1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi thu DH 08-09 hoan chinh lan 3(hot)

5 342 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 255 KB

Nội dung

GV Biên soạn: Trương Đình Den ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3. Năm học 2008-2009 Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút (Số câu trắc nghiệm: 50 câu) Câu 1. Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3 kg. Tốc độ của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh là: A. L = 15,0 kgm 2 /s B. L = 7,5 kgm 2 /s C. L = 12,5 kgm 2 /s D. L = 10,0 kgm 2 /s Câu 2. Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định ∆ xuyên qua vật thì A. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ có giá trị không đổi và khác không. B. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ bằng không. C. vận tốc góc của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) là không đổi theo thời gian. D. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) có độ lớn tăng dần. Câu 3. Một vành tròn có khối lượng m lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng. Khi khối tâm của vành có tốc độ v thì động năng của vành là: A. W đ = mv 2 /2. B. W đ = mv 2 . C. W đ = 3mv 2 /4. D. W đ = 2mv 2 /3. Câu 4. Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển thẳng đều là T 1 , khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T 2 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T 3 . Biểu thức nào sau đây đúng? A. T 2 = T 1 = T 3 . B. T 2 < T 1 < T 3 . C. T 2 = T 3 < T 1 . D. T 2 > T 1 > T 3 . Câu 5 Câu 6. Một máy phát điện xoay chiều 3 pha, mạch ngoài mắc ba tải hoàn toàn giống nhau, cường độ dòng điện cực đại đi qua mỗi tải là I 0 . Ở thời điểm t khi i 1 = I 0 thì A. i 2 = i 3 = 2 I 0 . B. i 2 = i 3 = - 2 I 0 C. i 2 = i 3 = 3 I 0 D. i 2 = i 3 = - 3 I 0 . Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài )m(1 =  treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 g a = (g = 2 π m/s 2 ) thì chu kỳ dao động bé của con lắc là A. 2 (s). B. 2,83 (s). C. 1,64 (s). D. 4 (s). Câu 8. Trong giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Young (I-âng), khoảng vân là i. Nếu đặt toàn bộ thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa là A. i/(n - 1). B. n.i C. i/(n + 1). D. i/n. Câu 9. Một mạch dao gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ C 1 và C 2, khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C 1 và C 2 thì chu kì của mạch tương ứng là T 1 = 6 ms và T 2 = 8 ms. Chu kì dao động khi mắc đồng thời cuộn dây với hai tụ C 1 ,C 2 mắc song song là: A. 2 ms. B. 7 ms. C. 14 ms D. 10 ms. Câu 10. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u=10cos2 π ft(mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là ϕ ∆ =(2k+1) π /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là A. 16cm B. 20cm C. 32cm D. 8cm Câu 11. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện C thay đổi được, cuộn dây có độ từ cảm )H( 1 L π = và điện trở r = 20() mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60(V) và tần số f = 50(Hz). Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C 1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 30(W). Điện trở R và điện dung C 1 có giá trị là A. R = 120( Ω ); )F( 2 10 C 4 1 π = − . B. R = 120( Ω ); )F( 10 C 4 1 π = − . C. R = 100( Ω ); )F( 2 10 C 4 1 π = − . D. R = 100( Ω ); )F( 10 C 4 1 π = − . Câu 12. Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng góc 60 0 do với phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng lực g = 9,8m/s 2 . Vận tốc con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s. Độ dài dây treo con lắc là A. 80 cm. B.100 cm. C.1,2 m. D. 0,5 m. Câu 13. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi A. tần số của lực cưỡng bức lớn. B. lực ma sát của môi trường nhỏ. C. lực ma sát của môi trường lớn. D. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. Câu 14. Mạch xoay chiều RLC có hiệu điện thể hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi GV Biên soạn: Trương Đình Den A. thay đổi tần số f để hiệu điện thế trên tụ đạt cực đại. B. thay đổi R để hiệu điện thế trên tụ đạt cực đại. C. thay đổi điện dung C để hiệu điện thế trên R đạt cực đại. D. thay đổi độ tự cảm L để hiệu điện thế trên cuộn cảm đạt cực đại. Câu 15. Chọn câu sai khi nói về máy phát điện xoay chiều A. Khi số cuộn dây và số cặp cực nam châm tăng lên bao nhiêu lần thì số vòng quay giảm bấy nhiêu lần. B. Máy phát điện xoay chiều ba pha không thể tạo ra dòng điện xoay chiều một pha. C. Từ máy phát điện xoay chiều một pha có thể tao ra dòng điện một chiều. D. Có thể đưa dòng điện từ máy phát điện xoay chiều ra ngoài mà không cần bộ góp. Câu 16. Trong mạch dao động LC lý tưởng, điện tích cực đại trên tụ bằng Q 0 , cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Tần số dao động điện từ trong mạch là A. .LC 2 1 f π = B. . Q I 2 1 f 0 0 π = C. . I Q 2f 0 0 π= D. . Q I 2f 0 0 π= Câu 17. Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8 µ H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A. 53 mA B. 63 mA C. 43 mA D. 73mA Câu 18. Mạch RLC nối tiếp có R=100 Ω , L=2 3 π (H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u=U o cos2 π ft, f thay đổi được. Khi f=50Hz thì i chậm pha π /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là A. 100Hz B. 50 2 Hz C. 40Hz D. 25 2 Hz Câu 19. Bằng phương pháp cacbon 14 ( chu kỳ bán rã của 14 6 C là 5600 năm) người ta đo được độ phóng xạ của một đĩa gỗ của người Ai cập cổ là 0,15Bq ; độ phóng xạ của một khúc gỗ vừa mới chặt có cùng khối lượng là 0,25Bq. Tuổi của đĩa cổ A. 4100 năm. B. 3700 năm. C. 2500 năm. D. 2100 năm. Câu 20. Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5( µ F), điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10 - 5 (C). Năng lượng dao động điện từ trong mạch là: A. 6,4.10 - 4 (J). B. 8.10 - 4 (J). C. 12,8.10 - 4 (J). D. 16.10 - 4 (J). Câu 21. Trong dao động điều hoà thì A. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi. B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng. C. véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. D. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật. Câu 22. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s 2 ). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là A. 15 π (s). B. 12 π (s). C. 30 π (s). D. 24 π (s). Câu 23. Trong khoảng thời gian ∆ t, con lắc đơn có chiều dài  1 thực hiện 40 dao động. Vẫn cho con lắc dao động ở vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 (cm) thì trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là A. 160cm. B. 144,2cm. C. 152,1cm. D. 167,9cm. Câu 24. Sóng nào trong các sóng sau không truyền được trong môi trường chân không? A. sóng siêu âm. B. sóng vô tuyến. C. sóng điện từ. D. sóng ánh sáng. Câu 25. Mức cường độ âm được tính theo công thức A. L(dB) = 0 I I lg . B. L(B) = 0 I I lg10 . C. L(dB) = 0 I I lg10 . D. L(dB) = I I lg10 0 . Câu 26. Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Young 0,1m phát ra một bức xạ đơn sắc bước sóng 0,6 m λ µ = . Hai khe cách nhau 2mm, màn cách hai khe 2m. Cho nguồn sáng S di chuyển theo phương S 1 S 2 về phía S 1 một đoạn 2mm. Hệ vân giao thoa trên màn E di chuyển đoạn A. 3cm. B. 4mm. C. 4cm. D. 5mm. Câu 27. Chiếu lần lượt hai bức xạ thích hợp có bước 1 λ và 2 λ ( 1 λ > 2 λ ) vào tấm kim loại cô lập về điện. Khi đó điện thế cực đại trên tấm kim loại là V 1 và V 2 . Quan hệ giữa V 1 và V 2 là A. V 1 = V 2 . B. V 1 < V 2 . C. V 1 > V 2 . D. không so sánh được. GV Biờn son: Trng ỡnh Den Cõu 28. Trong thớ nghim ca Young, khong cỏch gia hai khe l 0,5mm, khong cỏch gia hai khe n mn (t song vi mt phng cha hai khe) l 2m. Ngun phỏt ra ỏnh sỏng n sc cú bc súng = 0,5m. B rng vựng giao thoa l 25mm (i xng qua võn trung tõm). S võn sỏng quan sỏt c trờn mn l: A. 13 võn. B. 14 võn. C. 11 võn. D. 12 võn. Cõu 29. t vo hai u on mch R,L,C hiu in th xoay chiu 0 sin( )( )u U t V = . Bit t in C cú in dung thay i c. Khi thay i in dung ca t C thỡ hiu in th gia hai bn t A. 2 2 0 2 L C U R Z U R + = B. 2 2 0 L C L U R Z U Z + C. 2 2 0 2 + L C L U R Z U Z D. 2 2 0 2 L C U R Z U R + Cõu 30. Mt con lc lũ xo cú m=200g dao ng iu ho theo phng ng. Chiu di t nhiờn ca lũ xo l l o =30cm. Ly g=10m/s 2 . Khi lũ xo cú chiu di 28cm thỡ vn tc bng khụng v lỳc ú lc n hi cú ln 2N. Nng lng dao ng ca vt l A. 1,5J B. 0,1J C. 0,02J D. 0,08J Cõu 31. Mt dõy AB di 90 cm cú u B tha t do. To u A mt dao ng iu hũa ngang cú tn s 100 Hz ta cú súng dng, trờn dõy cú 4 mỳi nguyờn. Vn tc truyn súng trờn dõy cú giỏ tr bao nhiờu? A. 40 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 60 m/s Cõu 32. Ti hai im trờn mt nc, cú hai ngun phỏt súng A v B cú phng trỡnh u = asin(40 t) (cm), vn tc truyn súng l 50(cm/s), A v B cỏch nhau 11(cm). Gi M l im trờn mt nc cú MA = 10(cm) v MB = 5(cm). S im dao ng cc i trờn on AM l A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. Cõu 33. : Nhờ một máy đếm xung ngi ta có đc thông tin sau về 1 chất phóng xạ X. Ban đầu, trong thời gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chất X phóng xạ, nhng 4h sau ( kể từ thời điểm ban đầu) thì trong 2 phút chỉ có 200 nguyên tử phóng xạ. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ này. A. 1h B. 2h C. 3h D. một kết quả khác Cõu 34. Mt ốn hỡnh ca ti vi c ch to rt dy cú tỏc dng c bn l A. chn cỏc tia rnghen, trỏnh nguy him cho ngi ngi trc mỏy. B. lm cho mt ốn hỡnh ớt núng. C. chng v do tỏc dng ca c hc khi vn chuyn. D. cỏc electron khi p vo mn hỡnh khụng th thoỏt ra ngoi. Cõu 35. Trong thớ nghim Young v giao thoa ỏnh sỏng, cỏc khe c chiu bi ỏnh sỏng trng cú bc súng nm trong khong t 0,40m n 0,75m. Ti ỳng v trớ ca võn sỏng bc 4 ca ỏnh sỏng vng cú 1 = 0,5m cũn cú bao nhiờu bc x khỏc cú võn sỏng ti v trớ ú? A. 5 bc x. B. 4 bc x. C. 2 bc x. D. 3 bc x. Cõu 36. Bc súng ngn nht ca tia rnghen m mt ng rnghen cú th phỏt ra l 1A 0 . Hiu in th gia anụt v catụt ca ng rn ghen l A. 1,24kV B. 10kV C. 12,42kV. D. 124,10kV Cõu 37. Mt vt dao ng iu ho xung quanh v trớ cõn bng O. Ban u vt i qua O theo chiu dng. Sau thi gian t 1 = )( 15 s vt cha i chiu chuyn ng v vn tc cũn li mt na. Sau thi gian t 2 = 0,3 (s) vt ó i c 12cm. Vn tc ban u v 0 ca vt l: A. 20cm/s B. 25cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s Cõu 38. Xột nguyờn t Hirụ theo quang im ca Bo thỡ thi gian tn ti trng thỏi kớch thớch vo c A. 10 ns B. 1000 às C. 10 às D. 1 às Cõu 39. Cho mch R,L (cun dõy thun cm, R thay i c). Hiu in th hai u mch 2 sin100 ( )u U t V = . Bit rng khi 1 2 180 & 320R R= = thỡ mch tiờu th cựng cụng sut P = 45W. Giỏ tr ca L v U l A. 2 & 100L H U V = = . B. 2,4 & 100L H U V = = . C. 2 & 150L H U V = = . D. 2,4 & 150L H U V = = . Cõu 40. Tia Rnghen (hay tia X) phỏt ra t mt ng Rnghen cú kh nng õm xuyờn: A. tia X cú tn s cng bộ kh nng õm xuyờn cng ln. B. mi tia X phỏt ra cú kh nng õm xuyờn hon ton nh nhau. C. tia X cú bc súng cng ngn kh nng õm xuyờn cng ln. D. tia X cú vn tc cng ln kh nng õm xuyờn cng mnh. Cõu 41. Chn cõu sai. Trong mỏy bin th lớ tng thỡ A. t thụng qua mi tit din ca lừi thộp cú giỏ tr tc thi bng nhau. B. hiu in th hai u cun th cp tng bao nhiu ln thỡ cng dũng in gim by nhiờu ln. C. t s hiu in th hai u cun th cp v cun s cp t l nghch vi s vũng dõy ca hai cun. GV Biên soạn: Trương Đình Den D. dòng điện trong cuộn sơ cấp biến thiên cùng tần số với dòng điện cảm ứng xoay chiều ở tải tiêu thụ. Câu 42. Dung kháng của tụ điện tăng lên A. khi hiệu điện thế xoay chiều cùng pha dòng điện. B. khi chu kỳ dòng điện xoay chiều qua tụ tăng. C. khi cường độ dòng điện xoay chiều qua tụ giảm. D. khi hiệu điện thế xoay chiều hai đầu tụ tăng lên. Câu 43. Cho mạch điện như hình 3, gồm cuộn dây thuần cảm L và điện trở R = 40(). Người ta đặt vào 2 đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50 (Hz), hiệu điện thế hiệu dụng U AB = 100 (V), khi đó công suất của mạch P = 160W. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 0,866(H). B. 9,55. 10 -2 (H). C. 0,0866(H). D. 0,955(H) . Câu 44. Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng, hai điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên dây khoảng từ 2,8m/s đến 3,4m/s. Vận tốc truyền sóng chính xác là A. 3,3m/s. B. 3,1m/s. C. 3m/s. D. 2,9m/s. Câu 45. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50(mH). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là. A. 32V. B. 24 V. C. 8V. D. 22 V. Câu 46. Động năng ban đầu cực đại của quang electron khi bứt ra khỏi ca tôt của tế bào quang điện có giá trị 1,72eV. Biết vận tốc cực đại của quang electron khi tới anôt là 4,66.10 6 m/s. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện là A. 45V. B. - 60V. C. 60V. D. - 45V. Câu 47. Một vật rắn quay đề xung quang một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có A. Tốc độ dài v lệ thuận với R B. Tốc độ góc ω tỷ lệ thuận với R C. Tốc độ dài v lệ nghịch với R D. Tốc độ góc ω tỷ lệ nghịch với R Câu 48. : Biết m p = 1,0073u ; m n = 1,0087u ; 1u = 931,5MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 12 6 C là A. 7,809MeV B. 7,452MeV. C. 7,153MeV. D. 89,424MeV . Câu 49. Chọn câu đúng. Chất phóng xạ S 1 có chu kỳ T 1 , chất phóng xạ S 2 có chu kỳ phóng xạT 2 . Biết T 2 =2T 1 . Sau khoảng thời gian t = T 2 thì: A.Chất phóng xạ S 1 bị phân rã 1/8, Chất phóng xạ S 2 còn 1/2. B.Chất phóng xạ S 1 bị phân rã 3/4, Chất phóng xạ S 2 còn 1/2. C.Chất phóng xạ S 1 bị phân rã 1/2, Chất phóng xạ S 2 còn 1/2. D.Chất phóng xạ S 1 bị phân rã 3/4, Chất phóng xạ S 2 còn 1/4. Câu 50. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt bằng 60V, 100V và 20V. Khi thay tụ C bằng tụ C 1 để trong mạch có cộng hưởng điện thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng A. 100 2 V. B. 60V. C. 100V. D. 120 2 V. Tôi là giáo viên giảng dạy môn vật lí của trường THPT Ngô Quyền-Tĩnh Bà Rịa-Vũng tàu. Trong quá trình biên soạn có gì thiếu sót cần chỉnh sửa. Kính mong các thấy cô góp ý và cùng trao đổi về chuyên môn. Email: den_truongdinh1976@yahoo.com Phone: 0989623659 Câu Đáp án Câu Đáp án 1 26 2 27 3 28 4 29 5 30 6 31 7 32 8 33 9 34 10 35 A R M L B GV Biên soạn: Trương Đình Den 11 36 12 37 13 38 14 39 15 40 16 41 17 42 18 43 19 44 20 45 21 46 22 47 23 48 24 49 25 50 . GV Biên soạn: Trương Đình Den ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3. Năm học 2008-2009 Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút. bộ thi t bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa là A. i/(n - 1). B. n.i C. i/(n + 1). D. i/n. Câu 9. Một mạch dao gồm cuộn dây thu n

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w