1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

94 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 445,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG LONG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã Số : : TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2003 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT - TỔNG QUÁT VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Những vấn đề đầu trực tiếp nước 1.1.1 Đònh nghóa 1.1.2 Vai trò đầu trực tiếp nước 1.1.2.1 Mặt tích cực -8 1.1.2.2 Mặt tiêu cực 10 1.1.3 Các hình thức đầu trực tiếp nước 11 1.1.4 Những yếu tố tác động đến việc thu hút đầu trực tiếp nước 11 1.2 Xu hướng vận động dòng đầu trực tiếp nước giới 15 1.3 Chính sách nước phát triển đầu trực tiếp nước 17 1.4 Kinh nghiệm số nước thu hút đầu trực tiếp nước -18 1.4.1 Kinh nghiệm Trung quốc - 18 1.4.2 Kinh nghiệm Hàn quốc - 19 1.4.3 Kinh nghiệm nước Đông Nam Á - 20 CHƯƠNG HAI - TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA -22 2.1 Tình hình thu hút đầu trực tiếp nước giai đoạn 1988 – 2002 -22 2.1.1 Theo ngành sản xuất - 23 2.1.2 Theo đòa phương 25 2.1.3 Theo đối tác đầu - 27 2.1.4 Theo hình thức đầu 28 2.2 Đóng góp khu vực đầu trực tiếp nước vào kinh tế 29 2.2.1 Cung cấp vốn đầu cho tăng trưởng kinh tế Việt nam 29 2.2.2 Đóng góp vào xuất 30 2.2.3 Giải công ăn việc làm - 31 2.2.4 Đóng góp vào giá trò tổng sản phẩm quốc nội 31 2.2.5 Đóng góp vào ngân sách - 33 2.3 Những hạn chế việc thu hút đầu trực tiếp nước từ 1997 đến -34 2.3.1 Sự giảm sút đầu trực tiếp nước từ 1997 đến - 34 2.3.2 Những hạn chế chế - sách tài 35 2.3.2.1 Chính sách thu hút sử dụng đầu trực tiếp nước - 35 2.3.2.2 Về sách thuế - 36 2.3.2.3 Chính sách tiền tệ thò trường tài 37 2.3.2.4 Về sách đất đai 39 2.3.2.5 Về chế giám sát tài - 39 2.3.2.6 Về chi phí đầu - 40 2.3.3 Một số hạn chế khác 41 2.3.3.1 Thò trường tiêu thụ mức thấp 41 2.3.3.2 Buoân lậu, làm hàng giả phát triển ngành công nghiệpdòch vụ hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu, hàng thay hàng nhập - 41 2.3.3.3 Môi trường pháp lyù 42 2.3.3.4 Cơ sở hạ tầng - 43 2.3.3.5 Rào cản hành 44 CHƯƠNG BA - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 47 3.1 Đònh hướng thu hút đầu trực tiếp nước 47 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế nhu cầu đầu trực tiếp nước thời gian tới - 47 3.1.2 Quan điểm thu hút đầu trực tiếp nước 48 3.1.2.1 Mục tiêu thu hút đầu trực tiếp nước 48 3.1.2.2 Các quan điểm cần quán triệt xây dựng sách thu hút đầu trực tiếp nước thời kỳ 2001 – 2010 - 49 3.2 Giải pháp tài nhằm thúc đẩy thu hút đầu trực tiếp nước Việt nam 52 3.2.1 Tiếp tục cải cách sách thuế - 52 3.2.1.1 Thuế nhập khaåu 52 3.2.1.2 Thuế giá trò gia tăng 54 3.2.1.3 Thuế Tiêu thụ đặc biệt 54 3.2.1.4 Thuế Thu nhập doanh nghiệp - 55 3.2.1.5 Thueá thu nhập người có thu nhập cao - 55 3.2.2 Chính sách tiền tệ, tỷ giá thò trường tài - 56 3.2.2.1 Chính sách tiền tệ - 56 3.2.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 57 3.2.2.3 Chính sách lãi suất 65 3.2.2.4 Bù đắp thiếu hụt ngân sách nguồn vốn nước 66 3.2.3 Về chi phí đầu 66 3.2.4 Hoaøn thiện sách đất đai - 67 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện chế quản lý, giám sát tài doanh nghiệp có vốn đầu trực tiếp nước 68 3.3 Các giải pháp khác -69 3.3.1 Ổn đònh trò trì an ninh xã hội 69 3.3.2 Cải cách luật pháp Ban hành số luật có liên quan 69 3.3.2.1 Cải cách pháp luật 69 3.3.2.2 Ban hành số Luật, Nghò đònh - 70 3.3.3 Chính sách thương mại chuyển dòch cấu sản xuất 71 3.3.3.1 Chính sách thương mại 71 3.3.3.2 Vì Một Chiến Lược Hướng Vào Xuất Khẩu 72 3.3.3.3 Điều chỉnh cấu sản xuất kinh doanh - 74 3.3.3.4 Hoạt động xúc tiến thương mại 76 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực 76 3.3.4.1 Phát triển thò trường lao ñoäng 76 3.3.4.2 Xaây dựng hệ thống thông tin thống kê thò trường lao ñoäng 77 3.3.4.3 Nâng cao chất lượng hệ thống dòch vụ việc làm 77 3.3.5 Khuyến khích loại hình dòch vụ vấn – kế toán – kiểm toán - 78 3.3.6 Phát triển sở hạ tầng 79 3.3.6.1 Huy động tối đa nguồn vốn cho đầu sở hạ tầng 79 3.3.6.2 Nâng cao hiệu phân bổ, sử dụng nguồn vốn đầu sở hạ tầng 80 3.3.7 Triệt để cải cách hành 81 PHẦN KẾT LUẬN PHẦN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa khu vực hóa trở thành xu chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại Những tiến nhanh chóng khoa học, kỹ thuật với vai trò ngày tăng công ty đa quốc gia thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyên môn hóa, hợp tác quốc gia làm cho việc sản xuất quốc tế hóa cao độ Hầu điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới tháo bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, khiến cho việc trao đổi hàng hóa luân chuyển nhân tố sản xuất vốn, lao động kỹ thuật giới ngày thông thoáng Để tránh lề phát triển, nước phát triển phải nỗ lực hội nhập vào xu chung tăng cường sức cạnh tranh kinh tế Việt nam tham gia tích cực vào hội nhập kinh tế quốc tế khu vực việc thiết lập mối quan hệ mức độ khác với hầu Trước hết, tham gia vào diễn đàn quốc tế phát triển vùng, tiểu vùng, khu vực toàn cầu, gia nhập ASEAN, APEC, ký hiệp đònh khung với Liên minh Châu u, quan sát viên WTO - trình hội nhập để đến thống đa dạng Hội nhập quốc tế đặc trưng tự hóa thương mại dòng vốn đầu Trong đo,ù vốn đầu trực tiếp nước (FDI) trở thành phận hữu kinh tế Việt nam với đóng góp quan trọng 13% giá trò GDP, 40-47% kim ngạch xuất (kể dầu thô), từ 10-13% tổng thu ngân sách giải việc làm cho khoảng 5-6% lao động nước Tuy nhiên, vài năm gần đây, xu hướng đầu trực tiếp nước có giảm sút đáng kể Ngoài nguyên nhân khách quan, yếu tố chủ yếu thuộc hiệu chế ưu đãi sách đầu Việt nam Vì vậy, việc chọn đề tài “Giải Pháp Tài Chính Thúc Đẩy Đầu Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam” mang tính thiết thực cao chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ đến năm 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NSNN Ngân sách Nhà nước DNNN Doanh nghiệp Nhà nước FDI Foreign Direct Investment – Đầu trực tiếp nước ASEAN Association of South East Asia Nations – Hiệp Hội Các Nước Đông Nam UNDP United Nation Development Program – Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNCTAD United Nation Conference on Trade and Development - Tổ chức Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc OECD The Organization of Economic and Cooperation Development – Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội USD Đồng đô la Mỹ GTGT Giá trò gia tăng TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TNDN Thu nhập doanh nghiệp CSHT Cơ sở hạ tầng KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất BQĐN Bình quân đầu người MNC Multinational companies – Công ty đa quốc gia MFN Most favored nations – Tối huệ quốc Trang CHƯƠNG MỘT TỔNG QUÁT VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Những vấn đề đầu trực tiếp nước 1.1.1 Đònh nghóa Đầu trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) ngày có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nước giới, nước phát triển Đối với nhiều quốc gia, FDI xem nguồn ngoại lực tài trợ cho trình phát triển kinh tế Có nhiều đònh nghóa FDI, chẳng hạn: + Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (International Monetary Fund - IMF), với mục đích thống kê, FDI hình thức đầu mà người chủ sở hữu (người nước ngoài) trực tiếp tham gia điều hành doanh nghiệp nơi ông ta đầu Việc đầu xem trực tiếp nhà đầu nắm giữ tối thiểu 10% vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, tỷ lệ đủ để nhà đầu có tiếng nói công tác điều hành, quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, họ làm điều với tỷ lệ vốn góp ngược lại + Theo Tổ Chức Thương Mại Phát Triển Liên Hiệp Quốc (United Nation Conference on Trade and Development - UNCTAD), FDI xảy công dân nước, gọi nước chủ đầu (home nation) dành quyền kiểm soát số thực thể kinh tế nước khác, gọi nước nhận đầu (host nation) + Theo luật đầu trực tiếp nước Việt nam (ban hành năm 1987), FDI việc tổ chức cá nhân nước trực tiếp đưa vốn vào Việt nam hình thức tiền nước tài sản phủ Việt nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập công ty liên doanh hay công ty 100% vốn nước Như khái quát FDI với hai đặc điểm sau: o FDI hình thức dòch chuyển vốn đầu mang tính quốc tế từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt động đầu Trang o Quyền sở hữu, sử dụng vốn điều hành doanh nghiệp nằm tay nhà đầu (cá nhân hay tổ chức) mà giới hạn quyền phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn nhà đầu 1.1.2 Vai trò FDI 1.1.2.1 Mặt tích cực Khác với nguồn vốn đầu gián tiếp nước (Foreign Porfolio Investment) với lợi ích túy mặt tài phần với ý nghóa san sẻ bớt rủi ro cho doanh nghiệp, FDI xem nguồn vốn mang lại nhiều lợi ích cho nước tiếp nhận việc mang lại đồng vốn – yếu tố tăng trưởng – FDI mang lại nhiều lợi ích khác cho kinh tế nói chung Ở xin phân tích lợi ích hai phương diện: chủ đầu nước tiếp nhận đầu A) ĐỐI VỚI NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU a) Tạo nguồn vốn quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các nước phát triển, chí nước phát triển, thường có tình trạng thiếu vốn cho đầu sản xuất.Việc khan vốn đồng nghóa với tồn nhiều hội đầu có tiềm thu lợi nhuận cao; tỷ lệ “Vốn / Nhân công” nước phát triển thường thấp làm cho hiệu biên tế đồng vốn đầu cao Bằng việc mở cửa tiếp nhận FDI, toán nguồn vốn đầu cho phát triển kinh tế giải hoàn hảo hơn, FDI không trực tiếp làm tăng nợ nước quốc gia b) Tạo điều kiện tiếp cận phương thức quản lý kỹ thuật công nghệ đại Nếu không hội nhập quốc tế, Việt nam vay vốn nhập công nghệ sản xuất phục vụ nhu cầu nước xuất Song khả tiếp cận thò trường bên ta hạn chế, việc vay vốn nhập công nghệ không dễ dàng, đặc biệt khả quản lý kinh doanh chưa cao nên mô hình thành công Hàn Quốc, Đài Loan không dễ thành công nước ta Con đường thích hợp với nước ta điều kiện hội nhập quốc tế để khai thông thò trường nước ta với khu vực giới, tạo môi trường đầu có hiệu hấp dẫn; công nghệ du nhập sử dụng có hiệu nước Một sách hướng nội bảo hộ thái sản xuất nước buộc người dân tiêu thụ sản phẩm nội đòa với giá cao chất lượng tồi Trang Trong dòng vốn du nhập vào nước ta, FDI có khả đem theo công nghệ sử dụng chúng có hiệu Lý công ty đa quốc gia đầu trực tiếp vào Việt nam nắm giữ tới 90% công nghệ giới, có mạng lưới chi nhánh khắp giới Họ có khả di chuyển công nghệ từ nước hết lợi cạnh tranh sang nước có nhiều lợi cạnh tranh hơn, quốc gia phát triển nước ta khả Một đặc trưng nhà đầu trực tiếp nước thường không muốn sử dụng công nghệ kỹ thuật sẳn có nước tiếp nhận đầu hợp tác, liên doanh họ nắm quyền kiểm soát mức độ đònh – mà điều lại thuộc chất FDI Không thế, nhà đầu nước trực tiếp điều hành doanh nghiệp, họ thường đem áp dụng kỹ thuật quản lý đại nhằm tối đa hóa hiệu công việc Rõ ràng, đường ngắn hiệu giúp nước phát triển học hỏi vận dụng kỹ kinh doanh giới c) Tạo điều kiện cho nước phát triển tiếp cận thò trường quốc tế, bước hội nhập kinh tế quốc tế Một điểm lý thú số doanh nghiệp FDI, nhà đầu trực tiếp nước kiêm vai trò người tiêu thụ sản phẩm Với kinh nghiệm từ môi trường cạnh tranh cao, họ mang theo hội mở rộng xuất (do thiết lập sẳn mối quan hệ làm ăn trước vào Việt nam) hay kỹ marketing cấp độ chuyên nghiệp Điều đặc biệt nhà đầu công ty đa quốc gia Điều thuận lợi giúp đối tác Việt nam làm quen với việc tiếp cận thò trường nước ngoài, bước hội nhập với kinh tế khu vực giới d) Tạo điều kiện cho nước phát triển khai thác tốt tiềm năng, mạnh tài nguyên ngành nghề có lợi so sánh, khuyến khích nâng cao hiệu đầu nước Khu vực FDI với công nghệ sản xuất tiên tiến cho phép khai thác hiệu nguồn tài nguyên ngành nghề có lợi so sánh Đồng thời, tạo cạnh tranh cần thiết thúc đẩy doanh nghiệp nước tăng cường đổi công nghệ, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh e) Góp phần giải lao động nước phát triển Nhờ xuất doanh nghiệp FDI, tổng cầu lao động nâng cao, qua lượng lớn lao động chưa có việc làm giải Hơn thế, khu vực FDI đào tạo đội ngũ nhà lãnh đạo đòa có lực công nhân tay nghề cao f) Tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước Trang 10 Doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng ngày cao kim ngạch xuất - nhập Quá trình hoạt động họ gắn liền với việc nộp thuế, phí lệ phí theo quy đònh Nhà nước Đây nguồn thu không nhỏ NSNN xét lẫn lâu dài B) ĐỐI VỚI CHỦ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Các nhà đầu trực tiếp nước đa phần thuộc nước phát triển, nơi phổ biến có lượng vốn lớn, tỷ lệ thu nhập tiết kiệm cao, tỷ lệ “vốn / lao động” cao, chí cao, làm cho hiệu biên tế đồng vốn thấp Điều dẫn đến hệ mặt làm hạn chế hội đầu có khả sinh lời cao quốc, mặt khác thúc đẩy dòng vốn chảy tới nơi có khả sinh lời cao nước ngoài, nơi hấp dẫn nước phát triển Theo Báo cáo Liên Hiệp Quốc, khoảng 90% lượng FDI giới xuất phát từ các công ty đa quốc gia (Multi-national corporation - MNC) Việc đầu tiến hành thông qua thành lập công ty hay chi nhánh công ty mẹ nước sở tại, nhằm khai thác lợi tài nguyên, nhân công thò trường nước phát triển với mục đích tối đa hóa lợi nhuận Mục tiêu lợi nhuận đạt thông qua việc khai thác thò trường nội đòa nước tiếp nhận đầu tư, thúc đẩy gia tăng mức độ cạnh tranh doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội đòa Đôi cạnh tranh không bình đẳng gây tác động xấu đến nước tiếp nhận đầu 1.1.2.2 Mặt tiêu cực Bên cạnh lợi ích phủ nhận, FDI tạo số tiêu cực đònh cho nước tiếp nhận đầu : o Cơ cấu ngành nghề phát triển không đồng đều: mục tiêu chạy theo lợi nhuận, nhà đầu trực tiếp nước tập trung đầu vào số ngành vùng có nhiều thuận lợi Thậm chí, số ngành nghề, nhà đầu trực tiếp nước sẳn sàng đẩy nhà đầu nước đến chỗ phá sản để độc chiếm thò trường o Nguồn tài nguyên lao động bò khai thác mức o Nước tiếp nhận đầu trở thành “bãi rác kỹ thuật” phải đón nhận công nghệ lạc hậu bò thải hồi từ nước đầu phát triển o Hứng chòu nhiều hậu nghiêm trọng từ hoạt động “chuyển giá” thiếu chế giám sát chặt chẽ tài chính, thuế Hải quan, tiêu biểu thất thu Trang 80 xây dựng đường giao thông nhà đầu kinh doanh trạm xăng dầu đường Qua thực tiễn, mô hình “xã hội hóa lónh vực đầu phát triển CSHT” đem lại kết đáng khích lệ Nhờ cách làm này, tỉnh Bình Dương sau thời gian ngắn vươn lên thành tỉnh lò dẫn đầu nước hệ thống đường Ví dụ khác, năm 2001 Sở Kế hoạch-Đầu cấp phép thành lập Công ty Cổ Phần Đầu Hạ Tầng Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt CII) với chức “đầu xây dựng, khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật đô thò theo phương thức BOT BT” “Dòch vụ thu phí giao thông (Công văn số 4217/UB-TH ngày 21/11/2001 UBND Tp.HCM)” Tính đến thời điểm 30/6/2003, đơn vò hoạt động dựa hợp đồng chuyển nhượng quyền quản lý, thu phí giao thông đường Điện Biên Phủ (xa lộ Hà nội) đường Hùng Vương nối dài, với lợi nhuận sau thuế năm 2002 đạt 39.187.913.585 đồng (lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm 99.97%) Từ hiệu vậy, thiết nghó Nhà nước nên đẩy mạnh mô hình để vừa tiết kiệm ngân sách Nhà nước, vừa nhanh chóng triển khai mạng lưới hạ tầng – kỹ thuật 3.3.6.2 Nâng cao hiệu phân bổ, sử dụng nguồn vốn đầu CSHT Huy động vốn nửa vấn đề, phần lại quan trọng sử dụng có hiệu khoản đầu hạn hẹp Vì thế, nguyên tắc xuyên suốt việc phân bổ sử dụng vốn đầu xây dựng CSHT đặt hiệu đầu lên hàng đầu Muốn tiến hành biện pháp sau: a) Nhà nước cần lập danh mục dự án sở quy hoạch theo vùng thời kỳ Công khai hóa dự án cho triển khai dự án quy hoạch Ngành chức lựa chọn nhà thầu phương thức đấu thầu b) Đầu sở lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên + Việc tập trung nguồn lực khan vào số công trình trọng điểm cho hiệu lớn nhiều so với đầu tràn lan Điều hàm ý Việt nam phải tạm thời chấp nhận phát triển thiếu cân xứng giữa đòa phương Trong đó, ưu tiên vùng kinh tế trọng điểm trước, sau tạo hiệu ứng lan toả để phát triển vùng lại Đây học quý báu rút từ kinh nghiệm xây dựng đặc khu kinh tế khu vực kinh tế mở Trung quốc Doanh nghiệp miễn thuế TNDN năm đầu hoạt động giảm 50% số thuế phải nộp cho năm phần thu nhậ từ hoạt động quản lý thu phí giao thông đường Điện Biên Phủ đường Hùng Vương nối dài theo hình thức B.O.T Số liệu lấy theo báo cáo kiểm toán Cty kiểm toán AISC Trang 81 + Trong cấu vốn đầu tư, nguồn vốn từ ngân sách giữ vai trò Nguồn vốn nên tập trung vào công trình mang tính đầu mối, kế công trình thiết yếu mà thành phần kinh tế khác khả kinh doanh không hiệu Mục đích sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách hạn hẹp hướng nguồn vốn khác theo đònh hướng chọn + Các lónh vực CSHT mà nhân nước có khả kinh doanh Nhà nước tạo điều kiện tối đa cho họ Điều đa dạng hóa thành phần tham gia mà nhằm phá vỡ độc quyền DNNN số ngành điện lực, viễn thông, vận tải hàng không v.v Nhờ đó, hạ chi phí dòch vụ xuống để tăng tính hấp dẫn môi trường đầu + Quy hoạch KCN, KCX: Nhà nước cần tính toán lại hiệu việc lựa chọn vò trí xây dựng kỹ lưỡng, cương dừng giãn tiến độ xây dựng KCN, KCX không đủ yếu tố khả thi c) Chấn chỉnh thủ tục lập, thẩm đònh, phê duyệt dự án đầu CSHT theo hướng gọn nhẹ Mặt khác, cần quản lý kiểm soát chặt dự toán vốn đầu hồ sơ đấu thầu dự án thuộc nguồn vốn ngân sách Tuyệt đối không bố trí vốn cho dự án chưa đủ điều kiện d) Nâng cao chất lượng đơn vò vấn, giám sát, đặc biệt cán làm công tác đấu thầu e) Ban hành luật pháp lệnh ODA nhằm tạo chuẩn mực chung quản lý nguồn vốn đòa phương Song song cần tiếp tục đơn giản hóa quy trình giải ngân nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng sớm đưa công trình vào hoạt động 3.3.7 Triệt để cải cách hành Nhiều nhà đầu phàn nàn thủ tục giấy tờ, chế chấp, cầm cố, sử dụng vốn đầu tư, giải tranh chấp … Cải cách hành đồng nghóa với việc xóa bỏ rào cản tâm lý hoạt động doanh nghiệp FDI Hiện nay, việc cải cách theo hướng đơn giản hóa (bớt cửa, bớt dấu, bớt thời gian), phải nhìn nhận đơn giản nghóa rút ngắn “cơ học” Bởi rút ngắn học gây nhiều hậu khôn lường Dựa kết phân tích thủ tục hành dự án FDI, luận văn kiến nghò số biện pháp sau: Trang 82 ¾ Đẩy mạnh mục tiêu điện tử hóa khu vực hành chính, xếp lại máy Nhà nước theo hướng tinh gọn, xóa bỏ chế “xin cho” ¾ Phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước trung ương đòa phương quản lý FDI; phân đònh rõ quyền hạn, trách nhiệm quan việc giải vướng mắc phát sinh; thực chế độ giao ban đònh kỳ ngành trung ương đòa phương có nhiều dự án FDI; trì việc tiếp xúc trực tiếp quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp FDI nhằm tháo gỡ xử lý kòp thời khó khăn yêu cầu đáng họ ¾ Hiện tại, Chính phủ thành lập tổ công tác liên ngành Bộ kế hoạch đầu chủ trì Nhiệm vụ tổ công tác rà soát lại cách hệ thống toàn loại giấy phép, quy đònh liên quan đến hoạt động FDI Trên sở đó, kiến nghò bãi bỏ loại giấy phép hay quy đònh không cần thiết, đồng thời công khai hóa cho doanh nghiệp để thực Đây biện pháp cải cách tốt mặt ý nghóa kết thực tiễn chưa mong muốn Do vậy, Chính phủ cần quan tâm tới tổ công tác thời gian tới Về thủ tục cấp phép đầu Đơn giản hóa việc cấp phép theo nghóa “một cửa, dấu”, mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép nhằm tiết kiệm cho nhà đầu thời gian chi phí Về lâu dài, nên xem xét thực “cơ chế chấp thuận tự động” – theo thời gian cấp phép mà chưa có ý kiến trả lời xem quan có thẩm quyền đồng ý cấp phép nhà đầu triển khai dự án Về thủ tục đất đai + Sở đòa nên chuẩn hóa quy trình đo đất, giao đất doanh nghiệp FDI để công việc tiến hành nhanh gọn, xác làm nhiều lần + Đơn giản hóa thủ tục đền bù, giải phóng mặt Trách nhiệm quyền đòa phương công khai hóa chi phí đền bù, vận động hộ dân sau nhận tiền đền bù phải nhanh chóng giao đất cho doanh nghiệp Trường hợp hộ dân không chấp hành, dù đối xử theo sách, cương cưỡng chế để dự án triển khai kế hoạch Ngoài ra, dự án FDI khu chế xuất, khu công nghiệp, cần cấp giấy Chứng nhận quyền sử đất kòp thời cho doanh nghiệp Về thủ tục Hải quan + Rà soát lại toàn quy đònh thủ tục xuất nhập để thống theo hướng tạo điều kiện giải phóng hàng nhanh Trang 83 + Mở rộng diện doanh nghiệp hàng hóa áp dụng chế miễn kiểm hóa Đối với diện phải kiểm hóa, cân nhắc chọn đòa điểm kiểm tra cửa kho doanh nghiệp để giúp họ giảm chi phí phiền hà + Khuyến khích thành lập đơn vò nhân làm dòch vụ kê khai giao nhận thuê nhằm giảm thiểu sai sót cho doanh nghiệp FDI thủ tục xuất nhập KẾT LUẬN CHƯƠNG III: Để thúc đẩy thu hút đầu trực tiếp nước ngoài, Việt nam triển khai hệ thống giải pháp nhiều phương diện Nhóm giải pháp tài tập trung vào việc cải cách sách thuế, sách tiền tệ - tỷ giá - thò trường tài chính, hoàn thiện sách đất đai, giảm bớt loại phí đầu tư, xây dựng chế giám sát tài doanh nghiệp FDI Ngoài giải pháp mang tính tài chính, số giải pháp khác đáng phải kể đến ổn đònh trò, cải cách pháp luật, chuyển dòch cấu sản xuất xây dựng sách thương mại sở lợi so sánh, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích thành lập tổ chức dòch vụ vấn - kế toán - kiểm toán, phát triển sở hạ tầng cải cách hành Tuy nhiên, dù mang tính khả thi, giải pháp nêu có giá trò lòch sử Bởi lẽ bối cảnh quốc tế tình hình nước biến chuyển điểm mạnh điểm yếu, hội rủi ro môi trường đầu nước Việt nam thay đổi theo Vì vậy, hệ thống giải pháp thúc đẩy đầu trực tiếp nước cần bổ sung, sửa đổi đồng theo thời gian để phù hợp với hoàn cảnh đất nước Trang 84 PHẦN KẾT LUẬN Lý kinh tế chủ yếu để đẩy mạnh trình hội nhập Việt nam với kinh tế giới mong muốn sách thương mại đầu theo hướng mở cửa đóng góp tích cực vào việc tạo sức tăng trưởng nhanh bền vững Tăng trưởng phụ thuộc trước hết vào hiệu suất nguồn vốn mới, đó, chìa khóa để tối đa hóa lợi ích trình hội nhập bảo đảm cho yếu tố khuyến khích từ sách mở cửa tác động mạnh vào kết đầu Điều có nghóa cần hoạt động bổ sung để trình thực diễn Một hoạt động xây dựng quy trình nhằm hoạch đònh đánh giá vấn đề liên quan đến chế độ bảo hộ hỗ trợ ngành công nghiệp theo phương thức quán với mục tiêu trình hội nhập Một hoạt động khác thúc đẩy việc hình thành thiết chế thò trường cho nhà đầu tác động cách hiệu vào cấu yếu tố khuyến khích Và cuối cùng, công tác lập kế hoạch đầu Chính phủ cần áp dụng kỹ thuật thích hợp để bảo đảm đònh đưa thống với cấu yếu tố khuyến khích Cũng cần khẳng đònh rằng, Việt nam nước tiến lên Chủ nghóa xã hội không qua giai đoạn phát triển chủ nghóa vậy, công nghiệp hóa-hiện đại hóa đường tất yếu để thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Trong trình này, vốn đầu đề cập với vò trí vai trò quan trọng Quan điểm đặc biệt với nước có xuất phát điểm vừa chậm, vừa thấp Việt nam Lời giải cho toán vốn đầu tách rời nguồn FDI Đảng khẳng đònh: “Nội lực đònh, ngoại lực quan trọng, gắn kết với thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước” Xét thực chất, nội lực nguồn lực lâu dài bền vững trước mắt, nguồn lực chưa thể huy động cách hiệu vào sản xuất kinh doanh nên việc sử dụng nguồn lực từ bên ngoài, FDI với đặc trưng không tạo nợ cho Chính phủ, giữ vai trò then chốt cần phát huy tối đa cho giai đoạn từ tới năm 2020 Tuy nhiên phải thừa nhận bốn năm trở lại đây, hoạt động thu hút FDI có phần giảm sút Nguyên nhân xuất phát từ yếu tố chủ quan lẫn khách quan, yếu tố chủ quan chiếm đa số Kết nghiên cứu cho thấy có tương quan chặt chẽ môi trường khả thu hút FDI quốc gia Các quốc gia đưa nhiều sách lược nhằm cải thiện môi trường đầu tư, hướng đến hai mục tiêu bình đẳng hóa chất lượng hóa Trang 85 So với nước khu vực, môi trường đầu Việt nam hấp dẫn thực chưa tốt hai mục tiêu Đây trở ngại lớn việc phát triển kinh tế-xã hội Hoàn thiện tăng tính hấp dẫn cho môi trường đầu vấn đề có ý nghóa thực tiễn cao, đòi hỏi phải vừa tỉnh táo, vừa tranh thủ hội để xây dựng thành công sách thu hút vốn với đặc trưng : đảm bảo hài hòa lợi ích quốc gia với lợi ích nhà đầu trình tìm đến nhau, phát huy tận dụng lợi Trang 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đầu nước Việt nam Nghò đònh sửa đổi vào năm 1987, 1990, 1992, 1996, 2000, 2003 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt nam Báo cáo tổng quan tình hình đầu nước Việt nam từ 1996 – 2000 Bộ Kế hoạch Đầu Những vấn đề quản lý tài lónh vực đầu trực tiếp nước Việt nam Tham luận hội thảo “Cơ chế giám sát tài doanh nghiệp có vốn đầu nước Việt nam” Phân viện Nghiên cứu Tài TP HCM tổ chức năm 1999 Phân tích môi trường đầu giải pháp tăng cường thu hút đầu trực tiếp nước vào Việt nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Trường Đại học Kinh tế TP HCM Không xuất Một số vấn đề môi trường đầu Sở kế hoạch đầu TP HCM Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố – 1999 Không xuất Đánh giá lợi so sánh môi trường đầu nước Việt nam nước khu vực phương diện kinh tế-tài Phạm Hồng Vân Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu năm 1998 Viện nghiên cứu Tài Không xuất Nghiên cứu vấn đề lợi cạnh tranh kinh tế Việt nam Văn phòng Thủ tướng Chính phủ – 1999 Thông tin chuyên đề Không xuất Tạo việc làm cho người lao động qua FDI vào Việt nam Bùi Anh Tuấn NXB Thống kê, Hà nội – 06/2000 Trang 87 Những rào cản hành hoạt động FDI Việt nam Phạm Hoàng Nguyễn Thò Thùy Linh Đề tài nghiên cứu khoa học sở Trường Đại học Kinh tế TP.HCM – 05/2000 10 Liên doanh đầu nước Việt nam Hà Thò Ngọc Oanh NXB Giáo dục – 1998 11 Đònh giá chuyển giao chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu nước TP.HCM TS Nguyễn Ngọc Thanh chủ biên NXB Tài chính, Hà nội – 2000 12 Đầu trực tiếp nước Việt nam – 203 câu hỏi đáp quy đònh NXB TP HCM – 08/2001 13 Đầu nước TP Hồ chí minh thời kỳ 1991-2000 Phân Viện nghiên cứu tài TP.HCM Chủ biên: TS Nguyễn Ngọc Thanh – Nguyễn Đình Mai NXB Tài Chính -2001 14 Chính sách tài Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế (Sách tham khảo) PGS, PTS Vũ Thu Giang (chủ biên) NXB Chính trò Quốc gia-1999 15 Chính sách tài vó mô phát triển hội nhập (Kỷ yếu hội thảo khoa học Việt – Trung) NXB Tài Hà nội – tháng 1/2002 16 Chuyển dòch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện nghiên cứu kinh tế phát triển PGS, TS Lê Du Phong - PGS, PTS Nguyễn Thành Độ (đồng chủ biên) NXB Chính trò Quốc gia-1999 17 Phương hướng biện pháp điều chỉnh cấu đầu ngành trình hội nhập kinh tế quốc tế (Dự thảo báo cáo - Bộ Kế hoạch Đầu tư) tháng 1-1999 18 Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt nam GS, PTS Vũ Đình Bách (Chủ biên) NXB Chính trò Quốc gia-1999 19 Khu vực Đầu ASIAN tham gia Việt nam Võ Minh Điều Võ Thành Hưng Viện nghiên cứu Tài NXB Tài Hà nội -1999 Trang 88 20 Policy competition for foreign direct investment Charles P Oman - OECD Development Center, March 2000 21 United Nation Conference On Trade And Development – UNCTAD Foreign Direct Investment and The Challenge of Development – An Overview World Investment report, 1999 22 Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt nam lần IX NXB Chính trò Quốc gia, 04/2001 23 Xu phát triển tự hóa đầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Thông xã Việt nam Kinh Tế Quốc Tế tham khảo hàng tuần Số ngày 21 28/01/2001 24 Bảo đảm môi trường pháp lý nhằm khuyến khích đầu nước Tạp chí Tài chính, số 22/99 ngày 16/3/1999 Tác giả: Thái Bá Cẩn 25 Những vấn đề tài WTO, kinh nghiệm khuyến nghò cho Việt nam Hội thảo Tài Dự án Việt nam-canada Quản lý tài – Hà nội, 03/1999 26 Một số nội dung chiến lược xuất nhập thời kỳ 2001-2010 Nguyễn Đình Bích Tham luận “Hội nghò phổ biến kết nghiên cứu số chiến lược kinh tế-tài giai đoạn 2001-2010” tổ chức Hà nội, 04/2001 27 Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2001-2010 Trần Xuân Thắng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Không xuất Trang 89 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC – TỶ LỆ BẢO HỘ HIỆU QUẢ THỰC SỰ Đònh nghóa: Tỷ lệ bảo hộ hiệu thực (ERP – Effective Ratio of Protection) tiêu phản ánh mối tương quan giữathuế quan đánh sản phẩm hoàn chỉnh (gọi thuế quan danh nghóa - T) thuế quan đánh nguyên liệu nhập ( ti ); tức gọi tỷ trọng giá trò nguyên vật liệu nhập tổng giá trò sản phẩm hoàn chỉnh tỷ lệ bảo hộ hiệu là: ERP = T - * ti (1) - Ý nghóa: Nếu thuế quan danh nghóa đònh giá sản phẩm cần thiết người tiêu dùng tỷ lệ bảo hộ hiệu thực lại cần thiết nhà sản xuất nước mức độ cạnh tranh hàng nước so với hàng nhập Sự vận dụng: Tỷ lệ bảo hộ hiệu thực sử dụng nhằm phản ánh mức độ bảo hộ nhà sản xuất nước Theo công thức (1) trên, không đổi nhỏ so với T mặt quốc gia khuyến khích tự hóa thương mại nhiều hơn, mặt khác kích thích sản xuất nước Kể từ sau chiến II, công cụ sử dụng sách mậu dòch hữu hiệu quốc gia Trang 90 PHỤ LỤC – Thuế suất thuế nhập tỷ lệ bảo hộ thực tế số ngành kinh tế Việt nam Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ngành Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Khai khoáng Nhiên liệu Rau đồ hộp Chè cà phê chế biến Đường Thuốc lá, rượu, đồ uống Các loại thực phẩm khác Các sản phẩm dệt, thêu Đồ da, giầy dép Gỗ sản phẩm gỗ Giấy sản phẩm giấy Dầu khí Thuốc trừ sâu, phân bón Các sản phẩm hóa chất Dược phẩm Xà bông, bột giặt Cao su sản phẩm cao su Đồ nhựa Sản phẩm hóa chất khác Sành sứ, thủy tinh Xi măng Kháng sản phi kim Sản phẩm luyện kim đen Sản phẩm luyện kim màu Máy móc, thiết bò Sản phẩm điện điện tử Thuế suất thuế nhập khaåu (%) 22.1 0.0 17.8 2.1 2.0 29.2 49.0 26.2 55.0 15.2 17.9 23.5 8.9 23.8 2.1 0.0 7.5 1.3 30.0 17.2 19.5 6.3 32.0 7.4 12.1 4.8 1.3 10.4 12.6 Hệ số bảo hộ thực tế (%) 33.0 - 0.9 24.8 269.4 - 0.7 39.8 77.4 56.2 125.3 10.9 30.5 30.5 11.8 50.1 - 4.6 19.5 - 3.4 228.4 41.3 48.9 9.8 55.1 10.0 33.0 10.5 - 1.5 13.0 21.8 Chênh lệch (lần) 1.5 1.4 128.3 1.4 1.6 2.1 2.3 0.7 1.7 1.3 1.3 2.1 2.6 7.6 2.4 2.5 1.6 1.7 1.4 2.7 2.2 1.3 1.7 Trang 91 PHUÏ LỤC – Sự bảo hộ số ngành công nghiệp chủ lực Ô tô : 14 doanh nghiệp lắp ráp ô tô (trong có 11 vận hành) đầu khoảng 600 triệu USD với công suất khoảng 170.000 xe/năm bảo hộ lệnh cấm nhập Đổi lại, có khoảng 5.000 xe bán năm 1998 lắp ráp nguyên nên việc cung cấp phụ tùng từ nội đòa Tuy nhiên, Nhà nước thành lập nhà máy giá phụ tùng ô tô Việt nam cao gấp lần giá thò trường tự Tất nhà sản xuất bò lỗ Xe máy : Việc nhập xe nguyên bò cấm Thò trường xe máy Việt nam lớn với nhu cầu hàng năm khoảng 350.000 Thuế suất thuế nhập cao lệnh cấm nhập số loại xe thực nhằm bảo hộ nhà sản xuất phụ tùng nội đòa, làm tăng chi phí giảm chất lượng Giá xe thò trường nội đòa cao gấp hai lần giá quốc tế Xe đạp : Xe đạp tự nhập bảo hộ thuế quan năm 1998, sang đến năm 1999 chế độ giấy phép nhập áp dụng Xe đạp nội đòa vài doanh nghiệp Nhà nước sản xuất với thiết bò lạc hậu mẫu mã lỗi thời Cần có xếp toàn để ngành đạt tính cạnh tranh quốc tế Thép xi măng : Gần với tham gia sản xuất số liên doanh bên cạnh tồn doanh nghiệp Nhà nước, ngành thép xi măng mở rộng quy mô đáng kể Một số doanh nghiệp Nhà nước vay tràn lan từ ngân hàng quốc doanh để đầu mở rộng sản xuất số doanh nghiệp Nhà nước khác tiếp tục sử dụng thiết bò lạc hậu Trong thò trường nước ế ẩm chế độ cấm nhập áp dụng để bảo vệ hai ngành này, làm cho việc áp dụng biện pháp điều chỉnh sản xuất giảm hiệu Kết trung bình nhà máy sản xuất với 40% công suất giá xi măng, thép Việt nam cao khoảng 60% so với giá FOB nhập Phân bón : Việc áp dụng quota nhập mặt hàng phân bón nằm chủ trương quản lý Nhà nước Hạn ngạch phân bổ chủ yếu cho vài doanh nghiệp Nhà nước Ngành sản xuất phân Urea nước nhỏ bé lạc hậu Gần có vài dự án liên doanh tham gia sản xuất mặt hàng theo chế độ cấm nhập áp dụng Giá phân bón nội đòa cao 20-25% so với giá nhập Đường : Ngành mía đường Việt nam hình thành từ mục tiêu phải đảm bảo có đủ đường cho năm 2000 Nhiều nhà máy đường đời từ khoản tiền vay ưu đãi với công suất vượt mức tăng trưởng ngành trồng mía Vì thế, có vài nhà đường xem có tiềm cạnh tranh quốc tế Để bảo vệ ngành sản xuất đường, chế độ quota áp dụng mặt hàng đường thô lẫn đường tinh luyện Giá đường nội đòa cao giá đường nhập 25%, dẫn đến tính trạng cạnh tranh ngành sản xuất bánh kẹo Trang 92 PHỤ LỤC – Lộ trình cắt giảm thuế quan theo AFTA Việt nam Theo cam kết gia nhập AFTA, Việt nam phải phân chia khoảng 6.300 mặt hàng theo mã số Hải quan thành bốn nhóm Mỗi nhóm có thời hạn cắt giảm thuế nhập riêng Cụ thể: * Danh mục cắt giảm (Inclusion List - IL) : bao gồm 4.233 mặt hàng năm 2000 Những mặt hàng nằm danh sách phải giảm thuế xuất nhập xuống mức 05% vào năm 2006 theo Hiệp đònh thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung – CEPT Danh sách tăng lên 6.030 mặt hàng vào năm 2003 Trong 4.233 mặt hàng nói trên, có 1.270 mặt hàng có thuế suất thuế nhập 5%; 451 mặt hàng có thuế suất thuế nhập 20% số mặt hàng có thuế suất thuế nhập lên đến 50% Thuế suất thuế nhập mặt hàng danh mục hàng năm phải giảm tối thiểu 5% điểm theo đó, đến năm 2003, có số mặt hàng danh mục trì thuế suất thuế nhập 20% * Danh mục loại trừ tạm thời (Temporary Exclusion List - TEL) : bao gồm khoảng 1.800 mặt hàng (năm 2000) Các mặt hàng danh sách chuyển sang diện cắt giảm (IL) đến thời điểm 2003, danh sách không mặt hàng * Danh mục loại trừ hoàn toàn (General exclusion list - GEL) : bao gồm 212 mặt hàng Các mặt hàng danh sách loại trừ khỏi lòch trình giảm thuế nhập Việt nam yêu cầu văn hóa, an ninh, sức khỏe môi trường; danh mục xem xét lại số mặt hàng bò loại * Danh mục loại trừ nhạy cảm (Sensitive Exclusion List - SEL) : gồm 51 mặt hàng theo Nghò đònh thư mặt hàng dễ hư hỏng ký kết vào ngày 30/9/1999, phần lớn mặt hàng nông sản chưa chế biến Các mặt hàng danh sách phải giảm thuế suất thuế nhập xuống mức 0-5% chậm vào năm 2013, năm 10% điểm bắt đầu trước năm 2006 Ngoài ra, biện pháp hạn chế đònh lượng phải bãi bỏ trước năm 2013 * Ngoài ra, biện pháp hạn chế số lượng (Quantity Restrictions - QRs) phải hạn chế tối đa Theo cam kết khuôn khổ AFTA, biện pháp hạn chế số lượng mặt hàng danh mục cắt giảm phải hủy bỏ trước khi: - Các yêu cầu chung nhập AFTA đáp ứng mức 40% - Các quy đònh nhập hàng hóa danh mục cắt giảm tuân thủ nước xuất lẫn nước nhập - Các mặt hàng nhập theo CEPT có thuế suất thuế nhập nhiều 20% Trang 93 PHỤ LỤC – Một số cam kết liên quan đến bảo hộ thương mại Việt nam khuôn khổ hiệp đònh Thương mại Việt - Mỹ Hiệp đònh Thương mại Việt – Mỹ ký kết tháng 7/2000 với nội dung gồm Chương, 72 điều khoản liên quan đến vấn đề thương mại hàng hóa, sở hữu trí tuệ, thương mại, dòch vụ, quan hệ đầu vấn đề tạo thuận lợi cho kinh doanh Hiệp đònh có hiệu lực thi hành sau Quốc hội hai nước thông qua Theo cam kết liên quan đến vấn đề bảo hộ, Việt nam phải dành cho phía Mỹ tiêu chuẩn đối xử không so với nước khác kể hàng nước thuế quan, phí nhập loại thuế khác đánh trực tiếp gián tiếp vào hàng nhập khẩu, biện pháp hạn chế khác với lòch trình sau: * Việt nam phải giảm thuế suất thuế nhập 225 nhóm sản phẩm nông nghiệp 49 nhóm sản phẩm công nghiệp Theo tính toán Bộ tài chính, với thuế suất thuế nhập ưu đãi bình quân năm 1999 nhóm sản phẩm 36% dự kiến giảm xuống 26% Việc cắt giảm thuế suất thuế nhập nhóm sản phẩm cụ thể phải tiến hành vòng từ đến năm, kể từ Hiệp đònh có hiệu lực * Việt nam phải xóa bỏ phân biệt đối xử thuế tiêu thụ đặc biệt xe ô tô 12 chỗ ngồi nguyên liệu sản xuất thuốc điếu, xì gà phân biệt đối xử khoản phụ thu đánh vào sắt, thép phân bón nhập từ Mỹ sau năm kể từ Hiệp đònh có hiệu lực * Việt nam phải cam kết hạn chế tất loại phí phụ phí nhằm đảm bảo tương xứng với chi phí dòch vụ cung ứng đảm bảo loại phí phụ phí không mang tính bảo hộ gián tiếp sản xuất nước hay mục đích thu ngân sách vòng năm kể từ Hiệp đònh có hiệu lực * Việt nam phải cam kết loại bỏ ưu đãi thuế quan xuất xứ hàng hóa (tỷ lệ nội đòa hóa) sau năm kể từ Hiệp đònh có hiệu lực ưu đãi thuế dự án đầu có tỷ lệ xuất bắt buộc 80% sau năm kể từ Hiệp đònh có hiệu lực * Việt nam phải loại bỏ hạn chế số lượng nhập 69 mặtt hàng nông nghiệp 252 mặt hàng công nghiệp Thời hạn cuối để loại bỏ hạn chế số lượng mặt hàng cụ thể khác khoảng từ 2-10 năm; có 64 mặt hàng nông nghiệp 129 mặt hàng công nghiệp có thời hạn loại bỏ hạn chế số lượng vòng năm kể từ Hiệp đònh có hiệu lực PHỤ LỤC – Chiến lược xuất nhập Việt nam thời kỳ 2001-2010 Một số nội dung Quy mô nhòp độ tăng trưởng: * Xuất tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2010 khoảng 15%/năm (đạt 32,4 tỷ USD năm 2005 62,7 tỷ USD năm 2010), xuất hàng hóa năm đầu đạt tỷ lệ tăng trưởng 16%/năm (giá trò xuất năm 2005 28,4 tỷ USD) năm sau đạt 14% (đạt giá trò 54,6 tỷ USD năm 2010), xuất dòch vụ đạt 8,1 tỷ USD năm 2010 * Tổng kim ngạch nhập phấn đấu đạt giá trò khoảng 31,2 tỷ USD vào năm 2005 57,2 tỷ USD năm 2010; nhập hàng hóa tăng trưởng 15% giai đoạn 20012005 (đạt 29,2 tỷ USD năm 2005) đạt tỷ lệ 13% giai đoạn 2006-2010 (kim ngạch năm 2010 đạt 53,7 tỷ USD) Nhập dòch vụ tăng trưởng bình quân 11%/năm, phấn đấu đạt 3,4 tỷ USD vào năm 2010 Cơ cấu hàng hóa dòch vụ: * Xuất dầu thô quặng giảm tỷ trọng (9% kim ngạch xuất năm 2005 1% năm 2010), hàng nông - lâm - thủy - hải sản giảm mạnh tỷ trọng (còn 21,6% tổng kim ngạch xuất năm 2005 17,2% năm 2010) Trong đó, hàng chế biến chế tạo gia tăng tỷ trọng từ 30% tổng kim ngạch xuất năm 2000 lên 40% năm 2010, mặt hàng chế biến cao chí gia tăng mạnh Ngoài ra, số dòch vụ xuất lao động, du lòch ngành mũi nhọn cấu xuất * Nhập máy móc thiết bò tăng dần tỷ trọng, từ 27% tổng kim ngạch nhập năm 2000 lên 36% năm 2010 Đối lại, nhập nguyên vật liệu giảm từ 69% tổng kim ngạch nhập năm 2000 xuống 60% năm 2010 Nhập hàng tiêu dùng ổn đònh mức 4% tổng kim ngạch * Nhập dòch vụ gia tăng chủ yếu lónh vực ngân hàng, tài chính, viễn thông, hàng hải, lao động du lòch Cơ cấu bạn hàng: ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Các nước ASEAN trở thành bạn hàng xuất chủ yếu Nhật Bản vừa bạn hàng xuất khẩu, vừa bạn hàng nhập Tây u, đặc biệt khối EU, vừa thò trường xuất lớn hàng thủ công dệt may, vừa bạn hàng nhập thiết bò, máy móc nguyên liệu sản xuất Khu vực Đông u, đặc biệt Nga, tiếp tục trì mối quan hệ thương mại Khu vực Bắc Mỹ bạn hàng xuất ngày quan trọng Hoa kỳ giữ vai trò trọng tâm Châu Phi, Châu Mỹ la tinh Trung Đông bạn hàng xuất nông sản lớn ... yếu tố chủ yếu thuộc hiệu chế ưu đãi sách đầu tư Việt nam Vì vậy, việc chọn đề tài Giải Pháp Tài Chính Thúc Đẩy Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam mang tính thiết thực cao chiến lược phát... 44 CHƯƠNG BA - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 47 3.1 Đònh hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước 47 3.1.1 Chiến... TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình thu hút FDI giai đoạn 1988 – 2002 Kể từ Luật đầu tư trực tiếp nước ban hành tháng 08/1987 đến nay, hoạt động đầu tư trực tiếp nước

Ngày đăng: 09/01/2018, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w