1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp mở rộng tín dụng và dịch vụ nâng cao sức cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại thành phố cần thơ nguyễn minh hùng

79 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 705,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH HÙNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG CÁC MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THIẾT YẾU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 -2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH HÙNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG CÁC MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THIẾT YẾU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 -2015 Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN TRÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG CÁC MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THIẾT YẾU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 -2015” cơng trình nghiên cứu tác giả, nội dung đúc kết từ q trình cơng tác, học tập nghiên cứu thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Minh Hùng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU HÀNH GIÁ Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận giá cả, giá thị trường nhân tố ảnh hưởng 1.1.1 Học thuyết “Lý luận giá trị, giá cả” C.Mác, Ph.Ăngghen 1.1.2 Giá thị trường 1.1.3 Đặc trưng giá thị trường 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thị trường 1.2 Một số nghiên cứu khoa học bình ổn giá 14 1.3 Điều hành giá mặt hàng thiết yếu Việt Nam 16 1.3.1 Chủ trương quản lý giá kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta 17 1.3.2 Khuôn khổ pháp lý 19 1.3.3 Kinh nghiệm điều hành giá nước quan trung ương thực 20 1.3.4 Điều hành giá địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực 23 TÓM TẮT CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG CÁC MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THIẾT YẾU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25 2.1 Khái quát Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 25 2.1.1 Từ nhận thức “bình ổn giá” đến nhận thức “bình ổn thị trường” 25 2.1.2 Ý nghĩa Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 26 2.2 Nội dung thực Chương trình Bình ổn thị trường mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2.1 Công tác xác định mặt hàng thực bình ổn thị trường 27 2.2.2 Cơng tác dự báo, đánh giá thị trường 29 2.2.3 Phương thức tạo nguồn cung hàng hóa để bình ổn thị trường 2.2.3.1 Lựa chọn doanh nghiệp tham gia Chương trình Bình ổn thị trường 32 2.2.3.2 Chính sách hỗ trợ thúc đẩy đầu tư, phát triển sản xuất 35 2.2.3.3 Chính sách kết nối cung – cầu với tỉnh, thành 36 2.2.4 Phân phối hàng hóa bình ổn thị trường 38 2.2.5 Giá bán hàng bình ổn thị trường 42 2.5.1 Xác định giá bán 42 2.2.5.2 Kiểm tra giá bán 43 2.2.6 Nguồn vốn thực Chương trình Bình ổn thị trường 44 2.2.7 Phân công, phối hợp tổ chức triển khai thực 46 2.3 Đánh giá kết thực Chương trình Bình ổn thị trường mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2014 48 2.3.1 Đánh giá kết thực mục tiêu 48 2.3.2 Những mặt tích cực 49 2.3.3 Những mặt hạn chế 50 2.3.4 Nguyên nhân tồn 51 2.3.4.1 Nguyên nhân khách quan 51 31 2.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan 52 2.3.5 Bài học kinh nghiệm 53 TÓM TẮT CHƯƠNG II 55 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG CÁC MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THIẾT YẾU TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 56 3.1 Quan điểm, định hướng 56 3.2 Định hướng thực Chương trình Bình ổn thị trường 57 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực Chương trình Bình ổn thị trường mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2025 57 3.3.1 Nâng cao hiệu công tác dự báo, đánh giá thị trường để định hướng sản xuất, tạo nguồn hàng 57 3.3.2 Giải pháp tạo nguồn cung hàng hóa bền vững 59 3.3.2.1 Xây dựng Chuỗi cung ứng tối ưu sản phẩm bình ổn thị trường 60 3.3.2.2 Xã hội hóa, huy động nguồn lực thực Chương trình Bình ổn thị trường 61 3.3.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển hạ tầng thương mại, gia tăng hiệu lưu thơng hàng hóa 62 3.3.4 Giải pháp quản lý thị trường, kiểm tra, kiểm sốt, phịng chống gian lận thương mại 63 3.4 Một số khuyến nghị quan điều hành giá cấp Trung ương 64 TÓM TẮT CHƯƠNG III 67 PHẦN KẾT LUẬN 68 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Bảng 2.1: Chi tiêu đời sống bình quân đầu người tháng theo giá thực tế 28 - Bảng 2.2: Nhu cầu tiêu thụ số nhóm mặt hàng thiết yếu năm 2015 28 - Bảng 2.3: nhu cầu tiêu thụ số nhóm mặt hàng thiết yếu năm 2015 30 - Bảng 2.4: So sánh số giá tiêu dùng (CPI) TPHCM nước 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Niên giám Thống kê năm 2013 TPHCM: Nhà xuất Thanh Niên Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Niên giám Thống kê năm 2014 TPHCM: Nhà xuất Thanh Niên Cục Quản lý Giá – Bộ Tài chính, 2007 Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn chuyên ngành thẩm định giá: chuyên đề Nguyên lý hình thành giá thị trường Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013 Văn kiện Đại hội Đảng Thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác – Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, 2014 Giáo trình Kinh tế học trị Mác – Lê Nin Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Báo cáo sơ kết Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 – Tết Tân Mão 2011 Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Báo cáo sơ kết Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 – Tết Nhâm Thìn 2012 Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh, 2013 Báo cáo sơ kết Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 – Tết Quý Tỵ 2013 10 Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Báo cáo sơ kết Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 – Tết Giáp Ngọ 2014 11 Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Báo cáo sơ kết Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 – Tết Ất Mùi 2015 12 Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Báo cáo tình hình triển khai Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 – Tết Bính Thân 2016 13 Quốc Hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012 Luật Giá Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc Gia 14 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Báo cáo tổng kết 09 năm thực Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2002 – 2010) 15 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Quyết định Về ban hành Kế hoạch thực Chương trình Bình ổn thị trường mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 Tết Bính Thân 2016 16 Website: - Vũ Văn Phúc, 2008 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta http://dangcongsan.vn - Vương Đình Huệ, 2015 Chủ trương giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta http://daihoi12.dangcongsan.vn 55 doanh nghiệp quan quản lý nhà nước, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định xã hội TÓM TẮT CHƯƠNG II Trước hết, Chương II, Luận văn tập trung mơ tả, phân tích q trình phát triển, cách thức thực Chương trình Bình ổn thị trường mặt hàng lương thực, thực thực phẩm thiết yếu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2015; vấn đề trọng tâm: - Cách thức, lý lựa chọn nhóm hàng hóa thực bình ổn thị trường - Phương pháp, nội dung dự báo thị trường, đánh giá tính hiệu quả, mặt hạn chế công tác dự báo thị trường - Phương thức tạo nguồn hàng thực Chương trình Bình ổn thị trường, cụ thể phương thức huy động nguồn lực sở vật chất phục vụ sản xuất, nguồn vốn hỗ trợ; sách hỗ trợ hoạt động sản xuất, liên kết sản xuất, xây dựng vùng nguyên liệu… - Hiện trạng đánh giá hệ thống phân phối, phân tích sách thúc đẩy phát triển hạ tầng thương mại, hỗ trợ lưu thơng hàng hóa - Phân tích chế hình thành giá bình ổn thị trường - Phân tích chế phối hợp thực Chương trình Bình ổn thị trường bên liên quan Đồng thời, Chương II đánh giá kết thực mục tiêu Chương trình Bình ổn thị trường, phân tích mặt được, mặt hạn chế, nguyên nhân khách quan, chủ quan tồn mặt hạn chế rút số học kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai Chương trình Bình ổn thị trường giai đoạn 2010 – 2015; làm sở để xây dựng giải pháp nâng cao hiệu thực Chương trình giai đoạn 2015 – 2020 56 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG CÁC MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THIẾT YẾU TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 3.1 Quan điểm, định hướng Từ chủ trương “Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa luật pháp, chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nguồn lực kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập, phát triển đầy đủ , đồng yếu tố thị trường loại thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, định hướng phát triển, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt trái, tiêu cực chế thị trường”; bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế gới, thành viên tổ chức thương mại giới (WTO); công tác triển khai Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vừa phải đảm bảo quy định pháp luật; vừa đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước; đồng thời phải đảm bảo để thị trường vận hành hiệu Do Thành phố cần tiếp tục quan điểm thực Chương trình Bình ổn thị trường sau: - Bình ổn thị trường thơng qua điều hịa cung – cầu hàng hóa: dự báo xác thị trường, khuyến nghị sản xuất theo thị trường; hỗ trợ phát triển sản xuất theo hướng đại, nâng cao suất, hiệu kinh tế Huy động nguồn lực xã hội, đối tượng doanh nghiệp có hội việc tiếp cận sách phát triển sản xuất, thực bình ổn thị trường - Bình ổn thị trường thơng qua gia tăng hiệu lưu thơng hàng hóa, phát triển hệ thống phân phối, giảm khâu trung gian; từ giảm giá thành đến tay người tiêu dùng, đảm bảo lợi nhuận nhà sản xuất - Quản lý thị trường hiệu quả, đảm bảo cạnh tranh công nhà sản xuất 57 3.2 Định hướng thực Chương trình Bình ổn thị trường Trong dài hạn, sở tổng kết lý luận thực tiễn, thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục nghiên cứu, cập nhật bổ sung phương thức triển khai thực Chương trình Bình ổn thị trường, trọng phát huy mạnh mẽ có hiệu nguồn lực xã hội tham gia Chương trình Bình ổn thị trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn bối cảnh chung đất nước giai đoạn phát triển tác động ngày trực tiếp mạnh mẽ toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế Theo đó, Chương trình Bình ổn thị trường hoạch định phát triển theo hướng xã hội hóa nhằm khai thác tối đa tiềm nguồn lực xã hội tạo điều kiện cho nguồn lực lôi lẫn gắn kết để tăng cường lực lượng vật chất cho Chương trình đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước đảm bảo hài hòa với định hướng lớn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại đất nước Thành phố 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực Chương trình Bình ổn thị trường mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2025 3.3.1 Nâng cao hiệu công tác dự báo, đánh giá thị trường để định hướng sản xuất, tạo nguồn hàng Hiện công tác dự báo nhu cầu tiêu thụ chủ yếu sử dụng thông tin số liệu Cục Thống kê, quan tham mưu triển khai Chương trình Bình ổn thị trường xác định tổng cầu, việc đánh giá thị trường cảm quan, chưa tham tham khảo ý kiến chuyên gia, chưa phản ánh rõ xu hướng tiêu dùng, thói quen mua hàng Trong giai đoạn nay, bùng phát dịch bệnh ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng thực phẩm người tiêu dùng Nhu cầu thực phẩm an toàn, thực phẩm xuất trở thành nhu cầu thiết yếu người tiêu dùng Sự tuyên truyền hiểu biết an toàn thực phẩm, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng thực phẩm an toàn ngày phổ biến phương tiện truyền thơng; giúp người tiêu dùng hiểu vai trị thực phẩm an toàn việc bảo vệ sức 58 khỏe Do đó, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn loại thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, thương hiệu uy tín, chất lượng thực phẩm đảm bảo để tránh vấn đề ngộ độc thực phẩm Vì vậy, bên cạnh tiêu chí tổng cầu, tổng cung; cơng tác dự báo, đánh giá thị trường cần bổ sung thêm tiêu chí: - Sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng tác động dịch bệnh: Có yếu tố quan trọng làm thay đổi hành vi người tiêu dùng bối cảnh dịch bệnh khả thu nhập, thị hiếu thói quen tiêu dùng mức độ nguy hiểm dịch bệnh Khả thu nhập cho phép người tiêu dùng có hội thay đổi loại thực phẩm có dịch bệnh theo hai hướng: (i) sử dụng loại thực phẩm thường dùng (bị ảnh hưởng thói quen) chọn loại thực phẩm nhà cung cấp có uy tín, thương hiệu đảm bảo vấn đề an toàn thực phẩm; (ii) chuyển sang sử dụng loại thực phẩm khác để thay loại thực phẩm thường dùng bị dịch bệnh Thói quen thị hiếu tiêu dùng góp phần qui định hành vi người tiêu dùng bối cảnh dịch bệnh Rõ ràng người tiêu dùng có thói quen sử dùng thịt gia cầm bữa ăn hàng ngày, việc sử dụng thường xuyên khả để họ chuyển sang sử dụng loại thực phẩm khác thịt lợn khó xảy Mức độ nguy hiểm dịch bệnh thể phạm vi ảnh hưởng, hậu có cảnh báo quan chức Nếu phạm vi dịch bệnh không rộng, hậu không lớn cảnh báo giới truyền thơng yếu phần đơng người tiêu dùng xa vùng dịch dụng loại thực phẩm ngược lại - Tỷ lệ sử dụng thực phẩm an toàn: năm 2008, bùng phát dịch cúm gia cầm, dịch bệnh heo tai xanh dịch lở mồm, long móng gia súc ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người tiêu dùng Nhu cầu thực phẩm sạch, thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn tăng cao Người tiêu dùng cẩn trọng khắt khe việc lựa chọn loại thực phẩm sử dụng cho bữa ăn thường ngày Một phận người tiêu dùng có điều kiện sẵn sàng chuyển sang dụng loại thực phẩm bày bán siêu thị có nguồn gốc rõ ràng bảo quản tốt Số lại, phần 59 đông người tiêu dùng chấp nhận sử dụng loại thực phẩm mua chợ bất chấp lo ngại vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Khảo sát Tp.Hồ Chí Minh cho thấy, loại thực phẩm có mức giá bán chênh lệch cao từ 10-20% so với thực phẩm bán chợ dân sinh Điều làm ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng thực phẩm an toàn đại đa số người tiêu dùng tăng trưởng kinh tế nâng cao mức thu nhập trung bình người dân nhu cầu chuyển sang sử dụng thực phẩm an toàn lớn - Xu hướng lựa chọn điểm mua hàng: Chợ truyền thống kênh phân phối thực phẩm tươi sống quan trọng bất chấp canh tranh siêu thị Tại thị trường Tp.Hồ Chí Minh, 80% bà nội trợ mua thực phẩm chợ truyền thống, điều với nhóm thực phẩm tươi sống loại thịt, thuỷ hải sản giò, chả Trước canh tranh liệt loại hình phân phối đại siêu thị, chợ truyền thống giữ mạnh kinh doanh thực phẩm tươi sống tiện lợi, người mua có nhiều lựa chọn phù hợp với mức thu nhập, mặc quan trọng thói quen chợ người tiêu dùng Việt Nam Xu hướng lựa chọn siêu thị kênh mua sắm tăng mạnh thời gian tới loại hàng hố nói chung có thực phẩm Hình thức phân phối đại canh tranh mạnh mẽ với kênh phân phối truyền thống Tuy vậy, thời điểm chợ truyền thống kênh phân phối thực phẩm quan trọng 3.3.2 Giải pháp tạo nguồn cung hàng hóa bền vững Để điều hịa cung – cầu hàng hóa thực Chương trình Bình ồn thị trường, cần phải chủ động nguồn cung bền vững với quy mô sản xuất lớn, chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Bên cạnh giải pháp tạo nguồn cung hàng hóa thực hiện, từ kinh nghiệm thực tiễn xuất phát từ quan điểm triển khai Chương trình Bình ổn thị trường Thành phố; dài hạn, cần triển khai giải pháp sau: 60 3.3.2.1 Xây dựng Chuỗi cung ứng tối ưu sản phẩm bình ổn thị trường Chuỗi cung ứng chuỗi hay tiến trình nguyên liệu thô sản phẩm làm hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn phân phối phương tiện để thực thu mua nguyên liệu, biến đổi nguyên liệu qua khâu trung gian để sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng Chuỗi cung ứng tối ưu chuỗi cung ứng vận hành nhịp nhàng, có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng mức cao với chi phí vận hành thấp Đồng thời, phải có hệ thống thông tin tổ chức khoa học cập nhật thường xuyên để giúp phận phối hợp ăn ý với nhằm phản ứng nhanh nhạy với biến động thường xuyên liên tục môi trường kinh doanh Xây dựng Chuỗi cung ứng tối ưu sản phẩm bình ổn thị trường nhằm chia sẻ lợi nhuận hợp lý, bền vững mắt xích, bao gồm nhà sản xuất, nhà phân phối; đồng thời giảm giá thành, bình ổn định thị trường dài hạn Trong điều kiện nay, từ lợi có nhà máy chế biến lúa gạo, nhà máy giết mổ, chế biến thực phẩm… quy mô lớn, thị trường xuất khẩu, mạng lưới phân phối nội địa ổn định thương hiệu uy tín doanh nghiệp bình ổn thị trường; Chính quyền Thành phố cần phối hợp Chính quyền địa phương lân cận hỗ trợ, thúc đẩy xây dựng Chuỗi cung ứng nhóm sản phẩm: lúa gạo, thịt gia súc, thịt gia cầm, trứng gia cầm, rau củ Cụ thể: - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược ổn định nguyên liệu, từ thu mua đơn sang liên kết hợp tác, ứng vốn bao tiêu sản phẩm với hộ nông dân, hợp tác xã, tổ hợp tác địa phương lân cận để canh tác, nuôi trồng theo định hướng quy mô lớn, đáp ứng tiêu chuẩn an tồn - Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp liên kết đơn vị hỗ trợ nơng nghiệp (phân bón, thức ăn chăn ni, giống, giống…) ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao suất, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 61 - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hệ thống kho bãi, logistic khoa học; đảm bảo lưu thơng hàng hóa xun suốt - Tăng cường truyền thơng, định vị để sản phẩm an tồn Chuỗi cung ứng có vị trí xứng đáng tâm trí người tiêu dùng; qua mở rộng thị trường cho sản phẩm nuôi trồng, sản xuất theo quy trình, tiêu chuẩn Chuỗi 3.3.2.2 Xã hội hóa, huy động nguồn lực thực Chương trình Bình ổn thị trường Huy động nguồn lực xã hội để thực Chương trình Bình ổn thị trường tất yếu dài hạn, thị trường cạnh tranh, khó để doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp nhỏ chi phối thị trường Để thu hút, huy động thành phần kinh tế tham gia Chương trình Bình ổn thị trường cần có chế đảm bảo hài hịa lợi ích xã hội lợi ích kinh tế doanh nghiệp Đối tượng doanh nghiệp cần huy động tổ chức tín dụng, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phân phối Để nâng cao khả thu hút thành phần kinh tế cần công khai, minh bạch thông tin tiêu chuẩn, quyền lợi, nghĩa vụ doanh nghiệp tham gia Chương trình Bình ổn thị trường Đồng thời có chế, sách hỗ trợ hợp lý, không vi phạm cam kết quốc tế điều kiện đất nước hội nhập Cụ thể: - Chương trình cần tập trung hỗ trợ doanh nghiệp công tác dự báo thị trường, truyền thông, xây dựng thương hiệu, kết nối cung – cầu hàng hóa, xây dựng Chuỗi cung ứng - Xây dựng hình ảnh, nâng cao uy tín Chương trình Bình ổn thị trường, qua gián tiếp nâng cao uy tín doanh nghiệp, sản phẩm bình ổn thị trường Đồng thời, đánh giá khuyến khích Doanh nghiệp tham gia Chương trình: (i) cần ưu tiên doanh nghiệp có uy tín kinh doanh; (ii) doanh nghiệp có sản xuất phân phối sản phẩm có danh mục hàng hóa bình ổn thị trường; (iii) doanh nghiệp có báo cáo tài rõ ràng, khả quan Tránh tình trạng số doanh nghiệp cố gắng tìm cách tham gia Chương trình 62 nhằm lấy uy tín, tạo thương hiệu khơng thực ý tới mục tiêu giá chất lượng hàng hóa 3.3.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển hạ tầng thương mại, gia tăng hiệu lưu thông hàng hóa Để tăng cường khả huy động nguồn vốn xã hội vào đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn thành phố, vào văn quy phạm pháp luật hành, cần cụ thể hóa thành sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển hạ tầng thương mại địa bàn Cụ thể: - Chính sách đất đai: + Nhà đầu tư tự chuyển nhượng quyền sử dụng đất để thực dự án đầu tư xây dựng siêu thị, cửa hàng tiện lợi địa bàn phù hợp với qui hoạch phê duyệt miễn nộp tiền sử dụng đất + Nếu nhà đầu tư Nhà nước giao đất, có thu tiền sử dụng đất (trường hợp đất Nhà nước quản lý không thuộc diện đấu giá đất) để đầu tư xây dựng, kinh doanh, khai thác chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm logistics, kho hàng cơng phù hợp với qui hoạch duyệt giảm tiền sử dụng đất (mức độ giảm tuỳ theo loại hình, cấp độ) + Trong trường hợp có dự án phát triển kết cấu hạ tầng thương mại theo qui hoạch duyệt công bố công khai có nhà đầu tư xin giao đất xin thuê đất để thực dự án tuỳ theo dự án cụ thể, Hội đồng thẩm định dự án thành phố trình UBND thành phố định giá đất giao cho thuê sở khung giá đất Nhà nước công bố hàng năm; + Đối với nhà đầu tư chợ, trung tâm thương mại, siêu thị chọn hình thức thuê đất thời hạn cho thuê đủ độ dài cần thiết để nhà đầu tư hồn vốn đầu tư Riêng dự án có vốn đầu tư lớn khả thu hồi vốn chậm thời hạn thuê đất dài dự án khác xem xét gia hạn sử dụng đất chủ đầu tư có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất chấp hành pháp luật đất đai; 63 + Nhà đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại xem xét miễn tiền thuê đất thời gian xây dựng năm theo tuỳ điều kiện cụ thể + Đối với chợ thuộc địa bàn vùng nông thơn nhà đầu tư khơng phải trả tiền sử dụng đất - Chính sách tài chính, tín dụng: + Nhà đầu tư xem xét cho vay tín dụng trung hạn dài hạn với lãi suất ưu đãi khoảng thời gian định (mức cụ thể tuỳ theo dự án cụ thể lực chủ đầu tư) + Nhà đầu tư xây dựng chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, trung tâm logistics, kho hàng công dùng quyền sử dụng đất cơng trình phạm vi thuộc quyền sử dụng để chấp vay vốn ngân hàng theo qui định hành để đầu tư sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp cơng trình… + Các doanh nghiệp kinh doanh quản lý cơng trình kết cấu hạ tầng thương mại (chợ, trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ - triển lãm, trung tâm logistics) phép quy định giá cho thuê diện tích kinh doanh, loại phí dịch vụ dựa khung giá quy định cấp có thẩm quyền - Các sách khác: + Các nhà đầu tư cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin loại qui hoạch có liên quan q trình lập dự án đầu tư + Nhà đầu tư ưu tiên áp dụng rút gọn thời gian qui định thủ tục hành hành q trình thụ lý, giải hồ sơ có liên quan đến qui hoạch kiến trúc dự án đầu tư xây dựng quan chức + Nhà đầu tư huy động vốn doanh nghiệp, cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh để xây dựng nhà hạng mục công trình 3.3.4 Giải pháp quản lý thị trường, kiểm tra, kiểm sốt, phịng chống gian lận thương mại Để phát huy tối đa hiệu thực Chương trình Bình ổn thị trường, công tác quản lý thị trường, kiểm tra, kiểm sốt, phịng chống gian lận thương mại 64 quan trọng, đảm bảo thị trường hoạt động lành mạnh, giá thị trường vận động quy luật cung - cầu, thành phần tham gia thị trường cạnh tranh lành mạnh, cơng bằng, sản phẩm bình ổn thị trường đến tay người tiêu dùng giá Chương trình cơng bố Các nội dung trọng tâm là: - Tuyên truyền, vận động doanh nghiệp phân phối, thương nhân chợ đầu mối, tiểu thương chợ truyền thống, cửa hàng bán lẻ… nâng cao ý thức văn minh thương mại, chấp hành nghiêm quy định pháp luật giá như: bán hàng phải niêm yết giá bán giá niêm yết - Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt giá bán hàng bình ổn thị trường, phân công nhiệm vụ cụ thể quận – huyện, ban quản lý chợ… Khơng để hàng bình ổn thị trường bị số đối tượng lợi dụng trục lợi bất hợp lý, gây thiệt hại cho người tiêu dùng giảm hiệu sách nhà nước - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống hàng hố nhập lậu, hàng cấm, chống sản xuất - bn bán hàng giả hành vi kinh doanh trái phép khác; xử lý nghiêm vi phạm Tóm lại, để nâng cao hiệu thực Chương trình Bình ổn thị trường cần tập trung 04 nhóm giải pháp: (1) Nâng cao hiệu công tác dự báo, đánh giá thị trường để định hướng sản xuất, tạo nguồn hàng, (2) tạo nguồn cung hàng hóa bền vững, (3) thúc đẩy phát triển hạ tầng thương mại, gia tăng hiệu lưu thơng hàng hóa (4) quản lý thị trường, kiểm tra, kiểm sốt, phịng chống gian lận thương mại Trong theo chủ quan tác giả, nhóm giải pháp tạo nguồn cung hàng hóa bền vững quan trọng định hiệu thực Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh dài hạn 3.4 Một số khuyến nghị quan điều hành giá cấp Trung ương Trong danh mục hàng hóa thiết yếu thuộc diện bình ổn giá Chính phủ, có nhiều mặt hàng đầu vào quan trọng cho ngành sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ ảnh hưởng lớn tới đời sống hàng ngày người dân xăng dầu, điện, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc sản phẩm nông nghiệp đầu vào cho công nghiệp chế biến 65 Giá sản phẩm thực bình ổn giá có ý nghĩa định tới Chương trình Bình ổn thị trường địa phương nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Vì vậy, sách bình ổn giá hàng hóa thiết yếu thuộc diện bình ổn giá Chính phủ cần có định hướng điều chỉnh thích hợp cân nhắc sử dụng giải pháp sau: - Thứ nhất, cần đánh giá lại quy định pháp luật Luật Quản lý giá quy định pháp luật liên quan đến bình ổn giá Trong kinh tế thị trường, quy định cụ thể nêu Luật Giá khơng cịn thích hợp thực tế, Chính phủ ln khẳng định việc tiến tới chế thị trường cho hàng hóa xăng, điện thực theo lộ trình Có thể nhận thấy quy định Luật Quản lý giá văn pháp luật khác liên quan tới việc điều tiết giá số hàng hóa cụ thể khơng thích hợp kinh tế thị trường Việc sử dụng biện pháp hành cứng nhắc áp đặt phá vỡ chế tự điều chỉnh chế cạnh tranh lành mạnh Mặt khác, biện pháp có tính chất tạm thời tình tạo tâm lý đối phó nhiều đối đầu chế tài xử phạt kinh tế thấp Việc hoàn thiện Luật Cạnh tranh cần thiết để đảm bảo quan cạnh tranh độc lập “bình ổn giá” thơng qua cơng cụ thị trường kiểm sốt cạnh tranh, thay tìm cách can thiệp trực tiếp vào mức giá hàng hóa cụ thể thị trường (ví dụ việc kiểm soát giá vận tải) - Thứ hai, hai hình thức bình ổn giá thực bình ổn giá lên (đối với hàng hóa bản) thơng qua sách bình ổn quỹ bình ổn, yêu cầu kê khai giá, đăng ký giá, áp trần giá v.v… bình ổn giá xuống (đối với lúa, gạo) thông qua công cụ thu mua tạm trữ có khác ngân sách khoản để thực hoạt động thực tế, lợi ích kinh tế đối tượng thụ hưởng không đạt mong đợi tương xứng với chi phí bỏ - Thứ ba, cơng cụ điều tiết vĩ mơ nhà nước sách thuế, Chính phủ cần ưu tiên sử dụng sách thuế giảm thuế suất cho ngành sản xuất sản phẩm đầu vào sản phẩm quan trọng 66 nhắm tới mục tiêu bình ổn thị trường Để thực bình ổn thị trường hỗ trợ sản xuất (đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp) nên đưa doanh nghiệp cần hỗ trợ vào diện thuế suất để giá thành giá bán thực giảm người nông dân lúc thực hỗ trợ Hỗ trợ theo hình thức này, thay doanh nghiệp khơng phải chịu thuế, giúp cho doanh nghiệp bán sản phẩm nước cạnh tranh giá thành, tạo động lực đầu tư để làm sản phẩm phụ trợ, sản phẩm phụ trợ đương nhiên phải bán nước; ngành bán sản phẩm cho ngành làm chi phí đầu vào - Thứ tư, bối cảnh Chính phủ cần thận trọng việc sử dụng cơng cụ sách vĩ mơ để điều tiết lợi ích việc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông qua giảm giá đầu vào thị trường nước giới lợi ích Nhà nước với mục tiêu tăng thu ngân sách, theo tăng số sắc thuế giá hàng hóa độc quyền (điện, xăng) - Thứ năm, kinh tế thị trường có thiết chế nhằm đảm bảo cho chế thị trường vận hành minh bạch đầy đủ Kinh nghiệm nhiều nước phát triển cho thấy thiết chế thường bao gồm quan giám sát cạnh tranh, chứng khốn, giám sát tài chính, kiểm tốn, thống kê v.v… khơng có quan quản lý giá theo hướng chủ yếu sử dụng cơng cụ hành phi thị trường Chức thường thuộc quan giám sát cạnh tranh Do đó, cần tiến tới xóa bỏ thiết chế này, thay vào đảm bảo tính độc lập thiết chế nói nói chung, đặc biệt quan giám sát cạnh tranh nói riêng, đảm bảo việc can thiệp phải thông qua công cụ kinh tế Cụ thể, việc độc lập khơng phải hình thức mà phải mang tính thực chất, đứng khía cạnh là: (i) Độc lập tổ chức – nhân sự: người đứng đầu quan giám sát cạnh tranh phải Quốc hội phê chuẩn, hệ thống chi nhánh (nếu có) trung ương địa phương Cơ quan giám sát cạnh tranh định ngân sách nhân (không định quyền địa phương cấp); (ii) Độc lập tài chính: ngân sách hoạt động quan giám sát cạnh tranh Quốc hội phê 67 duyệt; (iii) Độc lập công cụ, biện pháp thực chức năng, nhiệm vụ giao TÓM TẮT CHƯƠNG III Từ phân tích thực trạng triển khai Chương trình Bình ổn thị trường mặt hàng lương thực, thực phẩm giai đoạn 2010 – 2015 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; sở lý thuyết giá thị trường định hướng xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn nay; Luận văn nêu quan điểm, định hướng đề 04 nhóm giải pháp, 05 kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực Chương trình giai đoạn 2015 – 2020 Cụ thể: - Về quan điểm, định hướng, công tác triển khai Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phải đảm bảo quy luật vận động thị trường, đồng thời định hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta, quy định pháp luật; vừa đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước, đồng thời đảm bảo để thị trường vận hành hiệu - Về giải pháp, 04 nhóm giải pháp gồm: nhóm giải pháp nâng cao hiệu dự báo thị trường, nhóm giải pháp tạo nguồn hàng bền vững, nhóm giải pháp nâng cao hiệu lưu thơng hàng hóa nhóm giải pháp nâng cao hiệu kiểm sốt, quản lý thị trường Trong nhóm giải pháp tạo nguồn hàng bền vững, trọng tâm xây dựng Chuỗi cung ứng tối ưu giải pháp quan trọng nhất, định hiệu thực Chương trình Bình ổn thị trường thời gian tới - Đồng thời, để có mơi trường vĩ mơ tốt triển khai thực Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn đề xuất 05 kiến nghị quan điều hành giá cấp trung ương, quan trọng kiến nghị Chính phủ cần ưu tiên sử dụng sách thuế để thúc đẩy phát triển ngành sản xuất phụ trợ với sản phẩm đầu vào sản phẩm thiết yếu 68 PHẦN KẾT LUẬN Quá trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế mang đến vận hội lẫn thách thức ngày gia tăng nước ta, có thách thức vai trị quản lý, điều hành Nhà nước ổn định phát triển kinh tế nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Thời gian qua, Chính quyền thành phố Hồ Chí Minhđã triển khai nhiều giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh đảm bảo an sinh xã hội, qua góp phần thực nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mơ nước Chương trình Bình ổn thị trường mặt hàng thiết yếu số giải pháp mà Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh triển khai nhiều năm qua đạt kết tích cực Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “Thực trạng triển khai Chương trình Bình ổn thị trường mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2015”; Luận văn làm rõ phương thức thực Chương trình Bình ổn thị trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2015; đánh giá kết thực mục tiêu Chương trình Bình ổn thị trường, phân tích mặt được, mặt hạn chế, nguyên nhân khách quan, chủ quan tồn mặt hạn chế rút số học kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai Chương trình Bình ổn thị trường giai đoạn 2010 – 2015; làm sở để xây dựng giải pháp nâng cao hiệu thực Chương trình giai đoạn 2015 – 2020 Trong nhóm giải pháp tạo nguồn hàng bền vững, trọng tâm xây dựng Chuỗi cung ứng tối ưu giải pháp quan trọng nhất, định hiệu thực Chương trình Bình ổn thị trường thời gian tới Qua nghiên cứu cho thấy, song song với mục tiêu xây dựng thị trường hàng hóa ngày tự cạnh tranh hơn, năm qua Chính phủ địa phương nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nỗ lực thực kiểm soát giá mặt hàng thiết yếu, có ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân theo hướng tránh biến động bất thường (chủ yếu giá tăng), giữ bình ổn 69 phạm vi định Tuy nhiên, hiệu thực lại hồn tồn khác Trong bối cảnh đó, cơng tác bình ổn thị trường mặt hàng thiết yếu dường thực tốt địa phương, ban đầu thành phố Hồ Chí Minh, tiếp lan tỏa sang địa phương khác toàn quốc Các địa phương chủ động đưa biện pháp bình ổn giá giải vấn đề phát sinh từ chế linh hoạt nhằm đạt mục tiêu ban đầu Qua việc đúc kết thực tiễn triển khai Chương trình Bình ổn thị trường, Luận văn cịn góp phần luận giải số vấn đề lý luận vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đó, thời gian tới, phát triển tư lý luận ngày bước hoàn thiện vai trị điều tiết kinh tế vĩ mơ Nhà nước làm sở lý luận cho chế, sách áp dụng thực tiễn công tác quản lý nhà nước kinh tế ... trị sử dụng Giá trị sử dụng thể mặt: Chất lượng chi phí sử dụng hàng hố tính thay lẫn sử dụng Vì vậy, giá hình thành theo chất lượng hàng hố, hàng có chất lượng cao giá cao ngược lại, hàng có... trị sử dụng Giá trị sử dụng thể mặt: Chất lượng chi phí sử dụng hàng hố tính thay lẫn sử dụng Vì vậy, giá hình thành theo chất lượng hàng hố, hàng có chất lượng cao giá cao ngược lại, hàng có... 3.3.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển hạ tầng thương mại, gia tăng hiệu lưu thơng hàng hóa 62 3.3.4 Giải pháp quản lý thị trường, kiểm tra, kiểm sốt, phịng chống gian lận thương mại

Ngày đăng: 09/01/2018, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w