1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)

59 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nano ZnSe (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ PHƯƠNG THÚY CHẾ TẠO NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU NANO ZnSe LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGUYÊN, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ PHƯƠNG THÚY CHẾ TẠO NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU NANO ZnSe Chuyên ngành: Vậtchất rắn Mã số: 60 44 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thủy TS Trần Thị Kim Chi THÁI NGUYÊN, 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn "Chế tạo nghiên cứu tính chất quang vật liệu nano ZnSe" cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin luận văn rõ nguồn gốc Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Phương Thúy i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Khoa Vật Lý, Đại học Sư phạm Thái Ngun đến tơi hồn thành luận văn “Chế tạo nghiên cứu tính chất quang vật liệu nano ZnSe” Luận văn hoàn chỉnh nhờ giúp đỡ nhà trường, thầy giáo, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên dạy dỗ hướng dẫn giúp hiểu nhiều kiến thức chuyên ngành trình học tập rèn luyện suốt khóa học Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Minh Thủy TS Trần Thị Kim Chi hai cô trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo nhiều thuận lợi cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc Gia vật liệu linh kiện điện tử, Viện khoa học Vật liệu (Bùi Thị Thu Hiền…) giúp đỡ tơi q trình làm thí nghiệm phép đo Nhân dịp này, xin dành tình cảm sâu sắc tới người thân gia đình: Ơng, bà, bố mẹ, chồng chia sẻ khó khăn, động viên, hỗ trợ tơi, tạo động lực cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Phương Thúy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO VẬT LIỆU ZnSe 1.1 Giới thiệu chung vật liệu nano 1.1.1 Phân loại vật liệu nano 1.2 Các hiệu ứng đặc biệt vật liệu nano 1.2.1 Hiệu ứng kích thước 1.2.2 Hiệu ứng bề mặt 1.3 Tính chất quang vật liệu bán dẫn cấu trúc nano 1.3.1 Tính chất hấp thụ 1.3.2 Tính chất phát quang 1.4 Vật liệu bán dẫn ZnSe 1.4.1 Cấu trúc ZnSe 1.4.2 Tính chất ZnSe 12 1.4.3 Ứng dụng vật liệu ZnSe kích thước nano mét 12 1.4.4 Một số nghiên cứu vật liệu nano ZnSe 13 Chương 2: THỰC NGHIỆM 16 2.1 Quy trình chế tạo tinh thể ZnSe 16 iii 2.1.1 Phương pháp thủy nhiệt 16 2.1.2 Hóa chất 18 2.1.3 Quy trình chế tạo tinh thể ZnSe 18 2.1.4 Các nội dung nghiên cứu 19 2.2 Hệ xác định cấu trúc, hình thái học mẫu 20 2.2.1 Phương pháp ghi giản đồ nhiễu xạ tia X 20 2.2.2 Phương pháp phổ tán xạ Raman 23 2.2.3 Phương pháp ghi ảnh điện tử quét (SEM) 24 2.2.4 Phương pháp ghi ảnh điện tử truyền qua (TEM) 26 2.2.5 Phép đo phổ hấp thụ 27 2.2.6 Phép đo phổ huỳnh quang 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 30 3.1 Cấu trúc hình thái bề mặt tinh thể nano ZnSe 30 3.1.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X 30 3.1.2 Phổ tán xạ Raman 31 3.1.3 Kết ảnh SEM 31 3.1.4 Kết ảnh TEM 32 3.2 Tính chất quang tinh thể nano ZnSe 33 3.3 Ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ lên tính chất quang vật liệu ZnSe 33 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ mol Zn/Se 33 3.3.2 Khảo sát mẫu ZnSe có nồng độ NaOH thay đổi 36 3.3.3 Khảo sát mẫu ZnSe có thời gian thủy nhiệt thay đổi 39 3.3.4 Khảo sát mẫu ZnSe có nhiệt độ thủy nhiệt thay đổi 41 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu Bảng 2.1 Bảng hóa chất sử dụng hệ 18 Bảng 3.1 Các mẫu ZnSe có tỉ lệ thay đổi 34 Bảng 3.2 Bảng mẫu ZnSe có nồng độ NaOH thay đổi 36 Bảng 3.3 Các mẫu ZnSe có thời gian thủy nhiệt thay đổi 39 Bảng 3.4 Các mẫu ZnSe có thời gian thủy nhiệt thay đổi 42 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: (a) Hệ vật rắn khối ba chiều 3D, (b) Hệ hai chiều 2D (màng nano), (c) Hệ chiều 1D (dây nano), (d) Hệ không chiều 0D (hạt nano) Hình 1.2: Mô tả mở rộng vùng cấm, liên quan chặt chẽ tới đặc tính quang điện vật liệu Hình 1.3 Cấu trúc mạng lập phương giả kẽm 10 Hình 1.4.Cấu trúc mạng lưới kiểu lục phương 10 Hình 1.5 Giản đồ nhiễu xạ tia X tinh thể ZnSe 11 Hình 2.1 Sơ đồ điều chế ZnSe kích thước nano phương pháp thủy nhiệt 18 Hình 2.2 Sự tán xạ cặp tia X phản xạ hai mặt phẳng nguyên tử liên tiếp 21 Hình 2.3 Hệ thống nhiễu xạ tia X - X’PERT PRO hãng Panalytical Hà Lan 22 Hình 2.4 Mơ hình lượng q trình tán xạ 24 Hình 2.5 Hệ ghi ảnh điện tử quét Hitachi S-4800 25 Hình 2.6 Kính hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao HR-TEM, JEM 2100 26 Hình 2.7 Sự hấp thụ ánh sáng mẫu đồng có chiều dày d 27 Hình 2.8 Hệ đo hấp thụ sử dụng luận văn 28 Hình 2.9 Hệ đo phổ huỳnh quang sử dụng luận văn 29 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X 30 Hình 3.2 Phổ tán xạ Raman 31 Hình 3.3 Ảnh vi hình thái bề mặt ZnSe 32 Hình 3.4 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao nano tinh thể ZnSe 32 v Hình 3.5 Phổ hấp thụ Phổ huỳnh quang 33 Hình 3.6 Ảnh SEM mẫu có tỉ lệ thay đổi 34 Hình 3.7a Phổ hấp thụ mẫu có tỉ lệ thay đổi 35 Hình 3.7b Phổ huỳnh quang mẫu có tỉ lệ thay đổi 35 Hình 3.8 Ảnh SEM mẫu có nồng độ NaOH thay đổi 37 Hình 3.9a Phổ hấp thụ mẫu có tỉ lệ nồng độ thay đổi 38 Hình 3.9b Phổ huỳnh quang mẫu có tỉ lệ nồng độ thay đổi 38 Hình 3.10a Ảnh SEM mẫu 10h 40 Hình 3.10b Ảnh SEM mẫu 15h 40 Hình 3.10c Ảnh SEM mẫu 20h 40 Hình 3.10d Ảnh SEM mẫu 22h 40 Hình 3.11a Phổ hấp thụ mẫu có thời gian thay đổi 41 Hình 3.11b Phổ huỳnh quang mẫu có thời gian thay đổi 41 Hình 3.12a Ảnh SEM mẫu 1300C 42 Hình 3.12b Ảnh SEM mẫu 1500C 42 Hình 3.12c Ảnh SEM mẫu 1700C 42 Hình 3.12d Ảnh SEM mẫu 2000C 42 Hình 3.13a Phổ hấp thụ mẫu có tỉ lệ nhiệt độ thay đổi 43 Hình 3.13b Phổ huỳnh quang mẫu có tỉ lệ thời gian thay đổi 43 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vật liệu nano với ứng dụng rộng rãi khoa học đời sống quan tâm nghiên cứu chế tạo nhiều nhà khoa học nước hàng hai thập kỷ nay, vật liệu nano bán dẫn giữ vị trí quan trọng Các vật liệu nano dựa hợp chất AIIBVI nghiên cứu nhiều Các vật liệu bán dẫn có vùng cấm thẳng, phổ hấp thụ nằm vùng nhìn thấy phần nằm miền tử ngoại gần, có độ đồng kích thước cao (độ đồng kích thước ~ - 10%) [3], có chất lượng tinh thể tốt, hiệu suất phát xạ lớn (đạt tới 50 - 85%), thích hợp với nhiều ứng dụng thực tế Một số chấm lượng tử sở hợp chất AIIBVI chế tạo thành công trở thành thương phẩm CdS, CdTe, CdSe Tuy nhiên hệ vật liệu chứa Cd nguyên tố kim loại nặng biết độc hại tích tụ thể người Vì vậy, vật liệu chứa Cd bị hạn chế, đặc biệt có nhiều nghi ngại sử dụng để đánh dấu huỳnh quang y - sinh Gần có số cơng bố hệ bán dẫn ZnSe họ với hợp chất AIIBVI thay cho Cd Zn Hợp chất ZnSe có độ rộng vùng cấm 2,7 eV, có khả phát quang mạnh cho ánh sáng xanh có nhiều tiềm ứng dụng lĩnh vực quang điện tử: chế tạo đi-ốt phát ánh sáng màu xanh da trời điốt laser, hình màu, huỳnh quang thiết bị hiển thị, thiết bị quang học …[14], [12], [11], [31], [35] Mặt khác, ZnSe vật liệu tốt để pha tạp ion kim loại chuyển tiếp Ni2+, Cu2+, Mn2+, Pb2+, … Việc pha tạp ion kim loại, nâng cao hiệu suất phát quang, đồng thời điều khiển độ rộng vùng cấm để thu nhận dải phát xạ khác vùng ánh sáng nhìn thấy, góp phần mở rộng phạm vi ứng dụng vật liệu ZnSe [4], [14], [15], [32], [33] cao với mẫu M2 với tỉ lệ 1/1 phát huỳnh quang mạnh với cường độ lớn mẫu Tiếp đến tỉ lệ Zn/Se >1 cường độ phát quang giảm dần Vì tỉ lệ Zn/Se 1/1 giữ lại khảo sát tiếp 3.3.2 Khảo sát mẫu ZnSe có nồng độ NaOH thay đổi Quy trình điều chế mẫu tiến hành mục 2.3.3 Các mẫu ZnSe chế tạo điều kiện: - Số mol Selen giữ cố định 0,0035 mol - Thể tích dung dịch NaOH 53 ml/thể tích ống Teflon 80 ml - Nhiệt độ thủy nhiệt 1500C - Thời gian thủy nhiệt 22h - Tỉ lệ mol Zn/Se cố định 1/1 - Nồng độ NaOH thay đổi: 2M, 3M, 4M, 5M, 6M, 7M Dưới bảng 3.2 ghi lại khối lượng Se, Zn mẫu chế tạo Khảo sát nồng độ mol NaOH: 2M, 3M, 4M, 5M, 6M, 8M Bảng 3.2 Bảng mẫu ZnSe có nồng độ NaOH thay đổi Nồng độ NaOH Khối lượng Zn, Se 2M 3M 4M mZn = 0,2298g mSe mZn = 0,2298 g mZn = 0,4528g mSe = 0,2763 g mSe = 0,2760 g = 0,2754g 5M 6M 8M mZn = 0,2293 g mZn = 0,2292 g mZn = 0,2298 g mSe = 0,2759 g mSe = 0,2762 g mSe = 0,2770 g 36  Ảnh SEM mẫu có nồng độ NaOH thay đổi Hình 3.8a Ảnh SEM mẫu 2M Hình 3.8b Ảnh SEM mẫu 3M Hình 3.8c Ảnh SEM mẫu 4M Hình 3.8d Ảnh SEM mẫu 5M Hình 3.8e Ảnh SEM mẫu 6M Hình 3.8g Ảnh SEM mẫu 8M Hình 3.8 Ảnh SEM mẫu có nồng độ NaOH thay đổi 37 Các mẫu sản phẩm sau chế tạo ghi lại ảnh SEM Ảnh SEM mẫu có nồng độ mol NaOH thay đổi đưa hình 3.8b, 3.8c, 3.8d, 3.8e, 3.8g Từ kết ảnh SEM thấy, thay đổi nồng độ mol NaOH, hình thái bề mặt mẫu có thay đổi Các mẫu có nồng độ CM(NaOH) < 4M xuất pha lạ dạng Se, ZnO, điều giải thích ban đầu Zn, Se chưa phản ứng hết với dung dịch NaOH Khi tăng nồng độ lên 4M, 5M mẫu kết đơn pha, thấy xuất pha lạ Hình dạng hạt tựa cầu, phân bố Khi tăng nồng độ NaOH lên 6M, 8M pha lạ lại xuất Như vậy, tăng nồng độ NaOH từ 2M, 3M, 4M, 5M thành phần pha ZnSe sản phẩm tăng lên Khi nồng độ NaOH tăng đến 6M, 8M pha lạ lại xuất trở lại, với dạng Từ ta kết luận nồng độ NaOH ảnh hưởng nhiều tới trình hình thành tinh thể Tính chất quang mẫu có tỉ lệ nồng độ thay đổi Hình 3.9a Phổ hấp thụ Hình 3.9b Phổ huỳnh quang mẫu có tỉ lệ nồng độ thay đổi mẫu có tỉ lệ nồng độ thay đổi 38 Các mẫu sản phẩm sau chế tạo đo hấp thụ huỳnh quang Hình 3.9a phổ hấp thụ mẫu có tỉ lệ mol Zn/Se thay đổi Hình 3.9b phổ huỳnh quang mẫu Về phổ hấp thụ Các mẫu chế tạo có đỉnh hấp thụ tinh thể nano ZnSe có bờ hấp thụ rõ ràng 454 - 456 nm Về phổ huỳnh quang: Từ kết mẫu ZnSe có nồng độ mol NaOH thay đổi ta thấy mẫu có cường độ huỳnh quang tốt Độ bán rộng mẫu dao động khoảng từ 16 - 21 nm Mẫu M8 với nồng độ NaOH 5M phát huỳnh quang mạnh với cường độ lớn mẫu Vì nồng độ 5M giữ lại khảo sát tiếp 3.3.3 Khảo sát mẫu ZnSe có thời gian thủy nhiệt thay đổi Quy trình điều chế mẫu tiến hành mục 2.3.3 Các mẫu ZnSe chế tạo điều kiện: - Số mol Selen giữ cố định 0,0035 mol - Thể tích dung dịch NaOH 53 ml/thể tích ống Teflon 80 ml - Nồng độ mol/l NaOH 5M - Nhiệt độ thủy nhiệt 1500C - Tỉ lệ mol Zn/Se cố định 1/1 - Thời gian thủy nhiệt thay đổi 10h, 15h, 20h, 22h Dưới bảng 3.3 ghi lại khối lượng Se, Zn mẫu chế tạo Bảng 3.3 Các mẫu ZnSe có thời gian thủy nhiệt thay đổi Thời gian thủy nhiệt Zn, Se 10h 15h 20h 22h mZn = 0,2282 g mZn = 0,2287g mZn = 0,2292g mZn = 0,2289g mSe = 0,2763 g mSe = 0,2766 g mSe = 0,2763g mSe = 0,2771g 39  Ảnh SEM mẫu có thời gian thủy nhiệt thay đổi Hình 3.10a Ảnh SEM mẫu 10h Hình 3.10b Ảnh SEM mẫu 15h Hình 3.10c Ảnh SEM mẫu 20h Hình 3.10d Ảnh SEM mẫu 22h Các mẫu sản phẩm sau chế tạo ghi lại ảnh SEM Ảnh SEM mẫu 10h, 15h đưa hình 3.10a Các mẫu lại đưa hình 3.10b, 3.10c, 3.10d Từ kết ảnh SEM thấy, thay đổi thời gian thủy nhiệt thấy phân bố hạt tương đối đều, hạt có dạng tựa cầu Mẫu thủy nhiệt 10h, kích thước hạt tương đối nhỏ, so với mẫu lại 40  Tính chất quang mẫu có thời gian thay đổi Hình 3.11a Phổ hấp thụ Hình 3.11b Phổ huỳnh quang mẫu có thời gian thay đổi mẫu có thời gian thay đổi Các mẫu sản phẩm sau chế tạo đo hấp thụ huỳnh quang Hình 3.11a phổ hấp thụ mẫu có thời gian thủy nhiệt thay đổi Hình 3.11a, 3.11b, 3.11c, 3.11d phổ huỳnh quang mẫu Về phổ hấp thụ Các mẫu chế tạo có đỉnh hấp thụ tinh thể nano ZnSe có bờ hấp thụ rõ ràng 454 - 456 nm Về phổ huỳnh quang Từ kết ta thấy thời gian thủy nhiệt tăng lên cường độ phát quang tăng lên, tăng đến 22h cường độ phát quang giảm xuống Mẫu 20h có cường độ phát quang lớn Vì thời gian thủy nhiệt 20h giữ lại khảo sát tiếp 3.3.4 Khảo sát mẫu ZnSe có nhiệt độ thủy nhiệt thay đổi Quy trình điều chế mẫu tiến hành mục 2.3.3 Các mẫu ZnSe chế tạo điều kiện: - Số mol Selen giữ cố định 0,0035 mol - Thể tích dung dịch NaOH 53 ml/thể tích ống Teflon 80 ml - Tỉ lệ mol Zn/Se cố định 1/1 41 - Nồng độ mol/l NaOH 5M - Thời gian thủy nhiệt 20h - Nhiệt độ thủy nhiệt thay đổi 1300C, 1500C, 1700C, 2000C Dưới bảng 3.4 ghi lại khối lượng Se, Zn mẫu chế tạo Bảng 3.4 Các mẫu ZnSe có thời gian thủy nhiệt thay đổi Nhiệt độ thủy nhiệt Khối lượng Zn, Se 1300C 1500C 1700C 2000C mZn = 0,2281 g mZn = 0,2288 g mZn = 0,2287 g mZn = 0,2289g mSe = 0,2773 g mSe = 0,2763 g mSe = 0,2765 g mSe = 0,2760g  Ảnh SEM mẫu có nhiệt thủy nhiệt thay đổi Hình 3.12a Ảnh SEM mẫu 1300C Hình 3.12b Ảnh SEM mẫu 1500C Hình 3.12c Ảnh SEM mẫu 1700C Hình 3.12d Ảnh SEM mẫu 2000C 42 Các mẫu sản phẩm sau chế tạo ghi lại ảnh SEM Ảnh SEM mẫu có nồng độ mol NaOH thay đổi đưa hình 3.12a, 3.12b, 3.12c, 3.12d Từ kết ảnh SEM thấy, thay đổi nhiệt độ thủy nhiệt thay đổi, vi hình thái bề mặt mẫu có thay đổi Khi nhiệt độ thủy nhiệt tăng lên 1300C, 1500C, 1700C, kích thước hạt phân bố đồng đồng đều, Mẫu 2000C có xuất dạng q trình thủy nhiệt có xuất ZnO Tính chất quang mẫu có tỉ lệ nhiệt độ thay đổi Hình 3.13a Phổ hấp thụ Hình 3.13b Phổ huỳnh quang mẫu có tỉ lệ nhiệt độ thay đổi mẫu có tỉ lệ thời gian thay đổi Các mẫu sản phẩm sau chế tạo đo hấp thụ huỳnh quang Hình 3.13a phổ hấp thụ mẫu có thời gian thủy nhiệt thay đổi Hình 3.13b phổ huỳnh quang mẫu Về phổ hấp thụ Các mẫu chế tạo có đỉnh hấp thụ tinh thể nano ZnSe có bờ hấp thụ rõ ràng 456 - 458 nm Về phổ huỳnh quang: Từ kết mẫu ZnSe có nhiệt độ thủy nhiệt thay đổi thấy với mẫu có nhiệt độ 1300C cường độ phát quang thấp Cường độ phát quang tăng cao tới nhiệt độ 1500C Cường độ phát quang tiếp tục giảm với mẫu 1700C, 2000C 43 KẾT LUẬN Với mục tiêu chế tạo tinh thể nano huỳnh quanh tốt, không chứa nguyên tố độc hại (Cd, Te) nhằm ứng dụng lĩnh vực quang điện tử, luận văn tập trung nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang tinh thể nano ZnSe Chúng thu số kết chủ yếu sau: - Đã chế tạo thành công tinh thể nano ZnSe Sản phẩm ZnSe thu có cấu trúc tinh thể lập phương giả kẽm với số mạng khoảng 5,65 nm kích thước hạt trung bình (tính theo cơng thức Sherrer) khoảng 40 nm Ảnh vi hình thái TEM cho thấy hạt nano tinh thể ZnSe hình thành có dạng tựa cầu, hạt phân bố đồng Phát quang mạnh bước sóng 469,6 nm - Đã khảo sát yếu tố công nghệ lên tính chất quang nano tinh thể ZnSe Từ kết thực nghiệm rút số điều kiện tối ưu cho q trình chế tạo: • Tỉ lệ Zn/Se = 1/1 • Nồng độ NaOH 5M • Thời gian thủy nhiệt 20h • Nhiệt độ thủy nhiệt 1500C  Những hướng nghiên cứu - Nghiên cứu cấu trúc tính chất quang pha tạp ZnSe:Mn - Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ pha tạp Mn2+ lên tính chất quang vật liệu nano ZnSe:Mn - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ lên tính chất quang vật liệu nano ZnSe:Mn 44 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Trần Thị Kim Chi, Vũ Thị Phương Thúy, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Quang Liêm (2017) “Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc tính chất ZnSe nano điều chế phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí hóa học, 55, tr 120 - 123 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Khắc An (2012), Một số phương pháp vật lí thực nghiệm đại, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Báu, Nguyễn Vũ Nhân, Phạm Văn Bền (2007), Vật lý bán dẫn thấp chiều, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Văn Bền, Hồng Chí Hiếu, Nguyễn Thanh Chương, Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Nghiên cứu tính chất quang hợp chất bán dẫn vùng cấm rộng” Đề tài nghiên cứu khoa học Trần Thị Kim Chi, Vũ Thị Phương Thúy, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Quang Liêm (2017) “Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc tính chất ZnSe nano điều chế phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí hóa học, 55,tr 120 - 123 Phùng Hồ, Phan Quốc Phơ (2008), Giáo trình vật liệu bán dẫn, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Xuân Lộc, Phạm Song Toàn, Trần Thị Kim Chi, Nguyễn Quang Liêm (2011), “Tổng hợp vật liệu phát quang nano ZnSe:Mn phương pháp đồng kết tủa”, Tạp chí hóa học, 49, tr 690 - 692 Nguyễn Ngọc Long (2007), Vậtchất rắn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Ngọc Uấn (2003), Giáo trình vậtchất rắn đại cương, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Tiếng Anh A Jafar Ahamed, K Ramar, P Vijaya Kumar (2016), “Synthesis and characterization of ZnSe nanoparticles by Co-precipitation method”, Journal of Nanoscience and Technology, 2, pp 148 - 153 10 Aixiang Wei, Xianghui Zhao, Jun Liu, Yu Zhao (2013), “Investigation on the structure and optical properties of chemically deposited ZnSe nanocrystalline thin films”, Physica B, 410, pp 120-125 46 11 Andrade J.J., A G Brasil Jr., P.M.A Farias, A Fontes, B.S Santos (2009), “Synthesis and characterization of blue emitting ZnSe quantum dots”, Microelectronics Journal, 40, pp 641-643 12 Bich Thi Luong, Eunsu Hyeong and Nakjoong Kim (2013), “RSC Nanoscale, Facile Synthesis of UV-White Light Emission ZnSe/ZnS:Mn Core/(doped) Shell Nanocrystals in Aqueous Phase”, RSC Advances,3, pp 23395-23401 13 Bo Hou, Yongjun Liu, Yanjuan Li, Bo Yuan, Mingfen Jia, Fengzhi Jiang (2012), “Evolvement of soft templates in surfactant/cosurfactant system for shape control of ZnSe nanocrystals”, Materials Science and Engineering B, 177, pp 411- 415 14 Ch Rajesh, Chinmay V Phadnis, Kiran G Sonawane, Shailaja Mahamuni (2014), “Synthesis and optical properties of copper-doped ZnSe quantum dots”, The Royal Swedish Academy of Sciences, Physica Scripta, Volume 90, Number 1, pp 38- 47 15 D S Mazing, A V Nikiforova, O A Aleksandrova and V A Moshnikov (2016), “Synthesis of colloidal ZnSe quantum dots doped with manganese”, IEEE NW Russia Young Researchers in Electrical and Electronic Engineering Conference (EIConRusNW), St Petersburg, pp 68-70 16 Dunaev A.A, Egorova I.L, (2015), ‘Properties and optical application of polycrystalline zinc Deposition”, Scientific selenide and obtained Technical by Journal physical of vapor Information Technologies, Mechanics and Optics, Vol 15, no 3, pp 449 - 456 17 Fakhrurrazi Ashari, Josephine Liew Ying Chyi, Zainal Abidin Talib, W Wahmood Wan Yunus, Leongyongjian, Leehankee, Chang Fu Dee, Burhanuddin Yeo Majlis (2016), “Optical characterization of colloidal zinc selenide quantum dots prepared through hydrothermal method”, Sains Malaysiana, 48, pp 1191 - 1194 47 18 G.M Lohar, S.T Jadhav, H.D Dhaygude, M.V Takale, R.A Patil, Y.R Ma, M.C Rath, V.J Fulari (2015), “Studies of properties of Fe3+ doped ZnSe nanoparticles and hollow spheres for photoelectrochemical cell application”, Journal of Alloys and Compounds, Volume 653, pp 22-31 19 Hua Gong, Hui Huang, Minqiang Wang, Kaiping Liu (2006), “Characterization and optical properties of ZnSe prepared by hydrothermal method”, Crystal Growth, 288, pp 96 - 99 20 Hua Gong, Hui Huang, Minqiang Wang, Kaiping Liu (2007), “Characterization and growth mechanism of ZnSe microspheres prepared by hydrothermal synthesis”, Ceramics International, 33, pp 1381- 1384 21 Jiang Hai-qing, Che Jun, LI Zhi-min, YAO Xi (2006), “A reduction approach to prepare ZnSe nanocrystallites”, Trans Nonferrous Met SOC China, 16, pp 419-422 22 Jorgensen J.-E., T.R Jensen, J.C Hanson (2008), “Hydrothermal synthesis ofnanocrystalline ZnSe: An in situ synchrotron radiation X-ray powder diffraction study”, Journal of Solid State Chemistry, 181, pp 1925-1929 23 K Senthilkumar, T Kalaivani, S Kanagesan, V Balasubramanian (2012), “Synthesis and characterization studies of ZnSe quantum dots”, Journal of Materials Science: Materials in Electronics, Volume 23, Issue 11, pp 2048 - 2052 24 Khafajeh R, Molaei M, Karimipour M (2017), “Synthesis of ZnSe and ZnSe:Cu quantum dots by a room temperature photochemical (UVassisted) approach using Na2SO3 as Se source and investigating optical properties”, Luminescence, pp 581 - 587 25 Liang Huang, Heyou Han (2010), “One-step synthesis of water-soluble ZnSe quantum dots via microwave irradiation”, Materials Letters, 64, pp 1099- 1101 48 26 Lingling Peng, Yuhua Wang, Qizheng Dong, Zhaofeng Wang (2010), “Passivated ZnSe nanocrystals prepared by hydrothermal methods and their optical properties”, Nano-Micro Letters, Volume 2, Issue 3, pp 190-196 27 N.N Kolesnikov, E.B Borisenko, D.N Borisenko, I.I Zverkova, A.N Tereshchenko, A.V Timonina, I.B Gnesin, V.K Gartman (2013), “Ceramic 64 material ZnSe(Te) fabricated by nanopowder technology: Fabrication, phase transformations and photoluminescence”, Journal of Crystal Growth, pp 1-4 28 Niloofar Khandan Nasab, Ali Reza Dehad, Himen Salimizand, Danial Taherzadeh, Deo Prakash, K.D Verma, Majid Darroudi (2016), “Zinc selenide nanoparticles (ZnSe - NPs): Green synthesis and investigation of their cytotoxicity effects”, Ceramics International, 42, pp 12115 - 12121 29 Pei Xie, Shaolin Xue, Youya Wang, Zhiyong Gao, Hange Feng, Lingwei Li, Dajun Wu, Lianwei Wang, Paul K Chu (2017), “Morphologycontrolled synthesis and electron field emission properties of ZnSe nanowalls” RSC Adv, 7, pp.10631 30 Satyajit Saha, Tapan Kumar Das and Rahul Bhattacharya (2016), “Fabarication of ZnSe based dye sensitised solar cell and its characterization”, Internaional Journal of Research in Applied, Natural and Social Sciences, 4, pp 256 - 261 31 Shi-Zhao Kang, Ladi Jia, Xiangqing Li, Lixia Qin, Jin Mu (2014), “Preparation and optic properties of 3D ZnSe hierarchical nanostructure”, Ceramics International, 40, pp 699-702 32 Thiago G Silva, Igor M R Moura, Paulo E Cabral Filho, Maria I A Pereira, Clayton A Azevedo Filho, Goreti Pereira, Giovannia A L Pereira, Adriana Fontes, Beate S Santos (2016), “ZnSe:Mn aqueous colloidal quantum dots for optical and biomedical applications” Phys Status Solidi C, pp 1-4 49 33 Uzma B Memon, U Chatterjee, U Chatterjee, S Tiwari, Siddhartha P Duttagupta (2014), “Synthesis of ZnSe Quantum Dots with Stoichiometric Ratio Difference and Study of its Optoelectronic Property”, Procedia Materials Science, Volume 5, pp 1027-1033 34 Xu S, Jiang H, Dong R, Lv C, Wang C, Cui Y (2017), “Size-dependent dual emission of Cu,Mn:ZnSe QDs: Controlling both emission wavelength and intensity”, Luminescence, pp 474 - 480 35 Yaping Zhang, Yuhua Shen, Xiufang Wang, Ling Zhu, Bing Han, Lanlan Ge, Yulun Tao, Anjian Xie (2012), “Enhancement of blue fluorescence on the ZnSe quantum dots doped with transition metal ions”, Materials Letters,78, pp 35- 38 50 ... thành vật liệu khối (hệ ba chiều) vật liệu nano, vật liệu nano lại chia nhỏ thành: vật liệu nano hai chiều màng nano, vật liệu nano chiều nano, dây nano, vật liệu nano không chiều đám nano, hạt nano. .. trình điều chế Chính tầm quan trọng khả ứng dụng rộng rãi chất phát quang ZnSe mà lựa chọn đề tài Chế tạo nghiên cứu tính chất quang vật liệu nano ZnSe Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chế tạo tinh... 1: Tổng quan vật liệu nano vật liệu ZnSe  Chương 2: Thực nghiệm  Chương 3: Kết thảo luận Chương TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO VÀ VẬT LIỆU ZnSe 1.1 Giới thiệu chung vật liệu nano Vật liệu có kích

Ngày đăng: 15/01/2018, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w