Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp tại xí nghiệp than tân lập.doc

13 608 2
Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp tại xí nghiệp than tân lập.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp tại xí nghiệp than tân lập

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuậtCùng với sự phát triển kinh tế và sự đổi mới của cơ chế quản lý kinh tế của đất nớc,công tác quản lý và hạch toán kế toán những năm qua đã không ngừng đợc đổi mới,do đó đối với mỗi doanh nghiệp để có đợc chiến lợc kinh doanh đúng đắn trongmỗi thời kì, giai đoạn nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra và không ngừng nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh Để đáp ứng đợc yêu cầu đó thông qua bộ phận kếtoán, doanh nghiệp sẽ biết rõ thông tin một cách toàn diện về tình hình sản xuấtkinh doanh, tình hình sử dụng vốn cuả đơn vị mình

Đối với lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính là bộ phận cónội dung rất quan trọng của cơ chế quản lý kinh tế Thời gian qua, lĩnh vực này đãcó nhiều cải tiến và từng bớc hoàn thiện, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trong cơ chếthị trờng Qua đó vấn đề quản lý tài chính và hạch toán kế toán trong doanh nghiệpcần đợc nghiên cứu một số vấn đề để bảo đảm tính hiện thực, quyền lợi cho các đơnvị trong công ty và phù hợp với từng điều kiện sản xuất để nâng cao chất lợng, hiệuquả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn hiện nay

Là sinh viên lớp kế toán doanh nghiệp đợc các thấy cô giáo trờng đại học MỏĐịa Chất trang bị những kiến thức về nguyên lý kế toán trong doanh nghiệp, đợc

tiếp cận với thực tế đã giúp em hoàn thành đồ án môn học " nguyên lý kế toán "

Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp than Tân Lập, với kiến thức cơ bản đã đợchọc ở trờng và sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong phòng kế toán cùng sự hớngdẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Kim Oanh và các bạn em đã hoàn thành đồán môn học nguyên lý kế toán Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu kiến thức thực tế, nhngdo trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án của em còn nhiều khiếm khuyết.Vì vậy em rất mong đợc sự góp ý chỉ bảo của thầy cô và các bạn để đồ án môn họccủa em đợc hoàn thiện hơn, giúp em nâng cao kiến thức về môn học này.

Em xin chân thành cảm ơn !

Đồ án gồm:

Ch ơng I

những vấn đề chung về hạch toán kế toán

I Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kế toán trong doanh nghiệp.II Các nguyên tắc cơ bản của kế toán

III Các phơng pháp kế toán

IV Các loại báo cáo tài chính trong doanh nghiệp

V Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp theo hình thức kế toán đã đợcáp dụng.

Trang 2

những vấn đề chung về hạch toán kế toán

I Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kế toán trong

doanh nghiệp

Trong hệ thống quản lý thông tin của mỗi doanh nghiệp, mỗi bộ phận thôngtin đều giữ một chức năng khác nhau và có mối quan hệ với nhau, chúng đều nhằmphục vụ cho công tác điều hành một cách có hiệu quả các cơ sở kinh doanh Đểquản lý, sử dụng các thông tin này, ngời ta tổ chức thành một hệ thống thông tinquản trị Trong đó với đối tợng là các dữ kiện về thông tin tài chính, thông tin kếtoán là quan trọng nhất, cung cấp cho ngời sử dụng một cái nhìn tổng quát về tìnhhình và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.

Thông tin kế toán trợ giúp cho ngời sử dụng những kiến thức để đa ra nhữngquyết định quan trọng nhất trong quản lý kinh tế Nó là công cụ đợc sử dụng trongphân tích, lập kế hoạch, kiểm tra, giám đốc các hoạt động kinh tế xảy ra trong đơnvị.

Trong một tổ chức kinh tế để có một quyết định đúng đắn và thực hiệnquyết định đó một cách có hiệu quả, thông tin kinh tế rất quan trong thủ tục làmquyết định Nó đợc sử dụng để lập kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch và đánhgiá thực hiện Trong giai đoạn lập kế hoạch, ngời kế toán phải lập kế hoạch dựphòng tài chính, lập kế hoạch tiền mặt, nhu cầu về vốn và lập kế hoạch về lợi

Trang 3

nhuận, qua đó có thể chỉ ra phơng án khả thi và hiệu quả nhất Trong quá trình thựchiện kế hoạch, những thông tin kế toán đợc thu thập sẽ phản ánh về số lợi nhuận vàgiá thành thực tế so với kế hoạch, xem xét sự phù hợp của kế hoạch đã đặt ra và kịpthời điều chỉnh kế hoạch cho hợp lí Ngoài ra, thông tin kế toán còn cho phép đánhgiá quá trình thực hiện và cho phép nhất định xem mục tiêu có đạt đợc thông quaviệc thực hiẹn kế hoạch đó hay không.

Thông tin kế toán có 2 đặc điểm chính sau:

+ Là thông tin hai mặt về các hiện tợng kinh tế, tài chính trong 1 tổ chức: Tăngvà giảm tài sản, nguồn vốn hình thành chi phí và kết quả.

+ Mỗi thông tin kế toán đều mang tính chất đặc trng là vừa có ý nghĩa thông tinvừa có ý nghĩa kiểm tra.

Vì vậy công tác kế toán đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ thống quản líkinh tế, trong việc điều hành các tổ chức kinh doanh và là 1 yếu tố khách quantrong nền kinh tế xã hội.

II.Các nguyên tắc cơ bản của kế toán:

1 Nguyên tắc giá phí

Để xác định giá trị của các loại tài sản trong doanh nghiệp thì phải căn cứvào giá thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc tài sản chứ không phản ánh theogiá thị trờng.

2 Nguyên tắc thận trọng

Nguyên tắc này đặt ra 2 yêu cầu : Việc ghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ đợc thựchiện khi có chứng cứ chắc chắn, còn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu đợc ghi nhậnngay khi có chứng cứ có thể.

3 Nguyên tắc phù hợp

Các khoản chi phí phải đợc tính toán và khấu trừ khỏi doanh thu khi trênthực thế các khoản chi phí này gắn liền với doanh thu tạo ra trong kỳ.

4 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu

Chỉ ghi nhận doanh thu đợc hởng vào thời điểm chuyển giao quyền sở hữuhàng hoá, sản phẩm.

5 Nguyên tắc nhất quán

Trong công tác kế toán phải đảm bảo tính nhất quán về các nguyên tắc chuẩnmực, về phơng pháp tính toán giữa các kỳ kế toán Nếu cần thay đổi thì phải cóthông báo giúp ngời đọc báo cáo nhận biết đợc.

Trang 4

quy định Các thông tin trong báo cáo phải rõ ràng, dễ hiểu và thuận tiện trong khiđọc, phân tích.

9 Nguyên tắc rạch ròi giữa hai kỳ kế toán

Yêu cầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở kỳ nào thì phản ánh vào kỳ kếtoán đó, không đợc hạch toán lẫn lộn giữa kỳ này với kỳ sau và ngợc lại.

III các nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán

1 Nhiệm vụ

- Ghi chép, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vậtt, tiền vốn quá trình và kết quả hoạt động SXKD, tình hình sử dụng kinh phí (nếucó) của đơn vị.

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch SXKD, kế hoạch thu chi tài chính,tình hình thu nộp ngân sách nhà nớc, kiểm tra và bảo vệ giữ gìn tài sản, vật t, tiềnvốn của doanh nghiệp, phát hiện ngăn ngừa các hành vi tham ô, lãng phí vi phạmchế độ, thể lệ, vi phạm chính sách tài chính.

- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động SXKD, kiểm travà phân tích hoạt động SXKD, hoạt động kinh tế tài chính nhằm cung cấp cơ sởdữ liệu cho việc lập, theo dõi thực hiện kế hoạch đề ra.

- Kế toán phải đầy đủ: Có phản ánh đợc đầy đủ hoạt động kinh tế tài chínhthì kế toán mới có thể cung cấp những thông tin tổng hợp và chính xác về tình hìnhkinh doanh của doanh nghiệp.

- Kế toán phải rõ ràng dễ hiểu dễ so sánh đối chiếu: Do có rất nhiều đối tợngsử dụng và có tính chất thông tin nên các chỉ tiêu do kế toán cung cấp cần đợc trìnhbày rõ ràng dễ hiểu phù hợp với kế hoạch đặt ra để ngời đọc tiện cho việc đối chiếuso sánh.

