Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM MINH ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 Mục lục MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.2.1 Về phương tiện hoạt động 1.2.2 Về thị trường 1.2.3 Về sản phẩm 1.2.4 Về việc kiểm soát quốc tế điều tiết nhà nước 1.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Tư nhân hóa quốc tế hóa hãng hàng không 1.3.2 Hợp liên kết hãng hàng không 1.3.3 Phi điều tiết vận tải hàng không 1.3.4 Chun mơn hóa vào lĩnh vực hoạt động bay thuê chuyến 1.3.5 Thành lập hãng hàng không giá rẻ 10 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ HÀNG KHÔNG NHỎ TRONG KHU VỰC CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG 11 1.4.1 Hãng hàng không Phuket Air (Thái lan) 11 1.4.2 Hãng hàng không Silk Air ( Singapore) 12 1.4.3 Hãng hàng không Deer Jet (Trung quốc) 14 1.4.4 Hãng hàng không Royal Tonga Airlines 15 1.4.5 Hãng hàng không Norfolk Jet Express (Úc) 17 1.4.6 Bài học kinh nghiệm 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA VASCO 20 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BAY DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 20 2.1.2 Vai trò, vị trí ngành nghề kinh doanh 20 2.1.3 Mơ hình tổ chức quản lý 21 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian qua 22 2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG 25 2.2.1 Phân tích nguồn lực 25 2.2.2 Phân tích hoạt động chủ yếu 27 2.2.3 Phân tích hoạt động hỗ trợ khác 28 2.2.4 Những điểm mạnh điểm yếu 32 Mục lục 2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 33 2.3.1 Môi trường vĩ mô 33 2.3.2 Môi trường ngành 37 2.3.3 Những hội nguy 43 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VASCO 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VASCO 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 3.1.2 Các tiêu phát triển chủ yếu giai đoạn 2006-2010 3.2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TỔNG QUÁT CỦA VASCO 3.2.1 Quan điểm phát triển 3.2.2 Xác định chiến lược tổng quát 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VASCO 3.3.1 Phát triển nhanh thị trường bay dịch vụ, bước mở rộng mạng đường bay vận chuyển hành khách nội địa quốc tế khu vực theo phân công Tổng công ty HKVN, nghiên cứu phương án phát triển thị trường vận chuyển hàng hoá 3.3.2 Phát triển sản phẩm đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ đảm bảo an tồn, an ninh hàng khơng 3.3.3 Kiện toàn cấu tổ chức máy quản lý phù hợp với nhiệm vụ, quy mô hoạt động SXKD đáp ứng yêu cầu Cục HKVN 3.3.4 Đầu tư phát triển đội tàu bay đủ số lượng phù hợp chủng loại, cấu trúc nhằm vừa đáp ứng tốt nhiệm vụ Tổng công ty HKVN giao kế hoạch phát triển thị trường, vừa giảm thiểu chi phí khai thác 3.3.5 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực đông đủ số lượng, hợp lý cấu, có trình độ quản lý chun mơn nghiệp vụ cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế kỹ loại hình lao động đặc thù hàng khơng 10 3.3.6 Nâng cấp sở hạ tầng phục vụ hoạt động bảo dưỡng khai thác 12 3.3.7 Nâng cao lực hệ thống thương mại, khơng ngừng hồn thiện sách giá nâng cao hình ảnh với khách hàng 12 3.4 KIẾN NGHỊ 13 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Cục HKVN 13 3.4.2 Kiến nghị với Tổng công ty HKVN 13 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Mở đầu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định hàng không ngành sản xuất, dịch vụ quan trọng đất nước Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) nhà vận chuyển hàng không, thành viên hạch tốn phụ thuộc Tổng Cơng ty HKVN Trong năm qua, VASCO có đóng góp đáng kể cho công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp phục vụ kinh tế quốc dân bay chụp ảnh địa hình, khảo sát địa chất, gieo hạt trồng rừng Tuy nhiên, hoạt động SXKD Công ty suốt thời gian dài gặp nhiều khó khăn, nguồn lực bị suy giảm khơng bổ sung Theo chủ trương Nhà nước (Quyết định 372/QĐ-TTg ngày 4/4/2003) định hướng phát triển Tổng công ty HKVN, VASCO chuyển thành Công ty TNHH thành viên, 100% vốn điều lệ Tổng công ty, bay gom tụ cho Vietnam Airlines, bay lĩnh vực khác theo yêu cầu kinh tế quốc dân Thời điểm chuyển đổi VASCO thành Công ty TNHH thành viên dự kiến tháng 1/2006, nhằm tạo điều kiện để VASCO có đủ khả bước tiếp nhận khai thác hiệu mạng đường bay tầm ngắn đội tàu bay ATR-72 chuyển giao từ phía Vietnam Airlines Nhưng khơng có lộ trình chuyển giao biện pháp triển khai cụ thể nên nay, hai năm trơi qua, VASCO tình trạng phát triển, doanh thu năm gần khơng đủ bù đắp chi phí Tổng cơng ty phải cấp bù lỗ hàng năm cho hoạt động SXKD Công ty Mặt khác, công đổi phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta năm qua tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp Việt nam phát triển, môi trường cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, đặc biệt vận tải hàng không, hoạt động mang tính tồn cầu cao, điều kiện Nhà nước ta bước thực thi sách vận tải hàng không theo hướng nới lỏng hạn chế cạnh tranh, thực phi điều tiết có lộ trình Những vấn đề trở thành thách thức lớn đối Tổng cơng ty HKVN nói chung, tồn phát triển VASCO nói riêng, tiềm lực nội Cơng ty mức thấp Vì vậy, việc đưa giải pháp nhằm phát triển VASCO theo chủ trương Thủ tướng Chính phủ định hướng chiến lược phát triển Tổng công ty HKVN đến năm 2010 cần thiết Nhận thức tầm quan trọng đây, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm phát triển Công ty bay dịch vụ hàng không” Mở đầu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển số hãng hàng khơng nhỏ khu vực, phân tích mơi trường đề xuất chiến lược kinh doanh tổng quát VASCO, luận văn đưa số giải pháp thực chiến lược đó, nhằm phát triển VASCO theo định hướng chiến lược đến 2010 Tổng công ty hàng không Việt nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Công ty bay dịch vụ hàng không Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn lĩnh vực hoạt động vận tải hàng không Công ty: bay dịch vụ bay vận chuyển hành khách, hàng hoá Thời gian đề xuất giải pháp từ đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp định tính định lượng để phân tích mơi trường hoạt động VASCO: phương pháp định tính để phân tích tính chất tác động yếu tố, phương pháp định lượng nhằm để lượng hóa tác động yếu tố Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích thống kê, phương pháp tổng hợp hệ thống hóa số liệu, phương pháp so sánh, diễn dịch qui nạp, phương pháp đánh giá để lựa chọn giải pháp chiến lược Số liệu sử dụng luận văn thuộc loại thứ cấp, sử dụng từ báo cáo Tổng công ty HKVN, VASCO hãng hàng không, số liệu niên giám thống kê, tạp chí hàng khơng tin mạng Internet Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài tài liệu tham khảo cho VASCO vận dụng để lựa chọn chiến lược làm đưa giải pháp thực giai đoạn từ đến năm 2010 nhằm: (1) phát triển hoạt động bay dịch vụ bay thuê chuyến điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới; (2) triển khai hoạt động bay vận chuyển hành khách thường lệ khuôn khổ định hướng chiến lược Tổng Công ty HKVN Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan hoạt động vận tải hàng không Chương 2: Thực trạng hoạt động SXKD VASCO Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển VASCO Chương 1: Tổng quan hoạt động vận tải hàng không CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG KHƠNG 1.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG KHƠNG Ngành Hàng khơng dân dụng ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng quốc gia Trong ngành Hàng không dân dụng, vận tải hàng không lĩnh vực hoạt động trung tâm ngành (Xem hình 1.1 đây) Giữa hoạt động vận tải hàng không lĩnh vực khác ngành hoạt động cảng hàng không, sân bay, dịch vụ đồng dịch vụ không lưu có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, vận tải hàng khơng vừa đối tượng để lĩnh vực khác cung cấp dịch vụ, vừa điều kiện tiên để phát triển lĩnh vực Hình 1.1: Vị trí vận tải hàng khơng ngành Hàng không dân dụng Hoạt độn cảng hàng không, SB Dịch vụ không lư Vận tải hàng không Dịch vụ đồng Vận tải hàng không thuộc hệ thống giao thông vận tải quốc gia Cùng với phương tiện vận tải khác, vận tải hàng khơng có vai trò quan trọng việc phát triển phân bổ nguồn lực, sản phẩm, thực chức hệ tuần hoàn kinh tế quốc dân, đảm bảo mối liên hệ ngành, lĩnh vực hệ thống kinh tế- xã hội Trong thời đại ngày hầu hết ngành, lĩnh vực quốc gia toàn thể cộng đồng giới chịu ảnh hưởng hoạt động vận tải hàng không mức độ định đó, trực tiếp gián tiếp Vận tải hàng khơng có tác động tích cực đến tồn kinh tế quốc dân quốc gia quy mơ tồn cầu theo khía cạnh như: tăng thêm sức mạnh kinh tế quốc dân; tác động đến tăng trưởng kinh tế; tác động đến lĩnh vực đầu tư; tạo điều kiện để phát triển vùng lãnh thổ; thúc đẩy phát triển du lịch quốc tế; mở rộng hoạt động kinh doanh phạm vi toàn cầu Vận tải hàng không vừa ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân hội nhập quốc tế, vừa động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác hội nhập Trang Chương 1: Tổng quan hoạt động vận tải hàng không 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.2.1 Về phương tiện hoạt động Phương tiện hoạt động chủ yếu vận tải hàng không đội tàu bay “Tàu bay” (Aircraft) theo tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) định nghĩa phương tiện treo hay bay khơng khí, bao gồm máy bay (Airplane), trực thăng (Helicopter), tàu lượn (Glider) khinh khí cầu (Balloon) Khái niệm “tàu bay” khn khổ luận văn hiểu cách hạn chế, bao gồm máy bay trực thăng Theo trọng tải cất cánh tối đa (MTOW), máy bay phân lọai thành máy bay vận tải thương mại (Commercial aircraft), loại máy bay có MTOW lớn 5.700 kg, máy bay nhỏ (General Aircraft) có MTOW từ 5.700 kg trở xuống Đội tàu bay có đặc điểm sau: (1) Tàu bay loại tài sản cố định có giá trị lớn Hiện nay, máy bay phản lực chở khách đại với tầm tải 220-260 ghế chào bán với giá khoảng 130 triệu USD Mặt khác, tài sản đội tàu bay có tính “lỏng” (liquidity) tính quốc tế hố định so với tài sản cố định khác Ví dụ cơng ty thừa nhà xưởng khơng thể bê khoảnh đất nhà xưởng sang bán nước ngồi để giá cao hơn, hãng hàng không mà thừa tàu bay, chuyển chúng bán cho thuê xuyên biên giới (2) Sự hợp lý cấu đội tàu bay (tỷ lệ tàu bay sở hữu tàu bay thuê) giúp nhà vận chuyển phản ứng linh hoạt trước biến động theo mùa vụ thị trường vận tải hàng không Khi thị trường mức cao điểm (vào mùa du lịch chẳng hạn), đội tàu bay phải phát triển kịp thời để hãng hàng không khai thác triệt để thời nguồn lợi thị trường Khi thị trường có biến động gặp khó khăn, khối lượng tải cung ứng cần giảm để hãng hàng không tiết kiệm chi phí khai thác Chính hầu hết hãng hàng không, dù lớn hay nhỏ xây dựng đội tàu bay mang tính chiến lược bao gồm tàu bay sở hữu tàu bay th Tàu bay th có tính lỏng tàu bay sở hữu Trường hợp tàu bay sở hữu thừa, hãng hàng không không đủ kinh nghiệm lực tìm hãng hàng khơng đối tác có nhu cầu mua lại, th lại mà phải thông qua công ty cho thuê trung gian, đơi khơng bắt kịp tình hình thị trường Trong tàu bay th, hãng hàng khơng dừng hợp đồng th trước thời hạn không gia hạn hợp đồng thuê máy bay thị trường gặp khó khăn thuê thêm tàu bay thị trường tăng đột biến (3) Đội tàu bay vừa yếu tố cấu thành vừa yếu tố chất lượng quan trọng sản phẩm vận tải hàng khơng Đội tàu bay có ảnh hưởng định đến hoạt động kinh doanh hãng hàng khơng Dòng cơng nghệ, tính thương mại, khai thác, kỹ thuật số năm sử dụng máy bay ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Quy mô, chủng loại, cấu trúc cấu đội tàu bay ảnh hưởng đến giá thành Trang Chương 1: Tổng quan hoạt động vận tải hàng không lực tốn hãng hàng khơng Sự gia tăng số lượng đội tàu bay biểu cho phát triển thành công hãng hàng không Đôi hãng hàng không sử dụng đội tàu bay ưu thế, phương tiện cho hoạt động quảng cáo khuyếch trương Đội tàu bay trẻ, đại tiện nghi quảng cáo thường gặp gần Vietnam Airlines Singapore Airlines chẳng hạn 1.2.2 Về thị trường Theo định nghĩa ICAO, thị trường vận tải hàng khơng hai điểm “bao gồm việc vận chuyển có hay dạng tiềm hành khách hàng hóa mà chúng vận chuyển địa điểm dịch vụ hàng không thương mại” Ở đây, cần lưu ý số điểm sau: khái niệm thị trường áp dụng với chuyến bay thương mại, nghĩa vận chuyển hành khách hàng hoá, thư từ…với mục đích kinh doanh; địa điểm phải có trả/hoặc nhận hành khách hàng hóa, có nghĩa khơng tính đến điểm hạ cánh kỹ thuật; địa điểm hiểu sân bay hay cảng hàng khơng Thị trường vận tải hàng khơng có đặc trưng sau: (1) Thị trường vận tải hàng không thường phân thành thị trường nước thị trường quốc tế Thị trường quốc tế thị trường có điểm đi/đến không nằm lãnh thổ quốc gia mà nhà vận chuyển đăng ký Còn thị trường nước thị trường mà địa điểm đi/đến nằm lãnh thổ quốc gia mà hãng hàng không đăng ký Việc phân loại tính chất cạnh tranh sách vận tải hàng khơng quốc gia thị trường Đối với Việt nam, thị trường quốc tế phân theo khu vực: Thị trường tiểu vùng CLMV, bao gồm Căm-pu-chia, Lào Mi-an-ma; Thị trường Đông Nam Á (trừ tiểu vùng CLMV); Thị trường Đông Bắc Á (Trung quốc, Nhật bản, Hàn quốc…); Thị trường xuyên lục địa, gồm Châu Âu, Úc Bắc Mỹ (2) Các chủ thể kinh tế thị trường vận tải hàng khơng gồm có: - Các nhà vận chuyển hàng khơng thương mại (còn gọi hãng hàng không), người tạo nên “cung” - Các khách hàng, bao gồm người có nhu cầu (có khả tốn) lại vận chuyển hàng hóa, người tạo nên “cầu” - Nhà chức trách hàng không quốc gia người quy định chế hoạt động thị trường vận tải hàng không (3) Thị trường vận tải hàng khơng giới có mức độ nhạy cảm lớn với mơi trường vĩ mơ Nó có tính quy luật tăng trưởng hay suy thối theo xu hướng GDP mức cao Bản thân hoạt động vận tải hàng không bị ảnh hưởng nhiều nhân tố khó kiểm sốt kiện trị, chiến tranh, dịch bệnh, giá nhiên liệu tỷ giá hối đoái Điều thể qua kiện tan rã Liên Trang Chương 1: Tổng quan hoạt động vận tải hàng không Xô với chiến tranh I rắc năm 1991, khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997, kiện khủng bố ngày 11/9/2001 hay dịch bệnh đường hô hấp cấp (SARS) năm 2003 gây hậu trực tiếp nặng nề đến thị trường vận tải hàng không hãng hàng không (Xem Phụ lục 1, Trang P1) Những ảnh hưởng phủ nhân tố đặc biệt quan trọng hãng hàng không, thể việc khống chế quyền cất hạ cánh, thuế đánh vé, thuế cất hạ cánh thay đổi số luật hàng không tiếng ồn, bảo vệ môi trường, định hỗ trợ đầu tư cho hãng hàng không quốc gia… 1.2.3 Về sản phẩm Theo lĩnh vực hoạt động chủ yếu, sản phẩm vận tải hàng không phân chia thành loại sản phẩm bay dịch vụ (sản lượng tính bay) sản phẩm bay thường lệ (sản lượng tính bay khối lượng vận chuyển) Sản phẩm vận tải hàng khơng có đặc điểm sau: (1) Mang nét đặc trưng chung sản phẩm vận tải, như: - Đối với sản phẩm dịch vụ tiêu tổng hợp đánh giá kết cung cấp dịch vụ số lượng thời gian cung cấp dịch vụ (giờ) - Đối với sản phẩm vận chuyển thường lệ tiêu tổng hợp đánh giá kết vận chuyển khối lượng vận chuyển (số hành khách vận chuyển hay số hàng hóa vận chuyển) khối lượng luân chuyển (Hành khách-Km hay Tấn-Km) Chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu khai thác hệ số sử dụng ghế/ tải (Passenger/Weight Load Factor) - tỷ số hành khách-km thực ghếkm cung ứng vận chuyển hành khách hay tỷ số tấn-km thực tấnkm cung ứng vận chuyển chung (cả hành khách, hàng hoá bưu kiện) - Quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm diễn lúc Do đó, hoạt động vận tải khơng có sản phẩm tồn kho Điều có nghĩa sản phẩm vận tải tạo khơng tiêu thụ q trình tạo sản phẩm mà khơng giúp ích cho xã hội hay cá nhân khác Đó ghế, tải cung ứng thị trường không sử dụng - Giá trị sử dụng thay đổi mặt không gian đối tượng vận chuyển Quả thật, người ta cần đến dịch vụ vận tải có nhu cầu vận chuyển thân hàng hố từ địa điểm đến địa điểm khác (2) Có nét riêng sản phẩm vận tải hàng không, như: - Chi phí vận chuyển vận tải hàng khơng cao so với phương tiện vận tải công cộng khác với độ dài vận chuyển chi phí khai thác vận tải hàng khơng tương đối lớn Đây bất lợi vận tải hàng không - Tầm vận chuyển vận tải hàng không thường lớn rõ rệt so với phương thức vận tải khác vận tải hàng khơng có ý nghĩa thực việc vận Trang Chương 1: Tổng quan hoạt động vận tải hàng không chuyển tầm xa Rõ ràng với khoảng cách gần, việc vận chuyển phương tiện vận tải khác đỡ phiền phức tốn nhiều so với phương tiện hàng không Theo chun gia nghiên cứu hàng khơng vận tải hàng khơng có ưu so với phương thức vận tải khác tầm bay từ 500 km trở lên Ngoài ra, vật cản tự nhiên núi, sơng, hay đại dương làm tăng ưu vận tải hàng không cách đáng kể - Tốc độ vận chuyển vận tải hàng không nhanh phương thức vận chuyển khác cách rõ rệt, giảm thời gian vận chuyển Tuy nhiên, yếu tố tiết kiệm thời gian vận tải hàng khơng thực có ý nghĩa đường bay tầm xa, cảng hàng khơng nhìn chung nằm tương đối xa so với trung tâm dân cư nên thời gian vận chuyển máy bay tốn thời gian vận chuyển mặt đất đến cảng hàng không ngược lại - Mức độ an toàn tiện nghi vận tải hàng không đánh giá tốt số phương thức vận tải Trong cạnh tranh gay gắt với với phương thức vận tải khác, hãng hàng không cố gắng bảo đảm mức độ an toàn tiện nghi tối đa cho hành khách, từ khâu đặt giữ chỗ, mua vé, dịch vụ cảng hàng không dịch vụ chuyến bay 1.2.4 Về việc kiểm soát quốc tế điều tiết nhà nước Vận tải hàng không ngành kinh tế mang tính quốc tế cao, vậy, đòi hỏi phải có phối hợp nhà vận chuyển hàng không giới, tăng cường không vận cách tiết kiệm, thường xuyên, an toàn, an ninh, tin cậy, tránh cạnh tranh bất hợp lý gây lãng phí cho kinh tế quốc gia nói riêng giới nói chung Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) cầu nối hãng hàng không giới tổ chức hình thành để kiểm sốt hoạt động vận tải hàng không giới IATA thành lập 04/1945 Havana, Cuba, với 57 thành viên 31 quốc gia chủ yếu Châu Âu Bắc Mỹ Ngày nay, Hiệp Hội khơng tải quốc tế có 230 thành viên 130 quốc gia khắp châu lục Theo đơn đề nghị nhà vận chuyển, IATA xem xét để cấp mã số quản lý cho nhà vận chuyển đó: mã số ký tự (chữ la tinh chữ số) mã số chữ số Mã số ký tự mã số nhà vận chuyển, sử dụng để xây dựng số hiệu chuyến bay, ví dụ: mã số nhà vận chuyển Singapore Airlines SQ; Silk Air MI; Vietnam Airlines VN; Pacific Airlines BL; VASCO 0V…Mã số chữ số mã số chứng từ nhà vận chuyển: chữ số số vé máy bay (đối với vận chuyển hành khách) số không vận đơn (đối với vận chuyển hàng hố) Ví dụ: mã số chứng từ vận chuyển Vietnam Airlines 738, VASCO 736,… Nhờ mã số đăng ký nói trên, việc quản lý IATA hoạt động hãng hàng không trở nên thuận tiện Mặt khác, mã số tạo phương tiện để hãng hàng không dễ dàng hợp tác với hơn, chẳng hạn Trang Phụ lục 2: Thương quyền vận tải hàng không Các loại thương quyền Có loại thương quyền nhận dạng theo số thứ tự, tăng dần theo mức độ tự hố vận tải hàng khơng (1) Thương quyền thứ (First Freedom Right) Quyền đặc ân cấp cho quốc gia bay qua mà khơng có hạ cánh địa phận quốc gia cấp quyền dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ không thương lệ Thương quyền liên quan đến quyền khai thác A• Bay qua C •B Giải thích: Quốc gia A có quyền vận chuyển sang quốc gia B bay qua không phận quốc gia C (2) Thương quyền thứ hai (Second Freedom Right) Quyền đặc ân cấp cho quốc gia hạ cánh khơng mục đích vận chuyển địa phận quốc gia cấp quyền dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ không thường lệ Thương quyền liên quan đến quyền khai thác A• Hạ cánh kỹ thuật •C •B Giải thích: Quốc gia A có quyền vận chuyển sang quốc gia B hạ cánh kỹ thuật quốc gia C (3) Thương quyền thứ ba (Third Freedom Right) Quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác vận chuyển hành khách, bưu kiện, hàng hoá từ quốc gia nhà nhà vận chuyển xuống địa phận quốc gia cấp quyền Thương quyền liên quan đến thương quyền vận chuyển (4) Thương quyền thứ tư (Fourth Freedom Right) Quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác vận chuyển hành khách, bưu kiện, hàng hoá từ quốc gia cấp quyền đến quốc gia nhà nhà vận chuyển Thương quyền liên quan đến quyền vận chuyển Thương quyền thứ ba thứ tư hai dạng thương quyền phổ biến nay, kết chế điều tiết song phương vận tải hàng không quốc tế A• Vận chuyển •C P3 Giải thích: Quốc gia A có quyền vận chuyển sang quốc gia C ngược lại Phụ lục 2: Thương quyền vận tải hàng không (5) Thương quyền thứ năm (Fifth Freedom Right) Quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác vận chuyển hành khách, bưu kiện, hàng hoá đi/đến lãnh thổ quốc gia cấp quyền từ/đến quốc gia thứ ba Thương quyền liên quan đến quyền vận chuyển Đây dạng thương quyền gây nhiều tranh luận bàn đàm phán cho hiệp định song phương, đe doạ làm tăng thêm đặc quyền quốc gia việc khai thác thương mại thị trường vận tải hàng khơng quốc gia thứ ba Chính sách vận tải hàng không quốc tế Việt Nam khơng khuyến khích loại thương quyền đe dọa khả trì thị trường vận tải hàng không quốc tế hãng hàng không Việt Nam Được lấy/trả khách Bưu kiện, hàng hố A• •C •B Giải thích: Nước A vận chuyển từ nước sang quốc gia B, có quyền hạ cánh để lấy/trả khách, bưu kiện, hàng hoá quốc gia C (6) Thương quyền thứ sáu (Sixth Freedom Right) Quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ việc vận chuyển quốc gia khác qua quốc gia nhà nhà vận chuyển Thương quyền liên quan đến quyền vận chuyển Đây “thương quyền'' hãng hàng không khai thác rộng rãi nhằm mở rộng thị trường vận tải hàng không quốc tế Không phải hạ cánh B• A •C Giải thích: Nhà vận chuyển n ước A vận chuyển từ nước B sang C ngược lại qua quốc gia mà khơng cần hạ cánh quốc gia (7) Thương quyền thứ bảy ( Seventh freedom Right) Quyền khai thác toàn bên lãnh thổ quốc gia nhà vận chuyển trả/lấy hành khách, bưu kiện, hàng hố, đến/từ quốc gia thứ ba khơng phải quốc gia nhà vận chuyển B• Nhà vận chuyển nước A •C Giải thích: Nước A (có vị trí địa lý cách biệt với nước B C ) vận chuyển từ nước B sang C ngược lại (8) Thương quyền thứ tám (Eighth freedom Right) Quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác vận chuyển hành khách, bưu kiện, hàng hoá từ điểm đến điểm khác nội địa quốc gia cấp quyền P4 Phụ lục 3: Sơ đồ tổ chức VASCO PHỤ LỤC 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN NAY CỦA VASCO BAN GIÁM ĐỐC Văn phòng P Tài – Kế tốn P Kế hoạch – Tổ chức Phòng Đảm bảo chất lượng Khối quan tham mưu • P kinh doanh thương mại • Phòng khai thác Phòng kỹ thuật vật tư Đội bay Đội máy • Văn phòng đại diện Hà nội • Khối khai thác Khối thương mại P5 Khối kỹ thuật Phụ lục 4: Bảng cân đối kế toán VASCO năm 2003-2004 PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA VASCO NĂM 2003 VÀ 2004 Đơn vị tính VNĐ TÀI SẢN 31/12/2003 31/12/2004 A-TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 21.054.178.899 23.582.799.338 I.Tiền 12.763.540.827 11.832.677.150 II.Các khoản phải thu 5.619.595.099 9.161.407.480 III Hàng tồn kho 2.296.638.293 2.195.868.191 374.404.680 392.846.517 B-TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 20.466.969.734 17.753.813.842 I.Tài sản cố định 17.822.787.231 15.002.993.271 2.218.788.599 2.218.788.599 425.393.904 532.031.972 41.521.148.633 41.336.613.180 1.924.986.595 3.222.793.552 I Nợ ngắn hạn 510.015.977 976.853.540 II Nợ dài hạn 710.758.294 710.758.294 III Nợ khác 704.212.324 1.535.181.718 B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 39.596.162.038 38.113.819.628 I.Nguồn vốn, quỹ 40.268.130.109 39.240.634.699 IV Tài sản lưu động khác II Các khoản đầu tư tài dài hạn V Chi phí trả trước dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A-NỢ PHẢI TRẢ II Nguồn kinh phí quỹ khác (671.968.071) (1.126.815.071) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 41.521.148.633 41.336.613.180 Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty năm 2004 P6 Phụ lục 5: Dự báo thị trường bay dịch vụ Việt nam giai đoạn 2005-2010 PHỤ LỤC DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG BAY DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2010 Thị trường bay dịch vụ có đặc điểm nhu cầu chưa lớn, phần lớn lại phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước, bị ảnh hưởng theo mùa vụ thời tiết nên việc dự báo khó khăn Vì vậy, việc cập nhật điều chỉnh dự báo thị trường bay dịch vụ việc làm thường xuyên để đảm bảo độ xác dự báo Việc dự báo VASCO dừng phạm vi dịch vụ khai thác có khả tham gia vào tương lai Trên sở số liệu thống kê năm trước đây, qua tham khảo nhu cầu ngành, đơn vị sử dụng dịch vụ bay dịch vụ phân tích mơi trường kinh tế xã hội, sách vĩ mơ năm tới, thấy số xu hướng sau đây: - Thị trường bay chụp ảnh địa hình bay khảo sát địa chất tiếp tục nhà nước trì mức độ để lập đồ quân sự, hành thăm dò tài ngun khống sản cho đất nước; - Thị trường bay tìm kiếm cứu nạn, cấp cứu y tế, hiệu chuẩn thiết bị dẫn đường hàng không, bay khảo sát quy hoạch dự án, số hoạt động bay khác theo hình thức thuê chuyến tiếp tục tăng trưởng phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế; Dự báo tốc độ tăng trưởng tổng dung lượng thị trường bay dịch vụ mà VASCO khai thác có khả tham gia vào tương lai vào khoảng 7% vào giai đoạn 2006-2010 Bên cạnh cần xem xét tiềm to lớn thị trường bay dịch vụ trực thăng phục vụ dầu khí tìm kiếm người Mỹ tích khả xuất nhu cầu thi trường tương lai Kết dự báo thị trường bay dịch vụ mà VASCO khai thác có khả tham gia vào tương lai đến năm 2010 sau: Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Giờ bay % tăng 1.295 1.390 7,3% 1.490 7,2% 1.590 6,7% 1.695 6,6% 1.800 6,2% Nguồn: Phòng Kinh doanh thương mại VASCO P7 Phụ lục 7: Định hướng chiến lược phát triển Tổng Công ty HKVN đến 2010 PHỤ LỤC DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH VÀ HÀNG HOÁ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2010 Trên sở kết hợp nhiều phương pháp dự báo khác nhau, Tổng công ty HKVN dự báo thị trường vận tải hàng không Việt nam giai đoạn 2003-2010 có tốc độ tăng trưởng cao mức tăng trưởng GDP cao mức tăng trưởng thị trường hàng khơng khu vực Châu Á - Thái bình dương, nhiên mức tăng trưởng có xu hướng giảm dần tiến tới quy luật chung giới tốc độ tăng trưởng thị trường hàng tương quan mật thiết với tốc độ tăng GDP Các số liệu dự báo thị trường vận chuyển hành khách hàng hoá Việt nam giai đoạn 2005-2010 lấy từ dự báo (tháng 3/2003) Ban kế hoạch thị trường, Tổng công ty HKVN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH VIỆT NAM Năm 2005 Quốc tế Hành khách % tăng 6.357.101 Nội địa Tổng Hành khách % tăng Hành khách % tăng 3.813.349 10.170.450 2006 7.183.524 13,0 4.290.018 12,5 11.473.542 12,8 2007 8.045.546 12,0 4.813.400 12,2 12.858.947 12,1 2008 8.930.557 11,0 5.319.008 12,0 14.321.565 11,4 2009 9.823.612 10,0 6.027.147 11,8 15.850.760 10,7 2010 10.756.855 9,5 6.720.269 11,5 17.477.125 10,3 THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA TUYẾN NGẮN Năm Khách % tăng trưởng Tỷ trọng/tổng TT nước 2005 721.543 23,2% 2006 813.781 12,8% 23,7% 2007 916.569 12,6% 24,2% 2008 1.030.963 12,5% 24,7% 2009 1.158.106 12,3% 25,2% 2010 1.299.233 12,2% 27,7% P8 Phụ lục 7: Định hướng chiến lược phát triển Tổng Công ty HKVN đến 2010 THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNG HOÁ VIỆT NAM 2005 Quốc tế Tấn % tăng 150.305 Nội địa Tấn % tăng 50.786 Tổng Tấn % tăng 201.091 2006 175.356 16,7 55.255 8,8 230.611 14,7 2007 201.659 15,0 60.393 9,3 262.053 13,6 2008 226.665 12,4 66.131 9,5 292.796 11,7 2009 251.598 11,0 72.546 9,7 324.144 10,7 2010 276.758 10,0 79.800 10,0 356.558 10,0 Năm PHỤ LỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY HKVN ĐẾN NĂM 2010 Ngày 18/11/1999 Tổng công ty HKVN trình Chính phủ định hướng chiến lược phát triển Tổng công ty HKVN đến năm 2010 năm 2020 Tuy nhiên tình hình SXKD Tổng cơng ty HKVN từ năm 2001 đến nay, đặc biệt tình hình thị trường vận tải hàng khơng sau kiện khủng bố 11/9/2001, có yếu tố thuận lợi không thuận lợi phát triển Tổng cơng ty HKVN Nhằm đáp ứng tình hình ý kiến đạo Chính phủ yêu cầu phát triển nhanh, bền vững, Tổng công ty HKVN nghiên cứu điều chỉnh định hướng chiến lược đến năm 2010 năm 2020 Ngày 01/04/2004 Tổng công ty HKVN báo cáo Chính phủ kế hoạch 2004-2005, định hướng phát triển đến năm 2010 Theo định hướng phát triển vận tải hàng không Tổng công ty HKVN đến năm 2010 sau: 1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển Quan điểm phát triển - Trong sản xuất kinh doanh coi trọng hiệu kinh tế đơi với việc thực trách nhiệm giữ vai trò chủ đạo phận thành phần kinh tế nhà nước; đẩy mạnh sản xuất kinh doanh sở chất lượng hệ thống, đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời thực đầy đủ nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao; Bảo đảm an toàn tuyệt đối Kết hợp chiều rộng chiều sâu để đảm bảo phát triển nhanh vững chắc; nắm vững thời cơ, điều hành linh hoạt để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển Tổng công ty tốc độ chất lượng, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với hãng hàng không tiên tiến khu vực - Trong vận tải hàng không lấy an toàn hiệu làm mục tiêu hàng đầu; nâng cao uy tín chất lượng, hướng vào nhiệm vụ kinh tế xã hội, phục vụ khách P9 Phụ lục 7: Định hướng chiến lược phát triển Tổng Cơng ty HKVN đến 2010 hàng nhanh chóng, đại hóa phương tiện vận tải để nâng cao lực cạnh tranh Phát triển vận tải hàng không phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải chung nước, quy hoạch sở hạ tầng sân bay hạ tầng du lịch Xây dựng chiến lược kinh doanh kế hoạch mạng đường bay phù hợp với khu vực thị trường - Trên sở lấy hoạt động vận tải hàng không làm bản, trọng đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, đầu tư vốn vào doanh nghiệp thành viên phát triển nhanh có hiệu - Phát huy nội lực chủ yếu, sở phát huy cao yếu tố người kết hợp với việc mở rộng hợp tác, liên kết nước, đổi thực chế quản lý theo hướng khoa học, đại, tăng cường đoàn kết thống nhất, bảo đảm huy động sức mạnh tổng hợp tồn Tổng cơng ty 1.2 Mục tiêu phát triển tổng quát Xây dựng Tổng công ty hàng khơng Việt nam thành tập đồn kinh tế mạnh, lấy kinh doanh vận tải hàng không làm bản, đồng thời phát triển đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, phục vụ nghệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng 2.1 Định hướng phát triển vận tải hàng không Định hướng chung vận tải hàng không Việt nam - Các doanh nghiệp vận tải hàng không phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải nước nói chung, với chiến lược phát triển thị trường vận tải hàng không, phát triển du lịch quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng hàng khơng nói riêng - Các doanh nghiệp vận tải hàng khơng chun mơn hóa theo loại hình thị trường hoạt động nhằm nâng cao hiệu lực cạnh tranh, hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường, thực đầy đủ nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao - Phát triển doanh nghiệp vận tải hàng không theo hướng tránh cạnh tranh trực tiếp với nhau, đảm bảo khả hỗ trợ lẫn mặt thị trường, kỹ thuật, khai thác tiếp thị để cạnh tranh có hiệu với hãng hàng khơng nước ngồi theo dạng Major Airlines (Vietnam Airlines), Regional Airlines (VASCO) Low Cost Carrier (Pacific Airlines); bảo đảm khả phát triển lâu dài doanh nghiệp vận tải hàng không kết hợp với việc ưu tiên phát triển Vietnam Airlines nhằm sớm thu hẹp khoảng cách với hãng hàng không tiên tiến khu vực P 10 Phụ lục 7: Định hướng chiến lược phát triển Tổng Công ty HKVN đến 2010 2.2 Định hướng phát triển vận tải hàng không Tổng công ty HKVN Xây dựng Vietnam Airlines thành hãng hàng khơng có sắc, có lực cạnh tranh, kinh doanh hiệu quả, bước khẳng định uy tín thị trường; lấy thị trường quốc tế khu vực thị trường nội địa làm trọng tâm, kết hợp bước phát triển thị trường tầm xa Vietnam Airlines cơng ty mẹ mơ hình Công ty mẹ Công ty con, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo vận tải hàng không Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước dẫn dắt doanh nghiệp hàng không khác Xây dựng Vietnam Airlines đến năm 2010 có mạng đường bay tồn cầu đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước với quy mô hoạt động thuộc loại trung bình khu vực, có đội máy bay trẻ thuộc dòng cơng nghệ đại với cấu phù hợp với mạng đường bay Công tác khai thác bảo dưỡng đội máy bay đảm nhiệm chủ yếu nội lực, chất lượng sản phẩm dịch vụ thuộc loại khu vực, mang sắc văn hóa Việt Nam đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn nước quốc tế, kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm phát triển vốn Vietnam Airlines đầu tư vốn vào doanh nghiệp Việt Nam dây chuyền vận tải hàng không theo mơ hình Cơng ty mẹ – Cơng ty con, đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác nhằm mục đích sinh lời Kiện toàn tổ chức, tăng cường sở vật chất – kỹ thuật người, tạo thị trường cho VASCO theo định hướng công ty bay gom tụ nội địa, khu vực (Express Airlines Commuter Airlines) cho Vietnam Airlines, mơ hình cơng ty 100% vốn Vietnam Airlines Ngoài việc tiếp tục khai thác thị trường truyền thống (bay dịch vụ thuê chuyến) Vietnam Airlines bước chuyển giao khai thác mạng đường bay nội địa địa phương, tiểu vùng CLMV tuyến ngắn bay đội tàu bay 70 ghế cho VASCO Các tiêu vận tải hàng không chủ yếu 3.1 Các tiêu tăng trưởng vận chuyển 1) Giai đoạn 2004-2005: - Vận chuyển hành khách tăng 14%/năm, hành khách luân chuyển tăng 16%/năm; thị phần vận chuyển hành khách đạt khoảng 55% (nội địa 85% quốc tế 41-42%); đến năm 2005 vận chuyển khoảng 5,6 triệu hành khách hành khách luân chuyển khoảng gần 10 tỷ HK-Km - Vận chuyển hàng hóa hàng hóa luân chuyển tăng khoảng 1518%/năm; thị phần hàng hóa đạt khoảng 46% (nội địa 77%, quốc tế 30%); đến năm 2005 vận chuyển khoảng 105 ngàn hàng hóa, hàng hóa luân chuyển khoảng 470 triệu Tấn-Km 2) Giai đoạn 2006-2010: - Vận chuyển hành khách tăng bình quân khoảng 11%/năm, hành khách luân chuyển tăng bình quân khoảng 12%/năm; thị phần vận chuyển hành khách đạt P 11 Phụ lục 7: Định hướng chiến lược phát triển Tổng Công ty HKVN đến 2010 khoảng 55% (nội địa 76% quốc tế 41%); đến năm 2010 vận chuyển khoảng 9,6 triệu hành khách luân chuyển khoảng 15 tỷ HK-Km - Vận chuyển hàng hóa tăng bình qn khoảng 12,5%/năm, hàng hóa ln chuyển tăng bình qn khoảng 18%; thị phần hàng hóa khoảng 42% (nột địa 68%, quốc tế 28%); đến năm 2010 vận chuyển khoảng 198 ngàn hàng hóa, luân chuyển khoảng 1,1 tỷ Tấn-Km 3.2 Các tiêu tăng trưởng doanh thu 1) Giai đoạn 2004-2005: doanh thu tăng bình qn khoảng 14% năm, doanh thu vận tải hàng khơng tăng bình qn khoảng 17%/năm Đến năm 2005 doanh thu đạt khoảng 16.900 tỷ đồng, vận tải hàng khơng khoảng 13.000 tỷ đồng 2) Giai đoạn 2006-1010: doanh thu tăng bình quân khoảng 11% năm, doanh thu vận tải hàng không tăng khoảng 12%/năm Đến năm 2010 doanh thu đạt khoảng 29.000 tỷ đồng, vận tải hàng không đạt khoảng 24.000 tỷ đồng 3.3 Các tiêu hiệu khai thác vận tải hàng không Các tiêu hiệu khai thác vận tải hàng không cho toàn giai đoạn 2004-2010: - Thu suất đạt khoảng 6-7 cents/khách-km, 24-30 cents/tấn-km, 50-60 cents/tấn-km quy đổi; Doanh thu đơn vị cung ứng khoảng 5-6 cents/ghế-km 40-50 cents/tấn-km quy đổi; chi phí khai thác đơn vị cung ứng khoảng 4-5 cents/ghế-km, 35-45 cents/tấn-km quy đổi (các tiêu mức trung bình AAPA) - Ghế suất đạt khoảng 68-70% cho mạng, quốc tế đạt khoảng 65-68% quốc nội đạt khoảng 75% - Năng suất lao động đạt khoảng 210.000 tấn-km quy đổi/lao động 130.000 USD doanh thu/lao động, khoảng 70% mức trung bình AAPA - Phấn đấu đạt mức tỷ suất lợi nhận trước thuế/doanh thu khoảng 5% 3.4 Các tiêu nâng cao chất lượng - Phấn đấu Vietnam Airlines trở thành 20 Hãng ưa chuộng khu vực châu Á chất lượng dịch vụ khách hàng Hãng hàng không Đông Nam Á khách công vụ lựa chọn - Vận tải hàng không Tổng công ty hàng không Việt nam trở thành lĩnh vực có sức thu hút trí tuệ hàng đầu Việt nam nhờ ưu kỹ thuật – công nghệ, môi trường làm việc hứng thú, thu nhập cao, có hội đào tạo phát triển nghề nghiệp P 12 Phụ lục 8: Ma trận SWOT VASCO PHỤ LỤC MA TRẬN SWOT CỦA VASCO Mơi trường bên ngồi Mơi trường bên (1) (2) (3) (4) (5) Những điểm mạnh - S Quan hệ tốt với quyền nhà chức trách HK Cơ sở pháp lý hoạt động bảo dưỡng khai thác Chiếm lĩnh toàn thị trường bay chụp ảnh, khảo sát địa chất có kinh nghiệm việc khai thác thị trường Mạng bán SP Hệ thống thông tin đảm bảo cho việc trì mở rộng sản xuất Có kinh nghiệm hợp tác với hãng HK nước Những hội - O (1) Được Tổng công ty hàng không Việt nam hỗ trợ (2) Thị trường vận tải hành khách hàng hoá tăng trưởng nhanh (3) Nhà nước bước nới lỏng xóa bỏ kiểm sốt giá vé hàng không nội địa (4) Thị trường bay dịch vụ có nhiều tiềm xuất nhiều dịch vụ Thu nhập dân chúng tăng nhanh (5) Đầu tư nước lượng khách du lịch tăng Các chiến lược SO S1, S2, S6+ O4, O5: Phát huy ưu quan hệ tốt với quan hữu quan, pháp lý bảo dưỡng, khai thác, kinh nghiệm hợp tác với hãng HK nước tận dụng hội thị trường bay dịch vụ có tiềm năng, thu nhập dân chúng tăng, lượng khách du lịch tăng → Chiến lược phát triển thị trường, sản phẩm bay dịch vụ S4 + O1, O2, O3: Phát huy ưu mạng bán tận dụng hội hỗ trợ Tổng công ty, tăng trưởng nhanh thị trường vận tải HH & HK, sách giá Nhà nước → Chiến lược phát triển thị trường bay vận tải hành khách hàng hoá P 13 Những nguy - T (1) Cạnh tranh thị trường vận tải hàng không trở lên gay gắt (2) Đòi hỏi đầu tư lớn khả thu hồi vốn không cao, thủ tục đầu tư mua tàu bay nước ta phức tạp (3) Đòi hỏi phải có chuyển biến nhanh để tiến tới chế hạch toán độc lập từ năm 2006 điều kiện đặc thù hoạt động Công ty (4) Chi phí khai thác tăng giá nhiên liệu tăng đột biến Nhà nước bước xoá bỏ trợ giá (5) Tính chất mùa vụ, phụ thuộc vào chế quản lý bay tầm thấp đặc điểm thời tiết hoạt động bay dịch vụ Các chiến lược ST S2, S5 + T1, T2: Phát huy ưu pháp lý hoạt động bảo dưỡng, khai thác, kinh nghiệm hợp tác với hãng HK nước để hạn chế nguy cạnh tranh gay gắt, đầu tư lớn cho đội tàu bay, khả thu hồi vốn không cao → Chiến lược hợp tác quốc tế hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hay thuê ướt tàu bay Phụ lục 8: Ma trận SWOT VASCO Những điểm yếu - W Năng lực vận tải thấp, có xu hướng ngày suy giảm (2) Chất lượng nguồn nhân lực thấp (3) Khả tài yếu (4) Khả chiếm lĩnh thị trường thấp, thị trường bay vận tải hành khách, hàng hóa (5) Cơ cấu tổ chức chưa phù hợp (6) Chưa tạo dựng văn hóa doanh nghiệp, khả thích ứng hạn chế Các chiến lược WO Các chiến lược WT (1) W1, W2, W3, W4+ O1: Tận dụng hội hỗ trợ Tổng công ty để khắc phục điểm yếu lực vận tải thấp, chất lượng nguồn nhân lực thấp, khả tài thấp khả chiến lĩnh thị trường thấp → Chiến lược đầu tư phát triển nguồn lực P 14 W2, W5,W6 + T3: Hạn chế điểm yếu chất lượng nguồn nhân lực, cấu tổ chức chưa phù hợp, chưa tạo dựng văn hố doanh nghiệp để né tránh nguy khơng có khả chuyển đổi vào năm 2006 → Chiến lược tái cấu trúc tổ chức Phụ lục 9: Mạng đường bay nội địa quốc tế khu vực PHỤ LỤC 9: MẠNG ĐƯỜNG BAY NỘI ĐỊA VÀ QUỐC TẾ KHU VỰC SƠ ĐỒ MẠNG ĐƯỜNG BAY NỘI ĐỊA VÀ TIỂU VÙNG CLMV CHU LAI TUY HOÀ XIEMRIEP VUNG TAU • • Đường bay Vietnam Airlines Đường bay VASCO CA MAU P 15 • CON DAO Phụ lục 9: Mạng đường bay nội địa quốc tế khu vực MẠNG ĐƯỜNG BAY ĐANG ĐƯỢC TỔNG CÔNG TY HKVN KHAI THÁC Đường bay T.suất (Ch/tuần) Hãng Khai thác Ghi Mạng đường bay nội địa TPHCM - Buôn Mê Thuột VNA TPHCM – Cà mau VASCO TPHCM – Côn sơn VASCO TPHCM – Chulai VNA TPHCM - Đà Lạt VNA TPHCM - Đà Nẵng 23 VNA TPHCM - Hà Nội 50 VNA TPHCM – Hải Phòng VNA TPHCM - Huế 14 VNA TPHCM - Nha Trang 17 VNA TPHCM - Phú Quốc 16 VNA TPHCM - Pleiku VNA TPHCM - Quy Nhơn VNA TPHCM - Tuy Hòa VNA TPHCM - Vinh VNA Hà Nội – Đà Nẵng 23 VNA Hà Nội – Điện Biên 14 VNA Hà Nội – Huế 14 VNA Hà Nội – Nà Sản VNA Hà Nội - Nha Trang 11 VNA Đà Nẵng - Buôn Mê Thuột VNA Đà Nẵng - Nha Trang 10 VNA Đà Nẵng - Pleiku VNA Đà Nẵng - Quy Nhơn VNA Phú Quốc - Rạch Giá VNA Mạng đường bay quốc tế khu vực CLMV Hà nội-Xiêm riệp 11 VNA Hà nội- Phnôm-pênh VNA Hà nội - Viên Chăn 10 VNA TPHCM-Xiêm riệp 21 VNA TPHCM - Phnôm-pênh 18 VNA TPHCM- Viên Chăn VNA Nguồn: Tổng công ty HKVN P 16 Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển VASCO PHỤ LỤC 10: ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA VASCO HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban kiểm soát Tổ thư ký HĐQT Chú thích: Phòng cung ứng Ph Ch.lượng-An tồn Đội bảo dưỡng Phòng kỹ thuật Phòng khai thác Đội Tiếp viên Phòng Huấn luyện Đội Bay Ph Tài Kế toán Ph Kế hoạch & Đầu tư Ph tiếp thị HK, HH Phòng Tổ chức-LĐTL VP Miền Bắc VP miền Trung Ph KHTT & DVHK Văn phòng – Đối i BAN GIÁM ĐỐC KHTT & DVHK: Kế hoạch thị trường Dịch vụ hành khách; HK: Hành khách; HH: Hàng hoá P 17 ... sỹ, tác giả chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển Công ty bay dịch vụ hàng khơng” Mở đầu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển số hãng hàng khơng nhỏ khu vực,... cấp dịch vụ, vừa điều kiện tiên để phát triển lĩnh vực Hình 1.1: Vị trí vận tải hàng khơng ngành Hàng không dân dụng Hoạt độn cảng hàng không, SB Dịch vụ không lư Vận tải hàng không Dịch vụ đồng... VỀ CÔNG TY BAY DỊCH VỤ HÀNG KHƠNG 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Tháng 12 năm 1989 đánh dấu bước phát triển ngành Hàng không dân dụng Việt Nam nghiệp đổi Đảng Nhà nước Tổng công ty hàng không