1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận đường lối ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC

33 3,8K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 174,91 KB

Nội dung

HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM TIỂU LUẬN

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN

VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC

GVHD: Ths Lê Quang Chung SVTH: MSSV

Nguyễn Thanh Bình 16146243

Phạm Minh Chiến 16146248

Phạm Thị Mỹ Lộc 16109143

Nguyễn Minh Lý 16109148

Hoàng Kiều Mỹ Ngân 16109155

Lớp thứ 6 – Tiết 789 LLCT230214_27

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017

Trang 2

ĐIỂM SỐ

ĐIỂM

NHẬN XÉT

Ký tên

Ths Lê Quang Chung

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Trang 3

TỰ TÊN

1 Phụ trách Mở đầu Nguyễn Thanh Bình Hoàn thành

2 Phụ trách Chương 1 Nguyễn Minh Lý Hoàn thành

3 Phụ trách Chương 2

Thuyết trình tiểu luận

Phạm Minh ChiếnHoàng Kiều Mỹ Ngân Hoàn thành

Trang 5

MỤC LỤ

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Cơ sở lí luận và phương pháp nguyên cứu 2

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận 2

6 Kết cấu của tiểu luận 2

Chương 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NỀN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM .3

1.1 Khái niệm văn hóa 3

1.2 Khái quát quá trình hình thành, phát triển của văn hóa Việt Nam 3

1.2.1 Lớp văn hóa bản địa 3

1.2.2 Lớp văn hóa giao lưu tiếp biến với Trung Hoa và khu vực 4

1.2.3 Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây 4

Chương 2: ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC .6

2.1 Quan điểm, chủ trương và chính sách của Đảng trong việc xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 6

2.1.1 Văn hóa là nền tảng tinh thần, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội 6 2.1.2 Nền văn hóa chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà

Trang 6

bản sắc dân tộc 7

2.1.3 Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong các cộng đồng dân tộc Việt Nam 8

2.1.4 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp phát triển chung của dân tộc do Đảng lãnh đạo trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng 8

2.1.5 Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng 9

2.2 Những thành tựu và hạn chế trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam 10

2.2.1 Những thành tựu đạt được trong việc xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 10

2.2.2 Những yếu kém, khuyết điểm trong xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 13

2.3 Những nguyên nhân dẫn tới thành tựu và hạn chế 14

2.3.1 Nguyên nhân của thành tựu 14

2.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế 14

Chương 3: GIẢI PHÁP GÓP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC XÂT DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 16

3.1 Giải pháp xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 16

3.2 Trách nhiệm của thanh niên trong việc xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 20

Trang 7

KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Cùng với phát triển kinh tế, chính trị, pháp luật thì văn hóa là vấn đề quantrọng và không thể thiếu trong quá trình phát triển đất nước Được coi là bước điđầu trong giai đoạn phát triển, văn hóa đã chứng tỏ vai trò của nó trong hội nhậpkinh tế Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những bản sắc văn hóa riêng Vốn dĩ, đểphân biệt dân tộc này với dân tộc khác người ta thường nhắc tới văn hóa Bởinhững giá trị truyền thống được chắt lọc lâu đời đã tạo cho Việt Nam có nền vănhóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Đóng góp vào nhiều lĩnh vực của đời sống xãhội, văn hóa đã đi sâu vào lòng người, góp phần đáng kể tạo ra những giá trị tinhthần và hình thành nhân cách trong mỗi con người Vậy trong "giáo dục", văn hóa

đã phát huy vai trò của mình như thế nào? Nhất là đối với những sinh viên đại học,nhưng người chủ tương lai của Đất nước đã áp dụng đúng những quan điểm về xâydựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc hay chưa?Chính vì vậy để làmsáng tỏ về vấn đề này chúng tôi xin tìm hiểu về nội dung quan điểm của ĐCSVN

về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trong thời kì đổi mới, việc thay đổi nền văn hóa có nội dung XHCNtheo quan điểm mới của ĐCS là rất đúng Quan điểm của ĐCSVN về việc xâydựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc có vị trí và vai trò vô cùng quantrọng là nền tảng để xây dựng một nhà nước dân giàu nước mạnh dân chủ côngbằng xã hội văn minh Do đó chúng tôi chon đề tài này để có thể nghiên cứu chi tiếthơn về quan điểm của ĐCS về việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc

Đánh giá các mặt tích cực và hạn chế trong việc xây dựng nề văn hóa ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong quá tình hội nhập ở nước ta Tìm ragiải pháp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Trang 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu về chủ trương đường lối của ĐCSVN về xây dựng nềnvăn hóa theo hướng tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Trong phạm vi nghiên cứu quan điểm của ĐCSVN về xây dựng nền vănhóa theo hướng tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

4 Cơ sở lí luận và phương pháp nguyên cứu

Cơ sở lí luận dựa trên đường lối của ĐCSVN chủ nghĩa Mác-Lênin và tưtưởng HCM Với phương pháp luận là quan điểm của ĐCSVN đi tìm hiểu sâu giúpcho tư duy và góc độ nghiên cứu luôn đi đúng hướng và hiệu quả Kết hợp vớiphương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp liên ngành là

ba phương pháp nghiên cứu chính khi nghiên cứu đề tài này

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn và thực tiễn đã nghiên cứu đề xuất các giảipháp nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ởnước ta

6 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục Tiểu luận gồm

ba chương :

Chương 1 Giới thiệu khái quát nền văn hóa ở Việt Nam

Chương 2 Đường lối của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Chương 3.Thực trạng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả xây dựng nềnvăn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Trang 10

Chương 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NỀN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM

1.1 Khái niệm văn hóa

Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộngđồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước,

“Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội”; “Văn hóa là giá trị truyền thống, lốisống”; “Văn hóa là bản sắc của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dântộc khác

1.2 Khái quát quá trình hình thành, phát triển của văn hóa Việt Nam

1.2.1 Lớp văn hóa bản địa

Lớp văn hóa bản địa được hình thành qua hai giai đoạn: giai đoạn văn hóatiền sử và giai đoạn văn hóa Văn Lang - Âu Lạc

Giai đoạn văn hóa tiền sử cách đây 50 vạn năm đến 3000 năm TCN : Hìnhthành xã hội loài người Nền kinh tế chủ yếu bằng hái lượm và săn bắt Các nền vănhóa tiêu biểu: văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn Thành tựu: bước đầu hình thànhnền nông nghiệp lúa nước, tổ chức xã hội tiến từ bầy người thành bộ lạc ( biết làmnhà, thuần dưỡng gia súc,…), kỹ thuật mài đá và chế tác gốm phát triển

Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc (khoảng giữa thiên niên kỷ thứ IIITCN đến năm 179 TCN) gồm văn hóa Đông Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóaĐồng Nai Nhìn chung giai đoạn này nghề nông nghiệp lúa nước phát triển, kỹnghệ luyện kim phát triển đồ đồng Đông sơn, chữ viết, văn hóa bản địa việt cổphát triển, cơ cấu tổ chức triều đình ( chia đất nước thành 15 bộ, hệ thống lạchầu ,lạc tướng)

Trang 11

1.2.2 Lớp văn hóa giao lưu tiếp biến với Trung Hoa và khu vực

Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực được hình thành qua 2 giaiđoạn: giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc và giai đoạn văn hóa Đại Việt Đặc trưngchung của lớp văn hóa này là sự song song tồn tại của hai xu hướng trái ngượcnhau: Một bên là xu hướng Hán hóa về mặt văn hóa và bên kia là xu hướng chốngHán hóa và Việt Nam hóa các ảnh hưởng Trung Hoa

Giai đoạn văn hóa thời chống Bắc thuộc khởi đầu từ trước công nguyên vàkéo dài đến khi Ngô Quyền giành lại được đất nước Những đặc điểm chủ yếu củagiai đoạn văn hóa này là: Ý thức đối kháng trước nguy cơ xâm lược Sự suy tàn củavăn minh Văn Lang – Âu Lạc, sự suy thoái tự nhiên và sự tàn phá của kẻ xâm lược.Giai đoạn này đã mở đầu cho giai đoạn giao lưu tiếp biến văn hóa Trung Hoa vàkhu vực Tóm lại văn hóa thời kì chống Bắc thuộc vừa có dung hòa, chọn lọc tựnguyện, vừa bị cưỡng chế ( thể chế chính trị, phong tục tập quán, truyền bá các họcthuyết…)

Văn hóa Đại Việt ( 938 -1802 ) đây là giai đoạn dành quyền tự chủ đất nướcdẩn đến có nhiều đóng góp cho nền văn hóa Việt Nam, bắt đầu từ ngô Quyền đếnhết nhà Tây Sơn Đặc điểm của văn hóa thời kì này là văn hóa dân gian, chế độ thi

cử, Bộ máy hành chính,…được chú trọng duy trì và phát huy Phật giáo đời LýTrần, Nho giáo đời Lê đạt đến độ cường thịnh Các cuộc mở đất xuống phươngNam được thi hành

1.2.3 Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây

Giai đoạn văn hóa Đại Nam ( 1802 – 1858 ): đặc điểm trong giai đoạn này là

sự cải cách của tổ chức nhà Nguyễn, giai đoạn Trịnh Nguyễn phân tranh Đây làthời kỳ xuất hiện sự xâm nhập truyền giáo từ phương Tây với sự xuất hiện theo hai

xu hướng Âu hóa, mở cửa, lai căng, cổ súy văn minh phương Tây chống Âu hóa, ýthức bảo tồn văn hóa dân tộc, mặc áo dài khăn đóng, để tóc, nhuộm răng,…

Trang 12

Giai đoạn văn hóa thời Pháp thuộc (1958-1945): Bối cảnh lịch sử văn hóa :tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt Pháp Giao lưu văn hóa tự nguyệnvới thế giới Đông Tây Bối cảnh lịch sử :Năm 1958, Pháp xâm lược ViệtNam Năm 1884, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp Tháng 8-1945, Cáchmạng tháng Tám thành công.

Đặc trưng văn hóa: Văn hóa phương Tây tác động toàn diện lên mọi lĩnhvực đời sống: Hệ tư tưởng : trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản và tư tưởng Mác-Lênin Các tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng được tiếp thu và phổ biến rộngrãi.Văn hóa vật chất : đô thị phát triển, kéo theo sự phát triển của kiến trúc đô thị,giao thông vận tải, khoa học kỹ thuật Văn hóa xã hội tinh thần : chuyển biến mạnh

mẽ theo hướng Âu hóa trên nhiều lĩnh vực ( giáo dục, chữ viết, văn học, nghệthuật…) Văn hóa Việt Nam bước sang một bước ngoặc mới với ba thái độ, hoặcchống lại sự du nhập của văn hóa phương Tây, hoặc chấp nhận hoàn toàn một cáchtiêu cực, hoặc cải cách văn hóa theo hình thức thâu hóa, giao thoa tự nhiên

Giai đoạn văn hóa hiện đại từ năm 1945 đến nay: Sự phát triển của văn hóa nghệthuật chuyên nghiệp Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống Giaolưu văn hóa ngày càng mở rộng

Trang 13

Đời sống của mỗi con người cũng như đời sống của xã hội có hai mặt vậtchất và tinh thần Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của xã hội, đáp ứng nhu cầu vật

Trang 14

chất của con người và xã hội thì văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, đáp ứngnhu cầu tinh thần của con người và xã hội Là nền tảng tinh thần của xã hội, vănhóa biểu hiện sự hiểu biết, tài năng và trí tuệ, đạo đức, lối sống, tâm hồn, tình cảm,thẩm mỹ của con người và của cộng đồng dân tộc trong mối quan hệ hài hòa với

xã hội, với tự nhiên Vì vậy khả năng phát triển của một dân tộc không chỉ dựa vàonền tảng vật chất (kinh tế) của xã hội mà còn cần phải dựa vào nền tảng tinh thần(văn hóa) của xã hội

Với tính cách và vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, văn hóa vừa là mụctiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển của quốcgia, dân tộc không chỉ dựa vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vốn mà còn ởkhả năng phát huy tối đa nguồn lực con người, là làm cho văn hóa thấm sâu vàotrong các lĩnh vực và hoạt động xã hội, thấm sâu vào mọi lĩnh vực sinh hoạt củacon người biến thành "nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển"

2.1.2 Nền văn hóa chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh phải: "Tiếp tục xây dựng nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hoá tốt đẹp của dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại( ) Pháttriển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; pháttriển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức" Chú trọng thực hiện tốt chiến lượccon người, xây dựng và phát huy nguồn lực con người - nguồn lực quý báu nhất, cóvai trò quyết định nhất, là sức mạnh nội sinh của dân tộc Việt Nam Cần coi đây làkhâu trung tâm của sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa và chế

độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Phải thực sự coi đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho phát triển Tăng nhanh

Trang 15

mức đầu tư của Nhà nước và xã hội cho phát triển văn hóa, tương xứng với nhịp độtăng trưởng kinh tế Đẩy mạnh xã hội hoá văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thểthao đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trên các lĩnh vựcnày.

2.1.3 Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong các cộng đồng dân tộc Việt Nam

Quan điểm này nhấn mạnh đến tư tưởng nhất quán của Đảng và Nhà nước ta

về đảm bảo tính thống nhất và tính đa dạng của nền văn hóa Việt Nam hiện đại.Tính thống nhất của nền văn hóa Việt Nam thể hiện ở sự thống nhất về truyềnthống yêu nước và tinh thần đại đoàn kết của các dân tộc anh em trong công cuộcxây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thống nhất ở việc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng vàquản lý của Nhà nước đối với việc xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa; thốngnhất ở ý chí và nguyện vọng chung của cộng đồng các dân tộc trong sự nghiệp đổimới hiện nay Tính thống nhất là điều kiện để đảm bảo sự phát triển đa dạng củavăn hóa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam Hiện nay, trên đất nước ta có 54 dântộc với các đặc trưng văn hóa khác nhau Các giá trị và các đặc trưng văn hóa đó bổsung, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, làm phong phú cho nền văn hóa Việt Nam vàcủng cố sự thống nhất quốc gia

2.1.4 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp phát triển chung của dân tộc do Đảng lãnh đạo trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng

Mục tiêu phần đầu của Đảng và nhân dân ta hiện nay là vì sự nghiệp “Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” được xây dựng trên quan điểm cơbản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Và một trong nhữngquan điểm của Đảng vệ xây dựng văn hóa và con người trong giai đoạn mới đó là:Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong

đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

Trang 16

Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc, đoànkết toàn dân cũng là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dưới sựlãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước

Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệpxây dựng và phát triển văn hóa Đội ngũ trí thức là trụ cột để xây dựng và phát triểnvăn hóa, là lực lượng then chốt trong cách mạng khoa học kỹ thuật và văn hóa Xâydựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức để phát triển nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc là yêu cầu cấp thiết hiện nay Việc xây dựng, phát triểnkinh tế xã hội cần rất nhiều nguồn lực nhưng chúng đều có hạn và có thể bị khaithác cạn kiệt, chỉ có tri thức của con người mới là nguồn lực vô hạn, có khả năngtái sinh và tự sinh không bao giờ cạn kiệt

2.1.5 Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng

Quan điểm này nhấn mạnh tới phương pháp xây dựng nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Văn hóa là một mặt trận,đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và các nhà hoạt động văn hóa phải là chiến sĩ trên mặttrận đó “Mặt trận” là nơi đoàn kết thống nhất ý chí và tình cảm của nhân dân, củađội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và các nhà hoạt động văn hóa vào thực hiện mục tiêuchung của sự nghiệp đổi mới do Đảng đề ra “Mặt trận” là nơi đấu tranh chống lạicái xấu, cái ác và cái giả, khẳng định cái đúng, cái tốt và cái đẹp nhằm xây dựngmôi trường văn hóa tinh thần lành mạnh Đồng thời, đây cũng là nơi để chống lạimưu toan phá hoại của kẻ thù, đặc biệt là âm mưu "diễn biến hoà bình" của các thếlực thù địch quốc tế trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa Trong quá trình đó, “xây” phải

đi đôi với “chống” và lấy “xây” làm trọng tâm Quan điểm này cũng nhấn mạnh

Ngày đăng: 13/01/2018, 07:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w