1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng đăng tải thông tin của truyền thông đại chúng về vấn đề nông nghiệp nông thôn

19 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

I. Tổng quát về TTĐC và NNNT. Trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa, có thể nói không có chiều cạnh nào của sự phát triển lại không gắn liền với TTĐC. Hoạt động của truyền thông có ý nghĩa khi nó tác động lên đối tượng tiếp nhận. Nó sẽ thuyết phục, giáo dục, đưa đối tượng tiếp nhận đến một hành động chung. Đến nay, chúng ta không thể phủ nhận khả năng truyền tin của các phương tiện và hoạt động đó. Việc phân tích tác động của truyền thông đối với lĩnh vực nào đó cho thấy rằng: Truyền thông cung cấp thông tin, kiến thức thông qua một kênh hoặc một phương tiện để đến với người tiếp nhận. Từ đó người tiếp nhận sẽ có những thay đổi trong hành vi, nhận thức thông qua những gì họ nhận được từ thông tin. Truyền thông có vai trò khá quan trong trọng trong sự phát triển của xã hội. Trên bình diện chúng, TTĐC luôn bàn về những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa…Báo chí là một phương tiện thực hiện điều đó hiệu quả từ trước đến nay. Theo điều tra và thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, tính đến năm 2010 cả nước có 706 cơ quan báo chí, trong đó có 76 báo Trung Ương, 102 báo địa phương và 528 tạp chí. Báo điện tử hiện có 22 báo, 160 trang tin điện tử của các cơ quan báo in; 76 đài phát thanh và truyền hình với hơn 17.000 người được cấp thẻ nhà báo. Về nông nghiệp nông thôn cũng có khá nhiều kênh truyền thông và trang báo quan tâm. Các kênh truyền hình: VTC16, các chương trình về nông nghiêp, nông thôn: Bạn với nhà nông, khuyến nông khuyến lâm… Hay đến các đài phát thanh và tạp chí, báo in, báo điện tử cũng đề cập nhiều: Tạp chí nông thôn, báo in Nông nghiệp và nông thôn. Các trang báo: Nhân dân, Lao động… đều thể hiện nông nghiệp nông thôn là lĩnh vực không thể không được chú trọng. Trên thực tế, truyền thông về nông nghiệp nông thôn cũng có những đóng góp đáng kể, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Hơn nữa lại giúp người tiếp nhận nhận thức hành động trong hoạt đông NNNT. Chính vì vậy, nghiên cứu về tác động của TTĐC đối với NNNT là khá mới, phân tích thực trạng đăng tải thông tin của TTĐC về NNNT là cần thiết và ý nghĩa. Bởi các công trình nghiên cứu trước đây chỉ mới đề cập đến những chủ đề trong xã hội nông thôn. Đi sâu phân tích vấn đề này, chúng tôi muốn tìm hiểu về tác động, mức độ quan tâm của TTĐC đặc biệt là báo in Lao động trong hoạt động truyền tải tin tức như thế nào? Hoạt động TTĐC có quan tâmvề NNNT hay không và hoạt đó có ưu và nhược điểm gì? Từ đó đưa ra kết luận, đánh giá, kiến nghị giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà lãnh đạo đặt ra chiến lược phát triển và đổi mới. Truyền thông có tác động và ảnh hưởng nhiều với nông thôn. Cần có những chính sách, chiến lược phát triển trong đó hoạt động của truyền thông đại chúng là rất cần thiết.

