Giải pháp tăng cao và sử dụng hiệu quả vốn tự có tại NHTMCP á châu

103 182 0
Giải pháp tăng cao và sử dụng hiệu quả vốn tự có tại NHTMCP á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -○ - TRẦN NGỌC HÀ GIẢI PHÁP TĂNG CAO SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN TỰ TẠI NHTMCP Á CHÂU Chuyên ngành: NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI KIM YẾN TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “GIẢI PHÁP TĂNG CAO SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN TỰ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU” cơng trình nghiên cứu khoa học thân, đúc kết từ trình học tập nghiên cứu tơi suốt thời gian qua TRẦN NGỌC HÀ -3- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu, biểu đồ đồ thị Phần mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VỐN TỰ CỦA CÁC NGÂN HÀNG 14 1.1 Những vấn đề chung vốn tự 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn chủ sở hữu, vốn tự 14 1.1.3 Đặc điểm, chức vốn tự 15 1.1.3.1 Đặc điểm vốn tự 15 1.1.3.2 Chức vốn tự 15 1.1.4 Thành phần vốn tự (Theo định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007) .16 1.1.4.1 Vốn cấp I 16 1.1.4.2 Vốn cấp II 17 1.2 1.2.1 Các phương pháp tăng vốn tự 17 Các áp lực buộc ngân hàng phải tăng vốn tự 17 1.2.1.1 Các quy định Chính phủ vốn pháp định ngân hàng 17 1.2.1.2 Các áp lực từ hoạt động kinh doanh 18 1.2.2 Cách xác định mức vốn tự ngân hàng 18 1.2.2.1 Xác định mức vốn tự theo giá trị sổ sách - Chuẩn mực kế toán phổ biến (Generally Accepted Accounting Principle – GAAP) 18 1.2.2.2 Xác định mức vốn tự theo Chuẩn mực kế toán quy tắc (Regulatory Accounting Principle – RAP) 19 -4- 1.2.2.3 Xác định mức vốn tự theo giá thị trường (Market Value Capital – MVC) .19 1.2.3 Hoạch định nhu cầu vốn ngân hàng 20 1.2.4 Phương pháp tăng vốn tự 21 1.2.4.1 Tăng vốn từ nguồn bên .21 1.2.4.2 Tăng vốn từ nguồn bên 22 1.3 Hiệu sử dụng vốn tự ngân hàng 22 1.3.1 Danh mục tài sản tài trợ vốn tự 22 1.3.2 Các số đánh giá hiệu sử dụng vốn tự 23 1.3.2.1 Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE – Return on equity) Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA - Return On Asset) Mối quan hệ ROE ROA 23 1.3.2.2 Thu nhập từ hoạt động đầu chứng khốn, góp vốn liên doanh, mua cổ phần 25 1.3.2.3 Thu nhập cổ phiếu (EPS – Earning per share) 25 1.3.2.4 Tỷ số giá thị trường thu nhập (Hệ số P/E – Price-earning ratio) 25 1.3.2.5 Các số khác 26 1.3.3 Đảm bảo hệ số an toàn liên quan đến vốn tự ngân hàng 26 1.3.3.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 26 1.3.3.2 Hiệp định Basel tiêu chuẩn vốn quốc tế năm hạng mức cho mức độ hóa ngân hàng 27 1.3.3.3 Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh 28 1.3.3.4 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần 28 1.3.3.5 Giới hạn cho vay, chiết khấu giấy tờ giá để đầu kinh doanh chứng khốn .29 1.3.3.6 Hệ số giới hạn huy động vốn 29 1.3.3.7 Hệ số tỷ lệ vốn tự so với tổng tài sản (H) 29 1.3.3.8 Giới hạn mua sắm, đầu vào tài sản cố định TCTD 30 1.3.3.9 Điều kiện để mở chi nhánh TCTD 30 -5- Kết luận chương 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TĂNG VỐN TỰ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TỰ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 32 2.1 Giới thiệu ngân hàng Á Châu (ACB) - Vị ACB so với ngân hàng TMCP khác .32 2.2 Vốn tự ngân hàng Á Châu 33 2.2.1 Vốn ACB giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008 33 2.2.2 Nguyên nhân phải tăng vốn 36 2.2.3 Cách thức tăng vốn 36 2.2.3.1 Cách thức tăng vốn ACB 36 2.2.3.2 Cách thức tăng vốn năm 2007, 2008 ACB 38 2.2.3.3 Kế hoạch tăng vốn năm 2009 ACB 38 2.2.4 So sánh quy mô vốn tự ACB với số NHTMCP 39 2.3 Hiệu sử dụng vốn tự ACB 43 2.3.1 Các hệ số an tồn liên quan đến vốn tự ACB 43 2.3.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn .43 2.3.1.2 Các giới hạn mua sắm tài sản cố định, đầu cho vay ACB 46 2.3.1.3 Giới hạn cho vay, chiết khấu giấy tờ giá để đầu kinh doanh chứng khoán 48 2.3.1.4 Hệ số giới hạn huy động vốn 49 2.3.1.5 Hệ số tỷ lệ vốn tự so với tổng tài sản (H) 49 2.3.1.6 Điều kiện để mở chi nhánh TCTD 49 2.3.2 Các số đánh giá hiệu sử dụng vốn tự ACB 50 2.3.2.1 Lợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu (ROE) 50 2.3.2.2 Thu nhập từ hoạt động đầu chứng khoán, góp vốn liên doanh, mua cổ phần 54 2.3.2.3 Lợi nhuận sau thuế so với tổng tài sản (ROA) 56 2.3.2.4 Các tiêu khác ACB 57 -6- 2.3.3 So sánh với NH TMCP khác .59 2.3.3.1 Tỷ lệ an toàn vốn TCTD 59 2.3.3.2 Các số đánh giá hiệu sử dụng vốn tự TCTD 61 2.4 Đánh giá khó khăn thuận lợi ACB 65 2.4.1 Đánh giá chung khó khăn, thuận lợi ACB .65 2.4.2 Đánh giá thực trạng tăng vốn tự hiệu sử dụng vốn tự ACB 69 2.4.2.1 Về tăng vốn tự 69 2.4.2.2 Về sử dụng vốn tự 72 Kết luận chương 60 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG QUY MÔ VỐN TỰ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TỰ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 75 3.1 Các giải pháp nhằm tăng quy mơ vốn tự cách hiệu 75 3.1.1 Ứng dụng tỷ lệ an toàn vốn việc ước lượng vốn tự cần thiết cho tương lai ACB 76 3.1.1.1 Các bước thực 76 3.1.1.2 Xác định thời điểm tăng vốn 81 3.1.1.3 Phương pháp tăng vốn .81 3.1.2 Giải pháp tăng vốn cho ACB giai đoạn 2010-2011 82 3.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn tự 87 3.2.1 Tăng lợi nhuận ngân hàng 87 3.2.1.1 Tăng thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay đầu chứng khoán 88 3.2.1.2 Về hoạt động dịch vụ 91 3.2.1.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối 91 3.2.1.4 Cắt giảm chi phí điều hành hợp lý tăng lợi nhuận 91 3.2.1.5 Nhân 93 3.2.2 Tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 94 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 94 -7- 3.3.1 Về văn NHNN liên quan đến việc tăng vốn tự NHTMCP 94 3.3.1.1 Khắc phục nội lực yếu .94 3.3.1.2 Giới hạn xác định vốn cấp II tính tỷ lệ an tồn vốn TCTD 94 3.3.1.3 Đơn giản hóa thủ tục phát hành cổ phiếu công chúng NHTMCP 96 3.3.2 Về văn NHNN liên quan đến việc sử dụng hiệu vốn tự NHTMCP 96 3.3.2.1 NHNN cần thống việc tính giới hạn góp vốn, mua cổ phần cơng ty chứng khốn 96 3.3.2.2 NHNN cần xác định rõ khái niệm “Quỹ dự trữ” giới hạn góp vốn, đầu TCTD .97 3.3.3 Nâng cao hiệu công tác quản lý TCTD NHNN 98 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát TCTD NHNN 99 Kết luận chương 100 Phần kết luận 101 Tài liệu tham khảo 102 -8- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Asia Commercial Bank) ACBS Cơng ty Chứng khốn ACB CP Cổ phiếu CTCK Cơng ty chứng khốn FDIC Tập đồm Bảo hiểm tiền gửi Liên Bang Mỹ (Federal Deposit Insurance Corporation) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QĐ Quyết định TCTD Tổ chức tín dụng TPCĐ Trái phiếu chuyển đổi TTCK Thị trường chứng khoán TTGDCK Thị trường giao dịch chứng khốn TSCRR Tài sản rủi ro EXIM NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) SACOM NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) TECHCOM NHTMCP Kỹ Thương (Techcombank) -9- DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 01 (2.1) So sánh số tiêu NHTMCP năm 2008 Bảng 02 (2.2.1) Vốn điều lệ ACB giai đoạn 2001-2008 Bảng 03 (2.2.1) Vốn tự ACB giai đoạn 2001-2008 Bảng 04 (2.2.4) Vốn điều lệ TCTD giai đoạn 2005-2008 Bảng 05 (2.2.4) Vốn chủ sở hữu TCTD giai đoạn 2005-2008 Bảng 06 (2.2.4) cấu vốn chủ sở hữu TCTD năm 2008 Bảng 07 (2.3.1.1) Các tiêu liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn ACB giai đoạn 2001-2008 Bảng 08 (2.3.1.2) Vốn tự ACB năm 2008 Bảng 09 (2.3.1.2) Giới hạn mua sắm tài sản cố định, đầu cho vay ACB năm 2008 Bảng 10 (2.3.2.1) Hiệu tài sản vốn chủ sở hữu ACB Bảng 11 (2.3.2.2) Các khoản đầu chứng khốn, góp vốn mua cổ phần ACB giai đoạn 2005-2008 Bảng 12 (2.3.2.2) Thu nhập từ hoạt động đầu chứng khốn, góp vốn liên doanh, mua cổ phần ACB giai đoạn 2005-2008 Bảng 13 (2.3.2.3) Các tiêu liên quan đến ROA ACB Bảng 14 (2.3.2.4) Các tiêu khác liên quan đến vốn ACB Bảng 15 (2.3.3.1) Tỷ lệ an toàn vốn TCTD Bảng 16 (2.3.3.1) Một số tiêu ACB Eximbank năm 2008 Bảng 17 (2.3.3.2) Hiệu sử dụng tài sản vốn chủ sở hữu TCTD năm 2008 Bảng 18 (2.3.3.2) Các tiêu khác liên quan đến vốn TCTD Bảng 19 (3.1.1.1) Tỷ lệ an toàn vốn ACB ngày 31/12/2008 Bảng 20 (3.1.1.1) Số liệu kế hoạch tổng tài sản ACB ngày 31/12/2009 Bảng 21 (3.1.1.1) Ước tính tỷ lệ an tồn vốn ACB ngày 31/12/2009 Bảng 22 (3.1.1.1) Ước tính vốn đầu ACB năm 2009 - 10 - Bảng 23 (3.1.1.3) Ước tính tỷ lệ an tồn vốn năm 2009 sau tăng vốn Bảng 24 (3.1.2) Ước tính kế hoạch tăng vốn tự năm 2010-2011 Bảng 25 (3.1.2) Ước tính phân phối lợi nhuận năm 2009 Bảng 26 (3.1.2) Ước tính phân phối lợi nhuận năm 2010 Bảng 27 (3.1.2) Phương pháp tăng vốn tự ACB năm 2010-2011 Bảng 28 (3.1.2) Tỷ lệ an toàn vốn sau tăng vốn ACB (2010-2011) - 89 - Ví dụ: ACB mua 100 cổ phần doanh nghiệp B với số tiền 120 triệu đồng Giá trị sổ sách (mệnh giá) 100 cổ phần doanh nghiệp B thời điểm mua 100 triệu đồng Vậy lợi thương mại doanh nghiệp B 20 triệu đồng Nếu ngân hàng không ý đến điểm này, đầu vào doanh nghiệp bất chấp lợi thương mại tăng cao khoản làm giảm đáng kể vốn tự ngân hàng Ngân hàng đặc biệt phải lưu ý điều vào thời điểm TTCK phát triển mạnh + Đầu vào TCTD khác hình thức góp vốn, mua cổ phần Đây khoản phải trừ khỏi vốn tự TCTD + Tổng khoản đầu hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm sốt vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán Khoản phải loại trừ khỏi vốn tự TCTD Các khoản đầu hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp bao gồm: - Các khoản đầu chiếm 25% vốn điều lệ trở lên Công ty cổ phần - Các khoản đầu chiếm 51% vốn điều lệ trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn Năm 2009, tổng giá trị đầu ACB dự kiến 3.334 tỷ đồng, tăng 1.546 tỷ đồng so với cuối năm 2008 Trong đó: - Nhằm phát triển hoạt động lĩnh vực thơng qua cơng ty trực thuộc cách chuyên nghiệp đồng thời quản lý chặt chẽ rủi ro hoạt động, ACB dự kiến đầu thêm vào công ty 900 tỷ đồng (nâng tổng số đầu lên 2.340 tỷ đồng), bao gồm: Thành lập thêm công ty Công ty Tài ACB (vốn điều lệ 300 tỷ đồng) Cơng ty Kinh doanh vàng ACB (vốn điều lệ 100 tỷ đồng); tăng vốn cho cơng ty chứng khốn ACB (ACBS) 500 tỷ đồng Việc tăng vốn cho ACBS nhằm tạo điều kiện cho cơng ty đón đầu phục hồi thị trường chứng khoán, nắm bắt hội thị trường - Ngoài ra, ACB đầu mua thêm cổ phần tổ chức kinh tế khoảng 646 tỷ đồng, nâng tổng giá trị đầu lên khoảng 994 tỷ đồng - 90 - Nếu tăng vốn kế hoạch thực khoản đầu nêu trên, tổng giá trị đầu góp vốn ACB tuân thủ giới hạn đầu góp vốn mua cổ phần (bằng 40% tổng vốn quỹ) theo quy định NHNN b Về sách tín dụng TCTD phải thận trọng việc cho vay khách hàng nhóm khách hàng liên quan Đối với khách hàng liên quan, phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn quan hệ quản trị, điều hành mặt kinh tế, khách hàng gặp khó khăn ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ vay từ khách hàng khác TCTD Để đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, cần hạn chế việc tập trung tín dụng vào khách hàng nhóm khách hàng liên quan, đồng thời cần đưa sách lược việc đa dạng hóa sản phẩm, khách hàng để giảm thiểu rủi ro Đặc biệt, TCTD cần sách minh bạch cơng khai khoản cho vay liên quan (trực tiếp gián tiếp) đến Hội đồng quản trị, Cổ đông lớn ngân hàng Cung cấp sản phẩm thị trường nhằm hỗ trợ việc tăng trưởng tín dụng cho vay linh hoạt, không giới hạn thời hạn vay, khách hàng trả trước hạn mà khơng bị phạt… Xây dựng khung lãi suất cho vay tính cạnh tranh NHTMCP khác, đặc biệt ưu tiên khách hàng VIP c Về huy động Tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn sở tiếp tục thực sách lãi suất huy động linh hoạt, thường xuyên phát triển sản phẩm huy động Để khai thác triệt để tiện ích TCBS, cần gia tăng tiện ích sản phẩm cơng nghệ Thực lãi suất huy động cạnh tranh so với TCTD khác, đặc biệt NHTMCP hàng đầu, ưu đãi lãi suất khách hàng tiềm Thực chương trình khuyến mại với việc quảng cáo gây ấn tượng nhằm giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng - 91 - 3.2.1.2 Về hoạt động dịch vụ: Đẩy mạnh hoạt động Trung tâm giao dịch vàng nhằm đem lại hiệu cao thu dịch vụ Đẩy mạnh PR sản phẩm tiện ích giao dịch điện tử (24/24, điện thoại di động, điện thoại cố định, internet…) điều kiện vận chuyển, dịch bệnh lây lan nhiều Đây hội để đẩy mạnh thị trường nhóm sản phẩm 3.2.1.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối: Phải nắm bắt tận dụng hội hoạt động khối Ngân quỹ: kinh doanh vàng kinh doanh trái phiếu hội kinh doanh vàng xuất thị trường vàng biến động, chênh lệch giá vàng nước nước cao, hay Nhà nước cho phép xuất hay nhập vàng… Đồng thời, khối Ngân quỹ phải tổ chức kinh doanh vốn tốt, đảm bảo an toàn hệ thống 3.2.1.4 Cắt giảm chi phí điều hành hợp lý tăng lợi nhuận Trong cấu chi phí điều hành ACB, chi phí cho nhân viên chiếm tỷ trọng lớn (vào khoảng 50%) Đến cuối năm 2008, ACB 185 đơn vị phủ kín 31/63 tỉnh/thành nước với tổng số nhân viên toàn hệ thống 6.850 nhân viên, tăng gần 50% so với năm 2007) Trong năm 2008, nhằm đáp ứng nhu cầu “khát” nhân lực cho giai đoạn phát triển nóng (đặc biệt tháng đầu năm 2008), ACB tuyển 3.600 nhân viên Đây số tăng trưởng ấn tượng, lượng nhân viên mà ngân hàng tuyển dụng suốt 15 năm hoạt động Dự kiến, năm 2009, ACB mở thêm 48 điểm giao dịch mới, 43 điểm mở tỉnh mà ACB điểm giao dịch, điểm tỉnh ACB chưa chi nhánh Tùy địa bàn điểm giao dịch thời gian từ tháng đến năm đóng góp lãi cho hệ thống Nhân lực cho tăng trưởng mạng lưới 1.000 người, người cũ khoảng 450-500 người điều chuyển từ nội bộ, lại tuyển 500 người Biểu đồ 14 (3.2.1.4) Chi phí điều hành ACB năm 2008 - 92 - CHI PHÍ ĐIỀU HÀNH ACB NĂM 2008 15% 1% 9% 50% 25% CP cho nhân viên Chi h.động q.lý cơng vụ Chi kh.hao TSCĐ Chi phí khác tài sản Thuế lệ phí Trong tình hình nay, ACB cần thực việc tái cấu trúc nguồn nhân lực nhằm tiết kiệm chi phí tuyển đồng thời nâng cao lực nhân viên Cụ thể sau: - Chuyển 20% nhân từ Phòng, Ban Hội Sở Kênh phân phối đơn vị khác Cắt giảm tối đa chức danh, công việc giản đơn, hành chánh… Xây dựng chế độ chuyên viên thực dự án Hội Sở - Xây dựng đề án trả lương, thưởng theo suất mức độ hồn thành cơng việc theo định biên Thực rà soát chức năng, nhiệm vụ - định biên nhân đơn vị Định biên nhân qua định mức, tiêu chuẩn công việc đo lường suất nhằm đảm bảo tính minh bạch công Muốn vậy, ngân hàng cần phải xây dựng sở đánh giá lực hoàn thành công việc đơn vị nhân viên cấp - Hiện nay, lương lương kinh doanh không phân biệt Lương kinh doanh chưa gắn liền với kết hoạt động hoàn thành nhiệm vụ nhân viên Ngân hàng cần hình thành sở xây dựng khung lương, hệ thống lương kinh doanh thưởng theo suất lao động Cần định biên nhân kế hoạch tiến tới trả lương kinh doanh (lương suất) sở đo lường suất lao động (hoạt động) hệ thống cá nhân hàng tháng, quý, năm - Đối với nghiệp vụ đơn giản, khơng đòi hỏi chun mơn cao cơng việc mang tính chất thời vụ, ngân hàng sử dụng cộng tác viên th nhân cơng từ bên ngồi - 93 - - Cần đào tạo kịp thời nâng cao lực quản lý cho cán quản lý nhằm đáp ứng tốt đòi hỏi hoạt động kinh doanh điều kiện tăng trưởng cao Phải đổi chương trình đào tạo định hình cấu tổ chức cách hợp lý Hình 15 (3.2.1.4) Mơ hình trước sau tái cấu trúc nguồn nhân lực ACB Hội Sở Chiến Lược Nâng cao lực cạnh tranh tổ chức Hành Hội Sở sau cải tổ Chiến Lược Nâng cao lực cạnh tranh tổ chức Hành 3.2.1.5 Nhân Cần thành lập phận chung nhiệm vụ theo dõi tỷ lệ an toàn TCTD, vừa đảm bảo tuân thủ quy định NHNN vừa sử dụng vốn cách hiệu Khi nhu cầu tăng vốn, phận phải lập kế hoạch tăng vốn cụ thể đệ trình lên Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc 3.2.2 Tăng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu NHTMCP phát hành công cụ nợ thỏa mãn điều kiện quy định để xem vốn cấp II Mặt khác, định giá lại tài sản cố định ưu TCTD Việc định giá lại tài sản cố định chứng khoán đầu Bộ Tài quan nhà nước thẩm quyền quy định chế độ tài - 94 - TCTD thực Ngoài ra, TCTD nên hợp lý hóa tài sản mình, đa dạng tăng cường chất lượng tài sản để giảm thiểu TSCRR , giảm bớt phần mẫu số qua tăng cường tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Thị phần lớn không tốt chất lượng tài sản khơng tốt, rủi ro cao thiếu hiệu Nếu ngân hàng muốn tăng vốn tự để nâng tỷ lệ an tồn vốn cần lưu ý rằng: Các quan quản lý ngân hàng xuất phát từ yêu cầu an toàn hệ thống thường xuyên buộc ngân hàng gia tăng vốn Nhưng ngân hàng nhiều vốn tự có, xem xét góc độ thị trường tài chính, làm giảm tác dụng đòn cân nợ khả sinh lời việc đầu nguồn quỹ vay mượn, làm giảm thấp lợi nhuận giá chứng khoán nhà đầu dự kiến lợi nhuận ngân hàng tương lai thấp 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.1 Về văn NHNN liên quan đến việc tăng vốn tự NHTMCP 3.3.1.1 Để dần khắc phục vấn đề nội lực yếu, Chính phủ cần lộ trình phát triển cho NHTM, nêu rõ mốc thời gian phải đạt yêu cầu cụ thể vốn, công nghệ, nhân lực… để ngân hàng nỗ lực đáp ứng Nếu ngân hàng tự thấy không đáp ứng họ chấp nhận sáp nhập theo quy luật đào thải tự nhiên 3.3.1.2 Giới hạn xác định vốn cấp II tính tỷ lệ an tồn vốn TCTD Theo mục I, điều 3, khoản 2.2 QĐ 457: “Trong thời gian năm cuối trước đến hạn toán, chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông giá trị công cụ nợ khác trái phiếu chuyển đổi (TPCĐ) tính vào vốn cấp II phải khấu trừ năm 20% giá trị ban đầu” Xem ví dụ cách xác định vốn cấp II phần phụ lục A QĐ 03/2007/QĐNHNN (bổ sung cho QĐ 457): - 95 - Đơn vị tính: Tỷ đồng Khoản mục c- Trái phiếu chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi TCTD phát hành thời hạn lại năm d- Trái phiếu chuyển đổi thời hạn lại 36 tháng trước chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông Số tiền 15 Tỷ lệ tính 100% Số tiền tính vào vốn cấp 15 10 40% Việc quy định tỷ lệ TPCĐ tính vào vốn cấp II theo thời hạn chưa hợp lý TPCĐ gần đến thời hạn chuyển đổi thành cổ phiếu mang nhiều đặc tính vốn hơn, thời gian chuyển lên vốn cấp I rút ngắn Trở lại ví dụ với ngân hàng Á Châu, 1,35 triệu TPCĐ phát hành đợt (tháng 02/2008) theo phương án phát hành TPCĐ NHNN ký duyệt tổng số TPCĐ (3 triệu trái phiếu) phát hành từ tháng 10/2006 chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông từ năm 2007 đến năm 2011 Trong khoảng thời gian năm (10/2006-10/2011), TPCĐ tính vào vốn cấp II phải khấu trừ năm 20% giá trị ban đầu Theo cách tính này, đến cuối năm 2008, giá trị TPCĐ tính vào vốn cấp II 40% sang năm 2009, 20% (1.350*20%=270 tỷ) Sau TPCĐ chuyển thành cổ phiếu vốn tự khơng khơng bị giảm trừ tiếp (do 20% lại) mà ngược lại tồn phần trái phiếu lại chuyển lên vốn điều lệ (1.350 tỷ) Đề nghị NHNN xem lại tỷ lệ khấu trừ TPCĐ tính vào vốn cấp II cho hợp lý bỏ tỷ lệ khấu trừ việc đưa TPCĐ vào vốn cấp II giới hạn tỷ lệ tối đa 50% vốn cấp I theo định 3.3.1.3 Đơn giản hóa thủ tục phát hành cổ phiếu công chúng NHTMCP NHNN cần phối hợp với Ủy ban chứng khoán Nhà nước tạo quy trình phát hành cổ phiếu cơng chúng chung nhằm giúp ngân hàng tiết kiệm thời gian, giảm bớt thủ tục tiến hành xin phát hành cổ phiếu - 96 - 3.3.2 Về văn NHNN liên quan đến việc sử dụng hiệu vốn tự NHTMCP Hiện nay, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng thực theo quy định Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Ngân hàng Nhà nước Các quy định xây dựng sở áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế phổ biến thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, quy định bộc lộ nhiều điểm hạn chế 3.3.2.1 NHNN cần thống việc tính giới hạn góp vốn, mua cổ phần cơng ty chứng khoán Theo mục VI, điều 17 QĐ 457: “Tổng mức góp vốn, mua cổ phần TCTD công ty trực thuộc TCTD doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, TCTD khác không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, TCTD đó” Tuy nhiên, theo QĐ 27/2007/QĐ-BTC (ngày 24/4/2007) việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động công ty chứng khốn (CTCK) CTCK (khơng kể trực thuộc TCTD hay không) đầu theo giới hạn sau (điều 29): - Không đầu từ 20% trở lên tổng số cổ phiếu lưu hành tổ chức niêm yết; - Không đầu từ 15% trở lên tổng số cổ phiếu lưu hành tổ chức không niêm yết; - Không đầu từ 15% trở lên tổng số vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn; Như vậy, theo QĐ 457 CTCK trực thuộc TCTD (do TCTD sở hữu 100% vốn điều lệ) đầu không 11% vốn điều lệ DN khác (có tính chung ln tỷ lệ đầu TCTD hai đầu vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác) Trong CTCK khác khơng trực thuộc TCTD lại khả đầu nhiều tỷ lệ 11% Điều dẫn đến tình trạng phân biệt hai loại hình CTCK hoạt động đầu NHNN cần thống cách tính giới hạn - 97 - 3.3.2.2 NHNN cần xác định rõ khái niệm “Quỹ dự trữ” giới hạn góp vốn, đầu TCTD Theo QĐ 457 QĐ 03, giới hạn góp vốn, đầu liên quan đến khái niệm “Quỹ dự trữ” sau: “Tổng mức góp vốn, mua cổ phần TCTD tất doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, TCTD khác không vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ TCTD” Khái niệm “Quỹ dự trữ” hiểu “Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ” hay “Reserve” (Các quỹ dự trữ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Thặng dư vốn cổ phần, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ đầu phát triển nghiệp vụ…) NHNN cần quy định rõ thống cách tính nhằm tránh tình trạng TCTD tự hiểu theo cách Ví dụ: Theo bảng tổng kết tài sản ACB đến ngày 31/12/2008: - Nếu hiểu Quỹ dự trữ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Giới hạn tổng mức đầu thương mại ACB là:  Vốn điều lệ:  6.355,813 tỷ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: (6.355,813+ 0,305) * 40% = 0,305 tỷ 2.542,447 tỷ - Nếu hiểu Quỹ dự trữ bao gồm quỹ như: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Thặng dư vốn cổ phần, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ đầu phát triển nghiệp vụ Giới hạn tổng mức đầu thương mại ACB là:  Vốn điều lệ:  Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ:  Quỹ dự phòng tài chính: 6.355,813 tỷ 0,305 tỷ 305,300 tỷ (6.355,813+ 0,305+305,300) * 40% = 2.664,567 tỷ - Như vậy, hai cách tính chênh lệch: 2.664,567 - 2.542,447 = 122,12 tỷ Sự chênh lệch nhiều khoản Thặng dư vốn cổ phần, Quỹ đầu phát triển nghiệp vụ số dư khác Ví dụ sau Eximbank minh - 98 - họa rõ vần đề Theo bảng tổng kết tài sản Eximbank đến ngày 31/12/2008: - Nếu hiểu Quỹ dự trữ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Giới hạn tổng mức đầu thương mại Eximbank là:  Vốn điều lệ:  Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: (7.220,00 + 37,15) * 40% = 7.220,00 tỷ 37,15 tỷ 2.902,86 tỷ - Nếu hiểu Quỹ dự trữ bao gồm quỹ như: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Thặng dư vốn cổ phần, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ đầu phát triển nghiệp vụ Giới hạn tổng mức đầu thương mại Eximbank là:  Vốn điều lệ: 7.220,00 tỷ  Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ:  Thặng dư vốn cổ phần: 37,15 tỷ 5.291,55 tỷ (7.220,00 + 37,15 + 5291,55) * 40% = 5.019,48 tỷ Khi đó, hai cách tính chênh lệch đáng kể, mức giới hạn theo cách tính thứ 57,83% mức giới hạn tính theo cách tính thứ hai 3.3.3 Nâng cao hiệu công tác quản lý TCTD NHNN - Sắp xếp cấu lại hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam nhằm tạo ngân hàng quy mơ đủ lớn, đủ lực cạnh tranh với ngân hàng nước nước - cấu lại ngân hàng yếu cách buộc tăng đủ vốn hoạt động, sáp nhập vào ngân hàng khác, tiến hành giải thể, lý hoạt động ngân hàng - Xây dựng kế hoạch sở pháp lý cho hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng (bao gồm ngân hàng nước ngoài) - Chính sách NHNN ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh TCTD, áp dụng cần liều lượng thời lượng thực hợp lý, tránh gây xáo trộn thời gian vừa qua - 99 - 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát TCTD NHNN - Cần nâng chuẩn an toàn vốn ngân hàng Hệ số an toàn vốn tiêu quan trọng phản ánh lực tài ngân hàng Đây năm tiêu chuẩn mà NHTM phải đáp ứng để đảm bảo an toàn hoạt động, theo định hướng quản lý rủi ro NHNN theo thời kỳ (4 tiêu chuẩn lại bao gồm yêu cầu vốn tự có, tỷ lệ khả chi trả, giới hạn cho vay bảo lãnh thương mại, giới hạn sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn) Theo quy định NHNN, hệ số an toàn vốn tối thiểu ngân hàng phải đạt 8% theo tiêu chuẩn Basel I Ủy ban giám sát ngân hàng Basel ban hành Tuy nhiên, giới, việc áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu phổ biến theo tiêu chuẩn Basel II với mức 12% trước yêu cầu tăng cường quản lý rủi ro, theo thông lệ quốc tế, việc nâng hệ số CAR NHTM Việt Nam nên tính tới Một số thống kê cho thấy hệ số CAR NHTM khu vực châu Á - Thái Bình Dương bình quân 13,1%, khu vực Đông Á 12,3% Đây mức mà thực tế số NHTM Việt Nam Trong vài năm gần đây, tăng trưởng nhanh quy mô vốn giúp ngân hàng cải thiện đáng kể lực tài hệ số Yêu cầu nâng hệ số CAR tối thiểu lên theo chuẩn quốc tế cần thiết cần xem xét tỷ lệ tốt với điều kiện hoạt động ngân hàng Việt Nam Một tỷ lệ cao chưa tốt, yêu cầu đảm bảo an tồn, ngân hàng cần tính đến yêu cầu quan trọng khác hiệu sử dụng nguồn vốn KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa phân tích SWOT phần trước, chương 3, luận văn nêu số biện pháp nhằm nâng cao hiệu trình tăng vốn sử dụng vốn - 100 - ACB Để việc tăng vốn tự thật đem lại hiệu quả, giúp ngân hàng nâng cao vị thế, sức cạnh tranh thị trường, phát triển bền vững tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ACB phải kết hợp thực lúc nhiều giải pháp hỗ trợ Bên cạnh đó, vai trò NHNN Chính phủ việc đưa sách phù hợp kịp thời, tăng cường kiểm tra, giám sát hỗ trợ nhiều cho TCTD Luận văn đề xuất phương pháp ước lượng vốn tự cần thiết cho ngân hàng tương lai Việc ước lượng vốn xác tạo hiệu cao trình sử dụng vốn ngân hàng - 101 - PHẦN KẾT LUẬN Từ tháng 2/2008 đến nay, diễn biến tình hình kinh tế vĩ mơ hoạt động ngân hàng nhiều khó khăn trước, lạm phát tăng cao, khoản nhiều NHTM bị ảnh hưởng, lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay nhiều biến động, giá cổ phiếu giảm mạnh, thị trường chứng khoán điều chỉnh sâu kéo dài, nên nhiều NHTMCP gặp khơng khó khăn Tuy nhiên, nhiều ngân hàng lịch sử phát triển, thương hiệu, lực quản trị điều hành tốt, chiến lược kinh doanh rõ ràng phù hợp, biết tận dụng điều kiện thuận lợi đạt mức vốn gấp 3-5 lần vốn quy định cho năm 2008 công bố kế hoạch đạt mức vốn gấp vài lần quy định cho năm 2010 Mặc dù vốn điều lệ ngân hàng tăng cao hai năm qua, song đại hội cổ đông đây, khơng ngân hàng lại khơng trình kế hoạch tăng vốn năm Việc tăng vốn tự NHTM phải xem xét chặt chẽ vai trò ảnh hưởng to lớn chủ thể khơng nội ngân hàng mà ảnh hưởng kinh tế quốc dân Một ngân hàng nguồn vốn tự lớn chưa hiệu sử dụng vốn ngân hàng cao khơng bước đắn thích hợp Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài “Khả tăng cao sử dụng hiệu vốn tự NHTMCP Á Châu” tập trung giải số nội dung, vấn đề lý luận vốn tự có, phương pháp tăng vốn tự thực trạng sử dụng vốn tự ngân hàng Á Châu Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm giúp ngân hàng nâng cao hiệu sử dụng vốn tự tương lai Do thời gian nghiên cứu kiến thức nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy, người quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng để đề tài nghiên cứu hoàn thiện - 102 - TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, NXB Lao động xã hội TS Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng đại”, NXB Thống kê TS Bùi Kim Yến, TS Thân Thị Thu Thuỷ (2006), “ Phân tích chứng khốn định giá chứng khoán”, NXB Thống kê PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), “ Tài doanh nghiệp đại”, NXB Thống kê PTS Nguyễn Văn Tiến (1999), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê Peter S.Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài MBA, FCCA, CPA Mạc Quang Huy (2009), “Cẩm nang ngân hàng đầu tư”, NXB Thống kê PGS.TS Trần Hoàng Ngân, Thạc sĩ Võ Thị Tuyết Anh, “Ngân hàng thương mại Việt Nam: Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức” PGS.TS Trần Huy Hoàng, “Những hội thách thức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập” 10 Chương trình Việt Nam Trường Quản lý Nhà nước Harvard Kennedy (Tháng 5/2008), “Vượt qua khủng hoảng tiếp tục đẩy mạnh cải cách” 11 Báo cáo thường niên năm 2005-2008 ngân hàng ACB, Sacombank, Eximbank, Techcombank 12 Các website - 103 - PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục mức vốn pháp định TCTD (Ban hành kèm theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006) Phụ lục Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2005-2008 ngân hàng Sacombank, Techcombank , Eximbank ACB ... quan vốn tự có ngân hàng - Chương 2: Thực trạng khả tăng vốn tự có hiệu sử dụng vốn tự có NHTMCP Á Châu - Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng quy mơ vốn tự có nâng cao hiệu sử dụng vốn tự có NHTMCP. .. tăng vốn tự có 69 2.4.2.2 Về sử dụng vốn tự có 72 Kết luận chương 60 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG QUY MÔ VỐN TỰ CÓ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN... tăng vốn tự có NHTMCP Á Châu giai đoạn hiệu sử dụng vốn tự có - 13 - ngân hàng này, đặc biệt giai đoạn 2005-2008, đánh giá mặt tồn tại, từ đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng

Ngày đăng: 09/01/2018, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG

    • 1.1.Những vấn đề chung về vốn tự có

      • 1.1.1. Khái niệm vốn tự có

      • 1.1.2. Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn chủ sở hữu, vốn tự có

      • 1.1.3. Đặc điểm, chức năng vốn tự có

      • 1.1.4. Thành phần của vốn tự có (Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNNngày 19/4/2005 và quyết định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007)

      • 1.2.Các phương pháp tăng vốn tự có

        • 1.2.1. Các áp lực buộc ngân hàng phải tăng vốn tự có

        • 1.2.2. Cách xác định mức vốn tự có của ngân hàng

        • 1.2.3. Hoạch định nhu cầu vốn ngân hàng

        • 1.2.4. Phương pháp tăng vốn tự có

        • 1.3.Hiệu quả sử dụng vốn tự có của các ngân hàng

          • 1.3.1. Danh mục tài sản được tài trợ bằng vốn tự có

          • 1.3.2. Các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tự có

          • 1.3.3. Đảm bảo các hệ số an toàn có liên quan đến vốn tự có của ngânhàng

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

          • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TĂNG VỐN TỰ CÓVÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TỰ CÓTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

            • 2.1. Giới thiệu về ngân hàng Á Châu (ACB) - Vị thế của ACB so với các ngânhàng TMCP khác

            • 2.2. Vốn tự có tại ngân hàng Á Châu

              • 2.2.1. Vốn của ACB giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan