiên nhiên ở làng quê Việt Nam với ngòi bút ấm áp, bình dị . Thiên nhiên hiện lên với những nét rất thực, cụ thể, bình dị, sinh động : trưa hè ,bầu trời xanh ngắt, tiếng cá đớp, cảnh lụt . . Bức tranh thanh bình, yên ả,đẹp nhưng buồn ,mang không khí đặc trưng của vùng đồng bằng bắc bộ ( Chùm thơ thu). *Biểu điểm: - Điểm 7-6 : Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên , có thể còn một vài lỗi nhỏ về diễn đạt - Điểm 5-4: Đáp ứng 1/2 yêu cầu về kiến thức , còn mắc một số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 3-2: Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả - Điểm 1-0 : Lạc đề , không viết được gì, có viết nhưng không rõ ý. ……………… Hết……………………. . l i diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp - i m 3-2 : Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ s i, mắc nhiều l i diễn đạt, ngữ pháp, chính tả - i m 1-0 : Lạc đề , không viết. ĐỀ B I VIẾT SỐ 3 MÔN : NGỮ VĂN 11( NÂNG CAO) Th i gian : 90 phút ( Không kể th i gian giao đề ) ************************ Mã đề 02 I. Trắc nghiệm :