Thực trạng đăng tải thông tin truyền thông đại chúng vấn đề nông nghiệp nông thôn I Tổng quát TTĐC NN-NT Trong thời đại công nghiệp hóa - đại hóa, nói khơng có chiều cạnh phát triển lại không gắn liền với TTĐC Hoạt động truyền thơng có ý nghĩa tác động lên đối tượng tiếp nhận Nó thuyết phục, giáo dục, đưa đối tượng tiếp nhận đến hành động chung Đến nay, phủ nhận khả truyền tin phương tiện hoạt động Việc phân tích tác động truyền thơng lĩnh vực cho thấy rằng: Truyền thông cung cấp thông tin, kiến thức thông qua kênh phương tiện để đến với người tiếp nhận Từ người tiếp nhận có thay đổi hành vi, nhận thức thơng qua họ nhận từ thơng tin Truyền thơng có vai trò quan trọng phát triển xã hội Trên bình diện chúng, TTĐC ln bàn vấn đề kinh tế, trị, xã hội, văn hóa…Báo chí phương tiện thực điều hiệu từ trước đến Theo điều tra thống kê Bộ Thông tin Truyền thơng, tính đến năm 2010 nước có 706 quan báo chí, có 76 báo Trung Ương, 102 báo địa phương 528 tạp chí Báo điện tử có 22 báo, 160 trang tin điện tử quan báo in; 76 đài phát truyền hình với 17.000 người cấp thẻ nhà báo Về nông nghiệp nông thôn có nhiều kênh truyền thơng trang báo quan tâm Các kênh truyền hình: VTC16, chương trình nông nghiêp, nông thôn: Bạn với nhà nông, khuyến nông khuyến lâm… Hay đến đài phát tạp chí, báo in, báo điện tử đề cập nhiều: Tạp chí nơng thơn, báo in Nơng nghiệp nơng thôn Các trang báo: Nhân dân, Lao động… thể nông nghiệp nông thôn lĩnh vực không trọng Trên thực tế, truyền thông nơng nghiệp nơng thơn có đóng góp đáng kể, nhiều hạn chế Hơn lại giúp người tiếp nhận nhận thức hành động hoạt đơng NN-NT Chính vậy, nghiên cứu tác động TTĐC NN-NT mới, phân tích thực trạng đăng tải thông tin TTĐC NN-NT cần thiết ý nghĩa Bởi cơng trình nghiên cứu trước đề cập đến chủ đề xã hội nông thôn Đi sâu phân tích vấn đề này, chúng tơi muốn tìm hiểu tác động, mức độ quan tâm TTĐC đặc biệt báo in Lao động hoạt động truyền tải tin tức nào? Hoạt động TTĐC có quan tâmvề NN-NT hay khơng hoạt có ưu nhược điểm gì? Từ đưa kết luận, đánh giá, kiến nghị giúp nhà hoạch định sách, nhà lãnh đạo đặt chiến lược phát triển đổi Truyền thơng có tác động ảnh hưởng nhiều với nơng thơn Cần có sách, chiến lược phát triển hoạt động truyền thông đại chúng cần thiết II Phương thức truyền thông qua thể qua báo Thơng tin chung Trong vòng 12 tháng từ 1/10/2010 đến 30/9/2011, khảo sát báo in Lao Động với tổng thể có 340 viết đươc phát hành nông nghiệp nông thôn tất số báo Như vậy, trung bình tháng báo phát hành có khoảng 28 ngày khoảng ngày phát hành đề cập đến NN-NT Với số lượng chưa gọi cao so với số nghiên cứu truyền thông khác: Khảo sát dân số kế hoạch hóa gia đình báo chí năm 1993 với thông tin số báo; Khảo sát thơng tin phòng chống tội phạm báo chí năm 1999 khoảng thôn số; Nghiên cứu truyền thông tác động đến môi trường năm 2004, qua khảo sát cho 5,7 thông tin số báo nói mơi trường Dù chưa cao xem báo Lao động tờ nhật báo quan tâm đến nơng nghiệp nơng thơn Nhìn chung, số lượng viết nghiên tháng năm cả, sau đến tháng cuối năm tháng đầu năm có xu hướng đăng tải viết Bảng 1: Tổng số thơng tin khảo sát theo tháng Tháng Số lượng % 14 4.1 17 5.0 28 8.2 2.1 16 4.7 39 11.5 30 8.8 46 13.5 24 7.1 10 17 5.0 11 65 19.1 12 37 10.9 Tổng 340 100.0 Dù có phân bổ thơng tin vậy, phải xem xét khía cạnh cách thức khác để tìm tác động truyền thơng, báo chí tới NN-NT Chủ đề nghiên cứu Hiện nay, NN-NT lĩnh vực quan trọng phát triển quốc gia Nó phần cấu tạo nên xã hội Bởi vậy, nội dung, chủ đề nông thôn đăng tải truyền tin phương tiện truyền thông đại chúng đa dạng phong phú Kết khảo sát cho thấy 11 nhóm nội dung thông điệp, chủ đề phản ánh tờ báo in Lao động sau: Nhóm 1: Các vấn đề kinh tế Nhóm 2: Giáo dục nơng thơn Nhóm 3: Lao động, việc làm, nghề nghiệp Nhóm 4: Giáo dục nơng thơn Nhóm 5: Văn hóa, lối sống Nhóm 6: Chăm sóc sức khỏe y tế Nhóm 7: Cơ sở hạ tầng Nhóm 8: Chính sách, dân số, đói nghèo Nhóm 9: Mơi trường Nhóm 10: Chính trị Nhóm 11: Các vấn đề xã hội Kết khảo sát định lượng đăng tải nội dung thông điệp NN – NT thể bảng sau: Bảng 2: Bảng tần suất chủ đề NN – NT Chủ đề NN - NT Số lượng % 124 36.5 Giáo dục nông thôn 1.2 Việc làm, lao động, nghề nghiệp Gia đình, dòng họ Văn hóa, lối sống 56 11 16.5 3.2 Chăm sóc sức khỏe, y tế 2.6 Cơ sở hạ tầng 25 7.4 Dân số đói nghèo 23 6.8 Chính trị 10 2.9 Mơi trường 61 17.9 Các vấn đề xã hội 11 3.2 Khác 1.5 340 100.0 Kinh tế nông thôn Tổng Quan sát bảng tần suất ta thấy có nội dung tờ Lao động đề cập đăng tin nhiều là: -Các vấn đề kinh tế nông thôn: 36,5% -Môi trường nông thôn: 17,9% -Vấn đề việc làm, lao động, nghề nghiệp: 16,5% Một điều dễ thấy rằng, vấn đề phản ánh nhiều nội dung có tính quan trọng xã hội nông thôn Kinh tế nông thôn bao gồm phát triển nông nghiệp phi nông nghiệp phần phát triển kinh tế quốc gia nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng Nội dung thông điệp chiếm 36,5% tin đăng tải, ưu tiên xếp 11 nhóm nội dung khảo sát Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn có nhiều tiến diễn chậm có khác biệt vùng Kinh tế nông thôn phát triển nhờ vào hoạt động nông nghiệp (Chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, thủy sản) phi nông nghiệp (kinh doanh, dịch vụ, tiêu thụ, công nghiệp, KHKT…) Hiện nay, kết cấu nơng thơn mang tính nơng (hộ làm nông nghiệp chiếm 66%, hộ làm nghề phi nông nghiệp chiếm 10%) Nông nghiệp hoạt động tạo nguồn thu nhập kinh tế nơng thơn, theo khảo sát chiếm 77% kinh tế, phi nơng nghiệp có 19,8% Với tỉ lệ đăng tin chiếm 36,5% cao 11 nhóm nội dung thấy kinh tế nơng thơn ưu tiên, quan tâm điều dĩ nhiên Một nội dung mà thực tế nội dung thiết không môi trường Môi trường trở nên nghiêm trọng đáng quan tâm Xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa Đơ thị lên nhiều, nhà máy xí nghiệp theo mà xuất Điều đồng nghĩa với với việc xả thải chất bẩn môi trường gây ô nhiễm môi trường nặng nề, nông thôn phải gánh chịu nhiều Ngay việc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên, an ninh môi trường, trái đất nóng dần lên, thiên tai lũ lụt ngày nhiều Môi trường trở nên nguy cấp, nơi hứng chịu nặng nề từ hệ lại vùng nông thôn Những thiết vấn đề môi trường khơng thể khơng có can thiệp, quan tâm truyền thơng đại chúng Truyền thơng có nhiệm vụ truyền tin đến tất người tiếp nhận để thay đổi nhận thức, hành vi Kết khảo sát cho thấy, Báo in Lao động thực nhiệm vụ với tỷ lệ 17,9% việc đưa tin, đăng tải vấn đề liên quan tới môi trường nơng thơn vòng năm Cơ kết cho thấy tờ báo nêu lên vấn đề môi trường, dù có tỷ lệ đăng tải cao thứ 11 nội dung nhìn chung nội dung chưa gọi quan tâm xác đáng tờ Lao động Ở nội dung này, kết khảo sát phân thành: Ơ nhiễm mơi trường (31,1%); Tài nguyên môi trường (41%); Thiên tai (26,2); Khác (1,6%); So sánh tỷ lệ với kết khảo sát tờ Lao động TTĐC với mơi trường nói chung năm khác thì: An ninh mơi trường (22,2%); Vấn đề chung mơi trường (22,1%); Ơ nhiễm mơi trường (18,4%); Suy giảm nguồn tài nguyên (12,2%) Như có khác năm với việc đăng tải báo Lao động Vấn đề lao động việc làm, nghề nghiệp xếp thứ 11 nội dung thông điệp khảo sát Hiện nay, dân số nông thôn VN chiếm khoảng 79%, lực lượng lao động cao, quan tâm việc làm lao động góp phần phát triển quốc gia Truyền thơng đại chúng có phần tác động Việc truyền tải thông tin tạo điều kiện tăng việc làm sách cần thiết Tờ Lao động năm với với 56 (16,5%) đăng tin việc làm nơng thơn, đào tạo nghề ưu tiên (60,7%) Tỷ lệ thấp Hơn nữa, tờ Lao động với tính chất phải cần phản ánh nhiều lao động, việc làm lại có 16,5% cần phải xem xét Cơ sở hạ tầng sách, dân số, đói nghèo có tỷ lệ gần Cơ sở hạ tầng (7,4%); Chính sách, dân