1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bai 16 quan li su thay doi

165 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • bài 16 – kiểm soát sự thay đổi

    • Giới thiệu

      • Quan hệ với những SMF Khác

    • Mục tiêu của bài 16: Kiểm soát sự Thay đổi

    • CHỦ đề 16A – khái niệm về sự thay đổi

      • Giới thiệu

      • Mục tiêu của chủ đề 16A – Khái niệm về sự Thay đổi

      • Thay đổi là gì?

      • SMF của Quản lí sự Thay đổi

      • Yêu cầu một Thay đổi

        • Kiểu Thông thường của Yêu cầu cho Thay đổi theo Cụm Vai trò của Mô hình Nhóm

        • Qui trình để yêu cầu một thay đổi.

        • Tạo yêu cầu cho Thay đổi

          • Thông tin RFC

          • Change Priority

          • Thứ hạng thay đổi

        • Đệ trình RFC để phê chuẩn

        • Trình chiếu RFC

        • Tóm tắt

      • Phân loại và cấp phép cho Thay đổi

      • Cấp phép cho Thay đổi

        • Cấp phép Thay đổi Chuẩn

        • Cấp phép cho Thay đổi Thứ yếu

        • Cấp phép cho Thay đổi Quan trọng và Thay đổi Chủ yếu

          • Chọn thành viên CAB

          • Thông báo thành viên CAB

          • Xác nhận và Thay đổi Logic Biểu quyết

          • Những thành viên CAB duyệt RFC

          • Những thành viên của CAB biểu quyết về RFC

        • Cấp phép cho Thay đổi Khẩn cấp

          • Chọn thành viên CAB/EC

          • Thông báo cho thành viên CAB/EC

          • Thành viên CAB/EC Duyệt RFC

          • Thành viên CAB/EC biểu quyết về RFC

        • Tóm tắt

        • Phát triển và tạo Phiên bản cho sự thay đổi

      • Phát triển thay đổi

      • Lập lịch cho thay đổi

      • Chỉ định Chủ nhân của thay đổi

      • Phương pháp luận Phát triển Thay đổi

      • Duyệt theo mốc

      • Tóm tắt

      • Duyệt Thay đổi

      • Kiểm soát Thay đổi trong Môi trường Sản phẩm

      • Tiến hành Duyệt Sau-Thực thi

        • Đóng Thay đổi đạt Kết quả

        • Rút lui Thay đổi

        • Đệ trình RFC phụ

        • Vấn đề Chấp nhận và Tiếp tục

      • Tóm tắt

      • Các mức ưu tiên và thứ hạng của sự thay đổi

      • Phân loại thay đổi

      • Phân loại thay đổi: Các mức ưu tiên

      • Phân loại Thay đổi: Thứ hạng

        • Thay đổi Chuẩn

        • Thay đổi thứ yếu

        • Thay đổi chủ yếu và quan trọng

        • Qui trình cấp phép và các bước tiếp sau thứ hạng thay đổi

    • CHỦ đề 16B – QUI TRinh thay đổi

      • Giới thiệu

      • Mục tiêu của chủ đề

      • Tổ chức và phương pháp thay đổi: Ban cố vấn thay đổi (CAB), Ủy ban chấp hành CNTT (ITEC), Qui trình cấp phép cho (AP)

        • Vai trò và Trách nhiệm

        • Người khởi xướng Thay đổi

        • Người Quản lí Thay đổi

        • Chủ nhân của Thay đổi

      • Những Công nghệ khuyến dụ

        • CAB

        • Ban Cố vấn Thay đổi (CAB)

          • Thành viên CAB

        • Ban Cố vấn Thay đổi/ Ủy ban Khẩn cấp (CAB/EC)

        • Trách nhiệm của CAB

        • Trách nhiệm của Người quản lí thay đổi trong CAB

        • Logic phê chuẩn được sử dụng bởi CAB để phê chuẩn thay đổi

        • Các kiểu logic phê chuẩn

        • Ủy ban chấp hành CNTT

        • Cấp phép cho thay đổi Chủ yếu và Quan trọng

        • Duyệt lại RFC

        • Biểu quyết dựa trên RFC

        • Trách nhiệm của Người quản lí thay đổi sau phê duyệt.

      • Phát triển, Phiên bản và duyệt Thay đổi.

        • Phát triển thay đổi

        • Phát triển thay đổi, sử dụng MSF (Microsoft Solutions Framework)

        • Vai trò quản lí phiên bản trong phát triển phiên bản thay đổi

        • Phiên bản thay đổi

        • Duyệt thay đổi

    • Chủ đề 16C – Giải quyết sự thay đổi và các lỗ hổng phạm vi (Quản lì phiên bản)

      • Mục tiêu

      • Mục tiêu Lập kế hoạch xây dựng phiên bản

      • Tóm tắt Lập kế hoạch phiên bản

        • Tổng quan về lập kế hoạch phiên bản

        • Tổng quan về chi tiết lập kế hoạch phiên bản

        • Xác định phạm vi phiên bản

        • Lập kế hoạch tạo phiên bản và lập lịch hoạt động

        • Xác định thành phần nhóm tạo phiên bản và vai trò của nhóm

        • Làm tài liệu và thoả thuận về chiến lược tạo phiên bản

        • Tóm tắt về Hoạt động lập kế hoạch phiên bản

        • Câu hỏi củng cố cho phần Lập kế hoạch phiên bản

      • Xây dựng phiên bản

        • Mục tiêu

        • Tóm tắt về xây dựng phiên bản

        • Tổng quan về xây dựng phiên bản

        • Các hoạt động xây dựng phiên bản

        • Chọn cơ chế xây dựng phiên bản

        • Thiết kế, xây dựng và kiểm thử gói phiên bản

        • Ghi lại thông tin gói phiên bản

        • Câu hỏi củng cố về xây dựng phiên bản

      • Kiểm thử chấp thuận

        • Mục tiêu

        • Tổng quan về kiểm thử chấp thuận

        • Mục tiêu của kiểm thử chấp thuận

        • Thiết kế và tạo môi trường kiểm thử

        • Thực hiện kiểm thử chấp thuận

        • Đánh giá kết quả kiểm thử thí nghiệm

        • Thực hiện kiểm thử thí điểm

        • Đánh giá kết quả kiểm thử thí điểm và tiến hành duyệt tính sẵn sàng của phiên bản

      • Câu hỏi củng cố phần Kiểm thử chấp nhận

      • Duyệt tính sẵn sàng của phiên bản

        • Mục tiêu

      • Vai trò và trách nhiệm

        • Tổng quan về duyệt tính sẵn sàng của phiên bản

        • Chuẩn bị duyệt

        • Chỉ đạo duyệt

        • Bước tiếp theo sau duyệt

    • Tóm tắt Bài 16 – Kiểm soát sự thay đổi

      • Chủ đề 16A – Khái niệm về sự Thay đổi

      • Chủ đề 16B – Qui trình Thay đổi

      • Chủ đề 16C – Giải quyết sự Thay đổi và các lỗ hổng phạm vi

      • Chủ đề 16A: Khái niệm về sự Thay đổi

      • Chủ đề 16B: Qui trình Thay đổi

      • Chủ đề 16C: Giải quyết sự Thay đổi và lỗ hổng phạm vi

    • Nâng CAO KIẾn THỨC

      • Yêu cầu thay đổi

      • Phân loại thay đổi

        • Mức ưu tiên:

        • Thứ hạng:

      • Thực hiện thay đổi

      • Một số thuật ngữ và khái niệm trong bài tập

      • Phụ lục D: Mẫu

Nội dung

Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi BÀI 16 – KIỂM SOÁT SỰ THAY ĐỔI Giới thiệu Đây là một phần Góc vuông Thay đổi MOF Phần này cho một cái nhìn tổng quát về quản lí thay đổi SMF và đưa những thay đổi vào môi trường CNTT Quan hệ với những SMF Khác Có quan hệ chặt chẽ giữa ba chức quản lí dịch vụ (Quản lí Thay đổi, Quản lí Cấu hình, Quản lí Phiên bản) mà tạo nên Góc vuông Thay đổi MOF (MOF Changing Quadrant) Hình sau minh hoạ quan hệ giữa ba SMF này Quản lí Thay đổi:  Cung cấp qui trình cấp phép và theo dõi (RFC, bản ghi thay đổi và duyệt) đê bảo đảm chỉ những thay đổi được duyệt là được triển khai  Cần quản lí cấu hình để đánh giá tác động của thay đổi lên tất cả khoản mục cấu hình tiềm tàng (CI)  Cần quản lí phiên bản để gói những thay đổi cho việc triển khai đạt kết quả với sự phá hỏng ít nhất lên sản phẩm Quản lí Cấu hình:  Cung cấp CSDL quản lí được (CMDB) cho những bản ghi thay đổi, RFC, thư viện phần mềm cuối cùng (DSL), nơi lưu giữ phần cứng cuối cùng (HDS), gói phiên bản và tất cả CI Trang Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi  Cần quản lí thay đổi để bảo đảm rằng chỉ những thay đổi đã phê chuẩn được triển khai và tất cả việc theo dõi (đường đi) của qui trình cấp phép được hoàn thành  Cần quản lí phiên bản để cập nhật CMDB với những gói phiên bản sau triển khai Quản lí phiên bản:  Cung cấp phiên bản đã đóng gói cho tất cả thay đổi vào sản phẩm  Cần quản lí thay đổi để phê chuẩn và theo dõi suốt qui trình phiên bản  Cần quản lí cấu hình để đánh giá tác động của thay đổi đối với CI và cung cấp nơi lưu giữ cuối cùng cho gói phiên bản Lưu đồ Qui trình góc vuông Thay đổi MOF Tất cả các chức quản lí dịch vụ khác có quan hệ với quản lí thay đổi theo cái mà nó tác động trực tiếp lên lên mỗi SMF quản lí thay đổi được áp dụng cho lĩnh vực cụ thể đó Cái này không chỉ áp dụng cho lĩnh vực kĩ thuật được bao hàm, Góc vuông Vận hành (Operating Quadrant), mà còn đối với thay đổi mà có thể tác động lên những qui trình SMF Góc vuông Hỗ trợ và Tối ưu (Supporting and Optimizing quadrants) Trang Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi Mục tiêu của bài 16: Kiểm soát sự Thay đổi Mục tiêu của SMF quản lí thay đổi là cung cấp một qui trình có kỉ luật để đưa những yêu cầu thay đổi vào môi trường CNTT với ít phá hỏng nhất cho vận hành hiện thời Để đạt được mục đích này, qui trình quản lí thay đổi phải bao gồm những mục tiêu sau:  Khởi tạo thay đổi một cách chính thức thông qua đệ trình yêu cầu cho thay đổi (RFC)  Gán mức ưu tiên và thứ hạng cho thay đổi sau việc đánh giá sự khẩn cấp và tác động của nó vào hạ tầng sở và những người dùng cuối Việc gán này tác động đến tốc độ và làm thay đổi việc tiến hành và cách thức nhận quyền cấp phép  Để tạo lập qui trình hiệu quả cho việc chuyển RFC cho người quản lí thay đổi và ban cố vấn thay đổi (CAB) để phê chuẩn hoặc loại bỏ thay đổi  Để lập kế hoạch triển khai thay đổi, qui trình có thể thay đổi một cách rộng lớn phạm vi và bao gồm việc duyệt tại những mốc chủ chốt tạm thời  Để làm việc với SMF của Quản lí Phiên bản, được nhúng qui trình quản lí thay đổi và nó quản lí phiên bản và việc triển khai thay đổi vào môi trường sản phẩm  Để nâng cao kiến thức xem trang Web sau: http://www.microsoft.com/technet/itsolutions/cits/mo/smf/default.mspx  Để chỉ đạo qui trình sau-thực thi, mà việc duyệt xem thay đổi có đạt được mục tiêu đề không và xác định trì thay đổi hay cuộn ngược Trang Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi CHỦ ĐỀ 16A – KHÁI NIỆM VỀ SỰ THAY ĐỔI Giới thiệu Trong Chủ đề 16A những khái niệm bản về thay đổi được xem xét, đầu tiên là tổng quan về quản lí thay đổi và sau đó là các mức ưu tiên và thứ hạng của thay đổi Trong ngữ cảnh của quản lí thay đổi, thay đổi là bất kì thừ gì- phần cứng, phần mềm, thành phần hệ thống, dịch vụ, tài liệu, qui trình được đưa vào môi trường CNTT có chủ ý và có thể tác động lên mức thoả thuận dịch vụ (SLA) hoặc nếu không thì tác động lên hoạt động của môi trường hoặc thành phần của nó.Thay đổi có thể là tạm thời hoặc cố định Thay đổi có thể thay thế hoàn toàn một bản version hiện thời của một thành phần, hoặc với một thành phần mới, hoặc một bản mới của thành phần, hoặc có thể bao gồm việc cài đặt một thành phần hoàn toàn khác hoặc loại bỏ một thành phần lỗi thời Dù là tạm thời hoặc vĩnh viễn, mới hoặc làm mới, tất cả thay đổi rơi vào định nghĩa phải được quản lí bởi qui trình quản lí thay đổi Điều quan trọng là quản lí thay đổi phải quản lí tất cả thay đổi môi trường CNTT, bởi vì thay đổi có thể:  Tác động lên nhiều người dùng  Có nguy tiềm tàng phá hỏng những dịch vụ sứ mệnh- hoặc nghiệp vụ-chủ chốt  Bao gồm cải tiến , thay đổi phần cứng (như máy phục vụ, hoặc thiết bị liên mạng) hoặc phần mềm  Bao gồm những cải tiến vận hành và qui trình mà tác động lên nhiều người dùng Trang Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi Mục tiêu của chủ đề 16A – Khái niệm về sự Thay đổi Trong chủ đề này, những vấn đề sau được làm rõ:  Xác định thay đổi ngữ cảnh của quản lí thay đổi  Liệt kê qui trình sở của các bước qui trình quản lí thay đổi  Mô tả hoạt động chủ yếu mỗi bước của qui trình quản lí thay đổi Trang Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi Thay đổi là gì? Thay đổi có thể được biểu diễn dưới dạng đồ hoạ một lưu đồ qui trình của những nhiệm vụ cần thiết để triển khai có kết quả một thay đổi Thay đổi ngữ cảnh của quản lí thay đổi bao gồm phần cứng, phần mềm, các thành phần hệ thống, tài liệu và các qui trình Bởi vì môi trường CNTT là một môi trường sản phẩm-các thành phần của nó liên kết và phụ thuộc lẫn - điều quan trọng là hiểu rõ thay đổi đối với một thành phần có thể tác động lên thành phần khác Thuật ngữ Mô tả Mức dịch vụ Một chuẩn được chấp nhận, xác đinh trách nhiệm quản lí CNTT để cung cấp một dịch vụ đặc biệt có chất lượng và khối lượng cụ thể Lưu ý rằng nhiều tổ chức sử dụng hợp đồng chính thức - thoả thuận mức dịch vụ (service level agreements (SLAs)) để xác đinh chất lượng và khối lượng dịch vụ mà quản lí môi trường CNTT sẽ cung cấp cho nghiệp vụ Những thoả thuận này cũng yêu cầu người dùng có thể đặt cho dịch vụ những hạn chế được xác định bởi thoả thuận Trang Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi SMF của Quản lí sự Thay đổi Các bước của qui trình quản lí thay đổi sau:  Yêu cầu thay đổi Sự khởi đầu chính thức cho một thay đổi thông qua đệ trình cho một yêu cầu thay đổi (RFC)  Phân loại thay đổi Gán mức ưu tiên và thứ hạng cho thay đổi, sử dụng tính khẩn cấp và tác động của nó lên hạ tầng sở là tiêu chí Nó cung cấp cách thức để liên kết tác động đến nghiệp vụ của thay đổi với tốc độ thực thi và lộ trình  Cấp phép cho thay đổi Một qui trình thay đổi được chỉ đạo bởi người quản lí thay đổi, cung cấp cho tổ chức việc kiểm soát về những thay đổi được phát triển và triển khai  Phát triển thay đổi Lập kế hoạch và phát triển thay đổi, là một qui trình có thể thay đổi rộng lớn phạm vi và bao gồm việc duyệt ở những mốc chủ chốt tạm thời  Phiên bản thay đổi Phiên bản của sự thay đổi đối với quản lí thay đổi cho việc triển khai vào môi trường sản phẩm  Duyệt thay đổi Qui trình sau - thực thi duyệt xem thay đổi có đạt được những mục tiêu đề cho thay đổi không  Hoàn thành thay đổi Thay đổi đạt được mục tiêu Thay đổi chính thức chuyển cho góc vuông vận hành và hỗ trợ MOF Lưu ý Lưu đồ qui trình mức - cao đối với quản lí thay đổi SMF, cùng với biểu đồ mức-2 chỉ những tiến trình được biểu diễn bởi mỗi hộp biểu đồ mức-cao được in Phụ lục A để thuận tiện tham khảo Trang Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi Yêu cầu một Thay đổi Những yêu cầu thay đổi thường đến từ các nhóm nghiệp vụ được phục vụ bởi CNTT hoặc bởi các bản thân nhóm CNTT, tiêu biểu là góc vuông hỗ trợ hoặc góc vuông tối ưu Tuy nhiên, thay đổi có thể được khởi xướng bởi bất kì thuộc những cụm mô hình vai trò của nhóm MOF, mà thực hiện những chức cần thiết một cách tập thể để vận hành môi trường CNTT Tài liệu RFC được lưu giữ bản ghi thay đổi (change log) và trở thành điểm tham khảo cho mọi hoạt động liên quan đến thay đổi Thường thường, một người bất kì môi trường nghiệp vụ có thể yêu cầu thay đổi và bằng cách làm sau, trở thành người khởi xướng thay đổi Bởi vì nhiều người đề xuất thay đổi tiềm tàng và với những mức hiểu biết khác về thủ tục bao hàm, một qui trình được yêu cầu để tạo yêu cầu thay đổi có chất lượng nhất quán và sự trọn vẹn và loại bỏ những yêu cầu không thích hợp Mặc dù một thay đổi có thể được yêu cầu bởi bất kì nghiệp vụ, tiêu biểu là được khởi xướng và đệ trình bởi một cụm vai trò củ Mô hình Nhóm MOF (MOF Team Model role clusters) Thông thường, mỗi cụm vai trò đệ trình yêu cầu thay đổi liên quan đến lĩnh vực trách nhiệm của mình Kiểu Thông thường của Yêu cầu cho Thay đổi theo Cụm Vai trò của Mô hình Nhóm Cụm vai tro Kiểu Yêu cầu Thay đổi Hạ tầng sở Những hệ mới và cải tiến hệ tồn tại và hạ tầng sở Vận hành Những thay đổi mà tác động hoặc cải thiện hoạt động hàng ngày của công nghệ Trang Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi Cụm vai tro Kiểu Yêu cầu Thay đổi Đối tác Những thay đổi của bên-thứ ba và nhà cung cấp-liên quan - thí dụ, những thay đổi thuê hệ thống của đối tác ngoài tác động lên hệ thống nội bộ Phiên bản Những thay đổi đối với hệ quản lí và qui trình thay đổi, cấu hình, và phiên bản An ninh Những thay đổi đối với qui trình an ninh - thí dụ, cải tiến về xác thực hoặc an ninh mạng Hỗ trợ Những thay đổi cho phép giải quyết vấn đề và tình huống và những thay đổi đối với hệ thống help desk Dịch vụ Những thay đổi được kéo theo bởi những thay đổi mức dịch vụ mới, dự án cải tiến dịch vụ hoặc chiến lược nghiệp vụ Qui trình để yêu cầu một thay đổi Một nhu cầu thay đổi, hoặc đó là một cải tiến đối với hoặc xác định pha thay đổi một dịch vụ tồn tại hoặc tạo một dịch vụ mới, dẫn đến qui trình quản lí thay đổi, những nhu cầu này tất cả thúc đẩy việc tạo một yêu cầu thay đổi (RFC) RFC là một tài liệu chuẩn đó tất thông tin liên quan về thay đổi được đề xuất được ghi lại, xếp loại từ sự kiện sở về thay đổi (thí dụ, thay đổi tên trường một hệ sở dữ liệu) cho tới thông tin chi tiết hơn, những tác động đạt đến-diện rộng của thay đổi (ví dụ, hệ thống tương tác với hoặc báo cáo về tên trường được thay đổi) RFC phải trả lời câu hỏi cái gì, ai, nào, ở đâu và thế nào của thay đổi được đề xuất Nó phải mô tả thay đổi, nỗ lực mà nó có để thực thi thay đổi và bởi ai, phương pháp thực thi và khoản mục cấu hình (CI) bao hàm Nó cũng bao gồm thông tin hỗ trợ về mục đích của thay đổi, tác động của nó lên tổ chức, kế hoạch rút lui lại trường hợp hỏng, chi phí cho thay đổi, bàn giao (sign-off) ngân sách phê chuẩn nếu, và tính khẩn cấp của thay đổi được đề xuất Nó phải chứa thông tin đầy đủ để cho phép người quản lí thay đổi đánh giá nhanh và chính xác thay đổi tại giai đoạn trình chiếu ban đầu và lần nữa tại những giai đoạn duyệt chính thức của nó để phê chuẩn hoặc loại loại bỏ RFC phải được tạo định dạng chuẩn, mà bảo đảm rằng người khởi xướng thay đổi cung cấp thông tin đầy đủ cho người quản lí thay đổi và sau đó CAB cho phép chúng để quyết định xem thực thi thay đổi Sử dụng định dạng chuẩn cũng buộc người khởi xướng thay đổi nhận diện và làm tài liệu đầy đủ cho phạm vi, sự ảnh hưởng và rủi ro của thay đổi yêu cầu, cũng kế hoạch khôi phục nếu thay đổi không đạt kết quả Trong nhiều trường hợp, người khởi xướng thay đổi sẽ không biết hoặc hiểu đầy đủ về những ảnh hưởng của thay đổi Vì lẽ này, RFC phải được xem xét bởi tất cả cụm vai trò của Mô hình Nhóm MOF để xác định tác động có thể của thay đổi lên hoạt động CNTT Trang Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi Lưu đồ qui trình thay đổi RFC trở thành điểm tham khảo cho tất cả hoạt động liên quan tới thay đổi Sử dụng một định dạng chuẩn, một mẫu Using Microsoft Word, định dạng thư Microsoft Outlook®, Microsoft InfoPath™ hoặc dạng Web, mà có thể được truy nhập dễ dàng bởi các bên quan tâm tại thời điểm bất kì Để giúp đỡ qui trình quản lí thay đổi, định dạng RFC có thể được phê chuẩn, là bắt buộc, và các trường tùy chọn để hoàn thành bảo đảm rằng thông tin chủ chốt được hoàn thành càng sớm càng tốt để và để giảm nhu cầu trả RFC về cho người khởi xướng để có nhiều thông tin trước nó được đen duyệt Tạo yêu cầu cho Thay đổi Một người (người khởi xướng thay đổi) mà muốn tạo một thay đổi cho phần bất kì của hạ tầng sở CNTT được chi phối bởi qui trình quản lí thay đổi bắt đầu qui trình bởi việc hoàn thành một RFC Những sự kiện mà tạo một RFC một cách tiêu biểu bao gồm: Trang 10 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi IP-VPN Mạng riêng ảo IP, là một mạng được xây dựng bằng cách sử dụng các đường dây công cộng để nối kết các nút mạng Thí dụ, có một số hệ thống cho phép chúng ta tạo mạng sử dụng Internet phương tiện truyền dữ liệu Những hệ thống này sử dụng mật mã hoá và các chế an ninh để bảo đảm rằng chỉ những người dùng được phép mới có thể truy nhập vào mạng và chỉ số liệu đó mới không bị chặn lại Bộ định tuyến Bộ định tuyến (Router) là một thiết bị liên mạng, cho phép chuyển tiếp các gói tin từ mạng này sang mạng khác Một bộ định tuyến kết nối ít nhất hai mạng , thường là hai mạng LAN, hoặc WAN hoặc một mạng LAN với mạng của nhà cung cấp dịch vụ Internet ISP Bộ định tuyến được đặt ở vị trí gateways, tại vị trí giao của hai hoặc nhiều mạng Bộ định tuyến sử dụng phần mô tả gói (headers ) và bảng chuyển tiếp (forwarding tables) để xác định đường tốt nhất (ngắn nhất) để chuyển tiếp gói tin, và chúng sử dụng những thủ tục ICMP để trao đổi thông tin với và cấu hình giữa hai host bất kì Dữ liệu ít bị lọc qua bộ định tuyến Tunnelling Bao bọc gói tin Ở có nghĩa là gói tin được bao bọc (“gói”) bởi giao thức TCP/IP truyền mạng TCP/IP Còn bản thân thông tin gói tin laji tuân theo giao thức riêng Đường thuê bao riêng – Leased line Đường thuê bao riêng là một đường điện thoại cố định nối kết hai điểm được thiết đặt bởi một Công ty viễn thông công cộng Thường thường, đường thuê bao riêng được sử dụng bởi nghiệp vụ (kinh doanh) để nối hai văn phòng ở cách xa về địa lí Khác với kết nối quay số (dial-up, qua modem chẳng hạn), đường thuê bao riêng luôn tích cực (sẵn sàng cho truyền tin 24/24) Phí kết nối là cố định hàng tháng Nhân tố tác động đầu tiên là khoảng cách giữa hai điểm và tốc độ của kênh truyền Kết nối không thực hiện truyền bất kì cái gì khác ngoài việc liên lạc, vậy bảo đảm một mức chất lượng cho trước Thí dụ, Kênh T1 là một kiểu của đường thuê bao riêng, cung cấp tốc độ truyền cực đại 1.544 Mbps Bạn có thể chia kết nối thành nhiều đường truyền khác để truyền dữ liệu và giọng nói hoặc dùng một kênh cho dữ liệu tốc độ cao Việc chia kết nối này được gọi là dồn kênh (multiplexin – dồn nhiều kênh tốc độ thấp lên một đường truyền tốc độ cao) Ngày càng tăng, đường thuê bao riêng được sử dụng bởi các Công ty và cả cá nhân để truy nhập Internet, vì tốc độ truy nhập cao và dung lượng trao đổi lớn thì rẻ Địa chỉ IP Là một ID để nhận diện một máy tính hoặc một thiết bị mạng mạng TCP/IP Mạng sử dụng giao thức TCP/IP định tuyến bản tin dựa địa chỉ IP đích Định dạng của địa chỉ IP được viết địa chỉ dạng thức số 32-bit cách bằng dấu chấm “.” Mỗi số có thể là từ đến 255 Thí dụ, 1.160.10.240 Trang 151 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi Trong mỗi mạng cách biệt (ví dụ LAN), chúng ta có thể dùng địa chỉ IP ngẫu nhiên khác biệt cho mỗi máy (xem phần địa chỉ riêng bên dưới) Tuy nhiên, việc nối một mạng riêng vào Internet yêu cầu phải sử dụng địa chỉ IP toàn cầu được đăng kí với tổ chức cung cấp địc chỉ IP (được gọi là địa chỉ Internet) để tránh không bị trùng Bốn phần (4 số) địa chỉ IP được chia thành các lớp, xác định một mạng cụ thể và các host mạng đó Bốn nơi đăng kí Internet theo vùng ARIN, RIPE NCC, LACNIC and APNIC – gán địa chỉ Internet từ lớp sau  Class A – hỗ trợ 16 triệu host mỗi mạng từ 126 mạng (lớp A)  Class B - trợ 65.000 host mỗi mạng từ 16,000 mạng (lớp B)  Class C - hỗ trợ 254 hosts host mỗi mạng từ million mạng (lớp C) Lớp Vùng địa chỉ A B C - 126 128 - 191 192 - 223 Số lượng Số lượng host cực Số bít được sử dụng mạng cực đại đại một mạng Mạng/Host 127 16.777.214 7/24 16.383 65.534 14/16 2.097.151 254 21/8 127 dành cho loopback Mạng, mạng và host Địa chỉ IP đầu tiên được chia thành các mạng và các host Số bit của host lại được chia tiếp theo thành mạng và host, được xác định bằng mặt nạ mạng (subnet mask) Địa chỉ riêng - private range Trang 152 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi Vùng địa chỉ riêng dành để gán cho host mạng LAN, tương ứng với các lớp địa chỉ IP:  10.0.0.0 - 10.255.255.255  172.16.0.0 - 172.31.255.255  192.168.0.0 - 192.168.255.255 Trang 153 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi TRẮC NGHIỆM Q1 Góc vuông Thay đổi MOF không bao gồm những chức nào sau đây? a) Quản lí Thay đổi b) Quản lí Cấu hình c) Quản lí Phiên bản d) Quản lí vấn đề Q2 Ba mô tả sau phù hợp cho Quản lí nào? Cung cấp qui trình cấp phép và theo dõi (RFC, bản ghi thay đổi và duyệt) đê bảo đảm chỉ những thay đổi được duyệt là được triển khai Cần quản lí cấu hình để đánh giá tác động của thay đổi lên tất cả khoản mục cấu hình tiềm tàng (CI) Cần quản lí phiên bản để gói những thay đổi cho việc triển khai đạt kết quả với sự phá hỏng sản phẩm ít nhất a) Quản lí Cấu hình b) Quản lí Phiên bản c) Quản lí Thay đổi d) Quản lí rủi ro Q3 Mô tả nào sau đúng cho Khoản mục cấu hình CI? a) Là một sở dữ liệu quan hệ, chứa tất cả các thông tin thuộc tính liên quan tới mỗi khoản mục cấu hình và quan hệ quan trọng giứa các khoản mục cấu hình b) Là một thành phần của CNTT dưới sự kiểm soát của quản lí cấu hình Có thể là một tập lớn, bao gồm các tập thành phần Nó có thể thay đổi rất rộng theo độ phức tạp, kích cỡ và kiểu, từ toàn bộ hệ thống (bao gồm tất cả phần cứng, phần mềm, và tư liệu) cho đến một phần mềm đơn lẻ hoặc một thành phần cứng nhỏ c) Là tài liệu, phác thảo một thay đổi được đề xuất, thay đổi đưa đến điều gì và những khoản mục cấu hình nào nó bao hàm d) Là một nơi lưu giữ an toàn, ở đó tất cả các version của CI phần mềm mà CAB phê chuẩn cho triển khai được giữ dạng thức cuối cùng, được kiểm soát-chất lượng e) Thoả thuận giữa cộng đồng CNTT và người dùng, xác định trách nhiệm của tất cả các bên tham gia và kết buộc quản lí CNTT lại để cung cấp một dịch vụ cụ thể với chất lượng và khối lượng đặc biệt được thoả thuận Nó ràng buộc những đề nghị mà người dùng có thể áp đặt cho dịch vụ đối với những hạn chế mà được xác định bởi thoả thuận Q4 Sau là pha qui trình quản lí Thay đổi Hãy sắp xếp những pha này theo thứ tự qui trình thay đổi 1) Phát triển Thay đổi 2) Yêu cầu Thay đổi 3) Cấp phép cho Thay đổi 4) Khởi xướng Thay đổi Trang 154 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi 5) Phân loại Thay đổi 6) Duyệt Thay đổi a) 1-2-3-4-5-6 b) 2-3-4-5-1-6 c) 4-2-1-3-5-6 d) 4-2-5-3-1-6 Q5 Định nghĩa nào sau không đúng cho Thay đổi? a) Thay đổi là bất kì thứ gì- phần cứng, phần mềm, thành phần hệ thống, dịch vụ, tài liệu, qui trình được đưa vào môi trường CNTT có chủ ý và có thể tác động lên mức thoả thuận dịch vụ (SLA) hoặc nếu không thì tác động lên hoạt động của môi trường hoặc thành phần của nó b) Thay đổi có thể là tạm thời hoặc cố định Thay đổi có thể thay thế hoàn toàn một bản version hiện thời của một thành phần, hoặc với một thành phần mới, hoặc một bản mới của thành phần, hoặc có thể bao gồm việc cài đặt một thành phần hoàn toàn khác hoặc loại bỏ một thành phần lỗi thời c) Thay đổi chỉ có thể được phép tác động lên một số người nhất định và không có nguy tiềm tàng phá hỏng dịch vụ chủ chốt d) Thay đổi bao gồm cải tiến , thay đổi phần cứng hoặc phần mềm, hững cải tiến vận hành và qui trình mà tác động lên nhiều người dùng Q6 Phát biểu nào sau không chính xác cho Yêu cầu Thay đổi? a) Những yêu cầu thay đổi thường đến từ các nhóm nghiệp vụ được phục vụ bởi CNTT hoặc bởi các bản thân nhóm CNTT, tiêu biểu là góc vuông hỗ trợ hoặc góc vuông tối ưu b) Yêu cầu thay đổi có thể được khởi xướng bởi bất kì thuộc những cụm mô hình vai trò của nhóm MOF c) Thông thường, mỗi cụm vai trò đệ trình yêu cầu thay đổi liên quan đến lĩnh vực trách nhiệm của mình d) Tài liệu RFC được lưu giữ bản ghi thay đổi (change log) và trở thành điểm tham khảo cho mọi hoạt động liên quan đến thay đổi e) Bởi vì nhiều người đề xuất thay đổi tiềm tàng và với những mức hiểu biết khác về thủ tục bao hàm, chỉ những người được được yêu cầu mới đưa yêu cầu thay đổi có chất lượng nhất quán và để có loại bỏ những yêu cầu không thích hợp Q7 Sau là danh sách một số khoản mục Hãy cho biết Cụm Vai trò của Mô hình Nhóm bao gồm những khoản mục nào sau đây? 1) Dịch vụ 2) Vận hành 3) Đối tác 4) Phiên bản 5) An ninh 6) Hỗ trợ 7) Hạ tầng sở a) 1, 2, 3, 4, 5, b) 2, 3, 4, 5, 6, c) , 2, 4, 5, d) Tất cả Trang 155 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi Q8 Tại một yêu cầu Thay đổi (RFC) lại phải được xem xét bởi tất cả các cụm vai trò MOF? a) Trong nhiều trường hợp, người khởi xướng thay đổi sẽ không biết hoặc hiểu đầy đủ về những ảnh hưởng của thay đổi b) RFC phải trả lời câu hỏi cái gì, ai, nào, ở đâu và thế nào của thay đổi được đề xuất c) RFC phải mô tả thay đổi, nỗ lực mà nó có để thực thi thay đổi và bởi ai, phương pháp thực thi và khoản mục cấu hình (CI) bao hàm d) RFC cũng bao gồm thông tin hỗ trợ về mục đích của thay đổi, tác động của nó lên tổ chức, kế hoạch rút lui lại trường hợp hỏng e) RFC phải chứa thông tin đầy đủ để cho phép người quản lí thay đổi đánh giá nhanh và chính xác thay đổi tại giai đoạn trình chiếu ban đầu và lần nữa tại những giai đoạn duyệt chính thức của nó để phê chuẩn hoặc loại loại bỏ Q9 Phát biểu nào sau là không chính xác cho lưu đồ qui trình thay đổi? a) Việc đệ trình RFC để phê chuẩn là bắt buộc b) Tạo RFC là bước đầu tiên của lưu đồ, được đưa bởi người khởi xướng Thay đổi c) Việc trình chiếu một RFC cũng là bắt buộc