Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
836,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ NGHĨA CHUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 Muc lục Nội dung Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 1.1.1 Lý luận hoạch định chiến lược 1.1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược 1.1.1.3 Phân loại chiến lược 1.1.2 Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược 1.1.2.1 Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược phát triển ngành 1.1.2.2 Vai trò chiến lược phát triển ngành kinh tế quốc dân 1.1.2.3 Nội dung chiến lược phát triển ngành 1.1.2.4 Những quan hệ cần lưu ý xây dựng chiến lược phát triển ngành 1.2 QUI TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 1.2.1 Nghiên cứu môi trường hoạt động ngành 1.2.2 Xác định mục tiêu phát triển ngành 1.2.3 Xây dựng chiến lược phát triển ngành 4 4 6 9 10 11 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN VỪA QUA 14 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM 2.1.1 Các quan quản lý nhà nước y tế 2.1.2 Thực trạng hệ thống y tế Việt Nam 2.1.3 Vai trò ngành y tế xã hội 2.2 HOẠT ĐỘNG Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN VỪA QUA 14 14 14 15 18 Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 2.2.1 Tình trạng sức khỏe mô hình bệnh tật người dân thành phố 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển y tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn vừa qua 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN 2.3.1 Các hội cho phát triển ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2 Các nguy làm hạn chế phát triển y tế thành phố Hồ Chí Minh 2.3.3 Những mặt mạnh cuả y tế thành phố Hồ Chí Minh 2.3.4 Những mặt yếu y tế thành phố Hồ Chí Minh 18 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 29 3.1 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 3.1.1 Quan điểm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 3.1.2 Quan điểm xây dựng chiến lược phát triển y tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 3.2 MỤC TIÊU CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 3.2.1 Định hướng 3.2.2 Mục tiêu đến năm 2010 3.2.3 Ma trận SWOT ngành y tế Thành Phố Hồ Chí Minh 3.3 GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 3.3.1 Củng cố kiện toàn mạng lưới y tế sở 3.3.1.1 Về hoạt động khám chữa bệnh 29 3.3.1.2 Về hoạt động chăm sóc điều dưỡng 3.3.1.3 Về tổ chức nhân lực y tế 3.3.1.4 Tiêu chuẩn hóa tăng cường đào tạo CBYT 22 26 26 27 28 29 29 29 30 30 31 32 34 34 35 37 38 39 Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 3.3.1.5 Đa dạng hóa dịch vụ loại hình khám chữa bệnh 3.3.2 Tạo môi trường sống an toàn cho cộng đồng 3.3.2.1 Đề phòng dịch bệnh 3.3.2.2 Xây dựng nếp sống lành mạnh toàn xã hội 3.3.2.3 Quản lý chất thải bệnh viện 3.3.2.4 Hoạt động giám sát vệ sinh môi trường đô thị 3.3.3 Củng cố phát triển ngành dược 3.3.4 Chú trọng phát triển Y Học cổ truyền 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Về đầu tư 3.4.2 Về công tác tổ chức quản lý 3.4.3 Về thuốc trang thiết bị y tế 3.4.4 Về công tác xã hội hóa hoạt động y tế 3.4.5 Đối với sở y tế 40 41 41 43 43 44 44 45 46 47 47 48 48 48 49 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Ý NGHĨA CHỌN ĐỀ TÀI: Chúng ta năm kỷ 21 Nền kinh tế toàn cầu chuyển biến mạnh mẽ, xu toàn cầu hóa diễn với tất hệ tích cực thách thức vấn đề chăm lo sức khỏe cho người Việt Nam đường hội nhập vào xu phát triển chung toàn giới Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vấn đề mà Đảng nhà nước quan tâm hàng đầu Sức khỏe tảng cho phấn đấu vươn lên Thành Phố Hồ Chí Minh, hai trung tâm kinh tế lớn nước, chuyển giữ vai trò tiên phong công công nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước vào thiên niên kỷ Dưới đạo Bộ Y Tế (BYT), Thành y, y Ban Nhân Dân TP, hợp tác ban ngành đoàn thể nỗ lực cán nhân viên ngành y tế, hoạt động KCB chăm sóc sức khỏe người dân đẩy mạnh, tình trạng sức khỏe người dân TP cải thiện rõ rệt, tuổi thọ trung bình nâng cao; nhiều dịch bệnh khống chế tả, dịch hạch, sốt rét, sốt xuất huyết….; bệnh bại liệt công bố toán vào năm 2000, đạt mục tiêu loại trừ uốn ván sơ sinh, nhiều dịch bệnh tiến đến giai đoạn toán phong, dịch hạch năm liền không xuất hiện, chất lượng KCB dịch vụ phục vụ người bệnh bước nâng cao Tuy nhiên, với tình hình kinh tế xã hội đặc thù TPHCM, TP tiến vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa với tốc độ đô thị hóa nhanh… tạo nên mô hình bệnh tật đặc thù TP: • Các bệnh truyền nhiễm đặc trưng nước phát triển vùng nhiệt đới có kiểm soát phổ biến tả, lỵ, thương hàn, sốt xuất huyết, sởi, ho gà trẻ em, sốt rét, lao,… • Bên cạnh đó, phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế dẫn đến thay đổi hành vi lối sống làm gia tăng bệnh nước công nghiệp phát triển: tim mạch, tiểu đường, ung thư, tâm thần, tai nạn giao thông, tai mũi họng,… • Song song đó, tệ nạn xã hội, dịch bệnh thời đại AIDS… gia tăng với tốc độ nhanh, đe dọa sức khỏe, tính mạng người dân, sống gia đình phát triển kinh tế xã hội TP Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Trong điều kiện ấy, việc phân tích đánh giá đưa giải pháp chiến lược cho phát triển ngành y tế Thành Phố Hồ Chí Minh vô cần thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người –nền tảng phát triển thời đại Do mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp chiến lược phát triển ngành Y tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” với mong muốn đóng góp phần nhỏ công sức vào trình phát triển y tế Thành Phố MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI BAO GỒM: • Hệ thống hóa kiến thức lý luận việc hoạch định chiến lược phát triển ngành kinh tế quốc dân • Phân tích đánh giá thực trạng ngành Y tế Thành Phố Hồ Chí Minh thời gian qua để tìm điểm mạnh cần phát huy, điểm tồn cần khắc phục ngành • Đưa quan điểm mục tiêu phát triển, đề xuất giải pháp chiến lược cho trình phát triển ngành từ đến năm 2010 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: • Đối tượng nghiên cứu: sở y tế bao gồm bệnh viện, phòng khám đa khoa, trung tâm chẩn đoán y khoa, trạm y tế phường xã; hệ thống cung cấp thuốc, thiết bị y tế bao gồm công ty, xí nghiệp sản xuất, nhà phân phối nhà thuốc tư nhân • Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nêu Thành Phố Hồ Chí Minh CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: • Cơ sở lý luận vận dụng luận án hệ thống lý luận học thuyết Mác –Lê Nin, lý thuyết khoa học quản trị chiến lược; quan điểm Đảng, chủ trương sách Đảng nhà nước quản lý phát triển y tế Việt Nam y tế Thành Phố Hồ Chí Minh • Phương pháp nghiên cứu: vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp với công cụ nghiên cứu khoa học chủ yếu phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, đối chiếu, dự báo BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận chiến lược phát triển ngành • Chương II: Thực trạng ngành y tế Thành Phố Hồ Chí Minh • giai đoạn vừa qua Chương III: Giải pháp chiến lược phát triển Y tế Thành Phố Hồ Chí • Minh đến năm 2010 Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 1.1.1 Lý luận hoạch định chiến lược : 1.1.1.1 Khái niệm chiến lược : Thuật ngữ “chiến lược “ có nguồn gốc từ lónh vực quân Theo Tự điển Webster’s New world Dictionary định nghóa : “ chiến lược khoa học hoạch định điều khiển hoạt động quân sự” Theo Alfred Chandler – Đại học Havard – định nghóa “ chiến lược xác định mục tiêu lâu dài doanh nghiệp vạch trình hành động, phân phối nguồn tài nguyên cần thiết để thực mục tiêu đó” Theo Fred David định nghóa” chiến lược cạnh tranh” kết hợp kết cuối (mục đích) mà doanh nghiệp tìm kiếm phương tiện (các sách) mà nhờ công ty cố gắng đạt tới mục đích Những định nghóa chiến lược khác cách diễn đạt rút từ thực tiễn kinh tế xã hội khác nhau, bao hàm nội dung : • Xác định mục tiêu ngắn hạn dài hạn tổ chức • Đưa chọn lựa phương pháp thực • Triển khai phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu 1.1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược : Từ năm 1980 trở lại đây, môi trường kinh doanh ngành sản xuất ngày nhiều nhân tố tác động hệ thống yếu tố môi trường, yếu tố vó mô môi trường, xã hội, vệ sinh an toàn ngươì… Cùng với việc cạnh tranh ngày khốc liệt, tài nguyên khan hiếm, bùng nổ thông tin, trình hội nhập kinh tế giới, xu quốc tế hoá kinh tế… tạo nhiều áp lực, tăng tính rủi ro thách thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong hoàn cảnh vậy, định nghóa quản trị chiến lược hiểu “là trình nghiên cứu môi trường tương lai, hoạch định mục tiêu tổ chức, đề ra, thực kiểm tra việc thực định nhằm đạt mục tiêu môi trường tương lai” Như mặt mạnh mặt yếu ngành, doanh nghiệp, khai thác khắc phục, nhằm tăng hiệu hoạt động, giảm thiểu nhiều lãng phí xã hội Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 1.1.1.3 Phân loại chiến lược : Căn vào phạm vi chiến lược : Có thể chia chiến lược phát triển thành hai loại, chiến lược chung chiến lược phận: • Chiến lược chung : thường đề cập đến vấn đề quan trọng có ý nghóa lâu dài, định đến vấn đề sống doanh nghiệp • Chiến lược phận: chiến lược cụ thể sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị cho phân kỳ trung hạn, ngắn hạn chiến lược tổng quát, nhằm tạo cứ, vạch đường vận động thích ứng với thời gian môi trường để liên tục hóa phát triển chiến lược chung Căn vào “lưới ô vuông để thay đổi chiến lược” Nếu vào mục tiêu phát triển thay đổi năm phần tử “lưới ô vuông để thay để thay đổi chiến lược” , phân loại chiến lược chủ yếu sau : Sản phẩm Thị trường Ngành Trình độ Qui trình Sản xuất Sản xuất Công nghệ Hiện Hiện Hiện Hiện Hiện Hay Hay Hay Hay Hay Hình 1.1: lưới ô vuông thay đổi chiến lược Những chiến lược chủ yếu : a) Chiếùn lược tăng trưởng tập trung • Thâm nhập thị trường : tăng thị phần vào thị trường sản phẩm nỗ lực tiếp thị • Phát triển thị trường : gia nhập thị trường sản phẩm • Phát triển sản phẩm : phát triển sản phẩm cho thị trường b) Nhóm chiến lược tăng trưởng đường hội nhập • Hội nhập phía trước : tăng trưởng thông qua việc đạt quyền sở hữu kiểm soát đơn vị tiêu thụ (đầu ra) • Hội nhập phía sau : tăng trưởng thông qua việc đạt quyền sở hữu kiểm soát nguồn cung cấp(đầu vào) • Hội nhập hàng ngang : sở hữu kiểm soát đơn vị kinh doanh ngành cách hợp nhất, mua hay chiếm lónh quyền kiểm soát c) Nhóm chiến lược tăng trưởng đường đa dạng hoá Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 • Đa dạng hóa đồng tâm : hướng vào thị trường với sản phẩm có cách thức phân phối tương tự sản phẩm , ngành sản xuất mới, với qui trình công nghệ • Đa dạng hóa hàng ngang: hướng vào sản phẩm với qui trình công nghệ mới, ngành sản xuất mới, thị trường • Đa dạng hóa hỗn hợp: hướng vào sản phẩm thị trường công nghệ hoàn toàn ngành kinh doanh d) Nhóm chiến lược suy giảm • Liên doanh , liên kết • Loại bỏ số hoạt động • Thu hẹp qui mô hoạt động • Thanh lý Tổ chức tuỳ theo tình cụ thể, sử dụng loại chiến lược thích hợp hiệu 1.1.2 Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược: 1.1.2.1 Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược phát triển ngành: Các trường phái lý thuyết kinh tế nghiên cứu trình xây dựng chiến lược phát triển ngành có nhiều quan niệm khác nhau, cách tiếp cận vấn đề từ khía cạnh khác Tuy nhiên, hệ thống lại vấn đề chủ yếu tiến hành xây dựng chiến lược phát triển ngành sau: • Để xây dựng chiến lược phát triển ngành , phải đánh giá thực trạng giai đoạn lịch sử kinh tế, xác định mục tiêu phát triển ngành thời kỳ hoạnh định chiến lược • Chiến lược phải mang tính khả thi sở khai thác nguồn nội lực ngoại lực, tạo điều kiện tốt cho xu phát triển hội nhập • Với kinh tế phát triển, ý phát triển ngành có liên quan tiêu dùng nhằm đáp ứng kích thích nhu cầu, góp phần ổn định kinh tế • Trong thời kỳ đầu trình công nghiệp hóa, chiến lược ngành mang lại hiệu cao, sử dụng nhiều lao động, khai thác tiềm nguyên liệu nước, có vị trí quan trọng thời kỳ • Chiến lược biểu vai trò can thiệp nhà nước việc định quá(trình phát triển kinh tế, thông qua thực sách, chủ trương nhà nước Như vậy, tùy theo đặc thù quốc gia dân cư, mức độ phát triển kinh tế xã hội, trị, trình độ văn hóa, điều kiện tự nhiên, tập Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 quán địa phương…mà có chiến lược phát triển cho ngành riêng biệt, phù hợp yêu cầu thời kỳ lịch sử quốc gia 1.1.2.2 Vai trò chiến lược phát triển ngành kinh tế quốc dân : Một kinh tế vận động theo chế thị trường, có điều tiết quản lý nhà nước, hoạt động tác nhân kinh tế vừa chịu điều tiết nhà nước, vừa tuân theo qui luật thị trường kết hợp với mong đợi hợp lý tác nhân kinh tế Quản lý nhà nước phải xử lý vấn đề thuộc chức hệ thống, điều kiện chiến lược phát triển có vai trò quan trọng biểu qua mặt tích cực cụ thể : • Chiến lược phát triển để nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách trung dài hạn, qua tạo hành lang tảng để định hướng phát triển • Chiến lược phát triển để cụ thể hóa kế hoạch trung hạn , ngắn hạn thể biến đổi dần cấu trúc kinh tế tạo phát triển • Chiến lược phát triển để nhà nước đề hiệu chỉnh sách, sử dụng giải pháp tình để ổn định hóa đưa dần vào kinh tế nhân tố đón đầu cho phát triển • Chiến lược phát triển thông qua hoạt động công cụ quản lý nhà nước, (tạo môi trường vó mô) nhằm định hướng phát triển cho doanh nghiệp • Thông qua chiến lược phát triển, nhà nước thực phối hợp bên bên vừa sử dụng có hiệu lợi quốc gia vừa tiếp cận với lợi để thúc đẩy trình phát triển Kinh nghiệm lịch sử phát triển nhanh ổn định quốc gia thực công nghiệp hóa thành công, chứng minh vai trò chiến lược phát triển ngành kinh tế quốc dân Chiến lược phát triển ngành phận cấu thành chiến lược phát triển quốc gia sở cho chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt từ thập niên 60 đến nay, nhiều quốc gia dựa vào chiến lược tổng quát thích ứng nhanh với môi trường tạo hình mẫu đường công nghiệp hóa hiệu 1.1.2.3 Nội dung chiến lược phát triển ngành • Hệ thống quan điểm chiến lược Chiến lược phát triển ngành phải quán triệt quan điểm phương thức phát triển ngành, sở quan điểm Nhà nước phát triển kinh tế nói chung, quan điểm phát triển riêng cho ngành • Hệ thống mục tiêu chiến lược Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 36 • Xây dựng bệnh viện, trung tâm chuyên khoa trở thành bệnh viện chuyên khoa • Tăng cường hình thức điều trị ngoại trú công tác đạo tuyến hệ thống BV • Xây dựng mạng lưới cấp cứu bệnh nhân hoàn chỉnh từ tuyến sở phường xã đến tuyến quận huyện Tp, TT Cấp cứu Trưng Vương đóng vai trò điều phối kết hợp với khoa hồi sức cấp cứu TTCK BVTP Nâng cao chất lượng hồi sức cấp cứu TTCK BV • Xây dựng phát triển công tác điều dưỡng phục hồi chức năng, đảm bảo cân đối phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi chức cho người bệnh : Đầu tư nâng cấp BV Điều dưỡng phục hồi chức đủ sức thực nhiệm vụ giao • Đẩy mạnh có hiệu công tác kế hoạch hóa gia đình, giảm tai biến sản khoa, tổ chức quản lý dịch vụ nạo phá thai • Về sở điều trị giường bệnh tuyến Tp, quận huyện không tăng nhiều so với năm 2000 mà chủ yếu tập trung để nâng cao hiệu suất sử dụng giường bệnh, đảm bảo công suất sử dụng giường bệnh từ 80% trở lên tuyến quận huyện • Ưu tiên đầu tư trang thiết bị hồi sức cấp cứu, phòng mổ, trang thiết bị cho đơn vị giường bệnh để đảm bảo cho đơn vị hoàn thành chức quản lý nhà nước loại thiết bị trang bị theo hướng xã hội hóa • Đáp ứng trang thiết bị phục vụ cho chuyên khoa mũi nhọn xác định đơn vị, tht bị chuẩn đoán hình ảnh xét nghiệm cao cấp hỗ trợ chuẩn đoán-điều trị –cấp cứu, nghiên cứu nhiều nguồn : ngân sách nhà nước, viện trợ, vốn vay,… • Ưu tiên đầu tư nâng cấp BV khu vực Q.Thủ Đức, Q.7, H Bình Chánh, H Hóc môn sở, nhân sự, trang thiết bị đủ khả làm nhiệm vụ khu vực đón nhận lượng bệnh nhân từ ngõ vào thành phố, góp phần giảm tải BVTP • Nâng cao chất lượng KCB thông qua việc tiêu chuẩn hóa sở điều trị, trang thiết bị chuyên môn, điều kiện phương tiện làm việc, đội ngũ cán bộ, từ 80% đến 100% sở y tế quận huyện Ở tuyến quận huyện, trước mắt đầu tư đủ trang thiết bị cho phòng mổ, cấp cứu hồi sức, xét nghiệm chuẩn đoán X quang • Tiếp tục thực chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, người có công,… loại hình nay, tăng cường công tác chăm sóc tốt cho người có Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 37 thẻ; khôi phục lòng tin người có thẻ phát triển loại hình BHYT tự nguyện Tập trung đến cuối năm 2002 giải đồng chế, sách khám chữa bệnh cho người nghèo, diện sách, thực công khám chữa bệnh • Cải tiến thủ tục hành chánh, tăng cường giáo dục nâng cao tinh thần thái độ phục vụ BN, thực tốt qui định y đức vừa ban hành Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm sở, trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo chất lượng an toàn dịch vụ phục vụ người dân, tính mạng bệnh nhân uy tín ngành • Từng bước thực thống quản lý y tế sở theo ngành dọc, tăng cường khả cung cấp dịch vụ KCB y tế khu vực quận huyện dựa vào việc tổ chức xếp lại mạng lưới KCB • Khuyến khích phát triển mô hình có hiệu TTChẩn đoán y khoa, loại hình dân lập, tư nhân, liên doanh… có trình độ kỹ thuật cao Khuyến khích thực chủ trương xã hội hóa, phát triển loại hình bán công theo Thông tư số 31/TTLB 3.3.1.2 Hoạt động chăm sóc điều dưỡng • Nâng cao chất lượng KCB , tăng cường thực vệ sinh vô trùng, chống nhiễm khuẩn sở KCB , ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán điều trị, triển khai thực tốt qui chế chuyên môn, qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật hoạt động KCB hoạt động ảnh hưởng đến sức khỏe người dân • Tập trung triển khai tốt qui chế bệnh viện, cải cách thủ tục hành khám bệnh, chữa bệnh để tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh Bảo đảm điều kiện phục vụ bệnh nhân sở khám chữa bệnh, đặc biệt vấn đề thiết yếu tổ chức ăn uống, mặc cho bệnh nhân vệ sinh trật tự sở khám chữa bệnh • Tiếp tục giáo dục cán toàn ngành thấm nhuần thực tốt y đức, tiến tới xóa bỏ tượng tiêu cực bệnh viện • Thành lập khoa dinh dưỡng, bước mở rộng thực chăm sóc toàn diện cho bệnh nhân Nâng cao chất lượng KCB , phấn đấu chăm sóc người bệnh toàn diện, đạt tiêu chuẩn vệ sinh vô trùng thực kỹ thuật, thủ thuật • Củng cố hệ thống tổ chức mạng lưới điều dưỡng thuộc Trung tâm y tế quận huyện 3.3.1.3 Về tổ chức nhân lực y tế: Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 38 Hoàn thiện tổ chức tăng cường nhân lực y tế, nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ áp dụng công nghệ thông tin rộng rãi ngành y tế: • Tiếp tục củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức ngành y tế theo hướng tinh giản đầu mối để đạt hiệu cao • Tiếp tục xây dựng hoàn thiện mạng lưới tổ chức lãnh vực y tế dự phòng, khám chữa bệnh, dược đào tạo • Phát triển bệnh viện đa khoa khu vực để giảm bớt áp lực tải bệnh nhân số bệnh viện TTCK thành phố Bên cạnh người dân hưởng dịch vụ y tế kỹ thuật cao gần nơi cư trú • Sắp xếp hoạt động phòng khám khu vực địa bàn quận huyện theo hướng nâng cao chất lượng hiệu • Hoàn thiện mạng lưới quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; kiện toàn hệ thống tra chuyên ngành • Chú trọng phát triển KHKT để đẩy nhanh trình đại hóa ngành y tế, phấn đấu đạt trình độ ngang tầm với nước khu vực • Áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến tim mạch, nội soi, chỉnh hình, vi phẫu, thay ghép phủ tạng • Phát triển ứng dụng có hiệu công nghệ thông tin quản lý ngành từ Tp đến sở củng cố hệ thống báo cáo thống kê, thông tin quản lý cung cấp thông tin kịp thời với độ tin cậy cao cho công tác quản lý cấp, góp phần tăng cường hiệu công tác quản lý chung toàn ngành 3.3.1.4 Tiêu chuẩn hóa tăng cường đào tạo cán y tế: • Hợp lý hóa số lượng đào tạo cán y tế theo chuyên ngành đề đảm bảo số lượng đào tạo y tế theo đầu dân, đáp ứng nhu cầu đào tạo cán y tế chuyên khoa cân đối số lượng y tá – điều dưỡng/BS Tăng số lượng điều dưỡng sở KCB đạt mức tối thiểu điều dưỡng (hoặc nữ hộ sinh)/ 1BS biện pháp thích hợp :chế độ bồi dưỡng, nâng cao thu nhập; chế độ khuyến khích, tạo điều kiện để nâng cao trình độ lên đại học sau đại học • Trong chưa thể tăng định mức biên chế giường bệnh, cần nỗ lực sử dụng hết số biên chế đơn vị giao để làm nhiệm vụ chuyên môn y tế chuyển dần dịch vụ không chuyên môn y tế BV cho ngành thực dịch vụ dạng hợp đồng • Phấn đấu đến năm 2005 đạt 10 bác só 10.000 dân, tăng cường đào tạo đối tượng thiếu YHCT, Dược só ĐH, nữ hộ sinh, Y tá Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 39 trung học, cử nhân điều dưỡng kỹ thuật viên y dược loại để dần có cấu đồng phù hợp • Tổ chức đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên hành chánh để thay đội ngũ y tá hành chánh Các kỹ thuật viên hành chánh có khả kỹ thuật viên tin học chuyên nghiệp khả cán thống kê hoạt động chuyên môn y tế khoa bệnh viện • Đẩy mạnh việc đào tạo thạc só, tiến só, BS chuyên khoa 1, chuyên khoa 2, cho tuyến Tp tuyến quận huyện, cán phụ trách khoa, phòng • Có kế hoạch đào tạo chuyên sâu nước lónh vực chuyên ngành mà Việt Nam chưa có điều kiện đào tạo • Kiện toàn công tác tổ chức tinh giảm biên chế theo tinh thần nghị Trung Ương để xây dựng máy làm việc có hiệu • Thực thống mô hình y tế địa bàn thành phố theo nghị định 01 thông tư 02 Tổ chức thực thông tư liên ngành hướng dẫn thực nghị định 01/1998/CP phủ hệ thống tổ chức y tế địa phương với thống quản lý ngành từ thành phố xuống quận huyện phường xã • Triển khai thực chế độ phụ cấp cho nhân viên y tế thôn • Lãnh đạo đơn vị tiên tiến, cá nhân tiên tiến phong trà thi đua • Thực đánh giá chất lượng công tác đào tạo thời gian qua để đề chiến lược đào tạo đến năm 2010: cân đối Bác Só, Dược Só, điều dưỡng nữ hộ sinh • Thường xuyên nâng cao trình độ cho cán y tế quận huyện phường xã chuyên môn kỹ quản lý điều hành hoạt động y tế quận huyện phường xã • Tăng cường đào tạo sau ĐH bố trí quản lý theo hướng chuẩn hóa chuyên môn hóa cấp Sở, BV, quận huyện, phường xã theo lónh vực phù hợp với yêu cầu công tác quản lý ngành, quản lý BV, kinh tế y tế, thông tin y tế, trang thiết bị… • Phát triển TT Đào Tạo Bồi dưỡng cán y tế Tp thành Trường Đại Học Y Khoa Tp, bước mở rộng mô hình Viện - Trường (liên kết BV TTCKTP với Trường Đại Học Y Khoa (TT Đào tạo Bồi dưỡng cán y tế Tp- Viện tim-BV115) • Đề nghị ngành y tế phân bổ học bổng quốc gia sau đại học để đào tạo chủ động dài hạn theo yêu cầu ngành 3.3.1.5 Đa dạng hóa dịch vụ loại hình khám chữa bệnh: Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 40 • Đa dạng hóa hoạt động khám chữa bệnh bao gồm sở nhà nước, y tế ngành, sở khám chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài, bán công tư nhân • Thống quản lý chuyên môn nghiệp vụ sở y tế nói với hoạt động hệ thống y tế nhà nước nói chung bao gồm phòng bệnh chữa bệnh • Đa dạng hóa loại hình chăm sóc sức khỏe, tìm kiếm khai thác nguồn vốn đầu tư khác cho y tế BHYT tự nguyện, viện trợ nước ngoài… • Tiếp tục củng cố phát triển trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe thành phố, quận huyện phát triển mạng lưới tuyên truyền xuống tận tuyến phường Phối hợp với cấp, ngành, tổ chức trị xã hội… công tác truyền thông giáo dục sức khỏe Sử dụng biện pháp hình thức truyền thông phù hợp cho loại đối tượng khác để tầng lớp nhân dân tổ chức quần chúng tự nguyện tham gia đóng góp sức lực bảo vệ sức khỏe cho thân cộng đồng • Nguồn lực từ ngân sách nhà nước tiếp tục dành cho mục tiêu chương trình y tế quốc gia số chương trình sức khỏe ưu tiên để chủ động giải vấn đề sức khỏe • Điều chỉnh giá viện phí cho phù hợp với chi phí, đầu tư kỹ thuật trình độ chuyên môn tuyến kỹ thuật theo hướng tính đúng, tính đủ chi phí thu theo đối tượng để phù hợp với khả đóng góp nhân dân vùng loại đối tượng có khả chi trả khác • Tiếp tục thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế để đầu tư nâng cấp bệnh viện bệnh viện thành phố, đạt trình độ trung bình so với nước khu vực Tăng cường huy động sử dụng nguồn viện trợ, đặc biệt khoản viện trợ không hoàn lại cho hỗ trợ kỹ thuật khoản vay ưu đãi cho đầu tư phát triển; với khoản đầu tư cá nhân liên doanh phù hợp với chủ trương sách nhà nước • Thực việc kết hợp nguồn viện trợ với ngân sách nhà nước chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Bên cạnh ngành Y tế cần nâng cao lực quản lý tài cấp, giảm bớt đầu tư bất hợp lý, tránh thất thoát tăng cường tiết kiệm.v 3.3.2 Tạo môi trường sống an toàn cho cộng đồng: Nhằm giảm tỉ lệ mắc bệnh truyền nhiễm, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nòi Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 41 Ngành y tế: Chủ động phối hợp với ban ngành liên quan, kiên không để dịch lớn xảy - Ngành giao thông công chánh: củng cố sửa chữa nâng cấp cầu cống, tránh để người dân sống môi trường ngập ngụa, môi trường tốt cho dịch bệnh phát sinh - Ngành phát truyền hình: phát triển chuyên mục hỏi đáp y tế, giành lượng sóng lớn để tuyên truyền phương pháp phòng chữa bệnh dịch, bệnh xã hội 3.3.2.1 Đề phòng dịch bệnh: • Chủ động phòng chống dịch trọng tâm công tác thường xuyên ngành y tế từ thành phố đến quận huyện phường xã để tập trung đạo vào huy động nguồn lực Trong tình huống, kiên không để dịch lớn xảy • Khống chế đến mức thấp tỉ lệ mắc chết bệnh tả, thương hàn, sốt xuất huyết, số rét, viêm gan B, viêm não Nhật Bản B, bệnh lây truyền qua đường tình dục… Duy trì thành toán bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh Hạn chế tốc độ gia tăng tỉ lệ nhiễm HIV/AIDS • Tiếp tục thực mục tiêu chương trình quốc gia toán số bệnh xã hội bệnh dịch nguy hiểm, phấn đấu đến năm 2010 giảm 50% số ca mắc sốt rét so với năm 2000; đảm bảo tỉ lệ phát cas mắc lao>75% nguồn lây ước tính cộng đồng, trì điều trị khỏi>85% nguồn lây BK(+) mới, biện pháp đồng hạn chế tối đa tỉ lệ lao đa kháng thuốc; phát tình trạng rối loạn thiếu hụt iốt vào năm 2010; phát huy thành loại trừ bệnh phong địa bàn thành phố • Duy trì tỉ lệ trẻ em tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin 90% mở rộng đối tượng địa bàn tiêm chủng loại vắc xin viêm não Nhật Bản B, viêm gan B, tả thương hàn; giảm 50% tỷ lệ mắc chết bệnh sởi, ho gà so với năm 2000; giảm tỷ lệ mắc xuất huyết hàng năm • Củng cố hệ thống báo cáo, giám sát dịch tễ, đại hóa hệ thống quản lý số liệu để thông tin kịp thời cho việc sử lý vụ dịch Đề xuất lãnh đạo quyền thành phố trực tiếp đạo, cung cấp nguồn lực , huy động ban ngành, đoàn thể nhân dân tham gia phòng chống dịch chương trình cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường… • Triển khai thực rộng rãi chương trình phòng chống bệnh như: tim mạch, ung thư, đái tháo đường, di truyền dị tật bẩm sinh, nghiện hút, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi… • Ưu tiên giám sát xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến sức khỏe chất thải bệnh viện, hóa chất trừ sâu… tăng cường - Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 42 quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triển đội ngũ tra kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tất tuyến Nghiên cứu chủ động giám sát tình hình ô nhiễm thực phẩm đề phòng ngộ độc bệnh tật gây ăn uống • Đảm bảo an toàn truyền máu, tăng cường đầu tư trang thiết bị để đảm bảo 100% mẫu máu kiểm tra nguy nhiễm HIV viêm gan B • Phối hợp với ngành việc thực chương trình sức khỏe • Tham gia tích cực việc phòng chống tai nạn thương tích tai nạn giao thông, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Quan tâm đến vấn đề sức khỏe môi trường lao động doanh nghiệp • Xây dựng đề án phòng chống, chủ động giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, sử dụng có hiệu ngân sách nước, đồng thời tranh thủ viện trợ quốc tế 3.3.2.2 Xây dựng nếp sống lành mạnh toàn xã hội: Cải thiện tiêu sức khỏe, nâng thể trạng tầm vóc tăng tuổi thọ bình quân lên khoảng 71 tuổi vào năm 2010, xây dựng nếp sống lành mạnh toàn XH, từ bỏ thói quen có hại cho sức khỏe : lạm dụng rượu, thuốc lá, ma túy, ngăn chặn lây nhiễm HIV-AIDS Tạo kinh phí để điều trị lao đa kháng thuốc cắt nguồn lây nguy hiểm cộng đồng Tổ chức chữa bệnh cho bệnh nhân AIDS người nghiện ma túy, giúp người sống, lao động có ý nghóa cộng đồng Có biện pháp đồng ngăn chặn tai nạn giao thông • Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe để người dân hiểu tự giác tham gia rèn luyện TDTT nhằm nâng cao thể lực, tăng sức khỏe tuổi thọ người dân • Phối hợp với ngành giáo dục, đưa công tác giáo dục an toàn giao thông vào trường học • Củng cố khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện đa khoa để giải kịp thời hậu tai nạn giao thông gây Tăng cường chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng để khắc phục hậu di chứng tai nạn giao thông gây 3.3.2.3 Quản lý chất thải bệnh viện: Đây trọng tâm cần ưu tiên đầu tư năm tới, nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường chung • Tổ chức đào tạo cán chuyên trách công tác quản lý chất thải sở y tế bệnh viện • Chuẩn hóa loại túi, hộp bao bì đựng chất thải sắc nhọn, thống qui định kích thước, màu sắc, chất lượng mẫu mã cho toàn ngành Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 43 • Cải thiện nhà chứa rác đảm bảo an toàn vệ sinh đơn vị • Hướng dẫn thống xử lý ban đầu chất thải y tế nguy hại lây nhiễm cao • Phối hợp với Ngành để tổ chức việc thu gom rác sở y tế tư nhân, sở y tế xa trung tâm thành phố • Tìm nguồn kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải với công nghệ thích hợp có tính hiệu cao cho đơn vị chưa có hệ thống xử lý nước thải 3.3.2.4 Hoạt động giám sát vệ sinh môi trường đô thị • Kiểm tra tình trạng vệ sinh xe thu gom rác dân lập, điểm hẹn chuyển rác, trạm trung chuyển bãi chôn rác • Tuyên truyền để người dân có ý thức bảo vệ giữ gìn môi trường đẹp Có thể phối hợp cảnh sát thẳng tay phạt công dân phá hoại xanh, xả rác nơi công cộng • Giám sát chất lượng nước uống sinh hoạt cho nhân dân địa bàn thành phố 3.3.3 Củng cố phát triển ngành dược Thuốc yếu tố quan trọng công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Ngành dược có trách nhiệm bảo đảm cung ứng đủ nhu cầu hợp lý thuốc chữa bệnh cho nhân dân tiến hành hoạt động có liên quan để đảm bảo cung ứng tốt, bao gồm sản xuất, mua bán, xuất nhập, phân phối, tồn trữ, bảo đảm chất lượng thuốc, sử dụng thuốc hợp lý an toàn Ngành dược phát triển có nề nếp, có qui củ, ngành y tế giảm gánh nặng lớn đường phát triển thực tốt sứ mạng chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân • Sắp xếp, bố trí củng cố lại phận Quản Lý Dược, Dịch Vụ Y tế, Thanh Tra Dược cho đảm bảo tính gọn, nhẹ, giải nhanh, hiệu công việc mà sở cần Công khai hóa thủ tục hành cho sở biết để thực ( cải cách bước thủ tục hành chính) • Đào tạo, xây dựng đội ngũ cán dược kế thừa mặt công tác : Quản lý Nhà nước, bệnh viện, xí nghiệp, công ty,… cán quản lý kiểm tra chất lượng dược phẩm, mỹ phẩm Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm Mỹ phẩm có tầm cỡ nước, đủ sức giúp cho công tác quản lý chất lượng Sở Y tế ( đạt tiêu chuẩn GLP) • Hoàn tất công tác cổ phần hóa đơn vị tiến hành cổ phần hóa Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 44 • Nghiên cứu số mặt hàng đông dược sản xuất quy mô nhỏ đưa vào sản xuất lớn, có dạng bào chế, hình thức bao bì phù hợp Trên sở tìm thị trường xuất • Củng cố hệ thống bán buôn, bán lẻ thuốc địa bàn thành phố theo Thông tư 01/1998/TT-BYT Thông tư 02/2000/TT-BYT, kết hợp với đơn vị Trung ương địa phương, tổ chức kinh tế để bước ổn định công tác phân phối dược phẩm địa bàn • Phối hợp quan thông tin đại chúng để quản lý chặt chẽ công tác quảng cáo thuốc Đồng thời tạo điều kiện để để người dân hiểu rõ cách sử dụng thuốc cách đơn giản y thức cần thiết tham khảo ý kiến bác só/dược só trước sử dụng thuốc 3.3.4 Chú trọng phát triển Y Học cổ truyền Kết hợp Y học đại với Y học cổ truyền dân tộc phòng bệnh, chữa bệnh đào tạo cán Phấn đấu có số lónh vực Y, Dược học mạnh trở thành trung tâm khu vực Đông Nam Á Thực kết hợp quân dân y, chủ động phòng chống khắc phục hậu thiên tai, thảm họa • Tập trung nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu kết hợp, xác định bệnh ưu tiên chữa YHCT để hướng dẫn sở điều trị • Tiếp tục triển khai thực tốt Chỉ thị số 25/CT-TTG ngày 30/8/1999 Thủ Tướng Chính phủ đẩy mạnh công tác YHCT • Củng cố phát triển mạnh mẽ Viện Y Dược Học Dân Tộc TP Hồ Chí Minh bệnh viện Y Học Cổ Truyền, đại diện cho Đông y đại phía Nam • Trung Tâm Đào tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh kết hợp với Viện Y Dược Học Dân Tộc xây dựng khoa Y Học Cổ Truyền, từ đẩy mạnh công tác đào tào YHCT đáp ứng yêu cầu to lớn thành phố khu vực • Quyết tâm xây dựng khoa YHCT bệnh viện thành phố quận huyện • Đẩy mạnh việc chuẩn hóa lương y, lương dược kỹ thuật viên khác nhằm nâng cao chất lượng quản lý chuyên môn YHCT • Cần khuyến khích thành lập bệnh viện trường Đông y tư nhân • Củng cố đại hóa y học cổ truyền, kết hợp chặt chẽ y học cổ truyền với y học đại : Phát triển BV Y học cổ truyền Viện Y dược học dân tộc Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 45 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Trong điều kiện mà qui chế hoạt động hành nghề y dược hình thành cần nhiều bổ sung chỉnh sửa, việc theo sát kiểm tra chặt chẽ tiến trình thực cần thiết • Xây dựng kế hoạch triển khai chiến lược cải cách hành chánh Tp thức ban hành • Tăng cường khả đào tạo cán quản lý cấp kiến thức tổ chức quản lý lónh vực y tế Phân cấp quản lý rõ ràng cho tuyến y tế, để địa phương phát huy tính chủ động, sáng tạo việc xây dựng thực kế hoạch chăm sóc sức khỏe theo nhu cầu thực tế, tránh chồng chéo việc thực chương trình • Nâng cao lực lập kế hoạch (dài hạn, ngắn hạn) lónh vực hoạt động ngành y tế Thường xuyên theo dõi , giám sát đánh giá kết hoạt động để thúc đẩy việc thực kế hoạch theo tiến độ thời gian với chất lượng hiệu cao • Thực điều hành, quản lý nhà nước y tế pháp luật đôi với việc tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ sách nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân; nâng cao kiến thức quản lý nhà nước kiến thức pháp luật cho ngành • Xây dựng kiện toàn hệ thống tổ chức tra y tế đủ số lượng chất lượng nhằm thực chức nhiệm vụ quy định điều lệ tra nhà nước y tế Định kỳ tiến hành hoạt động tra chuyên đề theo kế hoạch hàng năm, tra thường quy theo nhiệm vụ trọng tâm • Thực tốt quy chế dân chủ tất sở y tế Xây dựng phong trào thi đua ngành, đặc biệt việc xây dựng đơn vị cá nhân điển hình tiên tiến 3.4 KIẾN NGHỊ Để tạo điều kiện cho giải pháp chiến lược phát triển ngành y tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 trình bày mang tính khả thi đạt hiệu quả, xin có số kiến nghị nhà nước, y tế sở y tế thành phố sau: 3.4.1 Về đầu tư: Bao gồm đầu tư nhà nước, đóng góp cộng đồng tranh thủ viện trợ quốc tế đầu tư Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo Nhà nước nên phấn đấu tăng mức chi thường xuyên cho y tế tổng chi ngân sách, ưu tiên đầu tư cho vùng sâu vùng xa Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 46 Các bệnh viện tự cân đối thu chi, dựa bảo hiểm y tế viện phí Điều chỉnh giá viện phí cho phù hợp với chi phí đầu tư kỹ thuật trình độ chuyên môn tuyến kỹ thuật, phù hợp với khả đóng góp nhân dân vùng khả chi trả loại đối tượng Mở rộng bảo hiểm y tế tự nguyện, củng cố q bảo hiểm y tế bắt buộc, tiến tới thực bảo hiểm y tế bắt buộc toàn dân Tăng cường huy động điều phối nguồn viện trợ, đặc biệt khoản viện trợ không hoàn lại cho hỗ trợ kỹ thuật khoản vay ưu đãi cho đầu tư phát triển 3.4.2 Về công tác tổ chức quản lý: Củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức ngành y tế theo hướng tinh giản đầu mối để đạt hiệu cao Phát triển nâng cao chất lượng hoạt động bệnh viện, phòng khám đa khoa quận, huyện Hoàn thiện mạng lưới quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Kiện toàn hệ thống tra chuyên ngành Sắp xếp lại mạng lưới nâng cấp sở vật chất kỹ thuật cho sở đào tạo cán y tế Nâng cao kiến thức quản lý nhà nước pháp luật cho cán ngành Xây dựng kiện toàn hệ thống tổ chức tra y tế đủ lực thực chức nhiệm vụ qui định điều lệ tra nhà nước y tế Đào tạo cán y tế theo chuyên ngành để đảm bảo số lượng cán y tế theo đầu dân, cân đối chuyên khoa Đào tạo chuyên sâu nước lónh vực chuyên ngành mà Việt Nam chưa có điều kiện đào tạo Tăng cường quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Nghiên cứu chủ động giám sát tình hình ô nhiễm thực phẩm để đề phòng ngộ độc bệnh tật gây ăn uống Phát triển đội ngũ tra kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 3.4.3 Về thuốc trang thiết bị y tế: Qui hoạch tổ chức lại ngành công nghiệp dược theo hướng tập trung, chuyên môn hoá đầu tư có trọng điểm Đến năm 2010 tất sở sản xuất dược phẩm phải đạt tiêu chuẩn GMP, đại hóa mạng lưới phân phối thuốc Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp qui trang thiết bị y tế, xây dựng trung tâm dịch vụ kỹ thuật trang thiết bị y tế 3.4.4 Về công tác xã hội hóa hoạt động y tế: Lồng ghép yêu cầu bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân sách vó mô kinh tế, xã hội, chương trình dự án phát triển sản xuất, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 47 Đa dạng hóa loại hình chăm sóc sức khỏe Xây dựng điển hình tiên tiến vệ sinh môi trường, an toàn cộng đồng Phát triển trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe quận huyện Phát triển mạng lưới tuyên truyền đến phường xã Sử dụng biện pháp hình thức truyền thông phù hợp để người dân thành phố tổ chức quần chúng tự nguyện tham gia đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe cho thân cộng đồng 3.4.5 Đối với sở y tế thành phố: - Chủ động phối hợp với ban ngành thực đầy đủ giải pháp chiến lược trình bày - Tăng cường công tác tra kiểm tra, giám sát việc thực giải pháp chiến lược nêu Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 48 KẾT LUẬN Khi đời sống người dân thành phố ngày nâng cao, sức khỏe luôn đặt vị trí hàng đầu Do nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, giảm tỉ lệ mắc bệnh tỉ lệ chết bệnh, đảm bảo cho người dân cung cấp dịch vụ bản, bước thực công chăm sóc y tế mục tiêu cuối nhà nước nguyện vọng mong mỏi người dân thành phố Trong đà phát triển chung xã hội nay, ngành YT TP ngày có bước tiến rõ rệt chất lượng lẫn đội ngũ CB KHKT có tay nghề cao đào tạo nước, dần quen với việc tiếp xúc với KHKT đại Đồng thời vấn đề pháp lý nhà nước ngày hoàn thiện Thông tin giáo dục sức khỏe cộng đồng tốt Chúng mong với nỗ lực nhà nước, Bộ y tế, Sở y tế Thành Phố Hồ Chí Minh, quyền địa phương ban ngành có liên quan, giải pháp chiến lược phát triển ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 khả thi thực đầy đủ Khi tin tưởng viễn cảnh tốt đẹp y tế TP điều nhìn thấy Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 TS Hoà Đức Hùng, “Phương pháp C3”- tài liệu giảng trường ĐHKT Đồng Thị Thanh Phương, “ Quản trị sản xuất dịch vụ”- Nhà XBTK-1998 Fred R David- “Khái niệm quản trị chiến lược” , nhà XBTK-1997 Garry D Smith- “Chiến lược sách lược kinh doanh”, nhà XBTK Micheal Porter- “Chiến lươc cạnh tranh” , Harvard Business School Nguyễn Thị Liên Diệp- “Chiến lược sách kinh doanh”, Nhà XBTK- 1998 Philip Kotler – “Quản trị Marketing”, Nhà XBTK Vũ Công Tuấn – “quản trị dự án, tài liệu giảng dạy” , ĐHKT Thành Phố Hồ Chí Minh “Tài liệu giảng dạy môn học trường ĐHKT”- khoa QTKD Niên giám thống kê quốc gia năm 2000 Niên giám thống kê Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2002 Thời báo kinh tế Sài Gòn, báo tuổi trẻ Tạp chí khoa học công nghệ môi trường Nghị 90/CP phủ xã hội hóa y tế Một số sách tham khảo y tế Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 50 Các từ viết tắt sử dụng luận văn BN Bệnh nhân BS Bác só BV Bệnh viện BVTP Bệnh viện thành phố BYT Bộ y tế CSBVSKND Chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân KCB Khám chữa bệnh ĐH Đại Học TDTD Thể Dục Thể Thao 10 TP Thành phố 11 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 12 TT Trung tâm 13 TTCK Trung tâm chuyên khoa 14 TTYT Trung tâm y tế 15 TTYTQH Trung tâm y tế quận huyện 16 UBND y Ban Nhân Dân 17 WB Ngân Hàng Thế Giơiù 18 XH Xã hội 19 YHCT Y Học Cổ Truyền Luận Văn Thạc Só - GPCLPT Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 ... LƯC PHÁT TRIỂN Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 3.1.1 Quan điểm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 3.1.2 Quan điểm x? ?y dựng chiến lược phát triển y tế. .. cuả y tế thành phố Hồ Chí Minh 2.3.4 Những mặt y? ??u y tế thành phố Hồ Chí Minh 18 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 29 3.1 QUAN ĐIỂM X? ?Y DỰNG CHIẾN... Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 3.2 MỤC TIÊU CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 3.2.1 Định hướng 3.2.2 Mục tiêu đến năm 2010 3.2.3 Ma trận SWOT ngành y tế Thành Phố Hồ Chí