số, đói nghèo (6,8%) Trong vòng năm mà tần suất xuất đăng thấp so với thực tế vấn đề phải quan tâm Dân số ngày tăng, đói nghèo nhiều, sách chưa triệt để Vậy truyền thơng có nhiệm vụ giúp quan, quyền nơng dân hiểu vấn đề chuyển sang nhận thức hành động Các nhóm nội dung thấp điệp thấp: Gia đình (0,3%); Giáo dục (1,2%); Văn hóa lối sống (3,2%); Sức khỏe, y tế (2,6%); Chính trị (2,9%); Các vấn đề xã hội khác (3,2%) Đây nội dung trọng tâm nông thôn, mức độ đăng báo chí chúng thấp Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy số nội dung thông điệp ưu tiên đăng tài: Kinh tế nơng thơn, mơi trường, lao động việc làm, lại chưa ý Điều ảnh hưởng tới việc nắm bắt thông tin người tiếp nhận Báo chí cần có quan tâm đồng tới vấn đề nông thôn nông nghiệp 3 Thể loại Nghiên cứu áp dụng khảo sát với loại viết: Tin bài; phóng sự, ghi chép; tiêu điểm; Tin vắn, đọc nhanh; Thư từ bạn đọc; Bình luận Trong tổng số 340 khảo sát 12 tháng, cho thấy phân bố thể loại không Bảng 3: Bảng tần suất loại viết Loại viết Tin Phóng Tiêu điểm Tin vắn, đọc nhanh Thư từ bạn đọc Bình luận Tổng Số lượng 240 23 60 340 % 70.6 6.8 1.8 17.6 2.6 100.0 Loại tin chiếm 2/3 với tỷ lệ 70,6% tất viết Đây tỷ lệ cao tất thể loại khảo sát Tin vắn, đọc nhanh chiếm 17,6%; Phóng sự, ghi chép 6,8% Tỷ lệ thấp loại : Thư từ (0,6%); bình luận (2,6%); tiêu điểm (1,8%) Mỗi thể loại chuyển tải thơng điệp có tính chất, ưu điểm, hạn chế riêng Dạng tin báo chí phổ biến với loại nhật báo báo Lao Động tính chất phản ánh nhanh, kịp thời mà chưa có độ sâu Kết khảo sát tin 70,6% Báo ưu tiên cho việc nhanh nhạy tin tức Tin vắn đọc nhanh xếp thứ (17,6%) Độ lớn thể loại không lớn, lại xuất gần phía tờ báo chiếm (17,6%) Trong khi, thể loại phóng sự, ghi chép (6,8%), bình luận (2,6%) có khả cung cấp thơng tin sâu thuyết phục người nhận thông tin lại đăng Các viết viết loại tiêu điểm (1,8%), ý kiến bạn đọc (0,6%) Chứng tỏ, báo chưa phản ánh ý kiến, viết độc giả Ngồi ra, kết cho thấy viết NN-NT gần xuất mặt báo có nhiều tháng đến tháng 12 với thể loại tin bài, tin vắn, phòng sự, tiêu điểm hay bình luận xuất nhiều tháng khoảng năm Điều phù hợp với tính chất loại viết, lại khơng có cân Nhận xét: Việc đăng tải mặt thể loại viết báo Lao Động nhiều hạn chế Dù phù hợp với tính chất nhanh chóng, kịp thời cân đối thể loại thời gian năm Đây nguyên nhan đến tác động truyền thông Hiệu truyền thơng giảm sút dù có nhận thơng tin nhanh khơng hiểu sâu NN –NT thiếu sót nhiều Chun mục Dù kênh truyền thông hay phương tiện TTĐC có phân chia chuyên mục Mỗi chuyên mục có chức nhiệm vụ riêng Khảo sát tờ Lao Động có mục sau: Trang đầu, thời sự, kinh tế - Xã hội, cơng đồnbạn đọc, Việt Nam – giới, Việc làm, Văn hóa Bảng4: Bảng tần suất chuyên mục Chuyên mục Trang đầu Thời Kinh tế - Xã hội Cơng đồn - Bạn đọc Việt Nam – Thế giới Việc làm Văn hóa Tổng Số lượng 46 95 101 14 17 50 17 340 Sự phân bố theo thứ tự sau: Kinh tế - xã hội: 29,7% Thời sự: 27,9% Việc làm: 14,7% Trang đầu: 13% Văn hóa Việt Nam – giới nhau: 5% Cơng đồn – bạn đọc: 4,1% % 13.5 27.9 29.7 4.1 5.0 14.7 5.0 100.0 Các viết tập trung chuyên mục kinh tế - xã hội thời nhiều Điều thấy ưu tiên đăng tải tin tức, việc liên quan đến kinh tế mang tính thời Chuyện mục việc làm chiếm 14,7% gần tương đương, phù hợp việc đưa tin với phần nội dung thông điệp chiếm 16,5% Các vấn đề nông nghiệp nông thôn đăng tải trang đầu chiếm 13%, chưa kể đăng xuất vị trí trang báo Theo cấu tạo tờ báo, thể loại phóng sự, ghi chép thuộc chuyên mục Việt Nam – giới, chuyên mục thể loại sử dụng để đăng NN-NT Nhận xét: Mỗi chuyên mục có nhiệm vụ khác tỷ lệ cao hay thấp cho thấy vấn đề truyền thông quan tâm bàn luận Khi chuyên mục thời kinh tế - xã hội có mặt ưu cập nhât tin nhanh, chuyên mục khác có điểm hay riêng Mặt khác, vấn đề thuộc nông thôn rộng, 11 nhóm nội dung xếp vào nhiều chuyện mục đăng tải Nhưng biên tập quan tâm số mục định hạn chế Khơng gian Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khác, nói nơng thôn nông nghiệp người ta thường đôi với việc gắn cho vùng khơng gian Như nước ta, phân chia thành nhiều vùng địa lý giúp chúng tơi giải quyết, phân tích tác động, hiệu truyền thông nông nghiệpnông thơn Mỗi vùng có đặc trưng khác nơng thơn vùng khác Nghiên cứu khảo sát không gian gồm vùng, nước có đề cập vùng viết hay không Bảng 5: Theo bảng tần suất không gian Vùng Số lượng % Vùng trung du miền núi phía Bắc 16 4,7 Vùng Hà Nội 21 6,2 Vùng Duyên hải Bắc Bộ 1,8 Bắc Trung Bộ 28 8,2 Tây Nguyên 20 5,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 16 4,7 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 29 8,5 Vùng Tp Hồ Chí Minh 12 3,5 Đồng Sông Cửu Long 48 14,1 Cả nước 42 12,4 Không đề cập 102 30 Tổng 340 100 Tỷ lệ cao 30% viết không đề cập tới vùng phản ánh Vùng phản ánh nhiều số lại Đồng Sơng Cửu Long (14,1%); Thứ nước (12,4%) Các vùng khác đề cập vùng ít, đồng nghĩa với việc viết đề cập tập trung viết NN-NT ĐBSCL, nêu nước Đây vùng kinh tế trọng điểm nước, tỷ lệ cao điều dễ hiểu Một hạn chế là, viết tờ lao động phần nhiều không nêu việc diễn địa bàn nào, vùng có tính chất riêng Ngồi ra, quan sát kết khảo sát nhận thấy, vùng trung du miền núi phía Bắc chiếm có 4,7% viết, lại nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, lực lượng khó khăn nơng thơn mà lại quan tâm Hay, Tây Nguyên (5,9%), Miền Trung (8,5%) vùng viết lại nơi trọng điểm nước Nhận xét: Nhìn chung, mặt khơng gian phản ánh khảo sát cho thấy báo Lao Động có ý đến diện rộng, có viết tất vùng miền nước.Tuy nhiên, ưu tiên chênh lệch nhiều, đồng Ngồi nhiều viết khơng đề cập đến địa bàn việc diễn ra, điều làm cho độc giả năm bắt thông tin không đầy đủ III Mối tương quan báo chủ đề NN-NT Tương quan chủ đề thể loại Bảng 6: Quan sát bảng tỷ lệ tương quan nội dung thông điệp thể loại Nội dung thông điệp Thể loại Tiêu Tin điểm vắn, đọc nhan h % % 50.0 45 Tin Phóng sự, ghi chép % 34.6 % 26.1 8.7 Việc làm, lao động, nghề nghiệp Gia đình 20.8 4.3 Văn hóa lối sống Tổng Thư từ bạn đọc Bình luận % 100 % 33.3 % 36.5 0 1.2 50 1.7 11.1 16.5 4.3 0 0 0.3 2.9 13.0 1.7 0 3.2 Chăm sóc sức khỏe, y tế 2.1 0 6.7 0 2.6 Cơ sở hạ tầng 6.7 17.4 8.3 0 7.4 Dân số đói nghèo 5.0 17.4 10.0 11.1 6.8 Chính trị 2.5 0 3.3 22.2 2.9 Môi trường Các vấn đề XH 20.8 1.7 8.7 0 13.3 10.0 0 11.1 11.1 17.9 3.2 Khác 2.1 0 0 1.5 100 100 100 100 100 100 100 Kinh tế nông thôn Giáo dục nông thôn Tổng Đặt mối tương quan, quan hệ báo với giúp hiểu vấn đề sâu Đi phân tích vào mối tương quan nội dung thơng điệp thể loại viết điều đáng ý nội dung kinh tế nông thôn phản ánh nhiều tất thể loại nêu khảo sát: Tin (34,6%); Phóng sự, ghi chép (26,1%); Tiêu điểm (50%); Tin vắn, đọc nhanh (45%); Thư từ bạn đọc (100%); Bình luận (33%) Việc đăng tải nội dung không không đồng nghĩa với việc thể loại theo mà khơng tương đương Biểu chỗ dù vấn đề kinh tế nơng thơn có nhiều thể loại tin xếp thứ lại khác: Môi trường (20,8%) dạng tin; Chính sách, dân số, đói nghèo sở hạ tầng chiếm 17,4% loại phóng ghi chép; Lao động việc làm với tiêu điểm có 50%; bình luận 22% nội dung trị Có khác biệt mối tương quan Nhiều vấn đề, nội dung cội nông thôn quan tâm hơn, nghĩa thể loại quan trọng việc truyền tin viết nội dung Kết cho ta thấy điều mà báo Lao động làm nội dung thơng điệp có tương quan khác với thể loại, thể loại phù hợp với loại nội dung như: Bình luận thiên nội dung trị nhiều, bình luận ý kiến phát biểu quan chức NN-NT; Dân số, đói nghèo hay viết phóng ghi chép; Mơi trường, lao động việc làm viết dạng tin phần nhiều Nhận xét: Kinh tế xã hội viết nhiều tất cá loại viết khảo sát Ngược lại, giáo dục, gia đình, y tế sức khỏe nội dung viết nhất, thể tất thể loại Sự cân đối rõ rệt Nhưng ngược lại, truyền thơng từ báo chí có tương quan chặt tới nội dung thông điệp Mỗi thể loại phản ảnh nội dung thích hợp theo Tác động truyền thơng đến NN-NT có ưu nhược điểm Sự cân đối làm ảnh hưởng không tới hiệu truyền thông Nhưng việc phù hợp thể loại nội dung lại giúp người đọc tiếp nhận vấn đề dễ dàng xác Thực trạng đăng tải chủ đề NN-NT chuyên mục Sau kết từ khảo sát mối tương quan nội dung thông điệp chuyên mục: Bảng 7: Thông tin mối tương quan nội dung thông điệp chuyên mục Nội dung thông điệp Chuyên mục Trang đầu Thời Tổng Kinh tế -xã hội Cơng đồn – bạn đọc Việt Nam – giới Việc làm Văn hóa % % % % % % % % Kinh tế nông thôn Giáo dục nông thôn Việc làm, lao động, nghề nghiệp Gia đình, dòng họ Văn hóa lối sống 45.7 17.9 73.3 21.4 17.6 12.0 36.5 0 14.3 11.8 0 1.2 2.2 2.1 3.0 14.3 5.9 80 41.2 16.5 0 0 5.9 0 0.3 2.2 1.1 3.0 11.8 0 0.3 Chăm sóc sức khỏe, y tế Cơ sở hạ tầng 8.4 0 0 2.6 4.3 8.4 7.9 7.1 17.6 2.0 11.8 7.4 Chính sách, DS ĐN Chính trị 4.3 9.5 21.4 17.6 11.8 6.8 8.7 5.3 01 0 0 2.9 Môi trường 30.4 35.8 7.9 14.3 11.8 2.0 17.9 Các vấn đề XH 7.4 0 11.8 3.2 Khác 2.2 4.2 0 0 1.5 100 100 100 100 100 100 100 100 Tổng Khảo sát tương quan nội dung thông điệp chuyên mục tờ Lao Động vòng năm có nhóm chun mục nhóm thường xun đăng tải nội dung sau: - Trang đầu: Kinh tế (45,7%); Mơi trường (30,4%); Chính trị (8,7%) - Thời sự: Mơi trường (35,8%); Kinh tế(17,9%); Chính sách, dân số, đói nghèo (9,5%) - Kinh tế - Xã hội: Kinh tế (73,3%); Môi trường (7,9%); Cơ sở hạ tầng (7,9%) - Công đồn bạn đọc: Kinh tế sách, dân số, đói nghèo (21,4%); Mơi trường, lao động việc làm, giáo dục (14,3%) - Việt Nam – giới: Kinh tế, sở hạ tầng, sách dân số đói nghèo (17,6%) - Việc làm: Việc làm lao đông (80%); Kinh tế (12%) - Văn hóa: Việc làm lao động (41,2%); Văn hóa (23,5%) Mỗi chun mục thơng tin đăng tải nội dung thông điệp quan tâm mức độ khác Với tính chất chuyên mục khác nội dung đưa vào gần phù hợp sát nội dung: Chuyên mục việc làm nội dung việc làm chiếm (80%); Chuyên mục kinh tế - xã hội với nội dung kinh tế chiếm 73,3%; Thời với thiết môi trường 35,8%; Ở trang đầu chủ đề kinh tế, mơi trường, trị chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, số vấn đề quan trọng lại đăng tin xuất chun mục như: Gia đình (chỉ có 5,9% chuyên mục Việt Nam – giới; Y tế sức khỏe với 1% chuyên mục kinh tế - xã hội 8,4% chuyên mục thời sự; Các vấn đề xã hội có 2% chuyên mục kinh tế - xã hội Thậm chí, có số nội dũng khơng có xuất chuyên mục: Giáo dục gia đình hầu hết chun mục khơng có nội dung xuất Đây thiếu quan tâm đến vấ đề bật nông thôn báo Lao Động Nhận xét: Kết cho thấy, thực tế mối tương quan nội dung thông điệp chuyên mục quan tâm đến số chủ đề định nông thôn nơng nghiệp Nhưng khi, xã hội có nhiều nghiên cứu tất vấn đề nơng thơn báo Lao động lại quan tâm đến số vấn đề chủ yếu: Kinh tế, môi trường, lao động việc làm, mà đến giáo dục, y tế, giáo dục Đây cân đối lớn việc truyền tin tức,mất cân tác động c truyền thông đến nông thônnông nghiệpđại diện báo Lao Động 3 Tương quan chủ đề vùng phản ánh Bảng 8: Thông tin mối tương quan chủ đề không gian phản ánh Nội dung thông điệp Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Cả nước KĐ C % % % % % % % % % % % Kinh tế nông thôn Giáo dục nơng thơn Việc làm, lao động, nghề nghiệp Gia đình 18.8 23.8 6.7 3.6 40 50 17.2 41.7 39.6 69.0 39.2 0 3.6 0 3.4 2.1 18.8 33.3 33.3 25 10 6.2 3.4 8.3 27.1 11.9 13.7 0 3.6 0 0 0 Văn hóa lối sống 12.5 9.5 7.1 6.2 6.9 2.1 0 Chăm sóc sức khỏe, y tế Cơ sở hạ tầng 0 7.1 6.2 0 2.1 2.4 3.9 6.2 14.3 7.1 10 12.5 13.8 4.2 2.4 7.8 Dân số đói nghèo Chính trị 18.8 4.8 10.7 6.2 10.3 8.3 8.3 7.1 2.9 0 16.7 6.9 6.2 2.4 2.0 Môi trường Các vấn đề XH Khác 12.5 9.5 16.7 25 25 34.5 25 6.2 4.8 25.5 12.5 4.8 3.6 6.2 16.7 0 3.9 0 16.7 3.6 6.2 3.4 2.1 0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Tổng Vùng 1: Trung du miền núi Bắc Bộ, nội dung đề cập nhiều Kinh tê (18,8%); Việc làm (18,8%); Chính sách, dân số đói nghèo (18,8%) Vùng 2: Vùng Hà Nội có nội dung phản ánh vùng nhiều kinh tế (23,8%); Việc làm (33,3%); Cơ sở hạ tầng (14,3%) Vùng 3:Vùng duyên hải Bắc Bộ, nội dung vùng đề cập nhiều Việc làm (33,3%); Kinh tế trị 16,7% Vùng 4: Bắc Trung Bộ,được phản ánh nhiều nội dung sau: Việc làm mơi trường chiếm 25%, sách dân số đói nghèo chiếm 10,7% Vùng 5: Tây Nguyên có vấn đề kinh tế chiếm 40%, môi trường chiếm 25% viết đề cập Vùng 6: Duyên hải Nam Trung Bộ, nhắc đến nội dung kinh tế 50% sở hạ tầng 12,5% Vùng 7:Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 34,5% chủ đề môi trường, sở hạ tầng 13,8% kinh tế 17,2% phản ánh Vùng 8: Vùng TP Hồ Chí Minh chiếm 41,7% kinh tế, 25% mơi trường vấn đề xã hội 16,7% phản ánh Vùng 9: Đồng Sông Cửu Long với 39,6% nhắc đến nội dung kinh tế, 27,1% việc làm lao động Cả nước phản ánh 69% tổng số kinh tế, 11% việc làm lao động Kinh tế nông thôn chủ đề nhắc đến vùng nhiều Các vùng nội dung chưa có tương quan lớn, nhiều vùng Và nội dung tờ báo đề cập đến chênh lệch việc phản ánh vùng Chỉ số vùng nhắc đến nhiều như: nước nói chung, ĐBSC với kinh tế nơng thơn, Tây Nguyên chủ yếu nông nghiệp, lâm nghiệp Một số vùng miền núi phía Bắc có bất cập giáo dục hay sở hạ tầng lại chưa nói đến nhiều Các vấn đề gia đình, dòng họ văn hóa, lối sống hay tế chăm sóc sức khỏe có phản ánh nên nhắc đến vùng nhiều Trong nội dung đáng phải quan tâm tất vùng nước Nhận xét: Nhìn chung, tương quan vùng nội dung chủ đề nông thôn mà báo Lao động đăng tải chưa có tương thích với Còn chênh lệch, cân đối việc nêu phản ánh vùng bài, đồng thời nội dung chủ đề chưa gắn với vùng khác Mà trọng số nội dung vài vùng định A Phần kết luận I.Đánh giá chung Khảo sát truyền thông đến vấn đề nông nghiệpnơng thơn tờ báo Lao Động vòng 12 tháng cho thấy nhìn tổng quan tác động, cách thức truyền tải thông tin hoạt động truyền thông đại chúng lĩnh vực nơng nghiệpnơng thơn Có số vấn đề cần ý sau: Nông nghiệpnông thôn lĩnh vực quan trọng phát triển Sự phát triển khơng thể thiếu phần đóng góp quan trọng truyền thơng đại chúng Báo chí ý thức nhiệm vụ này, Báo Lao động điển hình khảo sát cho thấy điều Báo in Lao động lên với đa dạng, phong phú nội dung chủ đề từ xã hội nông thôn Tờ báo đề cập tới số chủ đề thiết thực như: Kinh tế, môi trường, việc làm, y tế, giáo dục, gia đình, trị, sở hạ tầng, văn hóa, xã hội 11 nội dung với hoạt động đăng tải tin khác Truyền thông ý nhiều đến vấn đề kinh tế (Hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp); lao động việc làm; môi trường Phương thức truyền tải thông tin: + Về mặt thể loại: Tin tin vắn ưu tiên đăng tải nhiều Những thể loại có ưu điểm truyền tin nhanh, kịp thời Những nội dung thông điệp: Kinh tế, môi trường, lao động việc làm thể loại tin tin vắn viết nhiều Còn lại giáo dục, gia đình, chăm sóc sức khỏe y tế đưa Thể loại phóng sự, ghi chép xuất nhiều với sách dân số đói nghèo Đây cách để giúp độc giả hiểu sâu vấn đề + Về mặt chuyên mục: Mỗi mục có nhiệm vụ riêng đăng tải chủ đè khác Chủ yếu xuất mục kinh tế - xã hội, thời sự, trang đầu, việc làm tương ứng nhóm nội dung kinh tế, mơi trường, việc làm lao động Các nhóm nội dung lại quan tâm + Không gian phản ánh: Kết khảo sát cho thấy báo chí ý phản ánh vấn đề diện rộng Từ nước tới vùng báo đưa tin kịp thời địa bàn -Hạn chế: + Mặc dù,việc đưa tin phù hợp với tính chất thời sự, nhanh chóng kịp thời theo tờ nhật báo lại cân đối việc sử dụng thể loại, chuyên mục, không gian thông điệp truyền tải NHững điều ảnh hưởng đến hiệu truyền thông NN-NT Phản ánh tin nhanh chưa đủ, mà phải cung cấp thơng tin việc đầy đủ cân đối để người tiếp nhận nhận kến thức, có nhận thức hành vi cho phù hợp + Tỷ lệ không nêu không gian phản ánh khiến người tiếp nhận không nắm bắt thôn tin bị thiếu hụt + Theo quan sát số báo, báo Việc đăng chưa phù hợp với vị trí đăng Có nội dung quan trọng xuất góc hay ngồi phía gần lề tờ báo + Đánh giá, bình luận, thư từ, ý kiến từ quan chức năng, bạn đọc Bởi đọc giả hay nhà khoa học, nhà lãnh đạo,cơ quan chức có bình luận đánh giá sâu tình hình nơng nghiệp nông thôn II Một số kiến nghị Nhà nước TTĐC cần hình thành chiến lược để phát triển NN-NT Phải ưu tiên quan tâm dặc biệt TTĐC nên có sửa chữa khuyết điểm nâng cao hoạt động cách hiệu Chúng xin đưa kiến nghị sau đây: -Về phía truyền thông đại chúng: + Cần lên kế hoạch để điều chỉnh hoạt động truyền tải thông tin đến người tiếp nhận + Đổi phương thức đăng tin, hình thức báo cho phù hợp với loại, chuyên mục nhu cầu đọc giả + Mở rộng nội dung, chủ đề để có tổng quan lĩnh vực NN-NT + Cung cấp diễn đàn đối thoại: Bình luận độc giả, cán lãnh đạo, quyền, chuyên gia để lĩnh vực NN-NT nhìn tồn diện + Quan tâm đến trình phản hồi Tiếp thu ý kiến từ người tiếp nhận, đánh giá hiệu truyền thơng qua nhóm cơng chúng -Đối với quan nhà nước,chính quyền, nhà lãnh đạo hoạch định sách phải đưa scahs giúp đỡ truyền thông hoạt độngc TTĐC lĩnh vực, mà cụ thể NN-NT -Hoạt động nghiên cứu: Càn phải tăng cường hoạt động nghiên cứu, dự án phát triển NN-NT Dự án, nghiên cứu truyền thông vấn đề có lien quan đến NN-NT -Nghiên cứu khâu (Nguồn phát- thông điệp – kênh truyền thông – người nhận) khong dừng lại khâu Những đánh giá thực cần thiết NN-NT lĩnh vực quan trọng việc TTĐC có hiệu NN-NT hay khơng phải có quan tâm thiết thực Mục tiêu mà cần phấn đấu tác động TTĐc NN-NT ngày tích cực hiệu giúp nông nghiệp nông thôn ngày phát triển ... truyền thông đến vấn đề nông nghiệp – nông thôn tờ báo Lao Động vòng 12 tháng cho thấy nhìn tổng quan tác động, cách thức truyền tải thông tin hoạt động truyền thông đại chúng lĩnh vực nông nghiệp. .. đăng tải tin khác Truyền thông ý nhiều đến vấn đề kinh tế (Hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp) ; lao động việc làm; môi trường Phương thức truyền tải thông tin: + Về mặt thể loại: Tin tin vắn... chủ đề nông thôn đăng tải truyền tin phương tiện truyền thông đại chúng đa dạng phong phú Kết khảo sát cho thấy 11 nhóm nội dung thơng điệp, chủ đề phản ánh tờ báo in Lao động sau: Nhóm 1: Các vấn

Ngày đăng: 17/01/2018, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w