1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thơ nôm tứ tuyệt từ hồ xuân hương đến trần tế xương

110 471 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG VĂN MƢU THƠ NÔM TỨ TUYỆT TỪ HỒ XUÂN HƢƠNG ĐẾN TRẦN TẾ XƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG VĂN MƢU THƠ NÔM TỨ TUYỆT TỪ HỒ XUÂN HƢƠNG ĐẾN TRẦN TẾ XƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngơ Gia Võ Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nông Văn Mƣu i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, giảng viên Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Ngô Gia Võ, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Nơng Văn Mƣu ii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Dự kiến đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Quan niệm thơ tứ tuyệt 14 1.1.1 Về thuật ngữ tứ tuyệt 14 1.1.2 Hình thức tứ tuyệt 17 1.2 Thơ Nôm tứ tuyệt trước Hồ Xuân Hương 18 1.2.1 Thơ Nôm tứ tuyệt Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi 19 1.2.2 Thơ Nôm tứ tuyệt Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm 22 1.3 Hồn cảnh lịch sử - văn hóa - xã hội, thời đại Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương 23 1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử - văn hóa – xã hội, thời đại Hồ Xuân Hương 23 1.3.2 Hồn cảnh lịch sử - văn hóa – xã hội, thời đại Trần Tế Xương 25 * Tiểu kết chương 26 iii Chƣơng SỰ VẬN ĐỘNG VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG TƢ TƢỞNG TRONG THƠ NÔM TỨ TUYỆT TỪ HỒ XUÂN HƢƠNG ĐẾN TRẦN TẾ XƢƠNG 28 2.1 Quy mô số lượng 28 2.1.1 Quy mô số lượng thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương 28 2.1.2 Quy mô số lượng thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương 29 2.2 Hệ thống đề tài chủ đề 31 2.2.1 Hệ thống đề tài, chủ đề thơ Hồ Xuân Hương 31 2.2.2 Hệ thống đề tài chủ đề thơ Trần Tế Xương 33 2.3 Giá trị nội dung tư tưởng .37 2.3.1 Giá trị nội dung tư tưởng thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương 37 2.3.2 Giá trị nội dung tư tưởng thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương 47 * Tiểu kết chương 63 Chƣơng SỰ VẬN ĐỘNG VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NÔM TỨ TUYỆT TỪ HỒ XUÂN HƯƠNG ĐẾN TRẦN TẾ XƯƠNG 64 3.1 Cấu trúc thơ, vấn đề niêm, vần, luật, nhịp thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương 64 3.1.1 Cấu trúc thơ, vấn đề niêm, vần, luật, nhịp thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương 64 3.1.2 Cấu trúc thơ, vấn đề niêm, vần, luật, nhịp, kết cấu thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương 68 3.2 Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương 72 3.2.1 Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương 72 3.2.2 Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương 76 3.3 Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương 82 iv 3.3.1 Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương 82 3.3.2 Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương 86 * Tiểu kết chương 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề đề tài Diện mạo thơ tứ tuyệt từ kỷ X đến kỷ XIX có q trình phát triển lâu dài tồn hai phận chữ Hán chữ Nôm Ở chặng đường đầu, thơ tứ tuyệt viết chữ Hán, đến chặng sau xuất thơ tứ tuyệt chữ Nôm, nội dung chuyển dần từ cảm quan Phật giáo sang vấn đề khác trị, triết học đời sống tục Khác biệt với thơ chữ Hán, phận thơ tứ tuyệt chữ Nôm tạo nên bảng màu sắc rực rỡ, mẻ nội dung hình thức nghệ thuật Trong tiến trình phát triển, hai tác giả tiêu biểu cho thể thơ tứ tuyệt viết chữ Nôm không nhắc đến Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương Đây hai tác giả có số lượng thơ Nơm tứ tuyệt vào loại nhiều lịch sử văn học thời kỳ Trung đại, chứng tỏ họ dành nhiều tâm huyết tài sáng tạo cho thể thơ họ thành công dùng thể thơ tứ tuyệt để trào phúng Từ đặc điểm nội dung hình thức đặc thù thể thơ tứ tuyệt, qua việc sử dụng hiệu từ ngữ giản dị hàm súc phép lặp từ, lặp cấu trúc đối liên tiểu đối, thủ pháp tỉnh lược, yếu tố chủ thể, động từ, hư từ, câu thơ tứ tuyệt đạt yêu cầu nén chặt thông tin, để chữ có sức nặng tư tưởng, sức ám ảnh, góp phần tạo nên thành công tứ tuyệt Chính giản dị lời thơ, chân thành tình cảm tài nghệ thuật nhà thơ góp phần quan trọng làm cho thơ tứ tuyệt có sức sống lâu bền tâm hồn người đọc Bởi vậy, thể thơ nhiều hệ người đọc đón nhận yêu thích Thơ tứ tuyệt thể thơ coi “cao diệu” thơ Đường đồng thời mảng thơ thành công Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương Những sáng tác Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương thơ Nôm tứ tuyệt đánh dấu trình phát triển rực rỡ thể loại thơ Nôm Đường luật, khẳng định bước tiến quan trọng thơ ca dân tộc Đồng thời, mảng thơ quan trọng việc khẳng định cá tính sáng tạo vị “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương tài nghệ thuật độc đáo Trần Tế Xương Vì vậy, nhận thấy đề tài thú vị có đóng góp định để góp phần khám phá đặc điểm độc đáo nghiệp sáng tác hai nhà thơ Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy phận thơ Nôm tứ tuyệt xuất từ thời Nguyễn Trãi kéo dài đến hết thời kỳ trung đại, với tác giả lớn như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, tạo thành dòng chảy riêng biệt có đóng góp độc đáo phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Qua quan sát khảo sát bước đầu, kết cho thấy hai tác giả Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương có số lượng thơ Nơm tứ tuyệt nhiều Bên cạnh việc dùng thơ Nôm tứ tuyệt sáng tác theo đề tài, chủ đề truyền thống, hai tác giả dùng thơ Nơm tứ tuyệt để trào phúng, mở nhữngphương diện khả chiếm lĩnh phản ánh thực thơ Nôm tứ tuyệt Đặc biệt, giá trị trào phúng thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương, hình thành từ điều kiện lịch sử - văn hoá - xã hội đặc thù thân cá tính sáng tạo hai tác giả Đi tìm hiểu hành trình thơ Nơm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương, ta phát quy luật vận động, phát triển thể thơ giai đoạn từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XX Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu thơ Nơm tứ tuyệt hai nhà thơ Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương, để từ có nhìn tổng qt điểm tương đồng, điểm khác biệt hai tác giả, đóng góp họ tiến trình phát triển thơ Việt Nam thời kỳ Trung đại Mặc dù vấn đề nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương không điều mẻ, sáng tác họ có nhiều tác giả, nhiều cơng trình đề cập đến tiến trình phát triển thơ Nôm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương chưa trở thành đối tượng nghiên cứu cơng trình Do vậy, đề tài luận văn Thơ Nôm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương tổng hợp đánh giá tồn diện tiến trình phát triển thơ Nôm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương, khẳng định thành tựu nghệ thuật đặc sắc hai tác giả quan trọng Người viết hi vọng luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập văn học Trung đại nói chung thơ văn Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương nói riêng Lịch sử vấn đề Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương hai nhà thơ lớn dân tộc việc sưu tầm, dịch thuật, nghiên cứu đời nghiệp thơ văn họ vấn đề quan tâm ý nhiều năm qua Do đó, từ đầu kỷ XX đến có nhiều cơng trình nghiên cứu hai tác giả 2.1 Tác gia Hồ Xuân Hƣơng Hồ Xuân Hương tiếng với sáng tác chữ Nôm Đã có nhiều cơng trình nhiều viết thơ Hồ Xuân Hương từ trước Cách mạng, kể đến tác Tản Đà, Nguyễn Hữu Tiến, Trương Tửu, Nguyễn Văn Hanh… Sau cách mạng tháng Tám, nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu Hồ Xuân Hương xuất Nhà nghiên cứu Trương Tửu cho rằng: “Hồ Xuân Hương thiên tài đặc biệt Việt Nam bình dân Thiên tài phát ba đặc tính trữ tình, trào phúng, huê nguyệt”[52, tr.78] Theo Trương Tửu, “Trong ba đặc tính dâm não trạng Hồ Xuân Hương Hai đặc tính nảy nở ánh sáng dâm Ta nói này: nhãn quan độc Hồ Xuân Hương vật nhãn quan dâm”[52, tr.78] Sau đó, tác giả kết luận: “Cái cười Chi học làm thầy phán, Tối rượu sâm banh sáng sữa bò! Nhà thơ đắn đo lưỡng lự lựa chọn, việc học chữ Nho với việc học làm thầy phán, giọng điệu giọng mỉa mai, người ưu thời mẫn ông thật tâm chữ Nho không giá trị, ơng đề cao nó, tơn thờ nó, ta nhớ đời thi nhân có lần rủ thi kí lục lần rủ vào trường hậu bổ Tú Xương từ chối Như vậy, việc hạ thấp đề cao thể rõ thơ Tú Xương tự trào với kiểu tự trào thị dân, nhà nho bậc đại nho Tam nguyên Yên Đổ, sống Tú Xương đắm chìm học hành lần thất bại thi cử, ngồi ơng chật vật với sống cơm áo gạo tiền, ơng phó mặc việc gánh vác gia đình cho người vợ, việc nhà việc nước ơng chẳng tham gia Tự thấy bất lực trước đời, ơng dùng tiếng cười để vơi bớt nỗi lòng ông, tự bôi đen mình, tự họa chân dung mình, tự chế giễu bơi xấu cách tự nhiên khơng giấu diếm Tú Xương thường bóp méo, bơi xấu thân mình, thật xấu, chí lố bịch vần thơ ơng vẽ chân dung mình, đơi ơng tự trào cường điệu phóng đại thật ví Ngón trầu: Một năm ơng học vài câu Tú Xương có lẽ ngán học hành, thi cử với “Tám khoa hương thí” chưa đâu vào đâu cả, ông tự giễu thân học “Học vài câu” trượt dài Ta biết thời Tú Xương thi trúng thi lấy tài học làm tiêu chuẩn chính, mà dựa dẫm nịnh bợ, luồn lọt, ông lên rằng: 89 Nghe văn mà gớm cho ông mãi, Cờ biển vua ban lạ đời Nói đến thơ tự trào khơng phải đến Tú Xương có, phải đến thơ tự trào ơng tiếng cười trở nên giòn giã khối trí đến nghẹn lòng Ơng cười đời, giễu mỉa người khác đồng thời ông tự giễu mỉa mai thân Việc tự đặt vào đối tượng tiếng cười người ngơng nghênh, tài tình, khí phách làm Cuộc đời Tú Xương lận đận danh vọng, khơng tự khẳng định thi cử, khơng thành danh hoạn lộ Đã vậy, ơng khơng làm tròn trách nhiệm, bổn phận người làm cha, làm chồng tất phó mặc cho bà Tú “Quanh năm bn bán mom sông”, thường xuyên sống cảnh túng thiếu, mà thái độ sống Tú Xương lại đối ngược lại với hồn cảnh, ơng thích ăn chơi phóng túng, điều ơng tỏ bày vần thơ tự trào ông: Sáng vác ô đi, tối vác Tú Xương ăn chơi không ngần ngại “Thái vơ tích” vơ tích đời mình, có lẽ bất mãn với thời nên ơng biết lao vào ăn chơi, ơng ăn chơi theo kiểu “Phong hoa tuyết nguyệt, tình trường” điều ơng nói rõ Phú hỏng thi, Ba lăng nhăng ông nhắc đến: Chừa hay đấy, Có chừa rượu với chừa trà Rõ ràng, nhà thơ tự giễu mình, vẽ toàn tật xấu thân, khinh đời, bạc, rượu chè, trai gái, không học hành Ơng tự hạ xuống khơng phải để tự đề cao mà để khẳng định ngã mình, cách Tú Xương tạo nên tiếng cười riêng, ẩn chứa thơ tự trào ông 90 Như vậy, với nghệ thuật trào phúng đặc sắc, yếu tố trội hầu hết thơ tứ tuyệt ơng, góp phần tạo nên giá trị điểm nhấn riêng có Tú Xương, góp phần đưa tên tuổi ông xếp vào hàng tác gia lớn văn học trung đại Nói đến giá trị nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Tế Xương, tác giả Văn Tân nhận xét “Thơ văn Tú Xương câu thơ có giá trị đặc biệt văn học trào phúng Việt Nam, Tú Xương có nhiều hình thức nghệ thuật trào phúng ơng kế thừa tất tinh hoa dòng trào phúng dân tộc Thơ văn trào phúng Tú Xương có ảnh hưởng lớn văn học trào phúng cận đại đại Thơ văn trào phúng ơng đỉnh cao chót thơ văn trào phúng Việt Nam” [41, tr.276] Tóm lại nghệ thuật trào phúng đặc điểm bật, yếu tố then chốt tạo nên điểm nhấn thơ Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương Tuy hai tác giả khơng thời hồn cảnh sống lại có phần tương đồng, sống thời kì xã hội có nhiều biến chuyển đổi thay tiêu cực, thói hư tật xấu nảy nở, họ có hồn cảnh gia đình, hồn cảnh sống khơng thuận lợi Những tiền đề văn hóa, xã hội phản ánh mắt châm biếm, đả kích hai nhà thơ Qua đó, thói hư, đối tượng trào phúng lên sắc nét sinh động, bật thành tiếng cười trào phúng Đọc thơ Hồ Xuân Hương, ta nhận thấy cười bà tiếng cười đấu tranh bênh vực cho giới nữ, có tiếng cười giễu cợt đả kích quan lại nho sĩ khơng nhiều, tính chất đả kích mờ nhạt Cái cười Xuân Hương cười phồn thực, cười niềm vui sống Đánh giá nghệ thuật trào phúng Xuân Hương, tác giả Nguyễn Sĩ Tế nhận xét: “Cái cười họ Hồ cười hóm hỉnh cô gái tinh nghịch xỏ xiên Nhà thơ thiếu hẳn sâu sắc gay gắt cần thiết nhà thơ trào phúng, có lẽ tác giả người đàn bà thường nông cạn dễ chủ quan Thật nữ sĩ nói nhiều xấu, lố bịch, tráo trâng, 91 hư hỏng bề xấu, suy đồi, bại hoại bên vật Hơn cười nữ sĩ gồm trò chơi nhất: Lố bịch hóa đối phương liên kết đối tượng với vật tục người đời ” [43, tr.649] Và rồi, Nguyễn Sĩ Tế đánh giá nghệ thuật trào phúng Xuân Hương không tạo mới, bất ngờ “Bất hạnh thay cho bà lối thơ chi phối hệ thống trào phúng, làm cho lối thơ trở nên đồng nghèo nàn” [43, tr.649] Có lẽ tác giả có phần khắt khe việc đánh giá cho dù có nhiều ý kiến trái chiều vậy, thơ Xuân Hương nhiều người mến mộ u thích Còn với Trần Tế Xương, người mảnh đất thành Nam, sống, chứng kiến nhà phong kiến suy tàn đến cực độ, ông cất cao giọng đả phá, phô bày tất cho thiên hạ thấy, nghe Tú Xương người mở đầu cho dòng thơ trào phúng, mà xuất từ giai đoạn trước có dấu ấn đáng vinh danh Xuân Hương đến Tú Xương, người em út hệ nhà thơ trung đại, ơng người có đóng góp lớn việc nâng thơ trào phúng lên tầm cao Nghệ thuật trào phúng Tú Xương biến hóa linh hoạt, có cười sâu sắc khốc liệt có cười phong phú linh động điều phụ thuộc vào đối tượng ông giễu cợt Đặc biệt, Tú Xương không cười người khác mà ơng hướng tiếng cười vào thân ông; tự trào, tự vẽ nên chân dụng tự họa đầy ấn tượng thân Ông cất lên tiếng cười thật to, tiếng cười trực trào nước mắt bất lực Nhưng cách đánh trực diện vào thân vậy, ơng tìm niềm đồng cảm sâu xa nơi người đọc Thơ Nôm tứ tuyệt, đặc biệt yếu tố trào phúng nhen nhóm qua nhiều tác giả trước Hồ Xuân Hương, bà vận dụng ngòi bút tài tình người phụ nữ đầy cá tính táo bạo khiến vần thơ trào 92 phúng nảy nở đến Trần Tế Xương, ông đưa thơ trào phúng đến độ đơm hoa kết trái Trải qua trình vậy, thơ tứ tuyệt, đặc biệt thơ tứ tuyệt trào phúng mài rũa hồn thiện dần đóng góp cho văn học trung đại, vần thơ, thơ đặc sắc nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật, có ảnh hưởng lớn văn học trào phúng cận đại đại Việt Nam Việc sử dụng thể thơ ngắn gọn hàm súc có tác dụng, hiệu thể tiếng cười giễu mỉa, cười nhanh, trào lộng trước lố lăng, giả tạo xã hội thời phong kiến suy tàn Sử dụng thể thơ tứ tuyệt việc trào phúng đối tượng, giống tin ngắn, ứng tác gần tức thời, lại chứa đựng thông tin chi tiết đắt giá Nhờ vậy, đối tượng trào phúng hai tác giả Hồ Xuân Hương Và Trần Tế Xương lên rõ nét, sinh động * Tiểu kết chƣơng Tú Xương Hồ Xuân Hương hai nhà thơ độc đáo sáng tác lối sống cống hiến cho văn học trung đại giọng cười đặc sắc Tiếng cười hai người không hệ đa âm, đa điệu, thể sinh động qua dòng thơ, thơ Thể thơ Nơm tứ tuyệt có dung lượng ngơn từ ỏi, phù hợp với nhu cầu ghi nhận, phát mẻ, rung động bất chợt, cảm xúc mãnh liệt hai nhà thơ tận dụng phát huy, khai thác cách tối đa, nhờ mà cho đời đứa tinh thần bất diệt qua nhiều hệ Có thể nói, hành trình vận động thơ Nơm tứ tuyệt Việt Nam từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương phương diện giá trị nghệ thuật hành trình nhà thơ đưa thơ trở gần gũi với đời thường Mỗi nhà thơ từ tài cá tính sáng tạo độc đáo góp phần nâng tầm thi ca Việt, đặc biệt làm cho thơ Nôm tứ tuyệt Việt Nam trở thành thể thơ thơng dụng, đẹp kì lạ việc phản ánh thực đời sống tâm trạng người 93 Những thơ Nôm tứ tuyệt hai tác giả tận hơm làm rung động lòng người, giúp cho hệ thi sĩ hậu sinh tìm thấy học lớn nghệ thuật sáng tạo thi ca 94 KẾT LUẬN Thơ tứ tuyệt vấn đề chưa có thống việc định nghĩa, nhà nghiên cứu lại có quan điểm khác Nhưng dù quan niệm lại, thơ tứ tuyệt thơ gồm bốn câu, có cấu trúc ngắn gọn, lại có khả bao quát lớn, thể khoảnh khắc dồn nén đời sống tinh thần, thực đời sống, đặc tả cách khúc triết tinh tế Tứ tuyệt thể thơ lâu đời Trung Quốc, thâm nhập ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn học Việt Nam Từ giao lưu văn học ấy, nhà thơ Trung đại có học hỏi tiếp biến, dù vay mượn, ông cha ta không vây mượn khuôn khổ quy định, mà lúc có xu hướng phá vỡ ra, phát triển thêm, cải biên cho phù hợp với cách cảm, cách nghĩ người Việt Chính điều tạo nên lối thơ mang phong vị riêng dân tộc, mà Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương hai tác giả góp phần Việt hóa thành cơng thể thơ Nơm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương nữ sĩ “Kì tài” đất Việt, sống vào cuối thời Vua Lê - Chúa Trịnh Là người phụ nữ tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, đời riêng tư bà lại phải chịu nhiều đau khổ, bất hạnh Đã đời riêng bất ý lại nằm hoàn cảnh xã hội bất ý Bà sinh giai đoạn lịch sử, nước nhà sóng gió, giai đoạn từ cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, thời kỳ đánh dấu khủng hoảng, suy tàn tận đáy chế độ phong kiến Việt Nam Đây giai đoạn lụi tàn luân lý nho giáo phong kiến Từ xuất phát triển tư tưởng cá nhân tự do, muốn giải thoát khỏi định kiến khắt khe Nho giáo Sống thời kỳ đầy rối ren vậy, người có cá tính mạnh mẽ, có tài độc đáo, Xuân Hương dùng vần thơ sắc nhọn để vạch trần mặt giả tạo chế độ 95 phong kiến, bênh vực người thấp cổ bé họng, đặc biệt người phụ nữ Chính điều làm nên nét thơ, nhân cách Xuân Hương Đến với nhà thơ Trần Tế Xương, lại biết thêm giai đoạn văn học giao thời, giai đoạn có nhiều biến động xã hội Đứng trước cảnh đất nước chủ quyền, vua quan lũ tuồng, tâm nhà thơ chất chứa nỗi buồn ưu tư, xót xa có bất lực Tú Xương khơng có tinh thần xả thân chí sĩ yêu nước lúc giờ, song điều q người ơng giữ lập trường sống không đầu Tây, ông dành tình cảm trân trọng với người dám đứng lên độc lập dân tộc Là người tài “Chữ tốt văn hay”, Tú Xương lại nhà nho, không gặp thời Sống hoàn cảnh Nho học suy tàn chuyển dần sang Tây học, có lẽ, khơng chịu ép vào quy chế khoa cử cũ rích, nên ông lận đận, đời gặp nhiều khó khăn người dân Việt Nam lúc Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương hai tác giả lớn văn học Trung đại Việt Nam Sáng tác họ góp thêm hương sắc làm phong phú cho vườn hoa Văn học Người ta biết đến Xuân Hương “Bà chúa thơ Nôm”, với vần thơ “Xuất quỷ nhập thần”; Tú Xương “Bậc thần thơ thánh chữ” với thơ vừa thực vừa trữ tình Qua thơ tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích hai nhà thơ, có lẽ khơng người tri thức mà người bình dân nhớ thuộc cách dễ dàng, có lẽ thơ hai tác giả giản dị, gần gũi với đời sống sinh hoạt thường ngày đạt tới trình độ nghệ thuật cao 3.1 Hồ Xuân Hương, nhà thơ yêu đời, yêu sống mãnh liệt tác giả hút bao hệ nhà nghiên cứu độc giả yêu quý Xuân Hương vào kiếm tìm Vấn đề nghiên cứu Hồ Xuân Hương thơ bà phong phú, làm bật chân dung tài nữ, tài thơ Xuân Hương Hồ Xuân Hương lên từ thơ tứ tuyệt tươi rói chất 96 đời, với niềm vui, nỗi buồn đau, bướng bỉnh, hóm hỉnh, độc đáo Đọc thơ Xuân Hương, người đọc thấy hai trạng thái cảm xúc song hành, bên cạnh tiếng cười giòn giã, lạc quan có tiếng thở dài đau xót, ngậm ngùi xót xa cho thân phận Đó tiếng nói đòi quyền sống, tiếng nói kết thành sóng đấu tranh, đánh mạnh vào tập tục bất công ngang trái, vô nhân đạo lễ giáo phong kiến Ở phương diện nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương thật tài tình linh hoạt biến hóa, xứng đáng trình độ bậc thầy Ngơn ngữ dân tộc qua ngòi bút Xuân Hương vừa súc tích, xác, lại vừa uyển chuyển linh hoạt, phong phú nghĩa, đặc sắc tạo hình, dồi âm thanh, nhịp điệu Thể thơ Nôm tứ tuyệt bàn tay bà khơng vẻ đài vốn có nó, mà trở nên dung dị, gần gũi với đời sống hàng ngày Nhờ việc vận dụng sáng tạo câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, sử dụng lối nói chơi chữ, ỡm mà thơ Xuân Hương trở nên hấp dẫn hút Góp phần thể ý lấp lửng “Tục mà thanh, mà tục” Hồ Xuân Hương 3.2 Thơ Tú Xương tượng văn học độc đáo, đánh dấu chuyển mạnh mẽ từ truyền thống văn học Trung đại hướng phía văn học Hiện đại, tiếng cười tố cáo, chế giễu tượng xấu xa, nhố nhăng xã hội Việt Nam buổi giao thời hoàn cảnh thuộc địa, tâm đau đớn tri thức “Sinh bất phùng thời” Trước Tú Xương, có lẽ chưa có tác giả mà phạm vi thực phản ánh lại phủ rộng đến thế, từ biến động to lớn trị, vận mệnh đất nước lúc thực dân Pháp sang xâm lược, đặt ách đô hộ, vấn đề nhức nhối đạo đức xã hội, giá trị truyền thống bị băng hoại, người bị tha hóa, đạo Nho bị suy đồi Tất Tú Xương phơi bày cách chân thực thơ tứ tuyệt ông Đọc vần thơ Tú Xương, không lại không thừa nhận biệt tài vận dụng ngôn ngữ dân tộc ông Ngôn ngữ thơ Tú Xương bắt nguồn từ ngôn ngữ quần chúng, ngôn ngữ ca dao, tục ngữ Tú Xương đưa vào thơ cách sáng tạo, tự nhiên Ngồi tài 97 vận dụng lời ăn tiếng nói Tú Xương để lại dấu ấn độc đáo mang tính đột phá cách sử dụng ngơn ngữ tính un bác sang trọng thơ Đường mờ nhạt hằn đi, thay vào câu thơ tự nhiên thoát, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân lao động Tú Xương nhà thơ trào phúng, thơ ông sử dụng tiếng cười cách hiệu Tiếng cười thơ Tú Xương biến đổi từ sang khác, từ đối tượng sang đối tượng khác, nhẹ nhàng thân mật, dí dỏm, hóm hỉnh, mỉa mai chua chát có phần cay độc, bốp chát hủy diệt Đặc biệt, Tú Xương đưa vào thơ tư cách nhân vật tự trào, tạo mảng thơ đầy giá trị Qua việc khảo sát, nghiên cứu, phân tích thơ Nơm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, nhận thấy thể loại thơ Nôm tứ tuyệt có q trình vận động hồn thiện dần Có lẽ hai tác giả có học hỏi, tiếp thu tác giả trước vận dụng linh hoạt vào sáng tác Ngồi Xn Hương Tú Xương có sáng tạo riêng mình, tạo nên độc đáo, điểm nhấn, sức hút riêng nhà thơ Với trình bày chương chương chúng tơi nhận thấy tác giả có hay, độc đáo, đặc sắc riêng đóng góp xứng đáng vào tiến trình Việt hóa thể thơ Nơm tứ tuyệt Trải qua năm kỷ vận động phát triển, thơ Nôm tứ tuyệt gặt hái nhiều thành tựu rực rỡ Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương tác giả đánh dấu mốc quan trọng cho phát triển thể thơ Họ hoàn thành trình Việt hóa thể thơ vốn có từ Trung Hoa, nâng lên tầm cao mới, đậm đà phong vị dân tộc Từ Xuân Hương đến Tú Xương, thơ Nơm tứ tuyệt có kế thừa, phát huy phát triển nghệ thuật trào phúng, nhà thơ tài sáng tạo riêng đóng góp quan trọng vào phát triển thơ trào phúng Việt Nam 98 Tóm lại, việc tìm hiểu đề tài “Thơ Nôm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương” giúp chúng tơi có nhìn sâu sắc, tồn diện hai tác giả, thể thơ nhiều người ưa thích Họ nhà thơ lớn thơ ca trung đại Việt Nam có cơng lao to lớn việc đưa thơ Nôm tứ tuyệt lên tầm cao Những thơ tứ tuyệt họ để lại sống với thời gian, làm rung động tâm hồn hệ bạn đọc Hành trình “Thơ Nơm tứ tuyệt từ Hồ Xn Hương đến Trần Tế Xương” hành trình sáng tạo đặc biệt, đáng trân trọng tiêu biểu cho q trình Việt hóa thể thơ có xuất xứ từ Trung Quốc 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính - Đặng Đức Siêu (1978), Sổ tay văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Nguyễn Đình Chú (2000), Tú Xương nhà thơ lớn dân tộc, Tú Xương - Thơ, lời bình giai thoại, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Chú - Lê Mai (1984), Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc, NXB Thanh niên, Hà Nội Đàm Thị Đào (2015), Thơ Nôm tứ tuyệt trào phúng Hồ Xuân Hương, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, NXB Văn học Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Trung tâm học liệu Sài Gòn Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hanh (1957), Hồ Xuân Hương, tác phẩm thân đời văn, NXB Sài Gòn 10 Đỗ Đức Hiểu (1990), Thế giới thơ Nơm Hồ Xn Hương, Tạp chí Văn học số 5/1990 11 Đỗ Đức Hiểu (2001), Trần Tế Xương - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bùi Quang Huy (1996), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB Đồng Nai 13 Nguyễn Công Hoan (1998), Trần Tế Xương - Thơ lời bình giai thoại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Công Hoan (1970), Về việc nghiên cứu thơ Tú Xương, Tạp chí Văn học số 3/1970, (tr.120 - 125) 100 15 Nguyễn Văn Hoàn (2001), Trần Tế Xương - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Mai Hương (2000), Tú Xương thơ, lời bình giai thoại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hường (2006), So sánh thơ Nôm tự trào Nguyễn Khuyến Tú Xương, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường ĐHSP Thái Nguyên 18 Nguyễn Thị Hằng (2010), Tú Xương toàn tập, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 19 Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, NXB Văn Học 20 Nguyễn Lộc (2001), Trần Tế Xương - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Mã Giang Lân - Hà Vinh (2000), Hồ Xn Hương – Bà chúa thơ Nơm, NXB Văn hóa Thông tin 22 Nguyễn Lộc (2001), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Luận (1980), Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập, Tạp chí Văn học số 4/1980 24 Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đức Dũng (1976), Góp thêm tiếng nói việc đánh giá thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học số 3/1976 26 Trần Thanh Mại - Trần Tuấn Lộ (2000), Tú Xương thơ, lời bình giai thoại, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 27 Phạm Thế Ngũ (2001), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Lữ Huy Nguyên (1996), Tú Xương thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 29 Lữ Huy Nguyên (1998), Hồ Xuân Hương thơ đời, NXB Văn học 30 Lạc Nam Phan Văn Nhiễm (1993), Tìm hiểu thể thơ, NXB Văn học 101 31 Vũ Thị Hồng Nhung (2007), Một số biện pháp tu từ thơ Tú Xương, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Việt Nam, Trường ĐHSP Thái Nguyên 32 Nguyễn Hồng Phong (1996), Hồ Xuân Hương, tác giả, tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Hồng Phong (2000), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh (2007), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Sơn (2001), Trần Tế Xương - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang (1997), Con người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo Dục 38 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 39 Vũ Văn Sỹ - Đinh Minh Hằng - Nguyễn Hữu Sơn (2001), Trần Tế Xương - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 40 Đặng Đức Siêu (1988), Ngữ văn Hán Nôm tập II, NXB Giáo dục 41 Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội 42 Nguyễn Minh Tấn (1981), Từ di sản, NXB Tác phẩm Hà Nội 43 Nguyễn Sĩ Tế (2001), Khảo luận thơ Hồ Xuân Hương, Trong sách Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Hồng Thị Bích Thảo (2004), Tìm hiểu thơ Nơm Hồ Xn Hương theo quan điểm văn hóa học Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường ĐHSP Thái Nguyên 45 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tổng tập - 2014), NXB Văn học, Hà Nội 46 Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương - Từ cội nguồn vào tục, NXB Văn học 102 47 Nguyễn Tuân (2000), Tú Xương - Thơ, lời bình giai thoại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Tuân (2000), Tú Xương - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Tuân (1986), với tập Truyện nghề, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 50 Nguyễn Tuân (1969), Thời thơ Tú Xương, Tạp chí Văn học số 11/1969, trang 18 51 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục 52 Trương Tửu (2000), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Lê Trí Viễn (1987), Đơi điều thơ Hồ Xn Hương, NXB Nghĩa Bình 54 Lê Trí Viễn (1999), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, NXB Giáo dục 55 Ngô Gia Võ (2002), Hồ Xn Hương với dòng thơ Nơm Đường luật trào phúng, Luận án tiến sĩ, thư viện Quốc gia, Hà Nội 56 Ngô Gia Võ (2000), Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn thơ Nơm Hồ Xn Hương, Tạp chí Văn học số 2/2000 103 ... kết cấu thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương 68 3.2 Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương 72 3.2.1 Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương ... ngôn ngữ thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương 76 3.3 Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương 82 iv 3.3.1 Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương ... thơ Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương khơng điều mẻ, sáng tác họ có nhiều tác giả, nhiều cơng trình đề cập đến tiến trình phát triển thơ Nôm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương

Ngày đăng: 11/01/2018, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Chính - Đặng Đức Siêu (1978), Sổ tay văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trương Chính - Đặng Đức Siêu
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1978
2. Nguyễn Đình Chú (2000), Tú Xương nhà thơ lớn của dân tộc, Tú Xương - Thơ, lời bình và giai thoại, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Xương nhà thơ lớn của dân tộc, Tú Xương - Thơ, lời bình và giai thoại
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thông tin
Năm: 2000
3. Nguyễn Đình Chú - Lê Mai (1984), Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Trần Tế Xương
Tác giả: Nguyễn Đình Chú - Lê Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984
4. Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba thi hào dân tộc
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2001
5. Đàm Thị Đào (2015), Thơ Nôm tứ tuyệt trào phúng Hồ Xuân Hương, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Nôm tứ tuyệt trào phúng Hồ Xuân Hương
Tác giả: Đàm Thị Đào
Năm: 2015
6. Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường
Tác giả: Nguyễn Sĩ Đại
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1996
7. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Trung tâm học liệu Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: NXB Trung tâm học liệu Sài Gòn
Năm: 1968
8. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn Hanh (1957), Hồ Xuân Hương, tác phẩm thân thế và đời văn, NXB Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương, tác phẩm thân thế và đời văn
Tác giả: Nguyễn Văn Hanh
Nhà XB: NXB Sài Gòn
Năm: 1957
10. Đỗ Đức Hiểu (1990), Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học số 5/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Năm: 1990
11. Đỗ Đức Hiểu (2001), Trần Tế Xương - Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Tế Xương - Về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
12. Bùi Quang Huy (1996), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn trào phúng Việt Nam
Tác giả: Bùi Quang Huy
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1996
13. Nguyễn Công Hoan (1998), Trần Tế Xương - Thơ lời bình và giai thoại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Tế Xương - Thơ lời bình và giai thoại
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 1998
14. Nguyễn Công Hoan (1970), Về việc nghiên cứu thơ Tú Xương, Tạp chí Văn học số 3/1970, (tr.120 - 125) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu thơ Tú Xương
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Năm: 1970
15. Nguyễn Văn Hoàn (2001), Trần Tế Xương - về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Tế Xương - về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
16. Mai Hương (2000), Tú Xương thơ, lời bình và giai thoại, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Xương thơ, lời bình và giai thoại
Tác giả: Mai Hương
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
17. Nguyễn Thị Hường (2006), So sánh thơ Nôm tự trào Nguyễn Khuyến và Tú Xương, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh thơ Nôm tự trào Nguyễn Khuyến và Tú Xương
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Năm: 2006
18. Nguyễn Thị Hằng (2010), Tú Xương toàn tập, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Xương toàn tập
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2010
19. Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, NXB Văn Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Tú Xương
Tác giả: Hồ Giang Long
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 2006
20. Nguyễn Lộc (2001), Trần Tế Xương - Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Tế Xương - Về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w