Các giải pháp tăng cường tính cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong quá trìnhhội nhập nền kinh tế quốc tế

98 143 0
Các giải pháp tăng cường tính cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong quá trìnhhội nhập nền kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ PHƯỚC SANH CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁTRÌNH HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC ẢNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2007 Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận Ngân hàng Thương mại Cổ phần Trang 1.1.1 Định nghóa Ngân hàng Thương mại Cổ phần -Trang 1.1.2 Chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Trang 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phaàn Trang 1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng Ngân hàng TMCP Trang 1.2.1 Huy động vốn - Trang 1.2.2 Nghiệp vụ cho vay - Trang 1.2.3 Nghiệp vụ toán quốc tế - Trang 1.2.4 Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập Trang 1.2.5 Nghiệp vụ cho thuê tài Trang 1.2.6 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ - Trang Trang 1.2.7 Nghieäp vụ ngân hàng điện tử Trang 1.2.8 Nghiệp vụ toán qua ngân hàng Trang 1.3 Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần trình hội nhập kinh tế quốc tế - Trang 10 1.3.1 Caïnh tranh lónh vực ngân hàng - Trang 11 1.3.1.1 Caïnh tranh - Trang 11 1.3.1.2 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Trang 11 1.3.1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần -Trang 11 1.3.2 Naâng cao lực cạnh tranh yếu tố tất yếu tồn phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam -Trang 13 1.3.2.1 Những điểm mạnh Ngân hàng Nước Trang 14 1.3.2.2 Thực trạng, lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Trang 15 1.3.2.3 Cam kết quốc tế lónh vực ngân hàng lộ trình hội nhập Trang 17 1.4 Kết luận - Trang 21 CHƯƠNG TRỰC TRẠNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Tình trạng hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh -Trang 23 Trang 2.1.1 Tình hình huy động vốn -Trang 23 2.1.1.1 Phân tích nguồn vốn theo loại tiền tệ -Trang 23 2.1.1.2 Phân tích nguồn vốn huy động theo tính chất tiền gửi -Trang 24 2.1.2 Hoạt động cho vay Trang 26 2.1.2.1 Phân tích dư nợ tín dụng theo loại tiền - Trang 26 2.1.2.2 Phân tích dư nợ tín dụng theo thời gian - Trang 27 2.1.2.3 Phân tích hoạt động tín dụng theo loại hình tổ chức tín dụng Trang 28 2.1.2.4 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng địa bàn -Trang 29 2.1.3 Dịch vụ thẻ Trang 32 2.1.4 Dịch vụ ngoại hối - Trang 33 2.1.5 Dịch vụ phái sinh -Trang 34 2.1.6 Kết luận - Trang 34 2.2 Kết hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 Trang 35 2.2.1 Thành đạt - Trang 35 2.2.2 Một số vấn đề cần quan taâm Trang 37 2.2.2.1 Đối với hoạt động dịch vụ ngân hàng Trang 37 2.2.2.2 Đối với hoạt động dịch vụ khác - Trang 39 2.3 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần trình hội nhập kinh tế quốc tế - Trang 41 Trang 2.3.1 Những thách thức Trang 41 2.3.2 Những thuận lợi -Trang 44 2.3.3 Thực trạng lực cạnh tranh Trang 47 2.3.3.1 Tiềm lực tài Trang 47 2.3.3.2 Hệ thống sản phẩm, dịch vuï -Trang 48 2.3.3.3 Naêng lực công nghệ Trang 50 2.3.3.4 Nguồn nhân lực -Trang 54 2.3.3.5 Năng lực quản trị điều hành -Trang 56 2.3.3.6 Thương hieäu - Trang 56 2.4 Kết luận Trang 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 3.1 Định hướng nhiệm vụ hoạt động ngân hàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 -2010 -Trang 60 3.1.1 Xu hướng triển vọng phát triển kinh tế hoạt động Ngân hàng năm 2007-2010 -Trang 60 3.1.2 Định hướng hoạt động ngân hàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007-2010 Trang 61 3.1.3 Nhiệm vụ giải pháp thực -Trang 62 Trang 3.2 Giải pháp từ phía quan Nhà nước Ngân hàng Nhà Nước - Trang 64 3.2.1 Về phía quan Nhà nước -Trang 64 3.2.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước -Trang 65 3.3 Giải pháp từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Trang 67 3.3.1 Hoạch định chiến lược phát triển -Trang 67 3.3.2 Đổi tổ chức hoạt động -Trang 68 3.3.3 Tăng cường lực tài Trang 68 3.3.4 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng Trang 69 3.3.5 Cải tiến đơn giản hóa thủ tục hành tạo thuận lợi cho khách hàng - Trang 70 3.3.6 Phát triển mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm - Trang71 3.3.7 Nâng cao lực quản trị điều haønh - Trang 76 3.3.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng - Trang 77 3.4 Về phía Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Trang 78 KEÁT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Hiệp hội nước Đông Nam Á :ASEAN Khu vực mậu dịch tự Hiệp hội nước Đông Nam Á :AFTA Máy rút tiền tự động :ATM Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu :ACB Ngân hàng Australia New Zealand :ANZ Tiêu chuẩn an toàn vốn ngân hàng :Basel Cộng hòa Xã hội Chủ Nghóa :CHXHCN Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á :EAB Giao dịch hợp đồng tỷ giá kỳ hạn :Forward Giao dịch tương lai :Futures Hiệp định chung thương mại dịch vụ Tổ chức thương mại giới :GATS Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu bank Ngân hàng Thương mại Nhà nước :NHTMNN Ngân hàng Thương mại Cổ phần :NHTMCP :GP Trang Ngân hàng Liên doanh :NHLD Ngân hàng Nước :NHNNg Ngân hàng Nhà nước :NHNN Giao dịch quyền chọn :Opition Điểm chấp thuận toán thẻ :POS Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín :Sacombank Giao dịch hoán vụ ngoại tệ :Swaps Thành phố Hồ Chí Minh :Tp.HCM Thương mại Cổ phần :TMCP Tổ chức kinh tế :TCKT Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương :Techcombank Đôla Mỹ :USD Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam :VCCI Đồng Việt Nam :VNĐ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế :VIBbank Ngân hàng Thế giới :WB Tổ chức Thương mại Thế giới :WTO Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Các tiêu phản ánh sức cạnh tranh Ngân hàng TMCP -Trang 13 Bảng 1: Nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ Trang 23 Bảng 2: Huy động vốn theo tính chất tiền gửi Trang 25 Baûng 3: Dư nợ tín dụng theo loại tiền Trang 26 Bảng 4: Dư nợ tín dụng theo thời gian - Trang 27 Bảng 5: Hoạt động tín dụng theo loại hình tín dụng Trang 28 Bảng 6: Phân loại nhóm nợ Trang 31 Bảng 7: Tình hình hoạt động dịch vụ thẻ ATM - Trang 33 Biểu đồ 1: Nguồn vốn huy động theo loại tiền - Trang 24 Biểu đồ 2: Huy động theo tính chất tiền gửi - Trang 25 Biểu đồ 3: Dư nợ tín dụng theo loại tiền - Trang 26 Biểu đồ 4: Dư nợ tín dụng theo thời gian -Trang 27 Biểu đồ 5: Hoạt động tín dụng theo loại hình tổ chức - Trang 29 Trang LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Sau gần hai mươi năm hoạt động, hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần trãi qua giai đoạn phát triển, với bao khó khăn thử trách có thành tựu định ngày hôm có nhiều đóng góp tích cực cho trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, đóng góp vai trò quan trọng việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trị đồng tiền tỷ giá, góp phần cải thiện kinh tế vó mô, môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh; Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhập Đây kết tác động nhiều mặt hoạt động ngân hàng, cố gắng ngành ngân hàng việc huy động nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển, việc đổi sách cho vay cấu tín dụng theo hướng chủ yếu vào tính khả thi hiệu dự án, lónh vực ngành nghề để định cho vay Dịch vụ ngân hàng phát triển chất lượng chủng loại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh; Thứ ba, tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục Với dư nợ cho vay kinh tế chiếm khoản 35-37%GDP, năm hệ thống ngân hàng đóng góp 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế nước; Trang 83 nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại để đảm bảo tình hình tài lành mạnh, nâng cao khả cạnh tranh chống rủi ro - Tăng cường tính công khai, minh bạch hoạt động tài chính, ngân hàng, có lộ trình cụ thể nhằm sớm thực tiêu chuẩn kế toán đánh giá hiệu hoạt động theo thông lệ quốc tế, để góp phần tạo lập niềm tin cho nhà đầu tư, tổ chức quốc tế khách hàng - Tập trung tăng vốn tự có Ngân hàng Thương mại Cổ phần thông qua biện pháp phát hành cổ phiếu, trái phiếu tăng vốn, sáp nhập, hợp nhất, mua lại Lành mạnh hóa nâng cao cách nhanh chóng lực tài chính, để nâng cao khả cạnh tranh cung cấp dịch vụ ngân hàng thị trường 3.3.4 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng - Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng hệ thống toán, trọng hoạt động Marketing tuyên truyền quảng cáo phương tiện tivi, đài phát thanh, báo chí, tờ quảng cáo phương tiện khác đa dạng hóa tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng - Đầu tư phát triển hệ thống giao dịch tự động (ATM) mạng lưới điểm giao dịch (POS) nhằm mở rộng nhanh chóng dịch vụ thẻ ngân hàng, thị trường nội địa quốc tế - Cùng với việc đại hóa công nghệ, Ngân hàng Thương mại Cổ phần cần có sách khai thác công nghệ hiệu thông qua việc phát triển sản phẩm nhóm sản phẩm dựa công nghệ cao nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Tạo đa dạng lựa chọn sản phẩm tăng cường bán chéo sản phẩm đến khách hàng Đồng thời việc phát triển đa Trang 84 dạng hóa sản phẩm dịch vụ góp phần phân tán hạn chế bớt rủi ro trình hoạt động 3.3.5 Cải tiến đơn giản hóa thủ tục hành tạo thuận lợi cho khách hàng - Các ngân hàng cần phải cải tiến đơn giản hóa thủ tục hành chính, thủ tục vay vốn nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng, như: + Xác định khách hàng mục tiêu, xây dựng chiến lược khách hàng tăng cường phát triển mạng lưới + Xây dựng chiến lược khách hàng đắn, ngân hàng khách hàng gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín giao dịch ngân hàng Đối với khách hàng này, xây dựng chiến lược ngân hàng phải quan tâm, gắn hoạt động ngân hàng với hoạt động khách hàng, thẩm định đầu tư kịp thời dự án có hiệu rõ ràng - Chú trọng tới vệc giảm chi phí huy động vốn, cải cách thủ tục giao dịch ngân hàng đảm bảo nhanh, gọn phải đảm bảo an toàn hiệu - Đổi chế, sách tín dụng, thủ tục cấp tín dụng theo hướng đơn giản, thuận tiện, phù hợp với đặc điểm kinh doanh nhóm khách hàng tổ chức tín dụng Những quy định thủ tục rõ ràng, đơn giản giảm chi phí giao dịch, tránh tâm lý e ngại khách hàng vay vốn - Bên cạnh đó, để đẩy mạnh tín dụng cần tạo quy trình cung cấp linh hoạt sản phẩm ngân hàng, đặc biệt khách hàng tiềm đưa điều kiện cho vay lãi suất ưu đãi theo thỏa thuận hai bên Trang 85 3.3.6 Phát triển mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm * Phát triển mạng lưới: - Các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tiếp tục mở rộng mạng lưới Chi nhánh, Phòng giao dịch, Điểm giao dịch, Quỹ tiết kiệm kênh phân phối khác rộng khắp 64 tỉnh thành nước nhằm phục vụ khách hàng tốt nhất, tăng cường khả cung cấp dịch vụ ngân hàng, giảm chi phí nâng cao lực cạnh tranh Trong đó, ý đa dạng hóa kênh phân phối, đặc biệt kênh phân phối từ xa kênh phân phối điện tử, tự động - Mở rộng quan hệ đại lý, hợp tác kinh doanh, phát triển sản phẩm, ứng dụng chuyển giao công nghệ với Tổ chức Tài Nước Xúc tiến diện thương mại (chi nhánh, liên doanh, văn phòng đại điện hình thức pháp nhân khác) Ngân hàng Thương mại Cổ phần thị trường tài khu vực quốc tế, đặc biệt quốc gia, vùng lãnh thổ có quan hệ đầu tư, thương mại lớn có tiềm phát triển với Việt Nam để bước thâm nhập cạnh tranh cung cấp dịch vụ ngân hàng thị trường quốc tế * Đa dạng hóa sản phẩm: Ngoài ra, đặc tính sản phẩm từ ngân hàng có điểm giống nên việc tạo khác biệt quang trọng Các Ngân hàng Thương mại Cổ phần cần phải đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, cụ thể: - Dịch vụ huy động vốn: Về chiến lược thu hút tiền gửi, cần xây dựng hệ thống toán điện tử rộng nhằm tạo cho dân chúng thói quen sử dụng tài khoản ngân hàng Đồng thời thủ tục rắc rối cần cắt giảm để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng Trang 86 Mỗi ngân hàng phải chủ động xây dựng chiến lược phát triển vốn dài hạn phù hợp với nhu cầu khả mình, đặc biệt trọng khai thác huy dộng vốn dân cư - thị trường đầy tiềm Cụ thể như: + Đa dạng hóa hình thức huy động vốn để huy động tối đa nguồn tiền nhàn rỗi dân cư tích trữ dạng vàng, loại ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu tín dụng kinh tế đồng thời làm chuyển dịch cấu nguồn vốn theo hướng tăng tỷ trọng tiền đồng tổng nguồn vốn Cần đưa loại sản phẩm huy động vốn có hàm lượng công nghệ cao mang nhiều tiện ích cho khách hàng như: sản phẩm tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bảo hiểm, tiết kiệm bật thang, tiết kiệm dự thưởng, huy động vốn chi trả nhà với mức 50 triệu đồng trở lên + Tăng cường mở rộng mạng lưới Chi nhánh, Phòng giao dịch, mở trung tâm liên hệ ngân hàng với khách hàng để phục vụ tầng lớp dân cư cách tốt nhất, tăng cường quản bá rộng rãi, tập trung tiếp thị, chào bán sản phẩm khách hàng cá nhân, có sách thưởng khách hàng truyền thống nhằm khuyến khích động viên người dân gửi tiền qua ngân hàng qua dịch vụ tiện ích, phù hợp với nhu cầu thiết thực người dân - Dịch vụ tín dụng: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trọng phát triển dịch vụ tín dụng tiêu dùng cho vay chấp nhà, cho vay tín chấp, cho vay trả góp, cho vay thấu chi qua thẻ tín dụng… Cần có sách khách hàng quán để quản lý tập trung phân đoạn khách hàng theo mạng lưới chi nhánh; phát triển sản phẩm tín dụng dựa tảng công nghệ đại như: tài khoản cá nhân kết hợp với dịch vụ gia tăng trả lương, thẻ, kê, trả hóa Trang 87 đơn dịch vụ; sản phẩm đầu tư, quản lý tài sản, tài khoản đầu tư tự động, quản lý vốn tập trung, phát triển tiện ích thẻ ATM, phát triển dịch vụ cho vay bảo lãnh, sản phẩm cho vay cầm cố, chấp Mở rộng tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng cho vay thuộc thành phần kinh tế đặc biệt cho đối tượng tầng lớp dân cư, doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng nguyên tắc thị trường Đảm bảo đa số khoản vay thực sở phân tích tài từ định mang tính chất khác kể khoản vay khu vực cá nhân để đảm bảo tính hợp lý khả toán hệ thống tài lợi ích lâu dài toàn kinh tế Đa dạng hóa dịch vụ tín dụng dành cho doanh nghiệp dân cư, tạo hội cho tổ chức cá nhân có nhu cầu vay vốn, làm ăn hợp pháp có đủ điều kiện trả nợ ngân hàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cách thuận lợi Nghiên cứu, xây dựng triển khai chương trình tín dụng dành cho khu vực kinh tế tư nhân Các tổ chức tín dụng mở rộng kinh doanh đến đối tượng, đến khu vực - Dịch vụ toán: Phát triển mạnh dịch vụ toán qua ngân hàng, toán không dùng tiền mặt sở hệ thống công nghệ kỹ thuật hệ thống toán ngân hàng đại, an toàn, tin cậy, hiệu quả, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Nâng cao tiện ích toán qua ngân hàng để khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt tầng lớp dân cư sử dụng dịch vụ toán qua ngân hàng nhằm giảm thiểu lưu thông tiền mặt Kết hợp chặt chẽ tổ chức cung Trang 88 ứng dịch vụ ngân hàng với quan, doanh nghiệp, hàng hóa tiêu dùng xã hội Các ngân hàng cần thường xuyên xem xét điều chỉnh quy định có liên quan đến phương tiện toán không dùng tiền mặt để phù hợp với điều kiện thực tế, làm cho khách hàng cảm thấy thật tiện lợi an toàn sử dụng phương tiện Các ngân hàng có phương án cụ thể để ứng phó với trường hợp khẩn cấp, tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng dịch vụ Phải có biện pháp an toàn mạng, đảm bảo bí mật cá nhân giao dịch điện tử Có chế độ an ninh hữu hiệu chống xâm nhập Hacker để đảm bảo việc sử dụng phương tiện toán qua giao dịch điện tử Tuyên truyền tiện ích toán không dùng tiền mặt cho tầng lớp dân cư Cần lập kế hoạch với tổ chức khác việc hỗ trợ, nâng cao trình độ dân trí nhằm tạo nhu cầu dịch vụ ngân hàng thị trường Khách hàng đón nhận dịch vụ toán không dùng tiền mặt chuyển tiền, chi trả, hỗ trợ tư vấn… họ thật thấy lợi ích hoạt động mang lại nhiều tiêu chí rẻ, nhanh chóng, xác, an toàn tiện lợi - Dịch vụ ngoại hối: Tập trung tối đa nguồn ngoại tệ để đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu ngoại tệ hợp lý doanh nghiệp cá nhân, đồng thời kiểm soát có hiệu chu chuyển ngoại tệ kinh tế để góp phần giảm bớt tình trạng đôla hóa Bảo đảm quyền sở hữu, mua, bán ngoại tệ doanh nghiệp cá nhân theo quy định pháp luật Tạo điều kiện khuyến khích tối đa luồng tiền kiều hối chuyển nước Đa dạng hóa hình thức huy động kiều hối chuyển qua ngân hàng, qua tài Trang 89 khoản tổ chức, cá nhân…; đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước ngoài, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng chuyển nhanh, chuyển trả trực tiếp, giảm phí chuyển tiền, đơn giản hóa thủ tục nhận tiền, mạnh lưới chi trả phát triển rộng khắp nước - Dịch vụ ngân hàng khác: Phát triển dịch vụ tài phi ngân hàng (như kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán-môi giới, bảo lãnh phát hành, quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn tài đầu tư, lưu ký, bảo quản tài sản, dịch vụ quản lý tài sản theo ủy quyền khách hàng, kinh doanh vàng…) coi dịch vụ bổ trợ quan trọng chiến lược kinh doanh ngân hàng nhằm đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, mở rộng sở khách hàng góp phần nâng cao khả chuyển đổi, phòng ngừa rủi ro, tăng thu nhập cho ngân hàng Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng gắn với dịch vụ tài phi ngân hàng, hình thành nên hệ thống dịch vụ ngân hàng trọn gói, đa dạng đáp ứng nhu cầu xã hội dịch vụ tài để khuyến khích tổ chức, cá nhân tiết kiệm đầu tư có hiệu tài sản tiết kiệm sở mở rộng quyền tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng hội kinh doanh Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng sở tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời đưa vào sử dụng rộng rãi dịch vụ ngân hàng đại, đặc biệt trọng dịch vụ gắn kết thị trường tiền tệ thị trường vốn-thị trường chứng khoán nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh thị trường vốn-thị trường chứng khoán Phát triển giao dịch theo hướng tự động hóa, hệ thống giao dịch trực tuyến giao dịch cửa Tích cực xúc tiến thương mại điện tử phát Trang 90 triển dịch vụ ngân hàng dựa tảng công nghệ thông tin, đặc biệt dịch vụ ngân hàng điện tử, ngân hàng ảo, internet banking, home banking, telephone banking, toán Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dân cư tiếp cận, sử dụng dịch vụ ngân hàng cách an toàn 3.3.7 Nâng cao lực quản trị điều hành - Cần cải cách máy quản lý điều hành, máy kiểm tra, kiểm soát toàn hệ thống Đồng thời xây dựng chuẩn hóa văn hóa toàn quy trình nghiệp vụ hoạt động chủ yếu Ngân hàng Thương mại, thực cải cách hành doanh nghiệp - Tăng trưởng bền vững phải gắn với khai thác sử dụng vốn có hiệu Trong trình mở rộng tăng trưởng tín dụng phải đảm bảo an toàn vốn Do phải nâng cao chất lượng thẩm định, công tác kiểm tra tín dụng Thực tốt sách tín dụng; quy trình tín dụng; kiểm soát tốt khoản vay Do đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần cần quan tâm đặc biệt đến công tác quản trị nguồn vốn, quản lý tài sản có để sử dụng vốn hiệu nhất, đa dạng hóa hoạt động đầu tư - p dụng nguyên tắc quản trị phù hợp với thông lệ quốc tế, phân định rõ chức nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm cấp, phận máy quản trị điều hành Đổi hệ thống tra, giám sát ngân hàng theo tiêu chuẩn nguyên tắc ủy ban Basel, đảm bảo an toàn, minh bạch hiệu lực hoạt động ngân hàng điều kiện có tham gia thị trường định chế tài tiến trình tự hóa nhanh giao dịch tài khoản vốn Tạo lập mối quan hệ chặc chẽ giám sát ngân hàng, giám sát bảo hiểm giám sát thị trường chứng khoán đạo Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài Trang 91 - Hoàn thiện chế quản trị điều hành theo mô hình ngân hàng đại, nâng cao hiệu quản trị điều hành sở ứng dụng kỹ thuật công nghệ quản trị tiên tiến giới (như hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ, hệ thống phân tích giá thành đánh giá hiệu kinh doanh tổ chức tín dụng…) coi sở công cụ quan trọng phục vụ cho trình hoạch định chiến lược xây dựng sách kinh doanh - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý, tiếp tục hoàn thiện quy trình kỹ thuật nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế - Đổi chế quản lý, thật tự chủ tài chính, nhân sự, tổ chức máy hoạt động, quản trị điều hành, chịu trách nhiệm hoàn toàn kết kinh doanh hoạt động khuôn khổ pháp lý bình đẳng, công khai, minh bạch Quan hệ với tổ chức tín dụng khác sở tôn trọng nguyên tắc thị trường - Khẩn trương nghiên cứu bước đưa vào áp dụng chuẩn mực quốc tế tra giám sát, kế toán, kiểm toán, quản lý rủi ro chuẩn mực quản trị ngân hàng đại, chế tiền lương chế khác theo nguyên tắc hiệu kinh doanh gắn với chất lượng hiệu lao động… nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ quy mô, công nghệ, nhân lực trình độ quản lý hoạt động ngân hàng ngang tầm khu vực quốc tế 3.3.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng - Để nâng cao chất lượng dịch vụ tổ chức tín dụng cần trọng biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ khai thác dịch vụ, thái độ phục vụ từ đội ngũ cán bộ, nhân viên mình; hoàn thiện quy trình nghiệp vụ, đồng thời tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Trang 92 - Cần đào tạo xây dựng hệ thống nhân viên ngân hàng thông thạo nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ, tin học, nâng cao mức độ tư vấn cán ngân hàng khách hàng để đủ điều kiện làm việc tốt nhất, phải gây hình ảnh tốt đẹp ngân hàng khách hàng - Cần đào tạo đào tạo lại cán để thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán làm công tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán tra giám sát cán chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán sử dụng vận hành công nghệ - Kinh doanh theo nguyên tắc thị trường, tổ chức tín dụng phải có chế quản lý sử dụng lao động thích hợp, đặc biệt sách đãi ngộ đào tạo nguồn nhân lực nhằm thu hút lao động có trình độ, qua nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh thị trường tài - Nâng cao lực, trình độ chuyên môn kỹ quản lý đội ngũ cán Ngân hàng Thương mại Cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thông qua chương trình đào tạo, bồi dưỡng y ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì phối hợp với Bộ, Ngành Trung ương Địa phương, tổ chức tài sở đào tạo danh tiếng nước nước tổ chức Ngoài ra, Ngân hàng Thương mại nên thành lập trung tâm đào tạo trực thuộc ngân hàng để đào tạo thường xuyên nhân viên nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính, cách giao tiếp… 3.4 Về phía Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - Tích cực tham gia với Cơ quan Nhà nước việc xây dựng bổ sung văn quy phạm pháp luật để tạo môi trường pháp lý phù hợp thuận Trang 93 lợi cho hoạt động tổ chức tín dụng Tập hợp ý kiến phản ánh khó khăn vướng mắt từ hoạt động thực tế tổ chức tín dụng để kiến nghị với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét tháo gỡ - Luôn hỗ trợ pháp lý cho Hội viên để bảo đảm quyền lợi hợp pháp tổ chức tín dụng tranh chấp phát sinh với đối tác khách hàng, việc hòa giải tổ chức tín dụng - Liên kết tổ chức tín dụng Hội viên để hợp tác, hỗ trợ phát triển, ngăn ngừa tình trạng cạnh tranh không lành mạnh Thúc đẩy việc liên kết, hợp tác phát triển công nghệ ngân hàng hệ thống giao dịch tự động kết nối thống nhất, đồng bộ, phục vụ chung cho tổ chức tín dụng nhằm mục đích thuận lợi cho khách hàng, giảm chi phí cho tổ chức tín dụng, quan tâm hỗ trợ khắc phục khó khăn tổ chức tín dụng - Đẩy mạnh công tác đào tạo để hỗ trợ cho cán nhân viên tổ chức tín dụng bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ ngân hàng đại Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền quảng bá hoạt động tổ chức tín dụng thị trường tiền tệtài nước quốc tế Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để hỗ trợ đào tạo phát triển nghiệp vụ, công nghệ cho tổ chức tín dụng Tạo điều kiện định hướng cho Tổ chức tín dụng Việt Nam chọn đối tác với Ngân hàng Nước Trang 94 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thời đại, điễn mạnh mẽ nhiều lónh vực kinh tế Do đó, Việt Nam chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế: gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ gia nhập vào Tổ chức thương mại giới (WTO) tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế Hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại song phương khác Trong tình hình chung kinh tế, theo cam kết gia nhập WTO lónh vực ngân hàng mở cửa dần theo lộ trình năm Đây sức ép lớn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam, buộc ngân hàng phải tăng tốc nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh có hội ngân hàng phải đối mặt với không thách thức trình cạnh tranh với Ngân hàng Nước ngoài, ngân hàng nước sản phẩm dịch vụ hoạt động kinh doanh Để cạnh tranh có hiệu thị trường nước vươn thị trường nước ngoài, đòi hỏi Ngân hàng Thương mại Cổ phần phải nâng cao lực tài chính, trình độâ quản lý, chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ đại nhiều yếu tố cần thiết khác hỗ trợ nhiều mặt từ phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước liên quan đến vấn đề sách điều hành vó mô Nhưng điều quan trọng định xuất phát chủ yếu từ nổ lực điều hành nhà lãnh đạo Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Nếu nhà lãnh đạo tìm giải pháp cạnh tranh đắn khẳng định thương hiệu thị trường tài ngân hàng sôi động Trang 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Chiến, Hoàng Ngọc Giao (2002), Việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Tp.Hồ Chí Minh Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Ninh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Tp.Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ (2005), Kinh tế Việt nam đường hội nhập- quản lý trình tự hóa tài chính, Nhà xuất thống kế, Tp.Hồ Chí Minh Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân, Trương Quang Thông (2005), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tp.Hồ Chí Minh nhìn lại chặn đường phát triển, Nhà xuất đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quy (2006), Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại xu hội nhập, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội Bộ tư pháp, tài nguyên môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 05/2006/TTLT-BTP-BTNMT việc hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (1/2006-9/2007), Tạp chí thị trường tài tiền tệ, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nươc Việt Nam-Chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng địa bàn Tp.Hồ Chí Minh năm 2006 nhiệm vụ hoạt động năm 2007, Tp.Hồ Chí Minh Trang 96 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/200 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành theo định số 457/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội Trang 97 18 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam, Toàn văn Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (1997), Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Những thách thức Ngân hàng Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 23 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Hoàn thiện chế sách nhằm đổi hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 24 Ngoài tài liệu tham khảo nêu tác giả tham khảo số tài liệu khác như: nhận định chuyên gia lónh vực tài ngân hàng, viết số tác giả tạp chí, báo phát hành ngày 25 Các Website: - www.sbv.gov.vn - www.mof.gov.vn - www.worldbank.org.com - www.vnba.org.vn -Web site Ngân hàng Thương mại Cổ phần ... THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.2 Cơ sở lý luận Ngân hàng Thương mại Cổ phần 1.1.1 Định nghóa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân hàng Thương mại Cổ phần ngân hàng thành. .. thách thức Ngân hàng Thương mại Cổ phần trình hội nhập kinh tế Quốc tế Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập Từ sở... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Tình trạng hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan