1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP TRONG CÁC ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG

193 257 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 24,4 MB

Nội dung

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2011: HD CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CS.LĐ► - TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, QUYỀN, - TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, QUYỀN, NGHĨA

Trang 1

10 2013

Trang 2

MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LĐ

1 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2011: HD CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CS.LĐ

- TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, QUYỀN,

NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG,

- NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG DOÀN CƠ SỞ ĐỐI VỚI CÔNG

TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG

Trang 3

PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I - BẢO HỘ LAO ĐỘNG:

NỘI DUNG CHỦ YẾU LÀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG, LÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỒNG BỘ TRÊN CÁC MẶT LUẬT PHÁP, TỔ CHỨC

HÀNH CHÍNH, KINH TẾ XÃ HỘI, KHOA HỌC KỸ THUẬT NHẰM:

Trang 4

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II - ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

5 yếu tố cấu thành của ĐKLĐ

trình sx gây ra các yếu tố nguy hiểm, độc

hại

ĐKLĐ Là tổng thể các Y tố

Tự nhiên, XH, Ktế kthuật được

biểu hiện qua 5 yếu tố biểu hiện hoặc cấu thành của ĐKLĐ và chúng tác động qua lại lẫn nhau (hình vẽ)

► Trong mỗi yếu tố biểu hiện có nhiều

Trang 5

KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

3 KỸ THUẬT AN TOÀN

Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương đối với NLĐ trong SX

Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức kỹ thuật vệ sinh, nhằm

phòng ngừa tác động của các yếu tố có haị trong SX đối với NLĐ

6 VÙNG NGUY HIỂM

Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó các y/t ng/ hiểm và có hại

có thể tác động lên NLĐ

Trang 6

PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7 NGUY HIỂM

► Bất kỳ điều kiện, tình trạng hoặc nguồn vật chất nào có khả năng làm hại người (tử vong, bệnh tật, chấn thương); tài sản hoặc môi trường

8 KHOẢNG CÁCH AN TOÀN

► Khoảng cách an toàn là kh/ cách cho phép nhỏ nhất giữa NLĐ

và nguồn nguy hiểm đủ đảm bảo AT cho họ

Trang 7

ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG KHÔNG THUẬN LỢI

1 YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SX

2 YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SX

► 1 YẾU TỐ NGUY HIỂM :

Là yếu tố (YT) khi tác động gâychấn

thương cho NLĐ, là nguyên nhân gây

ra TNLĐ

đặc điểm: thường tác động đột ngột đặc điểm: thường tác động đột ngột

hoặc theo chu kỳ

Các YT chính trong các:

1 Nguy cơ cuốn, kẹp, văng bắn

2 Nguy cơ về Điện,Nguồn điện

3 Nguy cơ do nguồn nhiệt

4 Nguy cơ cháy, nổ

5 Ngã cao, vật đổ, vật rơI v.v.

► 2 YẾU TỐ CÓ HẠI:

Là YT vượt quá TC vệ sinh cho phép gây tổn thương, làm giảm SK, gây BNN cho NLĐ

Trang 8

CÔNG TÁC AT-VSLĐ

Ở DOANH NGHIỆP

► Quan đIểm của Đảng và nhà nước ta về công tác BHLĐ

► NSDLĐ chiụ trách nhiệm chính trong việc BHLĐ cho NLĐ, Nhà nước bảo vệ NSDLĐ chiụ trách nhiệm chính trong việc BHLĐ cho NLĐ, Nhà nước bảo vệ quyền được BHLĐ của NLĐ và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, thông qua chế độ chính sách được thể chế hoá thành Bộ luật, Luật, các văn bản quy phạm pháp luật

► Yêu cầu đối với NSDLĐ, người quản lý:

► Nắm được những quy định pháp luật liên quan đến ATVSLĐ để hiẻu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động AT-VSLĐ tại đơn vị mình quản lý

► Yêu cầu dối với cán bộ CĐCS

► Nắm được những quy định pháp luật về AT-VSLĐ để phối hợp tổ chức thực hiện và vận động NSDLĐ, NLĐ thực hiện;

► Có đIều kiện thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện những chế

độ, quy định pháp luật về AT-VSLĐ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ theo luật định

Trang 9

LAO ĐỘNG

Trang 10

Hệ thốngVăn bản quy phạm pháp luật

về an toàn lao động, vệ sinh lao động

về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và ATLĐ, VSLĐ

- Có hiệu lực thi hành t ừ

01/7/2013

- Từ 01/7/2013 NĐ 06/CP và NDD110?CP hết hiệu lực thi hành

Thông tư của các Bộ, liên Bộ

10

Trang 12

10 THÔNG TƯ CỦA CÁC BỘ BAN HÀNH QUY CHUẨN

QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO

ĐỘNG

12

Trang 13

THÔNG TƯ SỐ 01/2011 KHÁI QUÁT SO SÁNH GIỮA 2 THÔNG TƯ

Trang 14

KHÁI QUÁT NỘI DUNG 2 THÔNG TƯ

► III Xây dựng kế hoạch BHLĐ

► IV Tự kiểm tra về BHLĐ

► V Nhiệm vụ quyền hạn về

BHLĐ của công đoàn DN

► VI Thống kê, báo cáo và sơ

VSLĐ tại CS

► 3 Kế hoạch AT-VSLĐ

► 4 Tự kiểm tra AT-VSLĐ

► 5 Thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết

► 6 Trách nhiệm thực hiện

► 7 Điều khoản thi hành

Trang 15

KHÁI QUÁT PHỤ LỤC 2 THÔNG TƯ

► Nội dung chi tiết của kế

hoạch BHLĐ (5 nội dung)

► Phụ lục 03

► Hướng dẫn nội dung, hình

thức và tổ chức việc kiểm tra

► Phụ lục 02

► Nội dung của kế hoạch AT-VSLĐ

► Phụ lục 03

► Nội dung, hình thức và tổ chức tự kiểm tra

Trang 16

5 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC AT-VSLĐ

Ở CƠ SỞ LAO ĐỘNG (TTLT SỐ 01/2011/BLĐTBXH-BYT)

► 1 Chịu trách nhiệm trước Pháp luật về việc t.hiện các quy định về AT-VSLĐ, tình hình TNLĐ, BNN ở cơ sở lao

Trang 17

5 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ

(TTLT SỐ 01/2011/BLĐTBXH-BYT)

3 Tổ chức chỉ đạo các đơn vị trực thuộc,

các cá nhân dưới quyền thực hiện tốt chương

các cá nhân dưới quyền thực hiện tốt chương

trình, kế hoạch AT-VSLĐ

4 Thực đầy đủ nghĩa vụ của NSDLĐ trong công tác AT-VSLĐ theo quy định hiện hành (8 nghĩa vụ cụ thể)

5 Phối hợp với Ban chấp hành Công đoàn

CS tổ chức phát động phong trào quần chúng

thực hiện AT-VSLĐ, bảo vệ môi trường ở cơ sở LĐ

Trang 18

2) Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế độ khác về

BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ đối với NLĐ;

3) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp ATLĐ, VSLĐ trong cơ sở lao động; phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới

Trang 19

6) Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động,

khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động;

7) Tổ chức giám định tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động sau khi đã được điều trị ổn định;

8) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn - vệ sinh lao động, công tác huấn luyện, đăng ký, kiểm định.

Trang 20

TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ

Điều 14 Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại

Đối với nơi làm việc có các yếu tố nguy hiểm, có hại có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây:

dụng lao động có trách nhiệm sau đây:

1 Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại; đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động;

2 Tổ chức đo lường các yếu tố có hại ít nhất 01 lần trong một năm; lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi theo quy định pháp luật;

năm; lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi theo quy định pháp luật;

3 Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, TNLĐ;

4 XD phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và tổ chức đội cấp cứu tại chỗ theo quy định PL; đội cấp cứu phải được

huấn luyện kỹ năng và thường xuyên tập luyện.

Trang 21

Trách nhiệm của NSDLĐ

(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)

Điều 23 Trách nhiệm sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ

Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình và

cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động có trách nhiệm:

1 Ký hợp đồng với tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động để kiểm định lần đầu trước khi đưa vào sử dụng hoặc kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng các loại máy, thiết

bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;

2 Khai báo trước khi đưa vào sử dụng, báo cáo việc kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động với cơ quan có thẩm quyền.

Trang 22

TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)

Điều 13 Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo, bồi thường, trợ cấp TNLĐ, BNN, sự cố nghiêm trọng

1 Việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ, sự cố nghiêm trọng được quy định như sau:

a) Người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở

LĐTBXH nơi xảy ra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng làm bị thương từ 02 người lao động trở lên và sự cố nghiêm trọng;

b) NSDLĐ có trách nhiệm điều tra TNLĐ nhẹ, TNLĐ nặng làm bị thương 01 người lao động, sự cố nghiêm trọng;

c) Thanh tra lao động có trách nhiệm điều tra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng làm bị thương từ 02 người lao động trở lên; điều tra lại TNLĐ, sự cố nghiêm trọng đã được NSDLĐ điều tra nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc khi xét thấy cần thiết;

d) Trong quá trình điều tra TNLĐ, sự cố nghiêm trọng mà phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Thanh tra lao động, NSDLĐ phải báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền và đề nghị chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự;đ) NSDLĐ phải mở sổ thống kê và định kỳ 6 tháng, hằng năm báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về lao động

Trang 23

TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)

Điều 13 Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo, bồi thường, trợ cấp TNLĐ, BNN, sự cố nghiêm trọng

2 Việc thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp được quy định như sau:

a) Người sử dụng lao động phải lập hồ sơ sức khỏe đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hằng năm báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế, lao

động;

b) Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thủ tục, trình tự

thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp.

3 Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo

hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Trang 24

tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường;

2) Bảo đảm các điều kiện ATLĐ, VSLĐ đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ATLĐ, VSLĐ hoặc đạt các tiêu chuẩn về

ATLĐ, VSLĐ tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng;

Trang 25

6 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ

(Điều 138- BLLĐ)

3) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại

3) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại

nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện

ĐKLĐ, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ

4) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà

xưởng, kho tàng;

5) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao

5) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao

động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí

dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc;

6) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm ATLĐ, VSLĐ

Trang 26

NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ

cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị ATLĐ, VSLĐ nơi làm việc;

c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.

26

Trang 27

NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

TRONG CÔNG TÁC AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011)

ẩu, vi phạm quy trình KTAT

3 Tổ chức lấy ý kiến tập thể NLĐ: XD nội quy, quy chế quản lý AT-VSLĐ, XD kế hoạch AT-VSLĐ; đánh giá việc thực hiện các chế độ chính sách BHLĐ, B pháp bảo đảm AT, S/khoẻ NLĐ

4 Phối hợp với NSDLĐ tổ chức các H động phong trào q chúng

5 Phối hợp với NSDLĐ tổ chức T/huấn ngh/vụ cho CBCĐ,

ATVSV

Trang 28

PHẦN III: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN

CƠ SỞ TRONG CÔNG TÁC AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011)

4 QUYỀN HẠN

► 1.THAM GIA VỚI NSDLĐ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC QUY CHẾ, NỘI QUY QUẢN LÝ VỀ AT-VSLĐ

► 2 TỔ CHỨC ĐOÀN KIỂM TRA ĐỘC LẬP CỦA CĐ HOẶC THAM GIA CÁC ĐOÀN

TỰ KIỂM TRA DO CƠ SƠ LĐ TỔ CHỨC ĐỂ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN:

► - CHẾ DỘ CHÍNH SẮCH AT-VSLĐ;

► - CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AT, SỨC KHOẺ NLĐ

► 3 KIẾN NGHỊ VỚI NSDLĐ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP AT- VSLĐ VÀ PHÒNG NGỪA TNLĐ, BNN THEO ĐÚNG QUY ĐỊNH PL

► 4 THAM GIA ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG, THAM DỰ CÁC CUỘC HỌP KẾT LUẬN CỦA ĐOÀN THANH TRA, KIỂM TRA VỀ CÔNG TÁC AT-VSLĐ TẠI CƠ

SƠ LAO ĐỘNG

Trang 29

H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG,

SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN

TT Số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011

có hiệu lực 01/9/2011 NỘI DUNG QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG

1 Lập hồ sơ vệ sinh lao động (2 b Lập hồ sơ vệ sinh lao động (2 b ộ)

2 Lập kế hoạch Qlý VSLĐ theo định kỳ hàng năm bao gồm

thông tin về dự kiến thời gian thực hiện việc đo, Ktra môi trường LĐ (3 b ộ) , giải pháp xử lý, phòng ngừa

3 Thực hiện việc đo, Ktra các Ytố VSLĐ

4 Đầu tư XD cơ sở mới phải thực hiện việc XD báo cáo

đánh giá tác động môi trường

Trang 30

H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG,

2 Việc đo Ktra môi trường LĐ phải được thực hiện

bởi đơn vị có đủ ĐK theo quy định (ĐK về cơ sở

V/chất, năng lực CB và trang thiết bị thực hiện hoạt động đo, Ktra môi trường LĐ)

3 Việc Qlý VSLĐ, S.khoẻ NLĐ và BNN được thực

hiện trên cơ sở phân cấp và k ế t hợp Qlý theo ngành với Qlý theo lãnh thổ

Trang 31

H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG,

2. Quản lý hồ sơ VSLĐ, SK và bệnh tật NLĐ, hồ sơ cá nhân BNN;

hồ sơ cấp cứu TNLĐ, theo dõi sức khoẻ và diễn biến BNN của NLĐ

3. Hoàn chỉnh thủ tục giám định sức khoẻ, bồi thường, trợ cấp đối

với NLĐ bị BNN, TNLĐ

4. Thanh toán các chi phí lập hồ sơ VSLĐ, do kiểm tra môi trường

LĐ, KSK định kỳ, khám, điều trị BNN và C.cứu điều trị TNLĐ cho NLĐ theo quy định PL

Trang 32

HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHOẺ

TT Số 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013; có hiệu lực 01/7/2013

(thay thế TT Số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007)

NỘI DUNG QUẢN LÝ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG

1. Khám sức khoẻ định kỳ: nội dung KSK theo mẫu

2. Phân loại sức khỏe theo QĐ 1613/BYT- QĐ (8/5/1997)

3. Điều kiện của cơ sở KBCB được phép thực hiện KSK

1 ĐK về nhân sự:

1. Người thực hiện khám lâm sàng và cận lâm sàng phải có chứng chỉ

hành nghề KBCB phù hợp với chuyên khoa; Người thực hiện kỹ thuật lâm sàng phải có bằng cấp chuyên môn phù hợp cới công

thuật lâm sàng phải có bằng cấp chuyên môn phù hợp cới công

việc được phân công

2. Người kết luận phải đáp ứng các ĐK sau: Bác sỹ có chứng chỉ

hành nghề KBCB và có thời gian KBCB ít nhất 54 tháng; được cơ

sở KSK phân công thực hiện kết luận (bằng văn bản)

2 ĐK về cơ sở vật chất, trang thiết bị (theo quy định)

3 Cơ sở có đủ ĐK (theo quy định) phải lập hồ sơ, thủ tục

công bố đủ điều kiện thực hiện việc KSK (theo mẫu) gủi

CQ quản lý NN về Y tế

Trang 33

Thời gian làm việc, nghỉ ngơi

Thời gian làm việc, nghỉ ngơi

(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)

Điều 3 Thời giờ được tính vào thời giờ l/việc được hưởng

lương

1 Nghỉ trong giờ làm việc theo quy định tại Điều 5 Nghị định này

2 Nghỉ giải lao theo tính chất của công việc

3 Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người

4 Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi

5 Nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh

6 Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động

7 Thời giờ học tập, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động

8 Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động đồng ý

9 Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do CĐ cấp trên triệu tập cán bộ CĐ

không chuyên trách theo quy định của pháp luật về công đoàn

10 Thời giờ làm việc được rút ngắn mỗi ngày ít nhất 01 giờ đối với người lao động cao tuổi trong năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu

Trang 34

THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI

(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)

Điều 4 Làm thêm giờ

1 Số giờ làm thêm trong ngày được quy định như sau:

a) Không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; khi áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày;

b) Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần

2 Việc tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm được quy định như sau:

a) Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm:

- SX, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản;

- Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;

- Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn.b) Khi tổ chức làm thêm giờ, NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quản lý nhà nước về lao động tại địa

phương

Trang 35

THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI

Điều 5 Nghỉ trong giờ làm việc

1 Thời gian nghỉ giữa giờ làm việc quy định tại Khoản 1

và Khoản 2 Điều 108 của Bộ luật lao động được coi là thời giờ làm việc áp dụng trong ca liên tục 08 giờ

trong điều kiện bình thường hoặc 06 giờ trong trường hợp được rút ngắn Thời điểm nghỉ cụ thể do người sử dụng lao động quyết định.

2 Ngoài thời giờ nghỉ ngơi trong ca làm việc bình

thường được quy định tại Khoản 1 Điều này, người lao động làm việc trong ngày từ 10 giờ trở lên kể cả số giờ làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc.

Trang 36

THÔNG TƯ SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12/2011)

SỬA ĐỔI BỔ SUNG TT37/2005

(có hiệu lực từ 01/3/2012)

CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ

- Thẻ ATLĐ do NSDLĐ in và quản lý theo mẫu

- NSDLĐ có tr/nhiệm cấp thẻ ATLĐ cho NLĐ (kể cả NLĐ NSDLĐ có tr/nhiệm cấp thẻ ATLĐ cho NLĐ (kể cả NLĐ hành nghề tự do) làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ sau khi NLĐ được HL lần đầu và K.tra sát hạch đạt yêu cầu

- Hàng năm CS phải báo cáo danh sách người làm công Hàng năm CS phải báo cáo danh sách người làm công

việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ với Sở

LĐTBXH và cơ quan chủ quản để Q.lý và theo dõi, tổng hợp và báo cáo định kỳ công tác HL theo quy định tại

TTLT Số 01/2011

Trang 37

THÔNG TƯ SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12/2011)

SỬA ĐỔI BỔ SUNG TT37/2005

(có hiệu lực từ 01/3/2012)

CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ

- Thẻ ATLĐ do NSDLĐ in và quản lý theo mẫu

- NSDLĐ có tr/nhiệm cấp thẻ ATLĐ cho NLĐ (kể cả

NLĐ hành nghề tự do) làm các công việc có yêu cầu

nghiêm ngặt về ATVSLĐ sau khi NLĐ được HL lần đầu

và K.tra sát hạch đạt yêu cầu

- Hàng năm CS phải báo cáo danh sách người làm công Hàng năm CS phải báo cáo danh sách người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ với Sở

LĐTBXH và cơ quan chủ quản để Q.lý và theo dõi, tổng hợp và báo cáo định kỳ công tác HL theo quy định tại

TTLT Số 01/2011

Trang 39

ĐẶC THÙ NGÀNH XÂY DỰNG LÀM TĂNG THÊM TAI NẠN LAO ĐỘNG

► Các công trường X.dựng rất đa dạng và có thời gian tồn tại tương đối ngắn

► Có rất nhiều đơn vị tham gia hoạt động xây lắp, trong đó có nhiều Cty nhỏ

► Sự đa dạng về nghề nghiệp và loại hình công việc Mức độ cơ giới hoá thấp, nhiều công việc phải thao tác ở tư thế gò bó, ở nơi cheo leo hoặc dưới hầm sâu, trên

sông nước, môi trường làm việc độc hại, nguy hiểm

► Số công nhân thay thế, luân chuyển cao, vị trí làm việc của mỗi người cũng luôn luôn thay đổi ở các vị trí khác nhau trên công trường và dọc theo chu vi, chiều cao công trình NLĐ phải làm việc trực tiếp ngoài trời, chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu, thời tiết khắc nghiệt;

► Số lượng công nhân thời vụ và công nhân tự do lớn, trong đó có rất nhiều người không thạo việc, họ xuất thân chủ yếu từ nông nghiệp, nông thôn vì vậy thiếu kiến thức năng lực nghề nghiệp và tác phong công nghiệp

► Sử dụng rất nhiều loại máy, thiết bị, vật tư trong đó có nhiều loại máy, thiết bị, vật

tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ; thiết bị vật tư siêu trường, siêu trọng

► Ứng dụng, áp dụng công nghệ mới, máy thiết bị tiên tiến hiện đại nên chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn vệ sinh lao động của quốc gia ban hành

Trang 40

HÌNH ẢNH NGƯỜI LAO ĐỘNG

NGÀNH XÂY DỰNG

Ngày đăng: 09/01/2018, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w