1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điểm mới của Luật bầu cử

4 215 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,13 KB

Nội dung

Những điểm mới của Luật BCĐBQH 2015 so với 2 Luật cũ là Luật BCĐBQH và Luật BCHĐND Ngày 2562015, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thông qua việc ban hành Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND. Luật gồm 10 chương, 98 điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 192015. Trong đó, bao gồm các điểm mới sau: 1 Khoản 1, Điều 4 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND năm 2015 quy định việc quyết định ngày bầu cử toàn quốc đối với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu HĐND các cấp; quyết định việc bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội trong thời gian giữa nhiệm kỳ; quyết định, thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia là thẩm quyền của Quốc hội thay vì Ủy ban Thường vụ Quốc hội như trước đây. Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật và được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử (luật cũ là 105 ngày). Ý nghĩa: đề cao quyền lực của quốc hội, tránh tình trạng quốc hội mang tính hình thức, ít hoạt động. 2 Khoản 2 và 3, Điều 8 luật này quy định số lượng người dân tộc thiểu số được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến trên cơ sở đề nghị của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, bảo đảm có ít nhất 18% tổng số người trong danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu số. Số lượng phụ nữ được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến trên cơ sở đề nghị của Đoàn Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, bảo đảm có ít nhất 35% tổng số người trong danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội là phụ nữ. Ý nghĩa: tạo sự cân bằng giữa các vùng miền, cho người dân tộc thiểu số cơ hội tham gia vào giám sát và điều khiển bộ máy nhà nước; đảm bảo bình đẳng giới. 3 Thể chế hóa quy định về Hội đồng bầu cử Quốc gia được quy định trong Hiến pháp năm 2013, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND năm 2015 quy định Hội đồng bầu cử quốc gia do Quốc hội thành lập (luật cũ gọi là Hội đồng bầu cử ở Trung ương do Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập). Luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng bầu cử quốc gia theo hướng cơ bản kế thừa của Hội đồng bầu cử Trung ương và bổ sung thêm một số nhiệm vụ, quyền hạn. Ý nghĩa: Bổ sung thêm nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng bầu cử quốc gia, đặt Hội đồng nằm dưới sự giám sát trực tiếp của Quốc hội, giao quyền thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia cho Quốc hội trực tiếp thực hiện. 4 Về nguyên tắc lập danh sách cử tri: Luật quy định những trường hợp không được ghi tên, xóa tên hoặc bổ sung tên vào danh sách cử tri; thẩm quyền lập danh sách cử tri; việc niêm yết danh sách cử tri; khiếu nại về danh sách cử tri và việc bỏ phiếu nơi khác. Theo đó, cử tri là người tạm trú và có thời gian đăng ký tạm trú tại địa phương dưới 12 tháng, cử tri là quân nhân ở các đơn vị vũ trang nhân dân được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh và cấp huyện ở nơi tạm trú hoặc đóng quân; công dân Việt Nam ở nước ngoài trở về Việt Nam trong khoảng thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, thì đến UBND cấp xã xuất trình hộ chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam để ghi tên vào danh sách cử tri và nhận thẻ cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (nếu xuất trình tại nơi đăng ký thường trú). Luật mở rộng đối tượng cử tri là người đang bị tạm giam, tạm giữ, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc (khoản 5, Điều 29). Như vậy, theo luật này, chỉ những người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù và người mất năng lực hành vi dân sự thì mới không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND. Ý nghĩa: thu hẹp những trường hợp bị tước quyền bầu cử là những trường hợp đã bị tước quyền bầu cử theo trong bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lức pháp luật, hoặc người đang phải chấp hành hình phạt tù và người mất năng lực hành vi dân sự. 5 Về tiêu chuẩn của người ứng cử đại biểu Quốc hội: Đã được quy định tại Luật Tổ chức Quốc hội, còn tiêu chuẩn đại biểu HĐND quy định trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương. Trên cơ sở các quy định Luật Tổ chức Quốc hội và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, các cơ quan, tổ chức, đơn vị được quyền giới thiệu người ra ứng cử cần đề cao trách nhiệm, giới thiệu những ứng cử viên tiêu biểu, có độ tuổi thích hợp, có đủ tài, đủ đức để cử tri có điều kiện lựa chọn người thực sự xứng đáng làm đại biểu cho mình để bảo đảm chất lượng từng bước nâng cao hơn nữa năng lực, trình độ của đại biểu. Ý nghĩa: yêu cầu nâng cao thêm tiêu chuẩn về đạo đức và tài trí của người cử tri, nhằm xứng đáng làm đại biểu và nâng cao hơn nữa năng lực trình độ của đại biểu. 6 Về hồ sơ bầu cử: So với Luật Bầu cử trước đây, hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND có bổ sung thêm Bản kê khai tài sản giúp cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền biết được tài sản, thu nhập của các ứng cử viên trước khi tham gia ứng cử nhằm minh bạch về tài sản, thu nhập của ứng cử viên đó; phục vụ cho công tác quản lý cán bộ, công chức góp phần phòng ngừa và ngăn chặn hành vi tham nhũng và có cơ sở để giải thích với cử tri khi cử tri có yêu cầu. Đồng thời, những trường hợp không được ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND có sửa đổi, bổ sung theo Luật Xử lý vi phạm hành chính bao gồm cả người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường, thị trấn (Điều 37). Ý nghĩa: làm rõ ràng về tài sản, thu nhập của người cử tri, nhằm kiểm soát và quản lý cán công chức, cán bộ, đề phòng và ngăn chặn những hành vi tham nhũng và tiêu cực trong quá trình bầu cử. 7 Về danh sách bầu cử: Nội dung mới được bổ sung là về số người trong danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND; việc xóa tên người ứng cử đại biểu Quốc hội và xóa tên người ứng cử đại biểu HĐND. Theo đó: Số người trong danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội ở mỗi đơn vị bầu cử phải nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn vị bầu cử đó ít nhất là 2 người. Trong trường hợp khuyết người ứng cử vì lý do bất khả kháng thì Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, quyết định (khoản 6, Điều 57). Số người trong danh sách ứng cử đại biểu HĐND ở mỗi đơn vị bầu cử phải nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn vị bầu cử đó; nếu đơn vị bầu cử được bầu 3 đại biểu thì số người trong danh sách ứng cử phải nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu ít nhất là 2 người; nếu đơn vị bầu cử được bầu từ 4 đại biểu trở lên thì số người trong danh sách ứng cử phải nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu ít nhất là 3 người. Hội đồng bầu cử quốc gia hướng dẫn đối với trường hợp khuyết người ứng cử vì lý do bất khả kháng (khoản 3, Điều 58). Người có tên trong danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội đã được Hội đồng bầu cử quốc gia công bố mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị khởi tố bị can, bị bắt, giữ vì phạm tội quả tang, bị mất năng lực hành vi dân sự, chết hoặc vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bầu cử thì Hội đồng bầu cử quốc gia xóa tên người đó trong danh sách những người ứng cử đại biểu Quốc hội (khoản1, Điều 60). Người có tên trong danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu HĐND đã được Ủy ban bầu cử công bố mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị khởi tố bị can, bị bắt, giữ vì phạm tội quả tang, bị mất năng lực hành vi dân sự, chết hoặc vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bầu cử thì Ủy ban bầu cử, sau khi thống nhất ý kiến với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam cùng cấp, quyết định xóa tên người đó trong danh sách những người ứng cử đại biểu HĐND (khoản 2, Điều 60). Ý nghĩa: quy định thêm về những trường hợp xoá tên người ứng cử đại biểu Quốc hội hoặc HĐND đã được công bố, nhưng vì lý do khách quan hoặc vì không còn đủ khả năng hay tư cách để được ứng cử làm đại biểu. 8 Về nguyên tắc vận động bầu cử: Luật bổ sung nguyên tắc người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu HĐND ở đơn vị bầu cử nào thực hiện quyền vận động bầu cử ở đơn vị bầu cử đó (Điều 63). Ý nghĩa: việc vận động bầu cử sẽ thực tế hơn, vì cử tri ở đơn vị bầu cử của người ứng cử sẽ được biết rõ hơn cử tri ở những đơn vị khác.

Những điểm Luật BCĐBQH 2015 so với Luật Luật BCĐBQH Luật BCHĐND Ngày 25-6-2015, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII thông qua việc ban hành Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND Luật gồm 10 chương, 98 điều có hiệu lực thi hành từ ngày 1-9-2015 Trong đó, bao gồm điểm sau: 1- Khoản 1, Điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 quy định việc định ngày bầu cử toàn quốc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu HĐND cấp; định việc bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội thời gian nhiệm kỳ; định, thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia thẩm quyền Quốc hội thay Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước Ngày bầu cử phải ngày chủ nhật công bố chậm 115 ngày trước ngày bầu cử (luật 105 ngày) - Ý nghĩa: đề cao quyền lực quốc hội, tránh tình trạng quốc hội mang tính hình thức, hoạt động 2- Khoản 3, Điều luật quy định số lượng người dân tộc thiểu số giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến sở đề nghị Hội đồng Dân tộc Quốc hội, bảo đảm có 18% tổng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số Số lượng phụ nữ giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến sở đề nghị Đoàn Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, bảo đảm có 35% tổng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội phụ nữ - Ý nghĩa: tạo cân vùng miền, cho người dân tộc thiểu số hội tham gia vào giám sát điều khiển máy nhà nước; đảm bảo bình đẳng giới 3- Thể chế hóa quy định Hội đồng bầu cử Quốc gia quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 quy định Hội đồng bầu cử quốc gia Quốc hội thành lập (luật gọi Hội đồng bầu cử Trung ương Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập) Luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử quốc gia theo hướng kế thừa Hội đồng bầu cử Trung ương bổ sung thêm số nhiệm vụ, quyền hạn - Ý nghĩa: Bổ sung thêm nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng bầu cử quốc gia, đặt Hội đồng nằm giám sát trực tiếp Quốc hội, giao quyền thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia cho Quốc hội trực tiếp thực 4- Về nguyên tắc lập danh sách cử tri: - Luật quy định trường hợp khơng ghi tên, xóa tên bổ sung tên vào danh sách cử tri; thẩm quyền lập danh sách cử tri; việc niêm yết danh sách - cử tri; khiếu nại danh sách cử tri việc bỏ phiếu nơi khác Theo đó, cử tri người tạm trú có thời gian đăng ký tạm trú địa phương 12 tháng, cử tri quân nhân đơn vị vũ trang nhân dân ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh cấp huyện nơi tạm trú đóng qn; cơng dân Việt Nam nước ngồi trở Việt Nam khoảng thời gian từ sau danh sách cử tri niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, đến UBND cấp xã xuất trình hộ chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam để ghi tên vào danh sách cử tri nhận thẻ cử tri để bầu đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã - (nếu xuất trình nơi đăng ký thường trú) Luật mở rộng đối tượng cử tri người bị tạm giam, tạm giữ, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp tỉnh nơi người bị tạm giam, tạm giữ, chấp hành biện pháp đưa - vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc (khoản 5, Điều 29) Như vậy, theo luật này, người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, người phải chấp hành hình phạt tù người lực hành vi dân khơng ghi tên vào - danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND Ý nghĩa: thu hẹp trường hợp bị tước quyền bầu cử trường hợp bị tước quyền bầu cử theo án, định Tồ án có hiệu lức pháp luật, người phải chấp hành hình phạt tù người lực hành vi dân 5- Về tiêu chuẩn người ứng cử đại biểu Quốc hội: - Đã quy định Luật Tổ chức Quốc hội, tiêu chuẩn đại biểu HĐND - quy định Luật Tổ chức quyền địa phương Trên sở quy định Luật Tổ chức Quốc hội Luật Tổ chức quyền địa phương, quan, tổ chức, đơn vị quyền giới thiệu người ứng cử cần đề cao trách nhiệm, giới thiệu ứng cử viên tiêu biểu, có độ tuổi thích hợp, có đủ tài, đủ đức để cử tri có điều kiện lựa chọn người thực xứng đáng làm đại biểu cho để bảo đảm chất lượng bước nâng cao - lực, trình độ đại biểu Ý nghĩa: yêu cầu nâng cao thêm tiêu chuẩn đạo đức tài trí người cử tri, nhằm xứng đáng làm đại biểu nâng cao lực trình độ đại biểu 6- Về hồ sơ bầu cử: - So với Luật Bầu cử trước đây, hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND có bổ sung thêm Bản kê khai tài sản giúp quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền biết tài sản, thu nhập ứng cử viên trước tham gia ứng cử nhằm minh bạch tài sản, thu nhập ứng cử viên đó; phục vụ cho cơng tác quản lý cán bộ, cơng chức góp phần phòng ngừa ngăn chặn hành vi tham nhũng có sở để giải thích với cử tri cử tri có yêu cầu Đồng thời, trường hợp không ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND có sửa đổi, bổ sung theo Luật Xử lý vi phạm hành bao gồm người chấp hành biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào - sở cai nghiện bắt buộc giáo dục xã, phường, thị trấn (Điều 37) Ý nghĩa: làm rõ ràng tài sản, thu nhập người cử tri, nhằm kiểm sốt quản lý cán cơng chức, cán bộ, đề phòng ngăn chặn hành vi tham nhũng tiêu cực trình bầu cử 7- Về danh sách bầu cử: - Nội dung bổ sung số người danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND; việc xóa tên người ứng cử đại biểu Quốc hội xóa tên người ứng cử đại biểu HĐND Theo đó: Số người danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử phải nhiều số lượng đại biểu - bầu ấn định cho đơn vị bầu cử người Trong trường hợp khuyết người ứng cử lý bất khả kháng Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, định (khoản 6, Điều 57) Số người danh sách ứng cử đại biểu HĐND đơn vị bầu cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử đó; đơn vị bầu cử bầu đại biểu số người danh sách ứng cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu người; đơn vị bầu cử bầu từ đại biểu trở lên số người danh sách ứng cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu người Hội đồng bầu cử quốc gia hướng dẫn trường hợp khuyết người ứng cử lý bất khả kháng (khoản 3, Điều 58) Người có tên danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia công bố mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị khởi tố bị can, bị bắt, giữ phạm tội tang, bị lực hành vi dân sự, chết vi phạm nghiêm trọng pháp luật bầu cử Hội đồng bầu cử quốc gia xóa tên người danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội (khoản1, Điều 60) Người có tên danh sách thức người ứng cử đại biểu HĐND Ủy ban bầu cử công bố mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị khởi tố bị can, bị bắt, giữ phạm tội tang, bị lực hành vi dân sự, chết vi phạm nghiêm trọng pháp luật bầu cử Ủy ban bầu cử, sau thống ý kiến với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp, định xóa tên người danh sách người ứng cử đại biểu HĐND (khoản 2, Điều 60) - Ý nghĩa: quy định thêm trường hợp xoá tên người ứng cử đại biểu Quốc hội HĐND cơng bố, lý khách quan khơng đủ khả hay tư cách để ứng cử làm đại biểu 8- Về nguyên tắc vận động bầu cử: Luật bổ sung nguyên tắc người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu HĐND đơn vị bầu cử thực quyền vận động bầu cử đơn vị bầu cử (Điều 63) - Ý nghĩa: việc vận động bầu cử thực tế hơn, cử tri đơn vị bầu cử người ứng cử biết rõ cử tri đơn vị khác ... Quốc hội, ứng cử đại biểu HĐND đơn vị bầu cử thực quyền vận động bầu cử đơn vị bầu cử (Điều 63) - Ý nghĩa: việc vận động bầu cử thực tế hơn, cử tri đơn vị bầu cử người ứng cử biết rõ cử tri đơn... đơn vị bầu cử bầu đại biểu số người danh sách ứng cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu người; đơn vị bầu cử bầu từ đại biểu trở lên số người danh sách ứng cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu người... ứng cử lý bất khả kháng Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, định (khoản 6, Điều 57) Số người danh sách ứng cử đại biểu HĐND đơn vị bầu cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử

Ngày đăng: 16/01/2018, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w