Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn Phương: 0949175244 TUN NGƠN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) I.Hồn cảnh sáng tác: - Hồn cảnh lớn: HCM viết tun ngơn đế quốc, thực dân chuẩn bị chiếm lại nước ta: + Dưới danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, Quân đội Quốc dân Đảng TQ tiến vào phía Bắc + Quân Anh tiến vào phía Nam + Thực dân Pháp theo chân đồng minh tuyên bố “ Đông Dương thuộc quyền bảo hộ Pháp” - Hoàn cảnh cụ thể: Ngày 19 - - 1945, quyền Hà Nội tay nhân dân Ngày 26 - - 1945, Hồ Chí Minh từ chiến khu trở Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang - Hà Nội Người soạn Tuyên ngôn độc lập Ngày -9 - 1945, quảng trường Ba Đình Hà Nội , Người thay mặt phủ lâm thời Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trịnh trọng đọc Tun ngơn độc lập trớc đồng bào nước giới II.Đối tượng mục đích: + Đối tượng: nhân dân VN, nhân dân Thế giới bọn đế quốc Anh, Pháp, Mỹ + Mục đích : - Tuyên bố khẳng định quyền độc lập , tự dân tộc VN - Bác bỏ luận điệu bọn xâm lược trước dư luận TG - Đồng thời khẳng định ý chí bảo vệ độc lập dân tộc III Câu hỏi đề văn: Vì HCM lại chọn trích dẫn tun ngơn Pháp Mỹ để mở đầu cho tun ngơn mình? ( “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyến ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”- MĨ “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln tự bình đẳng quyền lợi”- PHÁP) - Trích dẫn từ tuyên ngôn Mĩ ( 1776) Pháp (1791) để Làm sở pháp lí cho tun ngơn - Mục đích: + Đề cao truyền thống bình đẳng , tiến nhân dân Mĩ Pháp nhằm ngăn chặn âm mưu bọn xâm lược Dùng chiến thuật “ gậy ông đập lưng ông” + Đặt CM nhân loại ngang nhau, CM VN lúc thể nhiệm vụ 2cuộc CM Pháp, Mỹ CM VN trở thành phận CM giới + Từ tuyên ngôn này, HCM suy rộng “tất dân tộc có quyền hưởng tự do, độc lập” thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc giới Chứng minh “TNĐL” không văn kiện lịch sử trọng đại mà văn luận mẫu mực? facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 a TNĐL văn kiện lịch sử trọng đại: + Bản tuyên ngôn đánh dấu kiện lịch sử trọng đại đất nước Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân , đánh đổ chế độ quân chủ lập hiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa + Tun ngơn độc lập đập tan luận điệu xảo trá bọn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp việc khai hóa , bảo hộ để nhằm tái chiếm Đơng Dương + Tuyên ngôn độc lập vừa giải nhiệm vụ độc lập dân tộc, lại vừa giải nhiệm vụ dân chủ cho nhân dân (Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ cộng hoà), tức bên cạnh chữ Độc lập lại có thêm chữ Tự do, mở kỉ nguyên cho đất nước: kỉ nguyên độc lập, tự Đó tư tưởng lớn , chân lí thời đại mà sau Bác đúc kết câu nói tiếng : “Khơng có q Độc lập, Tự do” + Tuyên ngôn độc lập kết máu đổ, tính mệnh hi sinh kết hi vọng nhõn dõn VN b TNĐL văn luận mẫu mực thể ở: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngơn ngữ hùng hồn vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác kẻ thù, ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta lực thù địch vừa bộc lộ tình cảm yêu nước thương dân khát vọng độc lập, tự cháy bỏng tác giả toàn dân tộc * Trước hết, HCM xây dựng sở pháp lí chủ quyền dân tộc VN Cơ sở hai bản tun ngơn Pháp, Mĩ tác giả trích dẫn nội dung cốt lõi (phần trích câu 1).Từ nguyên tắc ấy, HCM suy rộng “tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” khẳng định “đó lẽ phải khơng chối cãi được” Điều có ý nghĩa vô to lớn Người đã: - Đề cao truyền thống bình đẳng , tiến nhân dân Mĩ Pháp nhằm ngăn chặn âm mưu bọn xâm lược Dùng chiến thuật “ gậy ông đập lưng ông” - Đặt CM nhân loại ngang nhau, CM VN lúc thể nhiệm vụ 2cuộc CM Pháp, Mỹ CM VN trở thành phận CM giới - Từ tuyên ngôn này, HCM suy rộng “tất dân tộc có quyền hưởng tự do, độc lập” thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc giới *Tiếp đến, HCM đưa sở thực tế chủ quyền dân tộc VN: Thực dân Pháp chiếm nước ta 80 năm lăm le tái chiếm Để dọn đường cho xâm lược mới, chung chuẩn bị dư luận, rêu rao quyền chúng VN nói riêng, Đơng Dương nói chung Bởi vậy, để khẳng định chủ quỳên dân tộc, Người phủ nhận quyền chúng VN, cách chứng minh ngược lại lời rêu rao chúng: - Chúng kể cơng khai hóa, TN vạch trần hành động tội ác “trái hẳn với nhân đạo nghĩa” + Về trị, chúng: thủ tiêu quyền tự dân chủ ta; chia rẽ ba kì; tắm máu phong trào yêu nước cách mạng; thi hành sách ngu dân; đầu độc dân ta thuốc phiện, rượu cồn + Về kinh tế, chúng: bóc lột vơ vét đến tận xương tủy; cướp không ruộng đất, hầm mỏ, giữ độc quyền in giấy bạc ; đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 - Chúng kể công “bảo hộ”, TN kể tội năm chúng bán nước ta hai lần cho Nhật (mùa thu năm 1940, Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật; ngày 9.3.1945, Nhật tước khí giới quân đội Pháp, bọn chúng bỏ chạy đầu hàng ) kết là: gây nạn đói khủng khiếp làm triệu đồng bào ta bị chết đói - Chúng tun bố Đơng Dương có VN thuộc địa đòi lại, TN vạch rõ: ĐD VN trở thành thuộc địa Nhật từ năm 1940 nhân dân ta giành độc lập từ tay Nhật từ tay Pháp - HCM khẳng định dân tộc VN có quyền đất nước mình: + Nếu P phản bội đồng minh, hai lần bán rẻ ĐD cho Nhật VN đứng lên chống Nhật giành chủ quyền + Nếu P đê hèn, tàn bạo,và phản động hành động “thẳng tay khủng bố Việt Minh, giết nốt số tù trị Yên Bái, Cao Bằng ta khoan hồng, nhân đạo Từ sở pháp lí thực tế đầy đủ, chặt chẽ, rõ ràng, HCM đến tuyên bố độc lập Lời tuyên bố gồm: - Thoát li hẳn quan hệ thực dân với P, xóa bỏ hết hiệp ước mà P kí VN, xóa bỏ đặc quyền P đất nước VN - Kêu gọi tồn dân đồn kết lòng chống lại âm mưu P Khẳng định ý chí, tâm mạnh mẽ toàn dân tộc (toàn thể dân tộc VN đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự dộc lập ấy) - Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền tự do, độc lập dân tộc VN TÂY TIẾN – QUANG DŨNG I Hoàn cảnh sáng tác -“Tây Tiến” đơn vị đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao lực lượng địch thượng Lào miền Tây Bắc VN - Địa bàn hoạt động rộng từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa vòng ThanhHóa Lính Tây Tiến phần đơng trí thức, niên Hà Nội theo tiếng gọi Tổ quốc, Quang Dũng đại đội trưởng - Năm 1948, sau năm hoạt động, đoàn binh Tây Tiến Hồ Bình thành lập trung đồn 52, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Tại Phù Lưu Chanh,nhớ đơn vị cũ, Quang Dũng viết thơ này, lúc đầu có tên “Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành “Tây Tiến” II Xuất xứ: “Tây Tiến thơ tiêu biểu Quang Dũng, thể rõ phong cách nghệ thụât nhà thơ- lãng mạn, tinh tế, phóng khống tài hoa III Đề văn gợi ý: 1.Đề Phân tích hình ảnh thiên nhiên miền Tây Bắc đoàn quân Tây Tiến hồi niệm tác giả qua đoạn thơ: “Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! ……………………………… facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Gợi ý: MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận TB: 14 câu đầu thơ nỗi nhớ đầy xúc động, bao trùm không gian, thời gian Nỗi nhớ dường nén chặt trào dâng, khiến kỉ niệm xôn xao về: a Hai câu mở đầu : “ Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” - nỗi nhớ đơn vị cũ cát lên thành lời, thành tiếng gọi vừa xao xuyến, bồi hồi vừa xen lẫn tiếc nuối: + Sông Mã khơi nguồn cho nỗi nhớ sơng chứng kiến vui buồn người lính TT… + “Tây Tiến ơi” ba từ đơn giản thật tha thiết nghe tiếng gọi nguời thương…ẩn chứa niềm bâng khuâng, thương nhớ - Nỗi nhớ nhân lên với nghệ thuật sử dụng điệp từ “nhớ”: “nhớ về… nhớ chơi vơi” + “nhớ về” gợi liên tưởng thời gian + “rừng núi” biểu tượng không gian + “Nhớ chơi vơi”- cách dùng từ độc đáo, vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ, khơi nguồn cho cảnh núi cao, dốc sâu, rừng dày, vực thẳm +Từ cảm “ơi” vần với từ láy “chơi vơi”, tạo âm hưởng mênh mang, da diết b 12 câu : Nhớ đường hành quân người lính qua núi rừng Tây Bắc: * Điều kiện thời tiết khắc nghiệt: “Sài Khao… đêm “ - Những hình ảnh :“sương lấp”, “đoàn quân mỏi”, “đêm hơi”+ liệt kê địa danh lạ “Sài Khao”, “Mường Lát”…, gợi lên khắc nghiệt thời tiết, vẽ nên đường hành quân cụ thể mà rộng khắp Nhưng “sương lấp”, “đêm hơi” đoàn hùng binh dũng cảm vượt qua nẻo đường chiến đấu * Địa hình hiểm trở, dội: “Dốc lên…….xa khơi” - Những từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút + hình ảnh đối lập: “dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm”, “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” Những câu thơ giàu chất tạo hình vẽ gập ghềnh, cheo leo dốc núi thử thách ý chí can trường người lính Nhưng anh phơi phới, lạc quan, yêu đời, hồn nhiên, tinh nghịch tư “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” -Sự phối thanh, ngắt nhịp lịnh hoạt tạo nên âm điệu lạ: +Những trắc: nghe nhọc nhằn, vất vả, giống đường hành quân gian khổ mà người lính phải trải qua +Những câu thơ phân nhịp bẻ đội, hoạ lại đường hành quân gian khổ độ cao, độ sâu chóng mặt +Những bằng: nghe êm ái, nhẹ nhàng, tâm hồn lâng lâng người lính chiếm lĩnh độ cao tuyệt đối facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 * Thiên nhiên hoang dại, dội chứa đầy bí mật: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét… Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” - Những âm ghê rợn: tiếng thác “gầm thét”, tiếng cọp “ trêu người” + từ láy đối ứng “chiều chiều”, “đêm đêm”, gợi tả bí mật quyền uy ghê gớm rừng thiêng, nước độc Nơi chết ln rình rập, đe doạ mạng sống người * Nhưng thiên nhiên vùng Tây Bắc mang nét thơ mộng, lãng mạn đại ngàn: “Mường Lát hoa đêm hơi” Hay “ Nhà Pha Luông mưa xa khơi’ * Trên chặng đường hành quân gian khổ, có người lính hy sinh : “ Anh bạn dãi dầu không bước nữa” Gục lên súng mũ bỏ quên đời” - Âm điệu câu thơ trĩu xuống tiếng khóc thầm Trong gian khổ, dãi dầu, có đồng đội khơng bước nữa, vĩnh biệt đồn binh, nằm lại nơi chân đèo góc núi - Những từ: “không bước nữa”, “Gục lên súng mũ” & “bỏ quên đời” dùng thay cho chết nhằm giảm nỗi đau đớn người đọc cảm nhận sâu sắc nỗi xót xa thương tiếc đồng đội trào lên lòng nhà thơ - Nhưng câu thơ viết với cảm hứng bi tráng, nhằm ca ngợi chết đẹp người chiến sĩ Tây Tiến vốn xuất thân từ trí thức tiểu tư sản c.Hai câu cuối đoạn : “Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Diễn tả kỉ niệm ấm áp tình quân dân.Câu thơ chứa đựng hình ảnh đẹp, hương vị ngào, giọng điệu êm nhẹ xua tan khơng khí mệt mỏi, lạnh lẽo, chết chóc & tạo cảm giác êm ái, dễ chịu, ấm lòng người KB: 2.Đề 2: Cảm nhận anh, chị thiên nhiên miền Tây Bắc tình quân dân qua đoạn thơ: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa ………………………………… Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa” Gợi ý: MB: TB: Đoạn thơ diễn tả vẻ đẹp khác thiên nhiên người miền Tây, vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên tình quân dân thắm thiết, đậm đà a Bức tranh thứ mở đêm liên hoan lửa trại biên giới: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 - Những động từ mạnh: “bừng lên, khèn lên, về, xây” diễn tả buổi liên hoan tưng bừng, sôi động ánh lửa bập bùng, âm rộn ràng màu sắc sặc sỡ áo xiêm - Dùng hơ ngữ “kìa em” gái thực khơng phải hồi niệm Cái sống động kí ức có tác dụng thực hóa, kéo khứ thực Chữ “kìa” tiếng reo gợi ngạc nhiên, hào hứng trước lạ xứ lạ: trang phục lạ “xiêm áo”, vũ điệu lạ “man điệu”, cách giao tiếp “e ấp” - Cái nồng ấm tình tứ gái biến chàng trai, người lính Tây Tiến thành thi sĩ “xây hồn thơ” Đó sức sống dân tộc, tình cảm xúc cảm người lính lâu bị hành quân gian khổ kìm hãm hồi sinh trước vẻ đẹp sống - Nghệ thuật chơi chữ “hội đuốc hoa” sử dụng khéo léo, gợi nhiều ý nghĩa: + Nghĩa thực đốt đuốc để thắp sáng đêm lửa trại + Nghĩa hàm ẩn: mĩ lệ hóa hình ảnh này, gợi nghi thức lễ Cử “e ấp” vừa gợi thái độ thẹn thùng, e lệ cô gái miền sơn cước vừa gợi thái độ cô dâu +Nét nhạc chơi vơi vũ điệu Lăm vông cô gái Lào làm say đắm chàng trai Hà Nội Đoạn thơ có giọng điệu hiền hòa êm phù hợp với khơng khí ấm áp làng tình quân dân thắm thiết b Bức tranh thứ hai diễn tả vẻ đẹp người cảnh vật Tây Bắc cảnh hồng sơng nước Châu Mộc: “Ngươì Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa” - Bao trùm khổ thơ vẻ đẹp hài hòa người thiên nhiên: + Cảnh vật có linh hồn phảng phát gió, “hồn lau nẻo bến bờ” hài hòa với tâm hồn đa cảm người chiến binh + Dáng người lái thuyền với tay chèo uyển chuyển “dáng người độc mộc” hài hòa với dáng “hoa đong đưa” - Ngơn ngữ thơ đọng, hàm súc: ba chữ “chiều sương ấy” gói trọn thời gian, khơng gian ấn tượng khó quên cảnh vật người Tây Bắc - Điệp từ “có thấy, có nhớ” nhấn mạnh khẳng định tình cảm tác giả Ngòi bút tài hoa, lãng mạn nhà thơ làm tiêu tan vẻ dội “dòng nước lũ”, tạo chất thơ cho cảnh vật Đề 3: Phân tích nét đặc sắc nghệ thụât khắc họa chân dung người lính Tây Tiến Gợi ý: MB: TB: facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 Trong đoạn 2, hình ảnh người lính bối cảnh không gian núi rừng Tây Bắc Nhưng phải đến đoạn thơ chân dung khắc họa cách chân thực với đường nét đặc tả khó qn * Đây hình tượng tập thể người lính Tây Tiến Quang Dũng chọn lọc nét tiêu biểu người lính để tạc nên tượng đài tập thể mang tinh thần chung đoàn quân Cái bi hùng tạo nên vẻ đẹp bi tráng- thần thái chung tượng đài - Bút pháp lãng mạn khiến chân dung người lính Tây Tiến ánh lên vẻ đẹp phi thường, khác lạ: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm” Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” + Ngoại hình: “ khơng mọc tóc”, “qn xanh màu lá”đầu trọc, da xanh gian khổ, thiếu thốn, bệnh sốt rét hồnh hành Nhưng tư xung trận “dữ oai hùm”, “mắt trừng”giận khiến quân thù khiếp đảm Ba nét vẽ xác, dựng lên chân dung người lính với vẻ đẹp hào hùng, lẫm liệt Bằng nhìn lãng mạn bi trở thành hùng + Tâm hồn:vừa lĩnh, can trường vừa hào hoa, lãng mạn, tình tứ Trong chiến tranh ác liệt, người lính ln mang khát vọng lập cơng cháy bỏng hướng tiền phương với giấc mộng chiến trường “gửi mộng qua biên giới” Đồng thời họ sưởi ấm tâm hồn thống mơ mộng “dáng kiều thơm”- dáng đẹp người gái Hà Nội lịch (Nếu người lính thơ Chính Hữu nhớ “gian nhà không”, ruộng nương”, „giếng nước”, “gốc đa”; người chiến sĩ “Nhớ” Hồng Nguyên thương “…người vợ trẻ Mòn chân bên cối gạo canh khuya” người lính Tây Tiến có cách nhớ thương riêng đầy chất trẻ trung, hào hoa lãng mạn Đó nét khám phá Quang Dũng vẽ chân dung anh đội cụ Hồ tiểu tư sản thời chống Pháp) + Tính cách : gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng chấp nhận hi sinh Dù phải đối mặt thường nhật với chết “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” họ không lùi bước “Chiến trường chắng tiếc đời xanh” tâm niệm ý thức sâu sắc ý nghĩa hy sinh “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”, coi chết nhẹ tựa lông hồng - Sự mát, tổn thất chiến tranh Quang Dũng tiếp tục khai thác bút pháp lãng mạn đậm màu sắc bi tráng : “ Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh bào thay chiếu, anh đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Cái bi thương, bi lụy nâng đỡ đơi cánh lí tưởng, tư tưởng lãng mạn: + Dùng nhiều từ Hán Việt: “đoàn binh”, “biên giới”, “biên cương”, “mồ viễn xứ”, “áo bào”, “khúc độc hành”….gợi khơng khí trang trọng, cổ kính đồng thời giảm bớt đau thương + Cái bi thương bị mờ trước lí tưởng qn cho Tổ quốc “Chiến trường chắng tiếc đời xanh”, mang dáng dấp tráng sĩ xưa Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 facebook.com/hocvancophuong + Họ khơng có manh chiếu che thân lại bọc “áo bào” sang trọng Cách nói trang trọng giảm phần thê lương chết + Tác giả không dùng từ “chết”, “hi sinh”, “anh đi” mà lại viết “anh đất” đầy sáng tạo Họ không chết mà tiếp đường tổ tiên để giữ vững sơn hà xã tắc + Cái bi bị át tiếng gầm thét tiễn đưa sông Mã, chết người lính động lòng đất trời, sơng núi Trong âm hưởng vừa dội vừa hào hùng thiên nhiên ấy, chết, hy sinh không bi thương mà thẫm đẫm tinh thần bi tráng Giọng thơ trang trọng thể tình cảm đau thương trân trọng, kính cẩn nhà thơ trước hy sinh đồng đội KB: VIỆT BẮC (trích) - Tố Hữu I Hoàn cảnh sáng tác thơ “Việt Bắc” - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ – ne – vơ Đơng Dương kí kết Hồ bình lập lại, miền Bắc nước ta giải phóng bắt tay vào xây dựng sống Một trang sử dân tộc mở - Tháng 10/1954,những người kháng chiến từ miền núi trở miền xi, Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại Thủ đô Nhân kiện thời có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc II Đề tham khảo: Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau: “Ta có nhớ ta …Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” (Trích “Việt Bắc” - Tố Hữu) GỢI Ý Khái quát: - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Tháng 7-1954,Hiệp định Giơ – ne – vơ Đơng Dương kí kết Hồ bình lập lại, miền Bắc nước ta giải phóng bắt tay vào xây dựng sống Một trang sử dân tộc mở - Tháng 10-1954, người kháng chiến từ miền núi trở miền xi, Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại Thủ đô Nhân kiện thời có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc Phân tích: a Hai câu mở đầu đoạn: “Ta có nhớ ta facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 Ta ta nhớ hoa người” - Cả thơ viết theo lối đối đáp giao duyên ca dao, dân ca Hai câu thơ có chức lời đưa đẩy để nối liền đề tài câu Mở đầu lời ướm hỏi: “Ta có nhớ ta” Giọng hỏi tình tứ, với cách xưng hô mặn mà, quen thuộc: “ta – mình” Câu thơ bày tỏ bịn rịn, lưu luyến người đồng thời bộc lộ hồn hậu người thơ Tố Hữu - Nhà thơ khẳng định: “Ta ta nhớ hoa người” Đó nỗi nhớ dành cho đẹp Việt Bắc “hoa người” Hai câu thơ mở đầu giới thiệu chủ đề đoạn thơ: hoa (thiên nhiên) người (nhân dân) Việt Bắc b Tám câu thơ tiếp theo: Bộ tranh tứ bình thiên nhiên người Việt Bắc * Bức tranh thứ (mùa đông): “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” - Việt Bắc lên hai câu có tính khái qt: miền q thật n bình, êm ả Thiên nhiên xôn xao, tràn ngập màu sắc: Màu xanh mênh mông, trầm tĩnh rừng già, màu “đỏ tươi” hoa chuối trải dài khắp núi rừng khiến cảnh vật trở nên sống động, rạng rỡ - Trên cảnh mênh mơng, xanh ngắt đại ngàn, hình ảnh người xuất với tư vững chãi, tự tin người làm chủ núi rừng: “Đèo cao ắng ánh dao gài thắt lưng” * Bức tranh thứ hai (mùa xuân): “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” - Thiên nhiên bao phủ màu trắng tinh khiết mỏng manh hoa mơ rừng Hai chữ “trắng rừng” làm cho núi rừng sáng bừng trở nên dịu dàng, đằm thắm, quyến rũ - Con người Việt Bắc công việc thầm lặng: “đan nón chuốt sợi giang” + Những từ ngữ: “đan, chuốt” gợi dáng điệu cần mẫn, cẩn trọng, tài hoa người lao động + Người đan nón khơng làm cơng việc đan nón đơn mà gửi vào sợi giang, nón nỗi niềm, bao mơ ước thầm kín * Bức tranh thứ ba - tranh đặc sắc (mùa hạ): “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô gái hái măng mình” - Bức tranh Việt Bắc vào hè có âm rộn rã tiếng nhạc ve Ve kêu gọi hè đến, hè đến làm cho rừng phách ngả sang màu vàng rực rỡ, nôn nao Chữ “đổ” tinh tế Nó facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 vừa nhấn mạnh đến việc biến đổi màu sắc mau lẹ rừng phách, vừa diễn tả trận mưa hoa phách có đợt gió thổi - Hình ảnh lao động đầy kiên nhẫn cô gái Việt Bắc “Nhớ cô em gái hái măng mình”, hình ảnh người phụ nữ Việt Bắc chịu thương, chịu khó, hay lam hay làm có phần âm thầm, lam lũ, nhọc nhằn * Bức tranh thứ tư (mùa thu): “Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” - Ánh trăng rọi qua vòm tạo thành khung cảnh huyền ảo Khơng khí se lạnh trời thu theo ánh trăng bao phủ vạn vật, cỏ cây, ngấm vào nỗi nhớ người gắn bó sâu nặng với Việt Bắc - Câu kết đoạn khẳng định phẩm chất ân tình, thủy chung người Việt Bắc Chữ “ai” cách nói bóng gió, mơ hồ dân gian khiến câu thơ trở nên tình tứ, thiết tha Cũng mà nỗi nhớ người dành cho người lại trở nên quyến luyến, quay quắt, cồn cào, … Giai điệu quyến rũ đặc biệt giọng thơ, nỗi niềm thủy chung ân tình đỗi đằm thắm đoạn thơ nói riêng “Việt Bắc” nói chung, trở thành chất men say có sức ngấm sâu vào trái tim độc giả nhiều hệ Đó sức sống “Việt Bắc” hồn thơ Tố Hữu Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau đây: “Ta với mình, với ta … Chày đêm, nên cối đều suối xa” (Trích “Việt Bắc” - Tố Hữu) GỢI Ý Khái quát: (Đề 1) Phân tích cụ thể: a Người khẳng định lòng chung thủy mình: “Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu” - Ở đoạn đầu thơ, người Việt Bắc nỗi niềm người lại: Sợ người trở thành thị quên (Sáng đèn có nhớ mảnh trăng rừng) Niềm phấp diễn tả câu hỏi: “Mình có nhớ …”, “Mình có nhớ … “ Vì câu thơ câu trả lời, khẳng định người - Lời thơ dịu dàng, tình tứ với lối xưng hơ thân mật, ngào ca dao, dân ca “ta mình” Nỗi nhớ người cách mạng quê hương Việt Bắc giống nỗi nhớ đôi lứa yêu Sự xếp từ liền đôi, thành cặp câu có đảo trật tự từ 10 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn Phương: 0949175244 mẻ,lạ chưa thấy người đàn ông nghèo khổ ấy, ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng ”, thấy trưởng thành hơn,có trách nhiệm với gia đình Bà cụ Tứ, sáng hơm có dâu, “lòng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo, u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà dâu dọn dẹp nhà cửa sân vườn nghĩ thu xếp nhà cửa cho quang quẻ, nề nếp đời khác đi, làm ăn có khấm hơn.” Người vợ nhặt khơng vẻ “chao chát, chỏng lỏn”, đanh đá, cong cớn nữa.Tuy có thất vọng trước gia cảnh nhà chồng hăng hái bắt tay vào thu dọn, trở lại người đàn bà hiền hậu mực - Nhà văn mở đường, lối cho nhân vật Chính tiếng trống thúc thuế đem đến hình ảnh “ cờ đỏ vàng” phong trào “phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo” Đây có lẽ đường mà họ đi, đường đứng lên đấu tranh giải phóng mính, giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị bọn thực dân, phát xít Mở đầu tác phẩm cảnh tăm tối buổi chiều đói khát kết thúc lại buổi sáng mà người hy vọng vào tương lai KB Đề 3: Phân tích giá trị thực truyện ngắn “Vơ nhặt” (Kim Lân) Gợi ý: MB: TB: - Nhà văn phản ánh kiện lớn lịch sử dân tộc Đó nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu (1945), khiến miền Bắc nước ta có tới hai triệu người bị chết đói Trong tác phẩm, thực phản ánh chân thật, sinh động tạo thành tranh xã hội vơ thê thảm Cái đói, chết lan tràn khắp ngõ ngách, ám ảnh người, nơi, lúc Khắp làng q, khơng ngày khơng có người chết “Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình đội chiếu bồng bế lên, xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm còng queo bê đường” Còn người sống “dật dờ lại bóng ma” Hiếu động trẻ mà “ngồi ủ rũ không buồn nhúc nhích” Khơng khí “vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Tiếng quạ gào “từng hồi thê thiết”, tiếng khóc hờ đặc biệt tình cảnh thê thảm lên tiếng trống thúc thuế Tất trở thành cáo trạng tố cáo đanh thép tội ác bọn thực dân, phát xít bóc lột, chà đạp nhân dân ta đến tận xương tủy - Trước nguy đói, chết, thân phận người trở nên rẻ rúng, bị coi thường rơm, rác Khơng phải có vợ anh Tràng bị đói đến mức thân xác tiều tụy, tàn tạ mà biết người “ngồi vêu ra” chờ việc, kiếm miếng ăn Họ lăn xả vào, sưng sỉa, cong cớn lên để ăn Mọi chuyện thảm hại đâu? Lời giải thích bà cụ Tứ với dâu lờì tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít thi hành sách tàn bạo dân lành: “ Đằng bắt giồng đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất khơng sống qua đâu ạ!” 33 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn Phương: 0949175244 - “Vợ nhặt” phản thực khác Đó xu hướng người dân nghèo đến với cách mạng cách tự nhiên tất yếu mà hành động bước đầu “phá kho thóc Nhật, chia cho người đói ” KB: Đề Phân tích nhân vật Tràng : Gợi ý: MB: TB: a Lai lịch, ngoại hình: - Tràng anh niên nghèo khổ, làm nghề đẩy xe bò th ni mẹ già, lại dân ngụ cư Dân ngụ cư người vốn từ nơi khác đến, khơng có ruộng đất Đã vậy, họ bị phân biệt đối xử, thường phải bìa làng, chỗ hẻo lánh Nhà cửa ln “vắng teo, đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại” Vì dân ngụ cư nên Tràng bị coi khinh, chẳng thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo, trêu đùa làm - Tràng có ngoại hình xấu xí, thơ kệch Mỗi buổi chiều về, “hắn bước ngật ngưỡng đường khẳng khiu, vừa vừa tủm tỉm cười, hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung ” Còn đầu Tràng cạo “trọc nhẵn, lưng to rộng lưng gấu”, cười lạ, “ngửa mặt mặt lên cười hềnh hệch” b Tính cách: - Tràng người vơ tư, nơng cạn: + Tràng thích chơi với trẻ chẳng khác chúng Mỗi lần anh làm về, “trẻ lại ùa vây lấy hắn, reo cười váng lên Đứa túm đằng trước, đứa túm đằng sau, đứa cù, đứa kéo ” Khi , Tràng “ngửa mặt lên cười hềnh hệch” + Ngay chuyện quan trọng lấy vợ, Tràng định chốc lát Đó lần gò lưng kéo xe thóc vào dốc tỉnh, anh hò câu chơi cho đỡ nhọc: “Muốn anh cơm trắng giò Lại mà đẩy xe bò với anh” Anh ta chẳng định trêu đùa cô nào, mà cô ả ton ton chạy lại đẩy với anh, lần gặp gỡ thứ Lần thứ hai, cô ta tới ăn vạ, Tràng liền đãi bốn bát bánh đúc, lại nói đùa câu nữa: “có nhà với tớ đẩy xe về” Thế Tràng có vợ, “nhặt vợ” xưa chưa có định việc lấy vợ nhanh chóng Tràng! - Tràng người đàn ơng nhân hậu, phóng khống: + Thật ra, ban đầu anh khơng chủ tâm tìm vợ Thấy người đàn bà đói q giữ chữ tín, anh cho ăn Khi thấy thị theo thật, Tràng “chợn”, nghĩ “thóc gạo đến thân lo chưa xong lại đèo bòng” Sau đó, anh chặc lưỡi “chậc, kệ” vui vẻ dẫn người đàn bà xa lạ nhà Tràng lấy vợ trước hết lòng thương người đói khát + Khi người phụ nữ chấp nhận làm vợ mình, Tràng có ý thức chăm sóc “Hơm ấy, đưa thị vào chợ tỉnh, bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng 34 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 cơm đánh bữa no nê ”.Anh mua hai hào dầu thắp để “ vợ mới, vợ miếc phải cho sáng sủa tí chứ!” + Lấy tình, lại “ nhặt vợ” cách dễ dàng, khơng mà Tràng coi thường người vợ Tràng nâng niu trân trọng hạnh phúc mà vừa có được: Trên đường nhà, anh vui vẻ “phởn phơ khác thường, mắt sáng lên lấp lánh”, “Trong lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa lòng tình nghĩa gữa người đàn bà bên Một mẻ,lạ chưa thấy người đàn ơng nghèo khổ ấy, ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng ” - Sau lấy vợ, Tràng trở thành người sống có trách nhiệm: + Anh ngoan ngoãn với mẹ, tránh gợi niềm tủi hờn người khác Sáng hôm sau, anh bước sang quãng đời khác “trong người êm lửng lơ người vừa mơ ra”, anh thấy “mình trưởng thành thấy phải có trách nhiệm với gia đình, vợ con”, thấy “yêu gắn bó với nhà ” + Từ anh phu xe cục mịch, biết việc trước mắt, sống vô tư, Tràng biết quan tâm đến chuyện xã hội khao khát đổi đời Khi nghe tiếng trống thúc thuế, nghe câu chuyện mà người vợ kể, Tràng “thần mặt nghĩ ngợi”, điều có anh xưa Tràng nhớ tới cảnh “đồn người đói ầm ầm kéo đê Sộp, với cờ đỏ vàng, để cướp kho thóc Nhật” mà “lòng ân hận, tiếc rẻ óc thấy đám người đói cờ đỏ bay phất phới”người đọc có quyền hi vọng, ngày kia, đám đông có góp mặt Tràng, người vợ nhặt Và tương lai tươi sáng chờ họ phía trước c Số phận: - Cuộc đời, số phận Tràng tiêu biểu cho đời, số phận người dân nghèo trước CMT8- 1945 Khi chưa có nạn đói nghèo khơng lấy vợ (con trai lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao nghèo khơng lấy vợ, phẫn chí bỏ làm mộ phu) Trong nạn đói lại lấy vơ, niềm hạnh phúc đan xen nỗi bất hạnh - Cuộc đời người Tràng thay đổi mang tính đột biến xã hội sống tăm tối, đói khát Ở nhân vật này, chưa có thay đổi sống bắt đầu mở cho anh hướng Đó đường đến với cách mạng cách tự nhiên tất yếu mà người Tràng thực tế lịch sử, người nông dân Việt Nam đến đích d Nghệ thuật xây dựng nhân vật Kim Lân: Nhà văn khắc họa nhân vật Tràng với đầy đủ diện mạo, ngôn ngữ, hành động, đặc biệt miêu tả diễn biến tâm trạng anh ngòi bút sắc sảo Qua nhân vật Tràng, nhà văn phản ánh thực đen tối xã hội VN nạn đói khủng khiếp năm 1945 số phận người nông dân nghèo mà phát vẻ đẹp tâm hồn họ Đồng thời ông lên án, tố cáo cách đanh thép tội ác lục thực dân, phát xít đẩy nhân dân ta vào bước đường KB 35 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn Phương: 0949175244 Đề 5: Phân tích nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Gợi ý: MB: TB: a.Lai lịch, ngoại hình: - Là người đàn bà khơng rõ lai lịch, khơng có gia đình, khơng người thân thích, khơng nhà cửa, không nghề nghiệp “ngồi vêu ra” cửa kho thóc Liên đồn để nhặt “hạt rơi, hạt vãi, hay có cơng việc gọi đến làm”.Cơ ta khơng có tên gọi Nhà văn gọi “thị”, “cơ ả”, “người đàn bà”Trong nạn đói hồi ấy, người thật đáng thương “thị” cá biệt, biết người hồn cảnh - Người vợ nhặt xuất với chân dung thảm thương Lần Tràng trông thấy, thị gầy yếu xanh xao Nhưng lần gặp thứ hai, khơng nhận thị “áo quần thị rách tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt ” b Tính cách: - Khi gặp Tràng, thị tỏ người đanh đá, táo bạo, tới mức trở nên trơ trẽn Nghe anh phu xe hò câu cho đỡ nhọc, thị ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng Lần thứ hai, thị đứng trước mặt Tràng “sưng sỉa đòi nợ” Thấy có miếng ăn, “hai mắt trũng hốy thị tức sáng lên thị ngồi sà xuống ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò Ăn xong, thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng mà thở” Rồi bám vào câu nói đùa Tràng, thị theo khơng làm vợ phải tính cách vốn có người đàn bà này? Khơng, đói, để tồn người phụ nữ bất chấp tất cả: danh dự, nhân phẩm, lòng tự trọng, sĩ diện trong hồn cảnh đói khát, thân phận người trở nên rẻ rúng, nhặt” người ta nhặt đồ vật rơi vãi, rơm, rác - Khi chấp nhận làm vợ Tràng, thị thay đổi hẳn: + Trên đường nhà chồng, trước dòm ngó, bàn tán người xung quanh, thị “có vẻ rón rén, e thẹn”, “cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa khn mặt” Thị khó chịu “đơi lơng mày nhíu lại”, “thị ngượng nghịu, chân bước díu vào chân kia” Tràng “thích chí, tự đắc” + Về đến nhà Tràng, thị khép nép, e ngại Người đàn bà có tò mò nàng dâu “thị đảo mắt nhìn chung quanh” Nhận gia cảnh chồng thị “nén tiếng thở dài”, “ngồi mớm xuống mép giường”Cử chỉ, dáng ngồi cho thấy thái độ buồn rầu, lo lắng thị + Khi bà cụ Tứ về, trước mặt mẹ chồng thị tỏ lễ phép, rụt rè “vẫn đứng nguyên chỗ cũ, khẽ nhúc nhích, tay vân vê tà áo rách bợt” Chính thái độ hồn cảnh thị khiến bà cụ Tứ “nhìn thị lòng đầy thương xót” mà khơng dò xét, tra hỏi hay xua đuổi Bà nhanh chóng chấp nhận thị dâu dù phút trước hai hồn tồn xa lạ + Sáng hôm sau, thị trở thành người vợ đảm Cùng mẹ chồng dậy sớm dọn dẹp nhà cửa, quét tước sân vườn Chính Tràng nhận thay đổi rõ rệt “Tràng 36 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực, khơng vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp tỉnh.” Chính tình thương u, đùm bọc chồng, mẹ chồng làm thị thay đổi, trở với chất thật + Thị tỏ người biết tu chí làm ăn, hiểu chuyện xã hội Thị “khẽ thở dài” nghe tiếng trống thúc thuế, kể cho nhà nghe chuyện “trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế mà phá kho thóc Nhật chia cho người đói”.Câu chuyện khiến Tràng ân hận tiếc rẻ Ai biết để chăm lo cho đời sống gia đình, người phụ nữ có lại có gan anh cu Tràng! + Trong bữa cơm với gia đình nhà chồng, đón lấy bát “chè khoán” từ tay mẹ chồng, hai mắt thị “tối lại” thị điềm nhiên vào miệng Tràng nhăn mặt miếng cám “đắng chát nghẹn bứ” Và họ tránh nhìn mặt nhau, cảm thấy “một nỗi tủi hờn len vào tâm trín mình” Phải ý nhị, tinh tế người phụ nữ có thái độ ứng xử đầy chất nhân thế! * Hóa đanh đá, trơ trẽn trước người đàn bà chẳng qua đói khát mà Khi sống tình thương, mái ấm gia đình, người phụ nữ sống với chất tốt đẹp vốn có mình, người phụ nữ Việt Nam c Số phận: Người vợ nhặt tiêu biểu cho số phận người phụ nữ nạn đói khủng khiếp năm 1945: nghèo đói, bị rẻ rúng Qua nhà văn gián tiếp tố cáo tội ác lực thục dân, phát xít đẩy họ vào tình quẫn, bị tha hóa nhân cách Thế cảnh ngộ bi đát mình, người vươn tới sống, muốn sống hướng tới tương lai tươi sáng d Nghệ thụât xây dựng nhân vật: Tác giả trọng khắc họa hành động, cử chỉ, nét mặt, lời nói nhân vật từ bộc lộ tâm trạng, tính cách nhân vật KB: Đề 6: Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Gợi ý: MB: TB: Bà cụ Tứ vốn nông dân trải, trung hậu Cụ hiểu rõ hồn cảnh gia đình mình, trai ngày tháng bị đói hành hạ ghê gớm Khi trơng thấy người đàn bà nhà với mình, bà cụ Tứ vơ ngạc nhiên “Qi, lại có người đàn bà nhà nhỉ? Sao lại chào u?,Ai nhỉ?, Ô hay, thế nhỉ?” Đến lúc biết người đàn bà vợ trai mình, tâm trạng bà cụ diễn biến phức tạp, phong phú: - Trước hết, nghĩ đến cảnh túng thiếu, đói khát gia đình cụ Tứ thấy tủi thân, tủi phận Cụ ý thức rõ lấy vợ cho trai lẽ phải này, “người ta dựng vợ, gả chồng lúc ăn nên làm nổi, ”, “lẽ phải làm dăm ba mâm mời xóm làng ” khó bó khơn nên cách nghĩ ngợi tủi thân, tủi phận Rồi cụ thương đẻ, thương đến dâu Cụ biết duyên cớ đâu người ta phải theo “người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ thương đến mà 37 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn Phương: 0949175244 có vợ” bà vun đắp cho “các phải duyên, phải kiếp nhau,u mừng lòng”.“Bà lão nhìn người đàn bà lòng đầy thương xót”, cụ nói với vợ chồng Tràng “Chúng mày lấy lúc này, u thương quá” - Việc Tràng “nhặt” vợ vừa nỗi buồn rầu lo lắng, vừa niềm vui mừng bà lão tội nghiệp Mừng người thơ lậu, q kệch có vợ Lo lúc đói khát, chết chóc này, lấy mà nuôi Tuy vậy, niềm vui nhiều Bà lão “tươi tỉnh khác hẳn ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão xăm xắn thu dọn quét tước nhà cửa” Đến bữa ăn, bà cụ Tứ nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau Cụ cố giấu lo, động viên “nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông trời cho khá… Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau”.Nhưng “nghĩ ngợi mãi”, “bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng” Bởi bà cụ nghĩ đến ơng lão, nghĩ đến đứa gái út, nghĩ đến đời khổ cực mình, nghĩ đến tương lai trai dâu… chẳng thể khỏi khơng khí chết chóc bủa vây xung quanh - Hình ảnh người mẹ với nồi cháo cám mà bà nói vui đùa “chè khoán” khen “ngon đáo để” ám ảnh tâm trí người đọc Trong lúc đó, hẳn lòng người mẹ đau đớn lắm! - Và nói cho dâu tiếng trống thúc thuế, bà “ngoảnh vội ngồi khơng dám dâu thấy khóc” Đó giọt nước mắt khóc thương lo lắng cho tương lai mờ mịt, tăm tối bà Tấm lòng bà cụ Tứ khơng thương mà đức tính vị tha cao Đó vẻ đẹp tâm hồn người mẹ nghèo khổ VN Qua diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ, nhận thấy biệt tài phát miêu tả tâm lí cách chân thật sắc sảo Kim Lân Điều có tác dụng to lớn, khắc hoạ rõ nét chủ đề tác phẩm: cho dù phải sống tình bi đát, bà cụ Tứ nói riêng người lao động nói chung hướng tới tương lai, khao khát mái ấm gia đình KB RỪNG XÀ NU ( Nguyễn Trung Thành) Đề 1: Phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh xà nu GỢI Ý - Hình tượng xà nu, rừng xà nu thể kết cấu tác phẩm.Mở đầu cảnh rừng xà nu nằm tầm đại bác giặc kết thúc cảnh rừng xà nu nối chạy tít tận chân trời Hình tượng vừa có ý nghĩa cụ thể, gợi lên đặc trưng miền đất Tây nguyên, vừa có ý nghĩa hàm ẩn-tượng trưng cho sức sống,vẻ đẹp phẩm chất người Tây nguyên - Hình tượng RXN đau thương vô đẹp đẽ biểu tượng cho mát đau thương đồng bào TN dân tộc 38 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 + Mở đầu trang viết , hình tượng XN bật lên đau thương lửa đạn chiến tranh “ Cả RXN hàng vạn cây… thành cục máu lớn”.những dòng văn gây ấn tượng cho người đọc khốc liệt chiến tranh + Cây XN có sức sống mạnh mẽ, diệu kì “ Nó phóng lên nhanh….thơm mỡ màng” : Hương vị Tây Nguyên, Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước - Hình tượng XN xây dựng nhân vật anh hùng, biểu tượng vẻ đẹp, sức sống củc người Xô Man + Nhà văn dừng thủ pháp nghệ thuật tượng trưng nhân hoá để xây dựng XN, RXN nhân vật anh hùng + Mở đầu tác phẩmRXN đặt tầm đại bác giặc , ngày chúng bắn thành lệ,RXN đầy thương tích, đổ ào trận bão.Nhà văn đặt RXN đối lâp sống chết, sinh tồn đứng trước thảm hoạ diệt vong + Những non tựa đứa trẻ thơ “ nhựa trong….năm mười hơm chết” + Cũng có cường tráng “ vết thương chúng chóng lành” đạn đại bác khơng giết + Một lồi ham ánh sáng, có sức sống bền bỉ, dẻo dai, mãnh liệt “ Trong rừng có loại sinh sôi, nảy nở khoẻ vậy”, ngã xuống, khác đứng lên,ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời…đẹp dũng mãnh Một sức sống man dại, mênh mơng, bất tận - Hình tượng XN giống hệ làng XM sống tầm đại bác giặc họ khát khao sống ham sống mãnh liệt, tinh thần đoàn kết,khiến kẻ thù phải khiếp sợ + Phẩm chất họ nhựa câyXN, sức sống họ bền bỉ, dẻo dai, kiên cường mãnh liệt RXN.Họ yêu Đảng, yêu nước XN vươn lên tìm AS mặt trời *Anh Quyết hi sinh có Tnú thay * Mai ngã xuống có Dít Bé Heng đứng lên + Hình tượng RXN gắn bó với đs chiến đấu người dân TN *CXN gắn với đs sinh hoạt người dân *CXN,RXN nhân chứng đấu tranh khốc liệt dân làng XM => RXN mang vẻ đẹp hoành tráng, rộng lớn thơ mộng tượng trưng cho phẩm chất sức sống tinh thần quật khởi đồng bào TN dân tộc VN Đề 2: Cảm nhận anh(chị ) nhân vật Tnú GỢI Ý - Những phẩm chất đáng quý Tnú +Lúc nhỏ cậu bé gan góc cảm Mồ côi cha mẹ, làng nuôi dưỡng Dũng cảm, mưu trí khơng sợ hi sinh, trung thành với CM -Khi trưởng thành , lúc Tnú vượt ngục trở với dân làng, lãnh đạo dân làng tiếp tục chiến đấu 39 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 +Trở lại làng, Tnú trở thành chàng trai hoàn hảo, rắn chắc, cao lớn, đẹp XN cường tráng +Anh Quyết hi sinh, Tnú trở thành huy đội du kích làng XM khiến bọn giặc phải khiếp sợ + Điểm then chốt truyện đời bi tráng Tnú Tnú trở gặp Mai, người bạn liên lạc lớn lên bên nhau, trở thành vợ chồng hạnh phúc đến với gia đình Tnú vẻn vẹn năm trời đứa đầu lòng cất tiếng khóc chào đời tháng gia đình anh bỉ kẻ thù giày xéo đén bi thương Âm mưu kẻ thù “ Bắt cọp cọp tất dụ cọp đực trở về”.Chúng tra mẹ mai gậy sắt, khiến hai mẹ Mai chết gục đòn thù Tnú nấp gần ,anh chứng kiến tất cả.Anh không cứu vợ con,tay anh dứt đứt hàng vhục trái vả mà không hay biết Lòng hận thù đau đớn khiến tim anh quặn thắt, máu trào iên biến hai mắt thành hai cục lửa lớn.Anh thét lên dội nhảy bổ cứu vợ , anh không cứu có hai bàn tay trắng Giặt bắt Tnú, quấn giẻ vào 10 đầu ngón tay, tẩm nhựa XN đốt Anh bị cháy 10 đầu ngón tay mà nghe cháy lòng ngực, bụng, anh cắn nát môi anh, máu chảy mặn chát đầu lưỡi Chi tiết nghệ thuật:Đôi bàn tay Tnú: * Lúc ngun vẹn : Đơi bàn tay biết cầm phấn, biết lao động, biết liên lạc,đôi bàn tay trung nghĩa đặt tay lên bụng “CS này”, đơi bàn tay tình nghĩa gặp lại Mai đôi bàn tay dang rộng lần cuối che chở cho mẹ Mai * Đôi bàn tay lúc bị huỷ hoại: đuốc CM lòng anhvà lũ làng, đơi bàn tay tật nguyền trở thành chứng tích tội ác dã man giặcvà sức mạnh kẻ thù sau Với lĩnh kiên cường người cs,anh không thèm kêu van,anh ngã xuống ngất đi, thét lên tiếng thét căm thù làm vang vọng rừng núi “Giết” Qui luật sống có áp bức, có đấu tranh Cụ Mết dẫn niên làng lãnh đạo dân làng khởi nghĩa giết chết 10 tên ác ôn, cứu Tnú * Bi kịch Tnú chưa cầm vũ khí bi kịch người dân Stá chưa giác ngộ chân lí.Chỉ với hai bàn tay trắng Tnú không cứu vợ anh cứu cân làng XM cầm vũ khí đứng lên Qua bi kịch gia đình Tnú bi kịch làng XM nhà văn muốn lí giải bi kịch dân tộc qua lời cụ Mết “Chúng cầm súng, phải cầm giáo”- Phải dùng bạo lực CM để chống lại bạo lực phản CM.Đó qui luật tất yếu thời đại, dân tộc Đề 3: Phân tích tính sử thi truyện ngắn Rừng xà nu GỢI Ý 40 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 -.Khái niệm tính sử thi: Văn học tập trung phản ánh vấn đề nhất, có ý nghĩa sống đất nước.Nhân vật thường tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, gắn bó số phận với số phận ĐN, thể kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng + Những kiện có tính chất tồn dân nhắc tới tác phẩm: Chuyện xảy với làng Xô Man chuyện chung Tây Nguyên, miền Nam,cả nước ngày chống đế quốc Mĩ Tình bị o ép làng Xô Man trước ngày đồng khởi tranh sinh động sống đau thương đồng bào miền Nam ngày Mĩ - Diệm thi hành luật 10-59, khủng bố dội người yêu nước, người kháng chiến cũ Khi làng Xơ Man đứng dậy gương mặt làng lúc lại gương mặt nước ngày tâm đánh Mĩ thắng Mĩ - gương mặt rạng rỡ, tự tin, điềm tĩnh đón nhận thử thách - Rừng Xà Nu truyện ngắn xây dựng thành cơng hình tượng tập thể anh hùng Những anh hùng kể tới có tính đại diện cao, mang hình ảnh dân tộc Tập thể anh hùng Rừng Xà Nu tập thể đa dạng lứa tuổi giới tính Mỗi gương mặt anh hùng có nét riêng, thể số phận riêng đời chung Tất họ giống phẩm chất : gan dạ, trung thực, lòng theo cách mạng Chiến công người đa dạng mà thống Cuốn sử vẻ vang làng Xô Man, Tây Nguyên riêng người mà tất người viết Bản trường ca núi rừng không trỗi lên giọng mà tổng hoà nhiều giọng Anh Quyết, cụ Mết, anh Tnú, chị Mai, Dít, bé Heng nhân vật tiêu biểu, bên cạnh họ, đằng sau họ có bao người khác không chịu sống mờ nhạt, vô danh Tất họ thi đua lập cơng, muốn góp phần vào nghiệp vĩ đại dân tộc Truyện ngắn Rừng Xà Nu lấy cảm hứng hướng chung chi phối thống cá biệt phổ quát - Tính sử thi miêu tả kiện, nhân vật anh hùng từ nhìn chiêm ngưỡng, khâm phục * Cụ Mết, với giọng nói “ ồ dội vang lòng ngực” tiếng nói cụ có âm vang tiếng còng, tiếng chiêng, tiếng núi rừng, lịch sử Cụ hình ảnh tượng trưng cho truyền thống vững bền * Mai, Dít hệ Trong Dít có mai thời trước có Dít hơm Vẻ đẹp Dít vẻ đẹp sử kiên định, vững vàng bão lửa chiến tranh * Bé Heng hệ tiếp nối , kế tục truyền thống cha anh để đưa chiến đấu tới thắng lợi cuối *Cuộc đời bi tráng nhân vật sống lịch sử hoá nhuốm màu huyền thoại + Điểm then chốt truyện đời bi tráng Tnú Tnú trở gặp Mai, người bạn liên lạc lớn lên bên nhau, trở thành vợ chồng hạnh phúc đến với gia đình Tnú vẻn vẹn năm trời đứa đầu lòng 41 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn Phương: 0949175244 cất tiếng khóc chào đời tháng gia đình anh bỉ kẻ thù giày xéo đén bi thương Âm mưu kẻ thù “ Bắt cọp cọp tất dụ cọp đực trở về”.Chúng tra mẹ mai gậy sắt, khiến hai mẹ Mai chết gục đòn thù Tnú nấp gần ,anh chứng kiến tất cả.Anh khơng cứu vợ con,tay anh dứt đứt hàng vhục trái vả mà không hay biết Lòng hận thù đau đớn khiến tim anh quặn thắt, máu trào lên biến hai mắt thành hai cục lửa lớn.Anh thét lên dội nhảy bổ cứu vợ , anh không cứu có hai bàn tay trắng Giặt bắt Tnú, quấn giẻ vào 10 đầu ngón tay, tẩm nhựa XN đốt Anh bị cháy 10 đầu ngón tay mà nghe cháy lòng ngực, bụng, anh cắn nát môi anh, máu chảy mặn chát đầu lưỡi Chi tiết nghệ thuật:Đơi bàn tay Tnú: * Lúc ngun vẹn : Đôi bàn tay biết cầm phấn, biết lao động, biết liên lạc,đôi bàn tay trung nghĩa đặt tay lên bụng “CS này”, đơi bàn tay tình nghĩa gặp lại Mai đôi bàn tay dang rộng lần cuối che chở cho mẹ Mai * Đôi bàn tay lúc bị huỷ hoại: đuốc CM lòng anhvà lũ làng, đơi bàn tay tật nguyền trở thành chứng tích tội ác dã man giặcvà sức mạnh kẻ thù sau * Bi kịch Tnú chưa cầm vũ khí bi kịch người dân Stá chưa giác ngộ chân lí.Chỉ với hai bàn tay trắng Tnú không cứu vợ anh cứu dân làng XM cầm vũ khí đứng lên Với lĩnh kiên cường người cs,anh không thèm kêu van,anh ngã xuống ngất đi, thét lên tiếng thét căm thù làm vang vọng rừng núi “Giết” Vẻ đẹp Tnú tập trung tất mát đau thương mà dân làng phải chịu đựng Tnú hội tụ đầy đủ phẩm chất:dũng cảm, bất khuất,kiên cường, trung thành với CM Ngoài nhân vật khác: Tất Tnú, Mai, Dít, Bé Heng…đều mang vẻ đẹp phẩm chất chung: Yêu nước, căm thù giặc, trung thành với Đảng + Tính sử thi thể qua chủ đề tác phẩm: Chủ đề mà tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa sinh tử cách mạng miền nam lúc Nhà văn tổng kết qua câu nói cụ Mết “Chúng cầm súng phải cầm giáo”nghĩa là: Phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng * Bi kịch Tnú chưa cầm vũ khí bi kịch người dân Stá chưa giác ngộ chân lí.Chỉ với hai bàn tay trắng Tnú không cứu vợ anh cứu dân làng XM cầm vũ khí đứng lên Qua bi kịch gia đình Tnú bi kịch làng XM nhà văn muốn khắc ghi chân lí qua lời cụ Mết “Chúng cầm súng, phải cầm giáo”- Phải dùng bạo lực CM để chống lại bạo lực phản CM.Đó qui luật tất yếu thời đại, dân tộc + Tính sử thi thể qua tranh thiên nhiên miêu tả với bối cảnh hùng vĩ, hào hùng, hoành tráng, mang màu sắc, hương vị Tây Nguyên 42 Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 facebook.com/hocvancophuong * Hình tượng xà nu, rừng xà nu thể kết cấu tác phẩm.Mở đầu cảnh rừng xà nu nằm tầm đại bác giặc kết thúc cảnh rừng xà nu nối chạy tít tận chân trời Hình tượng vừa có ý nghĩa cụ thể, gợi lên đặc trưng miền đất Tây nguyên, vừa có ý nghĩa hàm ẩn-tượng trưng cho sức sống,vẻ đẹp phẩm chất người Tây nguyên - Nghệ thuật kể chuyện đậm chất sử thi qua giọng kể, ngôn ngữ, cách miêu tả Chuyện kể bên bếp lửa qua lời kể già làng, đông đảo dân làng từ già đến trẻ quây quần bên bếp lửa để lắng nghe tạo khơng khí trang nghiêm NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Trích) - Nguyễn Thi */ Xuất xứ: Những đứa gia đình tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi, tác giả viêt nhữngchiến đấu ác liệt, ơng cơng tác tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng */ Tóm tắt đoạn trích: Đoạn trích nằm phần gần cuối tác phẩm, kể chuyện Việt tỉnh dậy lần thứ tư, đầu thoảng qua hình ảnh người mẹ Đêm lại đến, Việt lại nhớ má, ước gặp má… Mưa lất phất làm Việt chồng tỉnh, anh nhận đơn đêm tối Việt mong cho trời mau sáng để gặp anh Tánh, níu chân anh mà khóc thằng em út…Một loạt đạn văng vẳng dội đến, Việt nhận tiếng súng quân ta, khn mặt anh em đồng chí lại ra, Việt tin định họ tìm thấy Việt bò đoạn, ngón tay để cò súng sẵn sàng chiến đấu Việt hồi tưởng lại ngày sau má chết, hai chị em giành đội, việc chị Chiến không nhường Việt Chú Năm phải thu xếp để hai chị em tòng quân Trước ngày hai chị em lên đường, chị chiến tính toán cắt đặt việc nhà, chị liệu việc y ngày má sống vậy, năm cơng ruộng trả lại cho chi bộ, nhà cho xã mượn mở trường học,thằng út sang bên Năm Làm cơm cúng ba mẹ xong, chị em thu xếp đồ đạc, bàn thờ sang nhà Năm để chuẩn bị lên đường */ Đề tham khảo: Đề 1: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật qua đoạn trích “ Những đứa gia đình” Nguyễn thi GỢI Ý - Những đứa gia đình Nguyễn Thi có lối tự đặc biệt câu chuyện thuật lại không theo trật tự thời gian mà chủ yếu theo dòng hồi thưởng miên man, đứt nối nhân vật Việt bị trọng thương nằm lại chiến trường - Cách thức trần thật mang lại cho tác phẩm màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên, sống động đồng thời tạo điều kiện cho nhà văn nhập sâu vào giới nội 43 Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 facebook.com/hocvancophuong tâm nhân vật để dẫn dắt câu chuyện, diễn tiến câu chuyện mà linh hoạt, mạch kể qua lại thoải mái khứ-hiện tại: + Việt tỉnh dậy lần thứ hai lúc trời lất phất mưa, nghe tiếng ếch nhái kêu Việt nhớ nhớ lại ngày quê, đêm mưa đêm nay, hai chị em xách đèn đồng bắt ếch Và đổ ếch vào thùng, Năm sang… Mạch hồi tưởng tràn đến Măm sổ gia đình viết… + Dòng hồi tưởng lại tiếp tục “Việt choàng tỉnh dậy”, tiếng chim cu rừng gù gù gợi cho Việt nhớ đến ná thun hồi nhà bắn chim Từ ná thun lại dẫn Việt với người mẹ hết lòng chồng con… … Cứ dòng hồi tưởng đứt lại nối, qua mở rộng đối tượng miêu tả, kể, sâu vào vào đời sống nội tâm nhân vật, làm lên vừa cụ thể vừa sinh động gương mặt tiêu biểu gia đình từ ơng nội, Năm, ba má việt đến hệ trẻ chị em Chiến, Việt… - Ưu điểm lối kể chuyện theo dòng kí ức vừa liên tục, vừa gián đoạn làm cho kết cấu truyện thêm linh hoạt, sống động, thêm ngã rẽ, khúc quanh mà người đọc khơng thể dự kiến Bởi dòng hồi tưởng nhân vật lúc bị thương nặng, phải đối mặt sống chết, cô độc chiến trường hoang vắng điều lúc đólà người nghĩ đến gia đình, người thân u mình, để từ có thêm sức mạnh sống tiếp, tiếp Đề 2: Phân tích nhân vật Việt để làm sáng tỏ nhận định: chất hồn nhiên, vơ tư thật đường hồng, chững chạc tư người chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường không khuất phục giặc bạo tàn GỢI Ý 1.Bản chất hồn nhiên, vô tư: - Ngây thơ, hiếu động (suốt ngày bắt ếch, bắn chim, câu cá; đội mang theo ná thun ) - Thương chị hiếu thắng, hay giành phần (bắt ếch, bắn tàu, nhập ngũ), hay vô tâm (mọi việc ỉ lại cho chị Năm) - Thương chị trẻ con, hồn nhiên, "giấu chị giấu riêng" trước đồng đội - Lúc bị thương nằm chiến trường khơng sợ chết mà sợ ma, gặp đồng đội vừa khóc vừa cười Tư người chiến sĩ trẻ: (mang dòng máu truyền đời gđ, dân tộc gan góc ) - Còn nhỏ mà xơng thẳng vào thằng giặc giết hại cha mà đá, tòng qn tâm trả thù cho ba má - Ý thức rõ mối thù đè nặng vai (lúc khiêng bàn thờ má gửi) - Khi xông trận, Việt dũng cảm lập chiến công (dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép) - Bị thương nằm chiến trường sẵn sàn tư đánh giặc "tao chờ mày đến" 44 Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 facebook.com/hocvancophuong Ngồi ra, Việt người giàu tình cảm u thương Nằm chiến trường, anh khơng nghĩ đến mình, nhớ gđ anh em đồng đội Chính điều tạo sức mạnh cho anh vượt qua đau đớn * Đánh giá: Nhân vật điển hình cho hệ trẻ miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thành cơng ở: - Việc phân tích, diễn tả tâm lí, đời sống nội tâm chân thật, sống động - Đậm màu sắc Nam Bộ: hồn nhiên, giàu tình nghĩa gan góc, kiên cường; ngơn ngữ sinh động, giản dị Đề 3: Phân tích nhân vật Chiến truyện ngắn “Những đứa gia đình” nhà văn Nguyễn Thi GỢI Ý Vẻ đẹp cô gái đời thường: - Cô 18 tuổi, đôi lúc tính khí trẻ (Tranh cơng bắt ếch, vết đạn bắn tàu giặc) song có duyên dáng thiếu nữ lớn (Bịt miệng cười khí Năm cất giọng hò, chéo khăn hờ ngang miệng, thích soi gương - đánh giặc gương túi, ) - Thương em, biết nhường nhịn em; biết tính tốn việc nhà - Thương cha mẹ (tâm trạng khiên bàn thờ má gửi trước ngày tòng quân ) - Chăm chỉ: đọc chưa thạo chăm đánh vần sổ gia đình Chiến hình ảnh sinh động cô gái Việt Nam sống đời thường năm chiến tranh chống Mỹ Vẻ đẹp phẩm chất người anh hùng: - Gan góc: ngồi lì suốt buổi chiều để đánh vần sổ ghi cơng gia đình Năm - Dũng cảm: em bắn cháy tàu giặc - Quyết tâm lên đường trả thù cho ba má: "Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: giặc tao mất, à" - Những phẩm chất đẹp đẽ Chiến nghệ thuật miêu tả soi rọi với hình tượng người mẹ Nhưng câu chuyện gia đình Chiến "dòng sơng" Chiến khúc sơng sau - giống mẹ khác mẹ hành động định vào đội, định cầm súng trả thù cho gia đình, quê hương Chiến mang vẻ đẹp người gái Việt Nam thời chống Mỹ: trẻ trung, duyên dáng mực anh hùng Cô tiếp nối làm rạng rỡ truyền thống đánh giặc cứu nước gia đình truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Nghệ thuật thành cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ anh hùng thời chống Mỹ 45 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn Phương: 0949175244 CHIẾC THUYỀN NGỒI XA (Nguyễn Minh Châu) Ý nghĩa nhan đề “chiếc thuyền xa” - Nhan đề “Chiếc thuyền xa” phần thể ý nghĩa truyện quan điểm nhà văn - Nhan đề “Chiếc thuyền xa” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng Ý nghĩa thực: hình ảnh thuyền có thật, ngồi xa biển trời mờ sương Khi ngồi xa, mang vẻ đẹp “đơn giản tồn bích” vào gần bờ, khơng gian sống gia đình hàng chài nghèo khổ, đông nên người chồng thường xuyên đánh đập người vợ cách tàn nhẫn Ý nghĩa biểu tượng: “Chiếc thuyền xa” ẩn dụ mối quan hệ nghệ thuật đời, nghệ thuật chân chân khơng rời xa đời Đồng thời thể quan niệm đắn nhà văn cách tiếp cận nghệ thuật sống, nghệ thuật chân phải phản ánh thực đa diện, nhiều chiều Tình truyện Tác phẩm xoay quanh ba tình - Tình thứ I: Người nghệ sĩ nhiếp ảnh choáng ngợp trước vẻ đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh Đó hình ảnh thuyền ngồi xa, biển trời mờ sương tạo nên vẻ đẹp “đơn giản tồn bích” “một tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” - Tình thứ II: Người nghệ sĩ kinh ngạc chứng kiến từ thuyền bước người đàn ông vũ phu, người đàn bà cam chịu, cảnh người đàn ông đánh vợ cách dã man bờ biển - Tình thứ III: Ngạc nhiên trước cảnh người đàn bà không chịu bỏ người chồng vũ phu Và người nghệ sĩ nhiếp ảnh thay đổi quan điểm đối tượng nghệ thuật Ba tình xếp cách độc đáo, tình huồng sau bất ngờ tình trước, Nguyễn Minh Châu đẩy tình truyện lên cao trào ngày xốy sâu hơn, để phát tính cách người, phát thật đời Chính tạo nên sức hấp dẫn chiều sâu nhận thức tác Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh thuyền ngồi xa? - Chiếc thuyền biểu tượng cho tranh thiên nhiên biển biểu tượng sống sinh hoạt người dân hàng chài - Chiếc thuyền xa hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh bấp bênh, dập dềnh than phận, đời trôi sông nước - Chiếc thuyền xa biểu tượng cho mối quan hệ nghệ thuật đời sống nghệ thuật chân phải ln gắn với đời phải đời người nghệ sĩ khơng thể nhìn đời cách đơn giản mà cần có nhìn cách đa diện, nhiều chiều - Chiếc thuyền xa giống gợi ý khoảng cách, cự ly nhìn ngắm đời sống mà người nghệ sĩ cần coi trọng- phải nhìn sống từ xa đến gần để phát 46 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 chất Đẹp sống (nhìn gần để thấy chi tiết nhìn xa để thấy toàn diện.) Hệ thống nhân vật truyện: - Người đàn ơng: + Cuộc sống đói nghèo, lam lũ in hằn lên dáng vẻ khắc khổ + Lấy việc đánh vợ để giải toả uất ức, bế tắc + Gánh nặng mưu sinh đè lên vai, biến người chồng tha hoá dần, từ người hiền lành trở thành kẻ vũ phu, thô bạo Vưà nạn nhân cuả sống nghèo khổ, vừa thủ phạm gây đau khổ cho người thân - Người đàn bà: + Hiện thân cuả nghèo khổ, vất vả, lam lũ, cam chiụ + Nhẫn nhục chiụ đựng trận đòn vơ cớ cuả chồng + Thương chồng, thấu hiểu uất ức, bế tắc tâm lý người chồng + Thương yêu con, sẳn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân để lo cho + Biết chắt chiu hạnh phúc nhỏ nhặt đời thường làm niềm vui sống Hiện thân cuả người phụ nữ VN –giàu lòng vị tha, tình thương đức hi sinh - Những đứa con: đưá trẻ bất hạnh, chiụ nhiều thiệt thoì, mực thương yêu mẹ - Người nghệ sỹ nhiếp ảnh: + Người nghệ sỹ chân chính, nhạy cảm trước đời + Vốn người lình, nên căm ghét áp bất cơng, sẳn sàng đấu tranh lẽ công + Là kiểu nhân vật nhận thức, có q trình thay đổi nhân thức, góp phần thể quan điểm nhà văn nghệ thuật sống NLXH: Vấn đề Xã hội đặt tác phẩm? Vấn đề bạo lực gia đình - Thực trạng - Nguyên nhân – giải pháp - Liên hệ thân với tư cách gia đình 47 ... Nhan đề thể nội dung tư tưởng ý đồ nghệ thuật nhà văn: Trong hồn cảnh đói khát, chết cận kề người biết yêu thương, đùm bọc, chia sẻ lẫn hướng sống, tương lai hạnh phúc IV Đề văn gợi ý: Đề 1.Phân... thiêng sinh thành trường tồn ĐN SĨNG Xn Quỳnh Đề bài: Phân tích hình tượng sóng thơ “Sóng” Xuân Quỳnh GỢI Ý 21 facebook.com/hocvancophuong Tham gia lớp Văn cô Phương: 0949175244 Khái quát: a Xuất... xứ: “Tây Tiến thơ tiêu biểu Quang Dũng, thể rõ phong cách nghệ thụât nhà thơ- lãng mạn, tinh tế, phóng khống tài hoa III Đề văn gợi ý: 1 .Đề Phân tích hình ảnh thiên nhiên miền Tây Bắc đoàn quân