giải toánhìnhhọc thông qua lợc đồphântích I/. đặt vấn đề: Hìnhhọc là một môn học có tính tổ chức logic cao. Vì vậy trên cơ sở những hiểu biết ban đầu về hình học, từ một số kiến thức lẻ tẻ theo trực giác ở cấp I, sang họchìnhhọc một cách có hệ thốnghọc sinh thờng gặp khó khăn, có em học hết lớp 9 vẫn còn mơ hồ cha biết lập luận chính xác. Dođó trong quá trình giảng dạy phải chú trọng việc hình thành kỹ năng suy luận chính xác, lập luận có căn cứ để giúp học sinh lĩnh họi kiến thức đợc sâu hơn. Giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng, vận dụng kiến thức, kỹ năng trong việc làm bài nhằm tạo điều kiện cho học sinh hoạt động học tập tích cực, sáng tạo hơn. ii/. Dạy giảitoánthôngqua l ợc đồphân tích: Quaquá trình giảng dạy bộ môn toán đặc biệt là bộ môn hình học, tôi nhận thấy rằng đại bộ phận các em bị hổng kiến thức hình học, cha nắm đợc phơng pháp giảitoánhình từ lớp dới không nắm vững kiến thức cơ bản một cách có hệ thống và nhất là mơ hồ về phơng pháp suy luận trong giaỉtoánhình học. Trong các tiết dạy hìnhhọc khi hớng dẫn các bài tâpọ nếu giáo viên biết chú trọng vừa xem phơng pháp suy luận là mục đích, vừa là phơng tiện của việc dạy hìnhhọc thì có thể góp phần chủ động nâng cao hiệu quả dạy học. Dođó muốn học sinh họchìnhhọc có hiệu quả phải dạy cho học sinh biết cách suy luận, trên cơ sở quan tâm đầy đủ đến việc làm rõ các suy luận, làm rõ những căn cứ của lập luận. Trong quá trình dạy bài mới, hớng dẫn bài tập, với phơng pháp xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập thích hợp. Dạy cho học sinh biết nêu căn cứ khẳng định khi trả lời các câu hỏi Vì sao đến trình bày các lập luận khi trả lời các câu hỏi Lập luận nh thế nào. Việc giải bài tập rất quan trọng, với mỗi bài toán khi hớng dẫn học sinh giải cần hớng dẫn cho các em hớng về những tình huống có vấn đề khác nhau, biết phântích tình huống, biết lựa chọn hành động để gq vấn đề. Việc giảitoán còn làm giàu thêm tri thức và kinh nghiệm cho bản thân. Khi dạy giải các bài tập nên hớng dẫn học sinh đi theo các bớc sau: * Bớc 1: Rèn luyện kỹ năng phân biệt cái đã cho (giả thiết) và cái cần tìm (kết luận) của bài toán, kỹ năng vẽ hình. * Bớc 2: Rèn luyện học sinh trả lời các câu hỏi theo lợc đồphântích đi xuống, hoặc lợc đồphântích đi lên. - 1 - * Bớc 3: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải. Cùng với sự hớng dẫn của giáo viên thì số lợng học sinh trung bình, học sinh yếu, kém có thể vận dụng kiến thức giải đợc các bài tập sau mỗi tiết học, gây hứng thú học tập cho các em khi học môn học này. Sau đây là một ví dụ về dạy giải bài tập thôngqua lợc đồphân tích: Cho ABC có góc B tù, vẽ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia AH lấy D sao cho HD = HA. Chứng minh rằng: ABC - DBC. Khi dạy bài này ta tiến hành n h sau: A - Bớc 1: Vẽ hình: - Phân biệt giải thiết, kết luận của bài toán. H gt: . kl: . Bớc 2: Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau: ? Với những điều giả thiết của bài toán, em có nhận xét gì: AHC và DHC: + AHC và DHC có những cặp cạnh nào bằng nhau ? (HA = HD; HC = HC) + AHC và DHC có cặp góc nào bằng nhau ? (AHC = DHC = 90 0 ) + Nếu HA - HD; AHC = DHC; HC chung thì suy ra điều gì ? ( AHC = DHC) ? Nếu AHC = DHC thì suy ra điều gì ? AC = DC; DCH = ACH ? ABC và DBC có cạnh nào chung ? (BC chung) ? Nếu AC = DC; ACH - DCH; BC chung thì suy ra điều gì ? ( ABC = DBC) Hình thành cho học sinh lợc đồphântích nh sau: giả thiết - 2 - D C HA = HD; HC chung AHC = DHC = 90 0 AHC = DHC AC = DC; DCH = ACH BC = BC ABC = DBC (kết luận) * Bớc 3: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải: Xét AHC và DHC có: HA = HD; HC chung (gt) AHC = DHC = 90 0 (AH BC) AHC = DHC (c.g.c) AC = DC; ACH = DCH. Xét ABC và DBC có: AC = DC; ACH = DCH (c/m trên)và BC chung. Nên AHC = ADBC (c.g.c) (đpcm) Quá trình phântíchhọc sinh sẽ phát hiện đợc mối liên hệ logic của sơ đồ lập luận, giúp học sinh nhận thức đợc các bộ phận trong cấu trúc tổng hopự của bài toán giúp học sinh tởng tợng trực quan bài toán, tìm tòi cách giải và tiến hành giải một cách logic. Quá trình phântích có thể đi từ giải thiết đến kết luận (phân tích đi xuống) có thể từ kết luận mò mẫm cái cần tìm là giải thiết (phân tích đi lên). Ví dụ: Với bài toán trên có thể hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi theo lợc đồphân t ích đi lên nh sau: ? Xét ABC và DBC có cạnh nào chung ? BC chung. ? Muốn chứng minh ABC = DBC cần chứng minh điều gì ? AC = DC; DCH = ACH ? Muốn chứng minh AC = DC; ACH = DCH ta cần chứng minh điều gì? AHC = DHC - 3 - ? Muốn chứng minh AHC = DHC ta cần chứng minh điều gì? HA - HD; AHD - DHCl HC = HC ? Từ giải thiết, 2 AHC và DHC có cặp cạnh, cặp góc nào bằng nhau? Trên đây là bài toán bình thờng trong SGK song đối với đối tợng học sinh trung bình muốn vơn lên khá, đối tợng học sinh yếu, kém muốn vơn lên trung bình nếu giáo viên không hớng dẫn cặn kẽ thì có thể trong khi trình bày bài giải sẽ thiếu chặt chẽ. Nếu các em nắm vững phơng pháp phântích thì bải giải của các em sẽ chặt chẽ, lập luận bài giải một cách có căn cứ, gây hứng thú, tạo nên bản lĩnh giảitoán cho học sinh. Thôngqua việc xem xét các bài kiểm tra của học sinh cũng nh cách giải bài tập sau mỗi tiết học tôi đã thu đợc kết quả đáng tin cậy về thành tíchhọc tập của học sinh. Trên đây là một kinh nghiệm của bản thân đã tiến hành trong quá trình giảng dạy, song chắc rằng cha đợc sâu sắc. Mong đồng nghiệp xem và góp ý chân thành./. - 4 - . giải toán hình học thông qua lợc đồ phân tích I/. đặt vấn đề: Hình học là một môn học có tính tổ chức logic cao. Vì vậy. điều kiện cho học sinh hoạt động học tập tích cực, sáng tạo hơn. ii/. Dạy giải toán thông qua l ợc đồ phân tích: Qua quá trình giảng dạy bộ môn toán đặc biệt