Nếu việc trình chiếu không được thực hiện trước thời hạn kết thúc, thì phải trình chiếu lại d) Nếu RFC yêu cầu chi tiết hơn, thì nó phải được cập nhật vào bản ghi thay đổi để nhười khởi xướng thay đổi thêm thông tin cho việc đệ trình RFC để phê duyệt e) Các bước của lưu đồ là kỉ luật và không cần bất kì phản hồi nào và là sau: Đệ trình RFC để phê duyệt Trình chiếu RFC Cập nhật RFC vào bản ghi thay đổi Báo cho người khởi xướng thay đổi là RFC đạt (thành công) trình chiếu ban đầu Q10 Phát biểu nào sau là chính xác cho việc soạn thảo RFC? a) RFC trở thành điểm tham khảo cho tất cả hoạt động liên quan tới thay đổi Sử dụng một định dạng chuẩn, một mẫu Using Microsoft Word b) RFC phải được soạn thảo bởi một chương trình soạn thảo đặc biệt, có thể là một dạng sở dữ liệu c) RFC cũng có thể được soạn thảo Microsoft Outlook® d) RFC cũng có thể được soạn thảo dưới dạng Web Q11 Việc tạo một RFC có thể được hình thành nhiều sự kiện khác Phát biểu nào số phát biểu về sự kiện sau là không chính xác? 1) Một giải pháp được đề xuất cho một tình huống hoặc vấn đề Trang 156 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi 2) Bất mãn của người dùng hoặc khách hàng biểu lộ qua quan hệ khách hàng (thường là service desk) hoặc từ việc thúc đẩy cải tiến dịch vụ của cách thức quản lí mức dịch vụ 3) Việc đưa vào hoặc loại bỏ một khoản mục cấu hình (CI) theo đề xuất 4) Một nâng cấp được đề xuất đối với môt vài thành phần của hạ tầng sở 5) Ảnh hưởng của Chiến lược nghiệp vụ đối với yêu cầu từ CNTT và/hoặc pháp chế mới hoặc được thay đổi thúc đẩy thay đổi dịch vụ 6) Thay đổi vị trí vật lí không ảnh hưởng đến sản phẩm và không sinh một yêu cầu thay đổi a) b) c) c) Q12 Phát biểu nào sau không đúng về thông tin mà người đề xướng thay đổi có thể cung cấp? a) Thông tin về thay đổi cần được cung cấp cô đọng về bản thân thay đổi b) Thông tin về thay đổi được cung cấp càng chi tiết càng tốt, bao gồm thông tin về thay đổi, thông tin cá nhân và liên lạc của người khởi xướng thay đổi và chủ nhân thay đổi, và p[hân tích mọi khía cành của thay đổi, ngân sách, ảnh hưởng, tài nguyên, rủi ro, tác động c) Mô tả thay đổi-một tính toán đầy đủ về bản chất của thay đổi d) Một đề xuất về mức ưu tiên và thứ hạng của thay đổi dựa thông tin sẵn có Xác định mọi khoản mục cấu hình CI Số hiệu báo cáo về vấn đề (nếu có) e) Đề xuất về mức ưu tiên và thứ hạng của thay đổi dựa thông tin sẵn có Q13 Phát biểu nào sau về mức ưu tiên của thay đổi là không chính xác? 1) Mức ưu tiên của thay đổi xác định thay đổi được thực hiện bởi thứ tự quan trọng và khẩn cấp 2) Có mức ưu tiên: Khẩn cấp, Cao, Trung bình, Thấp cho thay đổi 3) Miếng vá an ninh thuộc mức ưu tiên Khẩn cấp 4) Sau Việt Nam nhập WTO, nhiều thay đổi phải được thực hiện các thành phần CNTT Những thay đổi nâng cấp này có mức ưu tiên khẩn cấp để phù hợp với pháp chế a) b) c) d) Q14 Thứ hạng thay đổi xác định ảnh hưởng của nó lên hạ tầng sở, người dùng hoặc nghiệp vụ Phát biểu nào sau không chính xác về Thứ hạng thay đổi? 1) Thay đổi Chủ yếu tác động đến nhóm đông người dùng, mức phòng ban hoặc mức công ti 2) Thay đổi Quan trọng ảnh hưởng trải rộng, không lớn, thay đổi tác động nhóm một phòng hay một nhóm CI 3) Thay đổi Thứ yếu ảnh hưởng đến số ít cá nhân hay CI Trang 157 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi 4) Thay đổi Chuẩn được thực hiện trước và là một phần của thực tế vận hành của nghiệp vụ Ngay tên gọi cũng cho thấy là một thứ hạng thay đổi không phụ thuộc vào tổ chức CNTT a) b) c) d) Q15 Phát biểu nào sau là không chính xác về trình chiếu RFC? a) Việc trình chiếu RFC liên quan đến phê duyệt hoặc phê chuẩn yêu cầu thay đổi, xác định xem quyết định để ủy nhiệm hoặc từ chối thay đổi dựa thông tin RFC và những tham khảo bất kì được thực hiện bởi RFC b) Kiểm tra thực tế để bảo đảm rằng RFC là thích hợp cho qui trình quản lí thay đổi, không đủ chi tiết, không được hoàn thành chính xác, c) Thêm thông tin còn thiếu, cần cho những người đánh giá để hiểu trọn vẹn tác động của thay đổi d) Phân loại lại mức ưu tiên và thứ hạng nếu cần Q16 Trước cấp phép, thay đổi phải được gán mức ưu tiên và thứ hạng chính xác Phát biểu nào sau không đúng cho việc cấp phép cho thay đổi? a) Thay đổi ưu tiên khẩn cấp được báo lên CAB/EC để phê chuẩn theo dõi-nhanh b) Thay đổi chuẩn được phê chuẩn tự động và chuyển trực tiếp cho pha phát triển thay đổi và phiên bản c) Thay đổi thứ yếu có thể được người quản lí thay đổi phê chuẩn không cần tham khảo CAB d) Tất cả những thay đổi phải được CAB phê chuẩn e) Những hoạt động của những cụm vai trò của Mô hình Nhóm MOF việc cấp phép cho thay đổi phụ thuộc vào kích cỡ và bản chất của thay đổi Q17 Phát biểu nào sau là không chính xác cho qui trình cấp phép cho thay đổi thứ yếu bởi người quản lí thay đổi? a) Sau thay đổi được phân loại, người quản lí thay đổi duyệt RFC Nếu cần thêm thông tin để duyệt thì thay đổi phải được cập nhật vào bản ghi thay đổi trước ghi yêu cầu thông tin phụ từ các nhóm thích hợp và sau đó quay về duyệt lại b) Sau khẳng định thay đổi không thể là thay đổi thứ yếu, nó phải được cập nhật vào bản ghi thay đổi và chuyển trở về qui trình phân loại thay đổi c) Thay đổi thứ yếu dù có được cấp phép hay không được cấp phép đều phải được cập nhật vào bản ghi thay đổi d) Nếu thay đổi thứ yếu được cấp phép, thì sau nó được cập nhật vào bản ghi thay đổi, nó được thông báo cho người khởi xướng thay đổi la RFC được phê duyệt và chuyển sang pha phát triển thay đổi e) Nếu thay đổi thứ yếu không được cấp phép, thì RFC được đóng lại và loại bỏ f) Qui trình cấp phép cho thay đổi thứ yếu bởi người quản lí thay đổi được thực hiện theo thứ tự sau: - Phân loại thay đổi Trang 158 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi - Người quản lí thay đổi duyệt RFC - Người quản lí thay đổi phê chuẩn hoặc loại bỏ RFC Và bản ghi thay đổi chỉ được cập nhật RFC được phê chuẩn Q18 Phát biểu nào sau là không chính xác cho qui trình cho cấp phép cho thay đổi quan trọng và chủ yếu? a) Thành viên của CAB tham gia mọi pha của qui trình cho cấp phép cho thay đổi quan trọng và chủ yếu, chọn logic biểu quyết, duyệt RFC, biểu quyết về RFC, không cần tham khảo ý kiến của bất kì b) Trong mọi trường hợp: cần thêm thông tin, thay đổi được phân loại được xác nhận là thay đổi chủ yếu hoặc quan trọng và được hoặc không được cấp phép thì bản ghi thay đổi luôn được cập nhật với thông tin tương ứng c) CAB toàn quyền việc quyết định phê chuẩn d) Sau được phê duyệt, rồi cập nhật vào bản ghi thay đổi, thay đổi được báo cho người khởi xướng thay đổi là RFC được duyệt, nó được chuyển sang pha phát triển thay đổi Q19 Sau là chủ đề về logic biểu quyết cần được quan tâm Một logic biểu quyết là một phát biểu dựa những chủ đề này Hãy cho biết logic biểu quyết “75% biểu quyết đa số được yêu cầu, tất cả thành viên thường trực của CAB phải có mặt và biểu quyết, và người quản lí an ninh có thể luôn phản đối thay đổi” liên quan đến chủ đề nào? 1) Nhất trí/quyết định đa số/số phiếu trắng 2) Quyền phủ quyết 3) Nhóm biểu quyết 4) Số đại biểu qui định/số người biểu quyết được yêu cầu a) 1, 3, b) 1, 2, c) 2, 3, d) 1, 2, 3, Q20 Tại một số trường hợp, biểu quyết lí tưởng lại là thông qua thư điện tử? a) Nhanh và tiện lợi b) Không cần họp mặt c) Người biểu quyết không bị áp đặt chính kiến bởi một người nào đó, với tính cách hiếu chiến và hướng ngoại d) Nội dung và chính kiến có thể được cập nhật trực tiếp vào tài liệu lưu Q21 Phát biểu nào dưới về thay đổi khẩn cấp là không chính xác? a) Bởi vì thay đổi khẩn cấp thường là phá hỏng và gây lỗi, số lượng thay đổi khẩn cấp phải hạn chế ở mức tuyệt đối nhỏ b) Thay đổi khẩn cấp không thể được cấp phép bởi một cá nhân và phải được phê chuẩn thông qua bởi ban cố vấn thay đổi/ủy ban khẩn cấp (CAB/EC) Trang 159 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi c) Lưu đồ qui trình cho thay đổi khẩn cấp không qui trình cho thay đổi không khẩn cấp d) CAB/EC phải được trang bịquyền để quyết định nhanh không tham khảo ITEC và phải có toàn quyền để phê chuẩn hoặc hủy bỏ thay đổi khẩn cấp Q22 Phê chuẩn cho thay đổi khẩn cấp phải là logic quyết định nào? a) Nhất trí b) Số Phiếu trắng c) Đa số d) Phủ quyết Q23 Sau là bước của qui trình phát triển thay đổi (sau nó được cấp phép) Hãy chỉ đáp án không chính xác từ những phát biểu sau? 1) Lập lịch cho thay đổi 2) Chỉ định chủ nhân thay đổi 3) Chuẩn bị thay đổi 4) Duyệt chuẩn bị thay đổi 5) Phát triển thay đổi 6) Duyệt phát triển a) Đối với mọi thay đổi thứ tự là cố định b) Đối với thay đổi chuẩn, các bỏ qua bước 3) đến 6) và chuyển thẳng đến qui trình quản lí phiên bản c) Các bước 3) đến 6) thuộc phương pháp luận phát triển thay đổi d) Ngoài thay đổi thứ yếu, mọi thay đổi đều tuân thủ thứ tự qui trình Q24 Sau là những phát biểu về chủ nhân thay đổi Hãy cho biết đáp án nào không chính xác? a) Người quản lí thay đổi chỉ chủ nhân của thay đổi để quản lí thay đổi suốt qui trình phát triển và phiên bản và vào môi trường sản phẩm b) Chủ nhân của thay đổi cũng có thể là người đề xướng thay đổi c) Trong trường hợp thay đổi nhỏ, chủ nhân của thay đổi có thể thực hiện thay đổi đơn lẻ d) Đối với những thay đổi lớn, chủ nhân của thay đổi hành động vai trò của người quản lí dự án pha phát triển và kiểm thử và xem tổng quan việc thực thi thay đổi e) Chủ nhân của thay đổi được chọn cần có một mức nào đó về kĩ quản lí dự án hoặc thâm niên cao tổ chức Q25 Khi nào thì qui trình duyệt kết thúc? a) Khi thay đổi đạt mục tiêu b) Khi thay đổi không đạt mục tiêu, không phải rút lui Trang 160 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi c) Khi thay đổi không đạt mục tiêu, không phải rút lui và không phải có thêm RFC phụ d) Trong cả ba trường hợp a) b) và c) qui trình duyệt, nếu không thay đổi, quay về qui trình yêu cầu thay đổi Q26 Mô tả nào sau là không phù hợp cho thành phần của CAB? a) Thành phần CAB bao gồm đại diện từ mỗi nhóm từ nhóm vai trò MOF: các cụmphiên bản, vận hành, hạ tầng, đối tác, an ninh và hỗ trợ b) Ngoài thành viên thường trực, là những người am hiểu, CAB còn chứa các thành viên phụ là hoặc những ít bị tác động bởi thay đổi, là những chuyên gia yêu cầu thay đổi Thí dụ người phát triển, chuyên gia về mạng, và những nhà cung cấp dịch vụ bên thứ c) CAB là một hội đồng quyết định của tổ chức CNTT, đánh giá và biểu quyết cho việc phê chuẩn hoặc loại bỏ RFC d) Những thành viên còn lại của ban cố vấn có thể thay đổi phụ thuộc vào sự tinh thông của chuyên môn được yêu cầu để đánh giá một cách hiệu quả mỗi RFC và những lĩnh vực bị tác động trực tiếp bởi thay đổi, được định rõ bởi thông tin nhận được từ quản lí cấu hình về tác động của thay đổi Q27 Trong những mô tả sau đây, mô tả nào về trách nhiệm của CAB là không chính xác? a) Duyệt, xác định nức ưu tiên, phê chuẩn và lập lịch biểu cho RFC b) Người quản lí thay đổi chỉ đạo CAB việc biểu quyết để phê chuẩn hoặc loại bỏ thay đổi c) Để phê chuẩn RFC, ban cố vấn phải có thẩm quyền để quyết định liên quan đến ngân sách và tài nguyên d) CAB có thể toàn quyền quyết định phê duyệt cho mọi thứ hạng thay đổi e) ITEC phê chuẩn những thay đổi bàn cãi mà được leo thang lên cho ITEC bởi CAB hoặc những thay đổi mà CAB không có thẩm quyền để quyết định Q28 Hãy sắp xếp thứ tự các pha của qui trình Quản lí phiên bản 1) Lập kế hoạch triển khai phiên bản 2) Xây dựng phiên bản 3) Kiểm thử chấp nhận 4) Duyệt tính sẵn sàng của phiên bản 5) Chuyển sang pha triển khai a) 1-2-3-4-5 b) 2-1-3-4-5 c) 3-1-2-4-5 d) 4-1-2-3-5 Q29 Xác định những hoạt động nào sau thuộc về lập kế hoạch phiên bản? 1) Xác định phạm vi phiên bản 2) Những hoạt động cho kế hoạch và lịch biểu 3) Xác định thành phần và vai trò của nhóm phiên bản 4) Chiến lược phát triển tài liệu về phiên bản Trang 161 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi 5) Phê chuẩn phiên bản 6) Xây dựng phiên bản a) 1, 2, 3, 4, 5, b) 1, 2, 3, c) 1, 2, 3, 4, d) 1, 3, 4, 5, Q30 Xác định phạm vi phiên bản là gì? a) Xác định phạm vi phiên bản là việc nhận RFC phê chuẩn (trong qui trình quản lí thay đổi) b) Xác định phạm vi phiên bản là việc nhận RFC phê chuẩn (trong qui trình quản lí thay đổi) và xác nhận phạm vi địa lí mà phiên bản sẽ triển khai c) Xác định phạm vi phiên bản là việc nhận RFC phê chuẩn, trả lời các câu hỏi: “Tại sao, Cái gì, Ở đâu, Khi nào” và xác định gói phiên bản d) Xác định phiên bản triển khai là một thay đổi đơn lẻ hay nhiều thay đổi khác mà phải gộp vào một gói phiên bản Q31 Việc lập kế hoạch phiên bản gồm những kế hoạch nào sau đây? 1) Kế hoạch phát triển phiên bản 2) Kế hoạch kiểm thử 3) Kế hoạch triển khai vật lí (Rollout) 4) Kế hoạch cuộn ngược a) 1, 2, b) 2, 3, c) 1, 2, 3, d) 1, 3, Q32 Cuộn ngược là gì? a) Cuộn ngược là việc dừng phiên bản b) Cuộn ngược là việc triển khai lại phiên bản từ đầu c) Cuộn ngược là việc triển khai lại một phần của phiên bản d) Cuộn ngược là việc tháo dỡ toàn bộ phiên bản triển khai (hoàn thành hoặc chưa hoàn thành) và đưa hệ thống trở về trạng thái trước triển khai Q33 Tại đánh giá lịch biểu là quan trọng? a) Để xác định nhiệm vụ và thời gian thực hiện cho mỗi nhiệm vụ b) Xem tài nguyên phần cứng có đáp ứng được yêu cầu để triển khai phiên bản không? c) Xem tài nguyên phần mềm có hỗ trợ được việc triển khai phiên bản không? d) Để xác định nhiệm vụ và thời gian thực hiện cho mỗi nhiệm vụ và xác định các kiểu tài nguyên để triển khai có sẵn sàng cho triển khai không? Q34 Phát biểu nào sau là chính xác cho thành phần và vai trò của nhóm phiên bản? Trang 162 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi a) Xác định nhóm phiên bản là nhận diện những người chịu trách nhiệm triển khai phiên bản b) Xác định nhóm phiên bản là nhận diện những người chịu trách nhiệm triển khai phiên bản và những tài nguyên cần thiết cho mỗi hoạt động của triển khai được lập lịch c) Xác định nhóm phiên bản là nhận diện những người triển khai phiên bản và xác định những tài nguyên cần thiết cho mỗi hoạt động của triển khai được lập lịch c) Xác định nhóm phiên bản là nhận diện những người triển khai phiên bản và xác định những tài nguyên cần thiết cho mỗi hoạt động của triển khai được lập lịch Nhiều việc lập lịch phải được lập lịch lại và thu thập và phân quyền lại cho tài nguyên Q35 Phát biểu nào những phát biểu sau không đúng về kiểm thử chấp nhận? a) Kiểm thử chấp nhận là kiểm thử phiên bản vào môi trường sản phẩm được mô phỏng b) Nó khẳng định phiên bản được duyệt sẵn sàng c) Nó được người dùng chấp nhận và để nhận được sự nhất quán giữa kết quả kiểm thử và điều mong đợi d) Để phát triển các qui trình và các thủ tục kiểm thử mà cũng có thể được sử dụng triển khai phiên bản (và cuộn ngược, nếu cần thiết) Q36 Phát biểu nào sau đúng về thiết kế và xây dựng môi trường kiểm thử chấp nhận? a) Môi trường kiểm thử giống hoặc là nhân bản của môi trường sản phẩm b) Môi trường kiểm thử chỉ cần mô phỏng những nét chính của môi trường sản phẩm c) Môi trường kiểm thử phải là bản của môi trường sản phẩm, và mức độ chép này càng cao càng tốt, không nhất thiết phải chính xác 100% d) Người quản lí kiểm thử giám sát các hoạt động của cấu hình thí nghiệm và của kiểm thử làm tài liệu cho cấu hình thí nghiệm và qui trình xây dựng Q37 Phát biểu nào sau đúng cho việc thực hiện kiểm thử chấp nhận? a) Thực hiện kiểm thử chấp nhận không cần xác nhận các thụ tục cuộn ngược b) Thực hiện kiểm thử cho cộng đồng người dùng, ở mức hoạt động thường nhật c) Phải thực hiện cả hai loại kiểm thử chấp nhận và kiểm thử thí điểm d) Việc kiểm thử chấp nhận cần được thực hiện cho những điều kiện khác của cộng đồng người dùng, ví dụ áp lực công việc lớn, tích hợp, Trang 163 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi Phụ lục D: Mẫu Những mẫu sau đay được bao gồm những trang sau:  CMDB (bắn từ màn hình)  Kế hoạch trao đổi thông tin  Kế hoạch Triển khai vật lí  Kế hoạch Thí điểm  RFC  Tài liệu Đánh giá Rủi ro  Kế hoạch kiểm thử Góc vuông Thay đổi Trang 164 Bài 16 – Quản lí sự Thay đổi Trang 165 ... làm mới, tất cả thay đổi rơi vào định nghĩa phải được quản li bởi qui trình quản li thay đổi Điều quan trọng là quản li thay đổi phải quản li tất cả thay đổi môi trường... Trang Bài 16 – Kiểm soát sự Thay đổi SMF của Quản li sự Thay đổi Các bước của qui trình quản li thay đổi sau:  Yêu cầu thay đổi Sự khởi đầu chính thức cho một thay đổi... trình góc vuông Thay đổi MOF Tất cả các chức quản li dịch vụ khác có quan hệ với quản li thay đổi theo cái mà nó tác động trực tiếp lên lên mỗi SMF quản li thay đổi được

Ngày đăng: 13/01/2018, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w