2 Kiểm kê

- Kiểm kê là phơng pháp kiểm tra trực tiếp tại chỗ nhằm xác định chính xáctình hình về số lợng, chất lợng, giá trị của các loại vất t, tài sản, tiền vốn hiện cótrong doanh nghiệp.

2.1 Các loại kiểm kê: Kiểm kê đợc phân theo các tiêu thức sau:

Trang 5

- Theo phạm vi và đối tợng kiểm kê.- Theo thời gian tiến hành.

2.2 Thủ tục và phơng pháp tiến hành kiểm kê

- Thủ trởng đơn vị thành lập ban kiểm kê, kế toán trởng hớng dẫn nghiệp vụvà xác định phạm vi cho ban kiểm kê.

- Kiểm kê hiện vật.

- Kiểm kê tiền gửi ngân hàng, công nợ.

- Sau khi kiểm kê, kết quả phải đợc phản ánh vào biên bản kiểm kê có đầy đủchữ ký của ban kiểm kê và ngời chịu trách nhiệm.

*Phơng pháp tính giá và xác định giá thành 1.Tính giá

- Tính giá là phơng pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh

chi phí có liên quan đến từng loại vật t, sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ Đây chínhlà phơng pháp dùng thớc đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằmphản ánh các thông tin tổng hợp cần thiết cho công tác quản lý.

1.1 Yêu cầu và nguyên tắc tính giá

b Nguyên tắc

- Xác định đối tợng tính giá phù hợp- Phân loại chi phí hợp lý

- Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý.+ Công thức phân bổ chi phí

Tổng chi phí cần phân bổ

Mức p.b CP cho từng đ.tợng =  Tiêu thức p.b cho từng đ.tợng  tiêu thức p.b của tất cả các đ tợng

1.2 Trình tự tính giá một số đối tợng chủ yếu:

a Với tài sản cố định hữu hình:

+ Với tài sản đợc mua sắm:

Nguyên giá = Giá mua (ghi trên hoá đơn) + Chi phí vận chuyển, lắp đặt

- Nếu doanh nghiệp áp dụng thuế khấu trừ thì:

Giá mua = Giá ghi trên hoá đơn - Thuế GTGT + Tài sản đợc xây dựng mới:

Nguyên giá = Giá thực tế (giá quyết toán công trình) + C.phí trớc khi sử dụng + Tài sản đợc cấp tặng biếu:

Nguyên giá = Giá ghi trong sổ của đơn vị, tặng, biếu hay giá thị trờng tại thờiđiểm nhận TSCĐ + Chi phí trớc khi sử dụng

+ TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, góp cổ phần:

Trang 6

Nguyên giá = Giá do hội đồng giá quyết định + Chi phí trớc khi sử dụng

b Với TSCĐ vô hình:

- Nguyên giá của TSCĐ vô hình đợc tính bằng chi phí thực tế mà doanhnghiệp phải chi ra bao gồm số phải chi trả thực tế về thành lập doanh nghiệp, vềnghiên cứu phát triển, mua bằng phát minh sáng chế.

c Với TSCĐ thuê tài chính:

Nguyên giá = Tổng số tiền nợ ghi trên hợp đồng thuê - Tổng lãi thuê phải trả Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn (Khấu hao luỹ kế)

d Vật liệu nhập kho:

Giá Giá mua ghi trên hoá đơn Chi phi Khoản chiết khấuthực tế = và các khoản thuế đợc quy + thu - thơng mại, giảm giá nhập định vào giá vật liệu mua hàng mua

e Vật t chế biến hay thuê ngoài gia công:

Giá Giá thực tế Chi phí chế biến thực tế = vật liệu xuất kho chế biến + hay

nhập hay thuê ngoài chế biến chi phí thuê ngoài

f Vật liệu nhận vốn liên doanh hay cổ phần:

Giá thực tế = Giá do hội đồng giá xác định ( hay là giá thoả thuận)

g Tính giá vật liệu xuất kho:

Đối với doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê thờng xuyên:

Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ = Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ- Giá trị hàng xuất trong kỳ.

Gồm các phơng pháp sau:

- Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO).- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO).- Phơng pháp giá thực tế đích danh.- Phơng pháp giá bình quân gia quyền.

- Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập.

- Phơng pháp giá hạch toán: Giá vật liệu xuất kho sẽ đợc tính theo giá hạchtoán, là đơn giá đợc xây dựng cho cả kỳ kế toán, đến cuối kỳ trên cơ sở tập hợp giátrị các lần nhập kho trong kỳ sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế Khi đó giáthực tế vật liệu xuất kho đợc tính:

Giá thực tế vật liệu xuất kho = Giá hạch toán x hệ số giá

 giá thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳHệ số giá =

 giá hạch toán của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

2.Xác định giá thành

Tính giá thành là công việc của kế toán nhằm tổng hợp chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh để từ đó có cơ sở tính giá thành cho các sản phẩm, laovụ hoàn thành, từ đó giúp doang nghiệp kiểm soát đợc chi phí, xác định đợc hiệu quảsản xuất kinh doanh.

- Tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành theo công thức sau: Giá thành Giá trị Chi phí Giá trị

Trang 7

sản phẩm = sản phẩm dở dang + phát sinh - sản phẩm dở dang hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

* Phơng pháp tài khoản và ghi sổ kép 1 Phơng pháp tài khoản

Tài khoản kế toán là phơng pháp phân loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotừng loại tài sản, nguồn vốn nhằm phản ánh và giám đốc một cách thờng xuyên liêntục số hiện có và tình hình biến động từng đối tợng hạch toán kế toán.

1.1 Kết cấu của tài khoản

Kết cấu chung của tài khoản đợc chia làm hai bên, mỗi bên phản ánh mộtchiều biến động của đối tợng kế toán theo qui ớc bên trái gọi là nợ, bên phải gọi làcó và đợc biểu diễn ở dạng chữ T nh sau:

Nợ Tài khoản Có

1.2 Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất

Gồm có 76 tài khoản cân đối, 7 tài khoản loại 0 ( hệ thống tài khoản kế toán ápdụng cho các doanh nghiệp theo thông t số: 89/2002/TT-BCC ngày 9/10/2002)

1.3 Phân loại tài khoản và kết cấu tài sản

a/ Tài khoản phản ánh tài sản.

b/ Tài sản phản ánh nguồn hình thành.

c/ Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập

đ/ Tài khoản phản ánh chi phí : Tài khoản này không có số d.e/ Tài khoản xác định kết quả: Tài khoản này không có số d.

2 Ghi sổ kép

Là phơng pháp kế toán nhằm phản ánh sự biến động của các đối tợng kế toántheo từng nghiệp vụ khinh tế phát sinh trong mối liên hệ khách quan giữa chúngbằng cách ghi nợ và ghi có những tài khoản liên quan với số tiền bằng nhau.

2.1 Các quan hệ đối ứng tài khoản

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

2.2 Định khoản kế toán

Để ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản, ngờita tiến hành xác định trớc tài khoản nào ghi nợ, tài khoản nào ghi có với số tiền ghinợ, ghi có là bao nhiêu.

2.3 Tác dụng của ghi sổ kép

- Đảm bảo tính cân đối trong kế toán.

- Thông qua quan hệ đối ứng việc ghi sổ cho thấy sự vận động của từng đốitợng kế toán, là công cụ đắc lực để phân tích kinh tế doanh nghiệp.

2.4 Kiểm tra việc ghi chép tài khoản trên kế toán

Để kiểm tra tính cân đối trong ghi sổ kép, chúng ta sử dụng bảng cân đối sốphát sinh hay còn gọi là bảng cân đối tài khoản.

* Phơng pháp tổng hợp và cân đối kế toán

Phơng pháp tổng hợp và cân đối biểu hiện thông qua hệ thống các báo cáohiện nay:

Trang 8

-Bảng cân đối kế toán ( Biểu mẫu số B01- DN).

-Bảng báo cáo kết quả kinh doanh ( Biểu mẫu B02- DN).-Bảng báo cáo luân chuyển tiền tệ( Biểu mẫu B03 -DN).-Thuyết minh báo cáo tài chính.

a/ Nội dung và kết cấu: Gồm 2 phần:

+ Phần tài sản: Đợc sắp xếp gồm:

- Phần A: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.- Phần B: Tài sản cố định và đầu t dài hạn.+ Phần nguồn vốn đợc sắp xếp:

Phần A: Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn.Phần B: Vốn chủ sở hữu.

b/ Tính chất:

Tổng giá trị phần tài sản = Tổng giá trị phần nguồn vốn

hay Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

4.2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là bảng số liệu phản ánh khái quát tìnhhình và kết quả kinh doanh trong kì của doanh nghiệp, chi tiết cho hoạt động sảnxuất kinh doanh và các hoạt động khác.

a/ Nội dung và kết cấu của bảng:

Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD gồm có 3 phần theo mẫu DN ban hành theo quy định số: 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và đợc sửa đổibổ xung theo TT số: 98/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 của BTC.

số:B02-Phần 1: Lãi, lỗ.

Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.

Phần 3: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGTđợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.

+ Sổ kế toán sử dụng.

- Sổ kế toán tổng hợp

- Sổ kế toán chi tiết ( Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của từng DN )

Trang 9

+ Trình tự ghi sổ

Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu , kiểm tra

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành vào sổ nhật ký sổcái và vào sổ kế toán chi tiết có liên quan Đối với những chứng từ liên quan đếntiền mặt thì trớc tiên sẽ chuyển cho thủ quỹ để ghi sổ quỹ Cuối ngày thủ quỹ sẽchuyển các chứng từ này để ghi vào sổ nhật ký sổ cái Cuối tháng kế toán căn cứvào số liệu trên các sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết Số liệu trênbảng tổng hợp chi tiết này sẽ so sánh với số liệu trên sổ nhật ký sổ cái Nếu đảmbảo độ chính xác kế toán sẽ căn cứ vào sổ liệu trên sổ nhật ký sổ cái để lập báo cáokế toán

+ Điều kiện áp dụng

Đối với những đơn vị có ít tài khảon khối lợng nghiệp vụ không nhiều ít laođộng kế toán và trình độ kế toán không cao

b/ Hình thức kế toán nhật ký chung

+ Đặc điểm

Hình thức kế toán này sử dụng sổ nhật ký chung để ghi chép tất cả cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tàikhoản Sau đó số liệu ở sổ nhật ký chung đợc sử dụng để ghi vào sổ cái.

+ Các loại sổ sách.

- Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chungSổ cái các tài khoản- Sổ kế toán chi tiết.

+ Trình tự ghi sổ

Chứng từ gốc

sổ quỹsổ Nhật kýsổ cái

sổ kế toánchi tiết

Báo cáokế toán

Bảng tổnghợp chi tiết

Chứng từ gốc

Sổ quỹ sổ Nhật ký

chung sổ kế toán chi tiết

Trang 10

Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu , kiểm tra

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán vào sổ quỹ nếu chứng từ đóliên quan đến tiền vào các sổ kế toán chi tiết nếu các đối tợng kế toán cần quản lýcụ thể chi tiết và vào sổ nhật kí chung Sau đó căn cứ vào số liệu trên sổ NKC đểvào sổ cái các tài khoản Cuối kì kế toán sẽ lập bảng tổng hợp chi tiết căn cứ vào sốliệu trên sổ kế toán chi tiết, số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết sẽ đợc đối chiếu vớisổ cái từ số liệu của sổ cái kế toán sẽ lập bảng đối chiếu số phát sinh và nếu số liệugiữa bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết là phù hợp với nhau thì kếtoán sẽ căn cứ vào số liệu 2 bảng này để lập báo cáo kê toán

c Hình thức chứng từ ghi sổd.Hình thức nhật kí chứng từ

VI Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp theo hình thức kế toán đãđ

ợc áp dụng:

Tổ chức kế toán là vấn đề quan trọng hàng đầu của công tác quản lý trongdoanh nghiệp Công tác kế toán đợc tổ chức một cách khoa học sẽ đảm bảo đạt hiệuquả cao trong hạch toán, góp phần nâng cao chất lợng quản lý trong doanh nghiệp.Công việc tổ chức bộ máy kế toán chính là việc sắp xếp nhân sự để khai thác tốtnhất khả năng của kế toán viên Để tổ chức bộ máy của kế toán đạt hiệu quả phảidựa vào cơ cấu, loại hình sản xuất, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, trình độ củanhân viên kế toán Tuỳ theo từng đơn vị mà tổ chức bộ máy kế toán đợc thực hiệntheo hình thức sau:

Sổ cái

Bảng đốichiếu số ps

Bảng tổnghợp chi tiết

Báo cáokế toán

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan