1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải thiện cân bằng tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

98 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHƯ TRƯỜNG CẢI THIỆN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHƯ TRƯỜNG CẢI THIỆN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang Chương 1: Tổng quan cân tài 1.1 LÝ LUẬN VỀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH .7 1.1.1 Khái niệm .7 1.1.2 Phân loại cân tài 1.1.2.1 Cân tài truyền thống .8 1.1.2.2 Cân tài ngắn hạn .10 1.1.3 Các tình cân tài 12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cân tài 13 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÂN BẰNG TÀI CHÍNH VỚI TTCK .15 1.2.1 Rủi ro TTCK 15 1.2.1.1 Rủi ro hệ thống .15 1.1.2.2 Rủi ro phi hệ thống 18 1.2.2 Tác động cân tài rủi ro TTCK 21 1.3 NHẬN DẠNG RỦI RO TTCK VÀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH 22 1.3.1 Nhận dạng rủi ro từ cân tài 22 1.3.2 Quan hệ cân tài an ninh tài .25 Chương 2: Thực trạng cân tài cơng ty niêm yết TTCK Việt Nam 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK .33 2.2 THỰC TRẠNG CÂN BẰNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN TTCK 36 2.2.1 Thực trạng cân tài công ty niêm yết TTCK .36 2.2.2 Các tình cân tài 41 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CBTC VỚI RỦI RO 44 2.3.1 CBTC với hệ số Beta .44 2.3.2 CBTC với số P/E 46 2.3.3 CBTC với ROE 50 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 Chương 3: Các giải pháp cải thiện tình hình cân tài hiệu 3.1 GIẢI PHÁP CHO CẤP QUẢN LÝ 58 3.1.1 Mục tiêu 58 3.1.2 Xây dựng chế giám sát rủi ro CBTC TTCK 59 3.2 GIẢI PHÁP CHO CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT .64 3.2.1 Mục tiêu 64 3.2.2 Thực trả cổ tức cổ phiếu 65 3.2.3 Quản trị tiền mặt 70 3.2.4 Quản lý hàng tồn kho 73 3.2.5 Quản lý khoản phải thu 76 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Vốn luân chuyển tính theo phương pháp Bảng 2: Vốn luân chuyển tính theo cách .10 Bảng 3: Xác định ngân quỹ ròng (cân tài ngắn hạn) 11 Bảng 4: Quy mô niêm yết SGDCK TP.HCM .33 Bảng 5: CBTC truyền thống TTCK qua năm .38 Bảng 6: CBTC ngắn hạn TTCK qua năm 41 Bảng 7: Phân tích hồi quy CBTC truyền thống với hệ số Beta 45 Bảng 8: Phân tích hồi quy P/E với CBTC truyền thống 46 Bảng 9: Phân tích hồi quy CBTC với P/E .48 Bảng 10: Phân tích hồi quy số P/E với biến giả CBTC .49 Bảng 11: Phân tích hồi quy CBTC với ROE năm 2007 51 Bảng 12: Phân tích hồi quy CBTC với ROE năm 2007 52 Bảng 13: Phân tích hồi quy thay đổi CBTC với thay đổi ROE 53 Bảng 14: Phân tích hồi quy thay đổi CBTC với thay đổi ROE 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Tỉ trọng chứng khoán niêm yết SGDCK TP.HCM 34 Biểu đồ 2: Số lượng cổ phiếu niêm yết SGDCK TP.HCM 35 Biểu đồ 3: Chỉ số VN-Index qua năm 35 Biểu đồ 4: Tình hình CBTC truyền thống TTCK năm 2007 37 Biểu đồ 5: Tỷ trọng CBTC truyền thống TTCK năm 2007 39 Biểu đồ 6: Tình hình CBTC ngắn hạn TTCK năm 2007 39 Biểu đồ 7: Tinh hình CBTC ngắn hạn TTCK năm 2007 40 Biểu đồ 8: Tỷ trọng đảm bảo cbtc công ty niêm yết năm 2007 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Tình hình cân tài Hình 2: Đảm bảo cân tài đa dạng hố loại trừ rủi ro phi hệ thống 21 Hình 3: Giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam 60 Hình 4: Mơ hình giám sát cân tài TTCK 61 Hình 5: Chính sách cổ tức giai đoạn tăng trưởng cơng ty 68 Hình 6: Tình hình sử dụng tiền mặt cơng ty theo mơ hình Miller-Orr 72 Hình 7: Mơ hình quản lý hàng tồn kho hiệu (EOQ) 74 Hình 8: Sơ đồ quản lý quản phải thu khách hàng 77 Hình 9: Sơ đồ phân tích sách bán chịu 80 Hình 10 : Quy trình đánh giá uy tín khách hàng .81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBTC :Cân tài CK :Chứng khốn HTK :Hàng tồn kho SGDCK :Sở giao dịch chứng khoán SXKD :Sản xuất kinh doanh TKGD :Tài khoản giao dịch TSCĐ :Tài sản cố định TTCK :Thị trường chứng khoán TTGDCK :Trung tâm giao dịch chứng khoán UBCKNN :Uỷ ban chứng khoán nhà nước LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU Trong thời đại ngày nay, hầu hết quốc gia phát triển động thái thị trường chứng khoán coi thước đo nhạy cảm tình hình kinh tế Thị trường chứng khốn thúc đẩy tích luỹ tập trung vốn để đáp ứng nhu cầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật kinh tế Thị trường tạo điệu kiện thuận lợi cho việc thực sách mở cửa, cải cách kinh tế Thị trường chứng khoán nhạy cảm với hoạt động kinh tế, thước đo hiệu hoạt động kinh tế Thị trường chứng khốn cung cấp cho cơng chúng mơi trường đầu tư lành mạnh với nhiều lựa chọn phong phú, điều khơng giúp cho nhà đầu tư có kênh để kiếm lời mà giúp gia tăng mức tiết kiệm quốc gia Thông qua thị trường chứng khoán hoạt động doanh nghiệp phản ánh cách tổng hợp xác, giúp cho việc đánh giá so sánh hoạt động doanh nghiệp nhanh chóng, thuận tiện, từ tạo môi trường canh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm Với phát triển ngày sâu rộng kinh tế bối cảnh tồn cầu hố ngày vai trò thị trường chứng khốn kinh tế quốc gia ngày tăng cường Tuy nhiên, phát triển thị trường chứng khốn nói chung gia tăng giá chứng khoán thị trường nói riêng khơng bị ảnh hưởng rủi ro hệ thống kinh tế mà chịu ảnh hưởng lớn từ kết hoạt động kinh doanh thân loại chứng khoán thị trường Chính điều tạo rủi ro riêng biệt loại chứng khoán Những rủi ro riêng biệt chứng khốn lại xuất phát từ phía thân doanh nghiệp Như tình hình hoạt động doanh nghiệp thông tin liên quan đến doanh nghiệp tạo nên rủi ro cho thân chứng khốn Khơng rủi ro chứng khoán xuất phát từ kết hoạt động thân doanh nghiệp tạo rủi ro cho toàn thị trường cho nhà đầu tư Chính vậy, việc nghiên cứu nhân tố xuất phát từ phía doanh nghiệp tác động đến rủi ro chứng khoán riêng biệt có ý nghĩa quan trọng thân doanh nghiệp, nhà đầu tư, quan quan lý thị trường kinh tế Trong rủi ro riêng biệt đến từ hoạt động doanh nghiệp rủi ro xuất phát từ cân tài hay khả tốn doanh nghiệp quan trọng Nghiên cứu cân tài thân cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán tương tác với tiêu đánh giá rủi ro chứng khoán cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức thị trường… thấy nhìn tổng quan tình đảm bảo an tồn tài doanh nghiệp thị trường chứng khoán Nghiên cứu cân tài cho thấy tác động hiệu cải thiện cân tài hoạt động doanh nghiệp XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Vấn đề nghiên cứu đề tài nghiên cứu cân bằng, yếu tố tác động đến cân tài tài thân công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Đề tài đồng thời nghiên cứu tác động qua lại cân tài với tiêu khác liên quan đến rủi ro chứng khoán riêng biệt CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu Song song với việc xác định vấn đề nghiên cứu kèm với câu hỏi nghiên cứu đưa Và trả lời câu hỏi nghiên cứu điều đồng nghĩa với việc vấn đề giải Với đề tài nghiên cứu cân 76 ứng dụng phương pháp đòi hỏi tổ chức kế hoạch sản xuất phải xác chặt chẽ Phương pháp áp dụng số loại dự trữ doanh nghiệp phải kết hợp với phương pháp quản lý khác XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TỪNG LOẠI HÀNG TỒN KHO Cơng thức tổng qt tính định mức loại hàng tồn kho sau: Định mức dự trữ HTK = Nhu cầu HTK bình quân ngày x Số ngày định mức dự trữ HTK Trong thực tế, hàng tồn kho có nhiều loại khác nhau, tính chất, đặc điểm vận động, nguồn cung cấp… loại không giống Vì khơng thể máy móc áp dụng mơ hình quản lý hàng tồn kho Không vậy, thời gian gần với gia tăng lên giá xăng dầu dẫn đến chi phí vận chuyển tăng cao, doanh nghiệp cần nghiên cứu lựa chọn nguồn cung cấp nguyên vật liệu khu vực gần để giảm bớt chi phí Các doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu đầu vào phải nhập từ nước cần có biện pháp để giảm tác động rủi ro tỷ giá, tỷ giá gia tăng 3.2.5 Quản lý khoản phải thu Quản lý khoản phải thu có ý nghĩa đặc biệt cải thiện cân tài doanh nghiệp việc gia tăng hiệu sử dụng tài sản lưu động doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu khách hàng: Tình hình kinh tế, giá sản phẩm, chất lượng sản phẩm, đời sống sản phẩm sách bán chịu cơng ty… Trong yếu tố này, sách bán chịu ảnh hưởng mạnh đến khoản phải thu kiểm sốt giám đốc tài Nội dung quan lý khoản phải thu khách hàng tóm tắt qua sơ đồ sau: Hình 8: Sơ đồ quản lý quản phải thu khách hàng 77 Chính sách bán chịu Tăng khoản phải thu khách hàng tăng lợi nhuận Tăng khoản phải thu khách hàng tăng chi phí Lợi nhuận tăng có lớn chi phí tăng không ? Ra định Theo dõi quản lý nợ Như vậy, quản lý khoản phải thu khách hàng phải thực vấn đề bản: Xây dựng sách bán chịu hợp lý, định bán chịu; theo dõi khoản phải thu nhằm đôn đốc thu hồi nợ hạn thu đủ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU a.Tiêu chuẩn bán chịu: Tiêu chuẩn tối thiểu mặt uy tín tín dụng khách hàng để cơng ty chấp nhận bán chịu hàng hố dịch vụ Định tiêu chuẩn bán chịu cần dựa vào: - Ứng xử khách hàng (Character): thái độ hành vi công ty việc trả nợ - cho thấy tư cách tín dụng khách hàng Kiểm tra cách đối chiếu hồ sơ, thông qua nhà cung cấp khác - Vốn (Capital): hiểu vốn tự có khác hàng (chú ý: giá trị lý, giá trị sổ sách) 78 - Khả trả nợ (Capacity): khả có đủ tiền để trả nợ vay vào báo cáo ngân quỹ, ngân sách vốn tiền - Tính hình kinh tế vĩ mơ (Conditions): tình hình chung kinh tế ngành - Tài sản chấp (Collateral): Những tài sản có khả làm vật chấp Điều kiện xẩy thực tế, vá quan trọng Tuỳ vào mục tiêu khả tài doanh nghiệp để đưa tiêu chuẩn nới lỏng hay thắt chặt (nới lỏng: dẽ dàng chấp nhận bán chịu; thắt chặt: khắt khe chấp nhận bán chịu) b Điều khoản bán chịu: - Thời hạn bán chịu: Khi xác định thời hạn cấp tín dụng, yếu tố sau cần quan tâm: + Rủi ro khách hàng không trả tiền: khách hàng hoạt động ngành có mức độ rủi ro cao hay khả tốn doanh nghiệp nên giảm bớt thời hạn tín dụng để giảm rủi ro + Độ lớn khoản cấp tín dụng: khoản tín dụng nhỏ thời hạn thành tốn ngắn ngược lại + Đặc điểm, tính chất hàng hoá: hàng hoá lương thực thực phẩm thường có kỳ thu tiền ngắn hàng cơng nghệ phẩm - Chính sách chiết khấu Khi cấp tín dụng thương mại cho khách hàng doanh nghiệp bị chậm trễ việc thu tiền doanh nghiệp thường tính giá cao giá tốn Để khuyến khích khách hàng tốn sớm doanh nghiệp đề sách chiết khấu tốn 79 + Tỉ lệ chiết khấu toán: tỉ lệ phần trăm doanh số chiết khấu cho giao dịch mua hàng tiền Thực chiết khấu khuyến khích khách hàng toán sớm hoá đơn mua hàng + Thời hạn chiết khấu: khoảng thời gian khoản tín dụng phải tốn để hưởng chiết khấu Nếu khách hàng không muốn hoạc toán sớm để nhận chiết khấu tức họ đồng ý nhận khoản tín dụng rõ ràng gánh nặng lãi suất kéo dài Chi phí khơng nhận chiết khấu tính sau: it = ick Sn * − ick N bc − N ck it: Lãi suất không nhận chiết khấu ick: Lãi suất chiết khấu Nbc: Thời hạn bán chịu Nck: Thời hạn chiết khấu Việc bán chịu thiệt hại chi phí sử dụng vốn, chi phí đòi nợ, doanh nghiệp gặp rủi ro khơng thu hồi nợ, gia tăng cân tài doanh nghiệp Sơ đồ sau cho thấy điều đó: 80 Hình 9: Sơ đồ phân tích sách bán chịu Nới lỏng sách bán chịu Tăng kỳ thu tiền bình qn Tăng chi phí đầu tư khoản phải thu Tăng doanh thu Tăng tổn thất nợ thu Mất cân tài gia tăng Tăng lợi nhuận Tăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí, tình trạng cân tài gia tăng tới mức nguy hiểm tổn thất không ? QUYẾT ĐỊNH BÁN CHỊU: Dựa sở đánh giá uy tín tín dụng khách hàng Trong phần phân tích sụ ảnh hưởng sách bán chịu đến doanh thu lợi nhuận cơng ty, có lưu ý đến việc ảnh hưởng sách bán chịu đến tổn thất gia tăng nợ thu hồi Để tránh tổn thất nợ thu hồi cơng ty cần ý đến việc phân tích uy tín khách hàng trước định có nên bán chịu cho khách hàng hay khơng Quy trình đánh giá uy tín tín dụng khách hàng trải qua bước: (1) thu thập thông tin khách hàng, (2) phân tích thơng tin thu thập để phán uy tín tín dụng khách hàng, (3) định có bán chịu hay khơng Tồn quy trình mơ tả theo sơ đồ sau: 81 Hình 10 : Quy trình đánh giá uy tín khách hàng Từ chối bán chịu Nguồn thơng tin khách hàng: - Báo cáo tài - Báo cáo xếp hạng tín dụng - Kiểm tra NH - Kiểm tra thương mại khác khơng Đánh giá uy tín khách hàng Có uy tín? có Quyết định bán chịu Về lĩnh vực tài đánh giá tình hình tài khách hàng thơng qua việc dung tiêu tỷ số toán hành, tỷ số tốn nhanh, vòng quay khoản phải thu, tỷ số toán lãi vay, đặc biệt khả cân băng tài THEO DÕI TÌNH HÌNH PHẢI THU KHÁCH HÀNG Phương pháp quản lý chung khoản phải thu lập sổ theo dõi chi tiết đối tượng nợ, hố đơn… đơn đốc tốn đến hạn Ngồi ra, người quản lý phải sử dụng thêm số tiêu phân tích tài sâu để phục vụ cho việc đề sách tín dụng doanh nghiệp - Kỳ thu tiền bình quân: tiêu cho biết bình quân đợt bán chịu hàng từ lúc xong thu hồi tiền ngày Cách tính sau: Npt = PT DT pt Npt: Kỳ thu tiền bình quân PT: Khoản phải thu bình quân kỳ DTpt: Doanh thu bán chịu bình quân ngày 82 Kỳ thu tiền bình quân cao vốn DN bị chiếm dụng nhiều, hiệu hoạt động thấp - Vòng quay khoản phải thu: Đây tiêu nghịch tiêu kỳ thu tiền bình qn Cách tính sau: Lpt = DT pt PT DTpt: Doanh thu bán chịu kỳ - Phân tích tuổi khoản phải thu: Quan lý xếp khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi có biện pháp giải nợ đến hạn - Sử dụng nghiệp vụ bao tốn (Facroring): Cơng ty bán nợ cho đơn vị thu hồi nợ chuyên nghiệp Kết luận: Đề tài đưa nhóm giải pháp lớn giải pháp cho cấp quản lý giải pháp cho doanh nghiệp Giải pháp cho cấp quản lý thực với nội dung xây dựng chế giám sát rủi ro cân tài thị trường chứng khốn với mục tiêu cụ thể: kiểm soát rủi ro hoạt động công ty niêm yết; giảm thấp nguy phá sản công ty niêm yết; tạo mơi trường đầu tư an tồn, hiệu cho nhà đầu tư; bảo vệ nhà đầu tư thị trường cơng ty niêm yết Đối với nhóm giải pháp cho doanh nghiệp, đề tài tiến hành thực giải pháp mang tính chất truyền thống nhằm mục tiêu cải thiện tình hình cân tài theo hướng hiệu hơn, giúp giảm thiểu rủi ro không làm thay đổi cấu trúc vốn ban đầu doanh nghiệp Những giải pháp đưa là: thực trả cổ tức cổ phiếu; quản trị tiền mặt; quản lý hàng tồn kho; quản lý khoản phải thu 83 KẾT LUẬN Cân tài xét cách tổng thể nghiên cứu đảm bảo nguồn vốn tài sản theo nguyên tắc tài sản dài hạn phải tài trợ nguồn vốn dài hạn Nếu có cân tài xẩy đồng nghĩa với việc cơng ty dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Điều dẫn tới rủi ro lớn hoạt động công ty, công ty gánh chịu mức rủi ro khả trả nợ cao Mất cân tài trầm trọng nguy khả toán phá sản lớn Trên thị trường chứng khốn ln tồn mối quan hệ rủi ro lợi nhuận Sự cân tài cơng ty niêm yết gia tăng tác động làm cho rủi ro cổ phiếu cơng ty gia tăng theo Điều minh chứng gia tăng hệ số Beta, P/E, … Trong hoạt động cơng ty, có đánh đổi cân tài với gia tăng lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) thay đổi cấu trúc vốn chiến lược gia tăng rủi ro để thu lại tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu cao Tuy nhiên cân tài xuất phát từ quản lý yếu tài sản lưu động dẫn đến kết xấu nhiều, nghĩa rủi ro gia tăng mà tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu không tăng Các giải pháp đưa cơng trình nghiên cứu nhằm giảm bớt rủi ro nguy hiểm tới nguy phá sản công ty niêm yết giải pháp xuất phát từ phía quản lý vốn lưu động nhằm cải thiện tình hình cân tài PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT ĐÃ ĐƯỢC XỬ LÝ ĐỂ ĐƯA VÀO CHẠY PHẦN MỀM EVIEWS 3.0 STT MÃ CP 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 ABT ACL AGF ALT ANV BBC BBT BHS BMC BMI BMP BPC BT6 CAN CII CLC COM CYC DCT DHA DHG DIC DMC DNP DPC DPM DPR DQC DRC DTT DXP DXV CANBANG CBTC1 CBTC2 CLCBTC1 CLCBTC2 ROE CLROE 0 1 1 1 1 0 1 1 0 1 0 1 65 69 23 51 44 18 68 72 -79 72 42 59 78 -13 47 70 -8 61 80 53 -47 68 25 71 25 81 84 82 15 45 -34 -30 -19 29 -3 -15 34 54 -66 10 12 -4 -88 55 -5 40 87 16 -144 26 -102 -35 33 47 -107 -86 73 14 64 35 -13 46 -28 -36 -4 10 -192 -8 -16 -3 43 -18 25 -20 21 14 30 -123 15 -44 -21 -7 53 -7 30 22 -44 70 -24 179 -26 -6 -12 -155 -23 -34 10 32 -23 79 -14 28 90 -111 13 -59 -64 -11 -13 108 17 48 -31 15 43 22 12 -12 14 57 23 15 12 13 12 33 11 17 20 23 14 16 14 30 37 30 34 24 40 -22 -26 -10 -8 -9 15 -13 -3 -1 -11 10 -7 -34 -8 -12 -44 -5 -15 21 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 FBT FMC FPC FPT GIL GMC GMD GTA HAP HAS HAX HBC HDC HMC HPG HRC HIS HT1 HTV ICF ITA KDC KHA KHP L10 LGC LSS MCP MHC MPC NHC NKD NSC NTL PAC PET PGC PMS PNC 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 -8 37 55 66 86 41 32 15 54 76 31 30 133 10 59 35 68 51 67 14 52 86 20 57 -37 48 49 54 69 10 77 77 65 56 43 70 50 -121 -119 -1 -9 70 30 23 39 30 24 -52 30 -29 43 -137 -22 67 -39 24 32 63 60 -56 38 -47 38 62 39 39 -68 -71 30 -15 166 -29 23 51 11 -21 48 -7 -5 -20 -31 -10 46 -26 28 20 26 67 25 32 -3 29 -69 -9 -21 -44 -25 -15 -5 -11 17 49 30 27 210 -61 48 -14 43 67 -6 -17 20 21 -118 29 53 14 83 -21 113 -92 25 34 37 76 16 71 -51 -7 -25 -21 11 59 -18 -11 -150 50 20 10 17 38 13 14 15 24 22 20 21 39 19 10 14 18 22 14 13 16 25 18 30 29 19 45 23 10 9 -6 -13 -5 -8 -12 -16 -18 15 -8 8 14 -11 -10 -8 -20 -6 -8 10 -5 -1 -28 -1 -6 -2 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 PPC PVD PVT RAL REE RHC SAF SAM SAV SCD SDN SFC SFI SGC SGT SHC SJ1 SJS SMC SSC ST8 TAC TCM TCR TDH TMC TNA TNC TPC TRC TRI TS4 TSC TTC TTF TTP TYA UIC UNI 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 42 54 -17 75 48 12 67 53 75 61 74 16 -39 62 -28 -16 91 15 62 54 33 63 -18 54 55 10 95 36 40 17 24 39 77 -72 51 66 26 72 35 25 -26 -35 41 -4 13 33 60 -36 -50 105 27 -20 -18 48 13 20 45 116 -112 -17 -10 48 -127 65 -77 -3 -157 -100 -69 -3 -151 15 28 -45 53 -57 -1 -5 12 13 -5 -4 -5 -27 -67 -4 -29 -53 -35 -8 -16 59 35 -36 -32 18 38 -1 -21 -25 42 -5 -10 342 16 21 -72 63 -4 -2 100 -66 -97 -20 11 -47 37 -3 -18 71 22 -16 94 15 66 -9 45 82 79 210 23 41 225 22 31 14 13 23 25 19 21 11 42 28 23 12 28 22 18 29 36 26 12 22 27 14 16 38 10 44 19 13 15 33 -4 16 -20 -8 -2 -21 -4 2 -10 -1 -4 -5 -12 -3 18 12 -15 -4 -4 -4 28 -18 -18 -7 -28 13 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 VGP VHC VHG VID VIP VIS VNE VPK VSC VTO 1 0 1 86 44 83 43 52 43 89 31 50 35 85 -16 18 -18 45 -171 -128 -23 50 34 27 18 -27 -1 92 -21 131 30 45 39 -14 126 -33 -13 -20 10 24 18 19 13 17 13 26 30 Giải thích: SGDCK TP.HCM có 150 cơng ty niêm yết, qua trình thu thập số liệu, có 120 cơng ty hội đủ tiêu chuẩn để phân tích (số liệu cập nhật, đầy đủ…) Do vậy, cơng trình nghiên cứu sử dụng 120 cổ phiếu đại diện cho thị trường khảo sát năm 2007 năm trước CANBANG: Là biến giả thiết lập cho mơ hình với giả định biến nhận giá trị công ty đảm bảo cân tài chính, nhận giá trị cân tài (số liệu năm 2007) CBTC 1: Là tỷ số vốn luân chuyển/ROE, thể tình trạng cân tài truyền thống cơng ty (đạt cân tài nhận giá trị dương, cân tài nhận giá trị âm), tính đơn vị % (số liệu năm 2007) CBTC 2: Là tỷ số ngân quỹ ròng/ROE, thể tình trạng cân tài ngắn hạn cơng ty (đạt cân tài nhận giá trị dương, cân tài nhận giá trị âm), tính đơn vị % (số liệu năm 2007) CLCBTC1: Là hiệu số vốn luận chuyển/ROE năm 2007 trừ vốn luân chuyển/ROE năm 2006, đơn vị tính % Với ý nghĩa thay đổi cân tài năm 2007 so với 2006, mang giá trị dương có nghĩa cân tài truyền thống cải thiện, mang giá trị âm nghĩa nghiêng phía cân tài truyền thống Ở chưa thể đánh giá trạng thái âm tốt hay dương tốt, phải kết hợp với số khác đưa kết luận CLCBTC2: Là hiệu số ngân quỹ ròng/ROE năm 2007 trừ ngân quỹ ròng/ROE năm 2006, tính đơn vị % Với ý nghĩa thay đổi cân tài ngắn hạn năm 2007 so với 2006, mang giá trị dương có nghĩa cân tài ngắn hạn cải thiện, mang giá trị âm nghĩa nghiêng phía cân tài ngắn hạn Cũng giống CLCBTC1, -20 -49 -57 -1 1 -10 -5 12 chưa thể đánh giá âm hay dương tốt hay xấu mà phải kết hợp với số khác ROE: Là lợi nhuận vốn chủ sở hữu, thể khả sinh lợi đồng vốn chủ sở hữu Các cổ đông mong muốn ROE công ty tăng trưởng đạt giá trị ngày cao CLROE: La hiệu số ROE năm 2007 trừ ROE năm 2006, thể thay đổi tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tính băng đơn vị % Và mang giá trị âm có nghĩa tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2007 giảm sút so với 2006, dấu hiệu không tốt cho thân cổ phiếu cơng ty nhìn nhận đánh giá nhà đầu tư TÀI LIỆU THAM KHẢO - Josette Peyrard, 2005, Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Tổng hợp TP.HCM - Anna Nagurney (Isenberg School of Management University of Massachusetts Amherst, MA 01003), Financial Equilibrium, 2002 - TS Phan Thị Bích Nguyệt, Đầu Tư Tài Chính, NXB Thống Kê, 2006 - PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS Phan Thị Bích Nguyệt, TS Nguyễn Thị Liên Hoa, TS Nguyễn Thị Uyên Uyên, Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, NXB Thống Kê, 2005 - GS, TSKH Tào Hữu Phùng, Th.S Trần Tiến, 2003, An Ninh Tài Chính Doanh Nghiệp Nhà Nước Trong Điều Kiện Chủ Động Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, NXB Chính trị quốc gia - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS.Nguyễn Thị Liên Hoa, 2007, Phân Tích Tài Chính, NXB Lao Động – Xã Hội - PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản Trị Rủi Ro Tài Chính, NXB Thống Kê – 2007 - TS Nguyễn Quang Thu, Quản Trị Tài Chính Căn Bản, NXB Thống Kê – 2005 - Viện Nghiên Cứu Đào Tạo Về Quản Lý (VIM), Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Lao Động – Xã Hội, 2008 - PGS.TS Bùi Kim Yến, Giáo Trình Thị Trường Chứng Khoán (đã sửa đổi, bổ sung theo luật chứng khốn có hiệu lực từ ngày 01/01/2007), NXB Lao Động – Xã Hội, 2007 - PGS TS Lê Văn Tề, TS Nguyễn Văn Hà, TS Nguyễn Đắc Sinh, Thị Trường Chứng Khoán Tại Việt Nam, NXB Thống Kê, 2007 - Ths Hồng Ngọc Nhậm, Bải Giảng Phân Tích Dữ Liệu Và Dự Báo Thống Kê, 2004 - Hồ Thái An, Ứng Dụng Hồi Quy Tuyến Tính Để Tính Hệ Số Beta Của Các Cổ Phiếu Niêm Yết Trên Trung Tâm Giao Dịch CK TP.HCM, Luận Văn Thạch Sĩ Kinh Tế, 2007 - Và số Web site: www.ssi.com.vn www.hsx.vn http://www.fetp.edu.vn/ www.google.com.vn … ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHƯ TRƯỜNG CẢI THIỆN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính. .. cơng ty niêm yết TTCK Việt Nam 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK .33 2.2 THỰC TRẠNG CÂN BẰNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN TTCK 36 2.2.1 Thực trạng cân tài công ty niêm yết. .. trạng cân tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Chương 3: Các giải pháp cải thiện tình hình cân tài hiệu Kết luận 1.1 LÝ LUẬN VỀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm Cân tài (financial

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN