1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò chợ chuyên doanh lúa gạo thốt nốt trong việc tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo

102 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 824,25 KB

Nội dung

4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ================ PHAN VĂN TÂN NÂNG CAO VAI TRÒ CHỢ CHUYÊN DOANH LÚA GẠO THỐT NỐT TRONG VIỆC TẠO RA GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO HẠT GẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ================ PHAN VĂN TÂN NÂNG CAO VAI TRÒ CHỢ CHUYÊN DOANH LÚA GẠO THỐT NỐT TRONG VIỆC TẠO RA GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO GẠO Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Lê Khương Ninh TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 - ii - LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực Phan Văn Tân - iii - LỜI TRI ÂN Đề tài tốt nghiệp hoàn thành nổ lực cố gắng thân tác giả, nữa, đóng góp người hết lòng nhiệt tình giúp đỡ, động viên … Tơi thật cảm kích ghi nhớ điều Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm tạ đến tất giáo sư giảng dạy chương trình lớp cao học quản trị kinh doanh khóa 15C hai Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức hữu ích cho tơi suốt q trình học tập Với lòng kính trọng, tơi chân thành cảm ơn PGS TS Lê Khương Ninh, người hướng dẫn tơi hồn thành chun đề với tất tinh thần trách nhiệm, trực dõi, đôn đốc , giúp đỡ, dẫn nhiều điều bổ ích suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quan tâm Lãnh đạo Công ty Lương thực Sông Hậu, Lãnh đạo Ban Quản lý Dự án số tạo điều kiện cho tham gia học tập dành nhiều thời gian nghiên cứu, ủng hộ cho nhiều vật chất lẫn tinh thần giúp có kiến thức ngày hơm Với bạn bè, bạn đồng nghiệp người đóng góp cho nhiều ý kiến quý báo, động viên q trình nghiên cứu đề tài Cho tơi gửi đến tất bạn lời cảm ơn chân thành Phan Văn Tân - iv - MỤC LỤC Trang phụ bìa trang -Lời cam đoan trang ii Lời tri ân trang iii Mục lục trang iv Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt trang vii Danh mục bảng trang viii Danh mục hình vẽ, biểu đồ, đồ thị trang ix Phần Mở đầu .trang 01 Sự cần thiết nghiên cứu trang 01 Mục tiêu nghiên cứu .trang 03 - Mục tiêu chung .trang 03 - Mục tiêu cụ thể .trang 03 Phương pháp nghiên cứu trang 03 - Phương pháp thu thập số liệu trang 03 - Phương pháp phân tích trang 03 Phạm vi nghiên cứu trang 04 Chương 1: Tổng quan chuỗi giá trị giao dịch nông sản trang 05 1.1 Các khái niệm chuỗi giá trị phương pháp tiếp cận trang 05 1.1.1 Định nghĩa .trang 05 1.1.2 Các khái niệm chuỗi giá trị trang 06 1.2 Khái niệm, chất nội dung giao dịch nông sản .trang 11 1.2.1 Khái niệm thị trường thị trường nông sản trang 11 1.2.2 Khái niệm giao dịch giao dịch nông sản trang 12 1.2.3 Một số luận giải sản xuất theo hợp đồng tiêu thụ nông sản .trang 14 -vChương 2: Phân tích thực trạng chuỗi giá trị lúa gạo sản xuất theo hợp đồng Chợ Trung tâm nông sản trực thuộc Tổng Công ty Lương thực Miền Nam trang 20 2.1 Giới thiệu Chợ Trung tâm nông sản trực thuộc TCT Lương Thực Miền Nam trang 20 2.2 Thực trạng chuỗi giá trị lúa gạo Chợ Trung tâm nơng sản trang 25 2.2.1 Phân tích thực trạng chuỗi giá trị lúa gạo trang 25 2.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị trang 25 2.2.2 Mối liên kết lợi ích bên tham gia chuỗi .trang 28 2.2.3 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị lúa gạo trang 45 2.2.3.1 Giá trị gia tăng chuỗi lúa gạo tiêu thụ nội địa trang 45 2.2.3.2 Giá trị gia tăng chuỗi lúa gạo xuất trang 47 2.2.3.3 So sánh GTGT chuỗi lúa gạo tiêu thụ nội địa & xuất khẩu.trang 49 2.2.3.3 Phân tích tổng hợp chuỗi lúa gạo tiêu thụ nội địa XK trang 51 2.3 Phân tích lợi cạnh tranh ngành hàng lúa gạo .trang 52 2.4 Sản xuất theo hợp đồng chuỗi giá trị lúa gạo trang 54 2.4.1 Các hình thức hợp đồng tiêu thụ lúa trang 55 2.4.2 Tình hình thực hợp đồng trang 55 2.4.3 Những vấn đề sản xuất lúa theo hợp đồng trang 61 2.5 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội, đe dọa cho Chợ Chuyên doanh Lúa gạo Thốt Nốt trang 64 Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò Chợ chuyên doanh lúa gạo Thốt Nốt việc tạo giá trị gia tăng cho gạo trang 70 3.1 Giải pháp 1: Hồn thiện quy chế mơ hình hoạt động Chợ trang 72 3.2 Giải pháp 2: Cần đào tạo đội ngũ nhà quản lý, nhà chuyên môn đủ hiểu biết hoạt động sàn giao dịch hàng hóa nơng sản, Tổ chức Trung tâm thơng tin tư vấn khách hàng, giúp nông dân định hướng sản xuất, tiêu thụ, dự trữ .trang 75 3.3 Giải pháp 3: Nâng cao nhận thức cho tầng lớp xã hội - vi lợi ích hoạt động giao dịch hàng hóa tập trung, từ thu hút nông dân, người sản xuất trực tiếp thương nhân, DN tham gia hoạt động Chợ trang 76 3.4 Giải pháp 4: Phát phiển sở hạ tầng phục vụ chuỗi giá trị lúa gạo trang 77 3.5 Giải pháp 5: Tổ chức lại hệ thống trung gian phát triển mở rộng chuỗi trang 81 Phần Kết luận Khuyến nghị trang 86 Kết luận trang 86 Kiến nghị trang 87 Tài liệu tham khảo trang 91 Phụ lục trang 92 - vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ======================= Ký hiệu chữ viết tắt & ĐBSCL DN DNNN GAP GTGT HTX ND PTNT Tập đoàn CP TNHH TP Cần Thơ TP.HCM UBND VN Ý nghĩa Và Đồng sông Cửu Long Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Good Agricultural Practices (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt) Giá trị gia tăng Hợp tác xã Nơng dân Phát triển nơng thơn Tập đồn Charoen Pokphand Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ ban nhân dân Việt Nam - viii DANH MỤC CÁC BẢNG =================== Số bảng, Tên bảng, biểu biểu Bảng 2-1 Bảng 2-2 Bảng 2-3 Bảng 2-4 Bảng 2-5 Bảng 2-6 Bảng 2-7 Bảng 2-8 Bảng 2-9 Bảng 2-10 Bảng 2-11 Diện tích, suất, sản lượng lúa Việt Nam từ năm 2004-2008 Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam 2004-2008 Giá thành lợi nhuận nông dân sản xuất lúa GTGT chuỗi lúa gạo tiêu thụ nội địa (gạo 25% tấm) GTGT chuỗi lúa gạo thơm tiêu thụ nội địa (Jasmin) GTGT chuỗi gạo 25% xuất (bán FOB) GTGT chuỗi gạo thơm Jasmin xuất (bán FOB) So sánh GTGT chuỗi lúa gạo tiêu thụ nội địa & xuất Tình hình sản xuất lúa theo hợp đồng TCT Lương thực Miền Nam Tình hình sản xuất lúa theo hợp đồng thành phố Cần Thơ Diện tích sản lượng ký hợp đồng thành phố Cần Thơ - ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ====================== Số hình vẽ, đồ thị Hình 1-1 Hình 1-2 Hình 2-1 Hình 3-1 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Đồ thị Tên hình, đồ thị Chuỗi giá trị Michael Porter Hệ thống giá trị Chuỗi giá trị lúa gạo Chợ Trung tâm nông sản thuộc TCT Lương thực Miền Nam Mô hình tổ chức lại hệ thống trung gian Chuỗi giá trị gạo 25% tiêu thụ nội địa Chuỗi giá trị gạo thơm Jasmin tiêu thụ nội địa Chuỗi giá trị gạo 25% xuất Chuỗi giá trị gạo thơm Jasmin xuất So sánh lợi ích bên tham gia chuỗi gạo 25% So sánh lợi ích bên tham gia chuỗi gạo thơm Jasmin Đồ thị chuỗi giá trị hạt gạo 78 cáo sản phẩm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu người tiêu dùng Cụ thể ghi đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến sản phẩm, là, tên hàng hoá; tên nước sản xuất; địa chỉ; định lượng; thành phần cấu tạo; tiêu chất lượng; hướng dẫn sử dụng, bảo quản; ngày, tháng, năm sản xuất, hạn sử dụng; xuất xứ hàng hoá Tiếp đến xuất gạo sang nước nên ghi nhãn tiếng nước đó, tiếng Anh Tóm lại, nâng cao chất lượng bao bì, bao gói làm tốt cơng tác ghi nhãn bao bì vừa nâng cao chất lượng sản phẩm vừa nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam thị trường giới - Đầu tư hệ thống nhập xuất, tự động, công nghệ chế biến tiên tiến để sản xuất sản phẩm gạo với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe người tiêu dùng, cho xuất khẩu: Trên thực tế chi phí sản xuất Việt Nam thấp nước khác, chi phí chế biến cao họ Nguyên nhân chủ chủ yếu khâu chế biến khâu tổn thất nhiều 2,47%, đứng thứ sau khâu “cắt bó” (2,87%) tất khâu sau thu hoạch, làm tăng giá thành xuất gạo Những giải pháp chủ yếu cho khâu là: việc đầu tư hệ thống xay xát, cần chọn lọc liên kết sở xay xát tốt có vùng có khả tạo sản phẩm chất lượng tốt, tránh tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu dẫn đến đầu tư hiệu thời gian đầu, tiến tới đại hóa dần tồn từ khâu sản xuất, chế biến thị trường phải gắn liền - Phải có bến sông giúp ghe lúa nông dân thương lái nhập xuất hàng hóa dễ dàng: tập quán mua bán lúa nông dân sử dụng phương tiện ghe, thuyền, salan, … Để thu hút nông dân vào chợ giao dịch mua bán, cần đầu tư xây dựng bến sông quanh khu vực Chợ, phương tiện cần thiết vận chuyển, bóc dỡ hàng hóa thuận lợi, nhanh chóng - Phải có cảng biển để doanh nghiệp ĐBSCL xuất thơng qua Cảng thay vận chuyển đến Cảng TP HCM: Đầu tư vào phát triển sở hạ tầng cảng biển, hệ thống thông tin, phục vụ hoạt động xuất nhằm giảm chi phí vận chuyển, chi phí lưu thơng gạo, góp phần hạ giá thành xuất Về cảng xuất yêu cầu phải có cảng chuyên dùng cho hoạt động xuất gạo với trang thiết bị đại, bốc xếp hàng rời hàng đóng bao, lực bốc dỡ cao (từ 2000 tấn/ngày trở lên); khả tiếp nhận tàu lớn (tải trọng từ 10.000); 79 phải có hệ thống trung chuyển quy mơ lớn, kỹ thuật bảo quản đại đóng gói kho cảng trước giao hàng lên tàu Trên thực tế, chưa có cảng chuyên dùng xuất gạo Các năm qua, phần lớn gạo xuất (khoảng 80%) thơng qua cảng Sài Gòn, Đồng Nai, cảng xuất nhập hàng hố tổng hợp, có lực thơng quan hàng hố cảng 14 triệu tấn/năm Trong đó, riêng mặt hàng gạo xuất chiếm 30% Tuy nhiên, suất bốc xếp gạo cảng đạt bình quân 800 – 1000 tấn/ngày Trong năm gần đây, ngành giao thông Vận tải cố gắng nhiều để đưa thêm cảng Cần Thơ, Cảng Trà vào hoạt động xuất gạo, khả cảng Cần Thơ, Cảng Trà tiếp nhận an tồn tàu tải trọng từ 3000 – 5000 (đối với tàu cỡ 10.000 cập cảng khơng an tồn) Điều chưa phù hợp với tính hiệu vận tải hàng hải, nên cảng giai đoạn thử nghiệm Vị ĐBSCL vùng trọng điểm xuất nơng, thủy sản, … vùng đóng góp 50% sản lượng lương thực, 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 70% sản lượng trái cây, 52% sản lượng thủy sản chiếm 20% GDP nước Nhưng tàu trọng tải lớn cập cảng khu vực, nên nhiều năm qua tỉnh vùng phải vận chuyển tập trung xuất cảng TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu Ngược lại, vùng ĐBSCL cần nhập phân bón, vật tư thiết bị kỹ thuật phục vụ cho sản xuất phải nhập vào cảng này, sau trung chuyển tỉnh, thành khu vực ĐBSCL Xuất, nhập với khối lượng hàng hóa lớn qua cảng trung gian gây tốn lớn chi phí vận chuyển, thời gian, giảm sức cạnh tranh làm gia tăng áp lực vận tải đường bộ, áp lực bốc dỡ cho cảng đầu mối Thực tế xuất gạo cho thấy, xuất trực tiếp gạo từ Cảng Cần Thơ đến Cảng Singapore rút ngắn khoảng cách vận chuyển hàng trăm hải lý, tiết kiệm khoảng 8-10 USD/tấn hàng so với xuất Cảng Sài Gòn Xuất sang nhiều nước khu vực châu Á khác chịu thêm khoản phí Nếu tính năm xuất nhập khoảng triệu gạo trực tiếp Cảng Cần Thơ, tiết kiệm hàng chục triệu USD Ngồi ra, chi phí khâu dịch vụ xuất gạo cao, chi phí bốc dỡ, xếp hàng chi phí khác liên quan cảng Sài Gòn khoảng - USD/tấn, 80 chiếm tới 1,4% giá xuất gạo Trong chi phí Băng Cốc từ 2,5USD Ngoài chi phí cảng, tốc độ bốc dỡ chậm, so với Băng Cốc ta chậm lại lần, nghĩa Sài Gòn bốc ngàn tấn/ngày, Băng Cốc bốc ngàn tấn/ngày Độ chậm trễ nhiều nguyên nhân, song làm tốn thêm ngàn USD/ngày Do vậy, dù chi phí sản xuất lúa thấp, làm cho giá thành gạo xuất tăng lên, giảm sức cạnh tranh (nhiều chuyên gia cho nguyên nhân dẫn đến hiệu giảm sức cạnh tranh gạo Việt Nam dù chi phí sản xuất trước thu hoạch thấp giới, chi phí sau thu hoạch đến gạo xuất cao giới) Do giải tốt hoạt động phụ trợ nêu góp phần đáng kể chi phí trung gian Qua nâng cao hiệu thu nhập ngoại tệ kinh doanh xuất gạo • Thay đổi phương thức dự trữ chế biến Phần lớn doanh nghiệp chế biến áp dụng quy trình ngược chế biến dự trữ lúa gạo: thay phải sấy lúa đạt độ ẩm cho phép

Ngày đăng: 09/01/2018, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w