1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo giam sát toàn cầu về giáo dục 2016

62 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B Á O C Á O G I Á M S ÁT T OÀ N C ẦU V Ề G I Á O D Ụ C 2016 Giáo dục người hành tinh: X ÂY D Ự N G T Ư Ơ N G L A I B Ề N V Ữ N G C H O M Ọ I N G Ư Ờ I Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Các Mục tiêu Phát triển Bền vững Báo cáo Giám sát Toàn cầu Giáo dục B Á O C Á O G I Á M S ÁT T OÀ N C ẦU V Ề G I Á O D Ụ C 2016 Giáo dục người hành tinh: X ÂY D Ự N G T Ư Ơ N G L A I B Ề N V Ữ N G C H O M Ọ I N G Ư Ờ I T Ó M TẮT B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C Báo cáo ấn phẩm độc lập UNESCO ủy thác thay mặt cho cộng đồng quốc tế Đây sản phẩm nỗ lực tập thể gồm thành viên Nhóm tác nhiều cá nhân, tổ chức, quan phủ nước Việc thiết kế trình bày tư liệu ấn phẩm không phản ánh quan điểm UNESCO địa vị pháp lý quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực địa lý thẩm quyền họ việc phân định ranh giới hay biên giới quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực địa lý Nhóm tác giả Báo cáo Giám sát Toàn cầu Giáo dục chịu trách nhiệm lựa chọn trình bày nội dung ấn phẩm ý kiến báo cáo không thiết Tổ chức UNESCO cam kết Tổ chức Trách nhiệm quan điểm đánh giá thể Báo cáo thuộc Trưởng nhóm Nhóm tác giả Báo cáo Giám sát Tồn cầu Giáo dục Trưởng nhóm: Aaron Benavot Manos Antoninis, Madeleine Barry, Nicole Bella, Nihan Köseleci Blanchy, Marcos Delprato, Glen Hertelendy, Catherine Jere, Priyadarshani Joshi, Katarzyna Kubacka, Leila Loupis, Kassiani Lythrangomitis, Alasdair McWilliam, Anissa Mechtar, Branwen Millar, Claudine Mukizwa, Yuki Murakami, Taya Owens, Judith Randrianatoavina, Kate Redman, Maria Rojnov, Anna Ewa Ruszkiewicz, Will Smith, Emily Subden, Rosa Vidarte Asma Zubairi Báo cáo Giám sát Toàn cầu Giáo dục ấn phẩm độc lập thường niên Báo cáo nhóm phủ, quan đa phương quỹ tư nhân tài trợ UNESCO chủ trì hỗ trợ Để biết thêm thơng tin, vui lòng liên hệ: Nhóm tác giả Báo cáo Giám sát Giáo dục Toàn cầu UNESCO, 7, place de Fontenoy 75352 Paris 07 SP, Pháp Email: gemreport@unesco.org Tel.: +33 45 68 07 41 www.unesco.org/gemreport https://gemreportunesco.wordpress.com Bất kỳ sai sót thiếu sót phát sau in ấn chỉnh sửa phiên trực tuyến www unesco.org/gemreport © UNESCO, 2016 Tài liệu quyền Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Năm 2016 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Chuỗi ấn phẩm Báo cáo Giám sát Toàn cầu Giáo dục 2016 Giáo dục người hành tinh: Xây dựng tương lai bền vững cho người Chuỗi ấn phẩm Báo cáo Giám sát Toàn cầu GDCMN 2015 GDCMN 2000-2015: Thành tựu thách thức 2013/4 Dạy học: Đảm bảo chất lượng cho người 2012 Thanh niên kỹ năng: Phát huy giá trị giáo dục 2011 Khủng hoảng chìm: Xung đột vũ trang giáo dục 2010 Tiếp cận đối tượng thiệt thòi 2009 Khắc phục tình trạng bất bình đẳng: Tầm quan trọng công tác quản trị 2008 Giáo dục cho người: Mục tiêu có đạt vào 2015? 2007 Nền tảng vững chắc: Chăm sóc giáo dục mầm non 2006 Biết chữ - chìa khóa cho sống 2005 GDCMN: Chất lượng hết 2003/4 Giới GDCMN: Bước tiến đến bình đẳng 2002 GDCMN: Liệu giới có hướng? 7, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, Pháp Sắp chữ: UNESCO Thiết kế đồ họa: FHI 360 Thiết kế Layout: FHI 360 Ảnh bìa trước sau: Fadil Aziz/ ALCIBBUM PHOTOGRAPHY Trong ảnh bìa trẻ em độ tuổi đến trường Đảo Palau Papan thuộc quần đảo Togean cụm đảo Sulawesi, In-đô-nê-xi-a Trẻ em, thuộc tộc Bajo, sống nhà sàn hàng ngày phải qua cầu dài 1,8 km sang đảo Melange để đến trường ED-2016/WS/33 B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C T Ó M TẮT Lời tựa Tháng năm 2015, Diễn đàn Giáo dục Thế giới Incheon (Cộng hòa Hàn Quốc) quy tụ 1.600 đại biểu đến từ 160 quốc gia vùng lãnh thổ với chung mục tiêu: làm để đạt giáo dục bình đẳng, hòa nhập, chất lượng học tập suốt đời cho người vào năm 2030? Tuyên bố Incheon Giáo dục đến năm 2030 phương tiện quan trọng để đề Mục tiêu Phát triển Bền vững Giáo dục, “Đảm bảo giáo dục bình đẳng, hoà nhập, chất lượng thúc đẩy hội học tập suốt đời cho người” Theo đó, UNESCO ủy thác vai trò đạo, điều phối giám sát Chương trình nghị Giáo dục đến năm 2030 Đồng thời, Tuyên bố Incheon kêu gọi Báo cáo Giám sát Toàn cầu Giáo dục (Báo cáo GSTCGD) cần phải giám sát báo cáo độc lập tình hình thực Mục tiêu Phát triển Bền vững Giáo dục (gọi tắt MTPTBV 4), hợp phần giáo dục thuộc MTPTBV khác, hành trình 15 năm tới Mục tiêu tối thượng chương trình nghị khơng bỏ mặc phía sau Điều kêu gọi phải có hệ thống số liệu chất lượng chế giám sát khoa học Ấn phẩm Báo cáo GSTCGD 2016 cung cấp thơng tin q giá để phủ nước nhà hoạch định sách tiến hành giám sát đẩy nhanh tiến độ thực MTPTBV 4, sở số tiêu có, với bình đẳng hòa nhập thước đo mức độ thành cơng tổng thể Báo cáo làm sáng tỏ thơng điệp, là: Thứ nhất, khẩn thiết phải có cách tiếp cận Với xu hướng tại, có 70% số trẻ em quốc gia có mức thu nhập thấp hoàn thành tiểu học vào năm 2030, mục tiêu đáng phải hoàn thành vào năm 2015 Chúng ta cần có thiện chí trị, hệ thống sách, đổi nguồn lực để khắc phục xu hướng Thứ hai, thực nghiêm túc MTPTBV 4, phải hành động với tinh thần khẩn trương cao độ, cộng với cam kết dài lâu Nếu khơng đảm bảo điều khơng tác động tiêu cực đến tình hình giáo dục mà làm chậm tiến độ thực mục tiêu phát triển sau: xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sức khỏe, bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, sản xuất tiêu dùng bền vững; hướng tới thành phố vững mạnh, xã hội bình đẳng hòa nhập Sau cùng, phải thay đổi lối tư giáo dục vai trò việc nâng cao chất lượng sống người phát triển toàn cầu Hơn hết, giáo dục có vai trò thúc đẩy loại kỹ năng, thái độ hành vi chuẩn mực làm bệ phóng cho tăng trưởng hòa nhập bền vững Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững kêu gọi cần phải xây dựng cách ứng phó mang tính tích hợp tổng thể trước nhiều thách thức kinh tế, xã hội môi trường hiển trước mắt Điều đòi hỏi phải vượt khỏi ranh giới truyền thống hình thành mối quan hệ đối tác hiệu quả, có tính chất liên ngành Tương lai bền vững cho người viễn cảnh nhân phẩm người, hòa nhập xã hội bảo vệ môi trường Là viễn cảnh mà tăng trưởng kinh tế khơng làm trầm trọng hóa tình trạng bất bình đẳng mà thay vào tạo nên thịnh vượng cho người; nơi khu vực đô thị thị trường lao động thiết kế với phương châm trao quyền cho người, đồng thời hoạt động kinh tế dù cấp cộng đồng hay khối doanh nghiệp, có định hướng xanh hóa Phát triển bền vững niềm tin phát triển người thành thực khơng có hành tinh khỏe mạnh Việc xúc tiến chương trình nghị phát triển bền vững đòi hỏi tất phải suy ngẫm mục đích sau việc học tập suốt đời Bởi lẽ, làm đúng, giáo dục có quyền tối thượng việc ni dưỡng hệ cơng dân có trình độ, sâu sắc, lĩnh có lương tri, người vạch lộ trình hướng tới hành tinh an tồn hơn, xanh hơn, cơng cho người Báo cáo cung cấp minh chứng cần thiết để củng cố lập luận vạch sách thiết thực để thực hóa viễn cảnh cho người Irina Bokova Tổng Giám đốc UNESCO T Ó M TẮT B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C Giới thiệu Báo cáo Giám sát Toàn cầu Giáo dục (Báo cáo GSTCGD) 2016 vừa ưu việt vừa gợi lên nhiều băn khoăn Đây báo cáo tầm cỡ: tồn diện, sâu sắc thơng thái Song báo cáo gây đau đầu Một mặt khẳng định giáo dục linh hồn phát triển bền vững Mục tiêu Phát triển Bền vững (MTPTBV), mặt khác cho thấy cách xa tầm với tới MTPTBV mức Báo cáo cần phải gióng lên hồi chng cảnh tỉnh tồn giới thúc đẩy việc nhân rộng mang tính lịch sử quy mơ hành động để thực hóa MTPTBV Báo cáo GSTCGD đưa lý giải thống việc giáo dục thành phần bình diện phát triển bền vững Giáo dục tốt đem lại thịnh vượng lớn hơn, cải thiện chất lượng nông nghiệp, nâng cao điều kiện chăm sóc y tế, giảm thiểu bạo lực, tăng cường bình đẳng giới, thúc đẩy vốn người củng cố môi trường tự nhiên Giáo dục chìa khóa giúp người khắp giới hiểu phát triển bền vững lại khái niệm quan trọng đến cho tương lai chung Giáo dục giúp trang bị cho công cụ cốt yếu – kinh tế, xã hội, cơng nghệ, chí đạo đức – để triển khai MTPTBV thực hóa chúng Những thực tế làm sáng tỏ cách công phu khác lạ xuyên suốt báo cáo Có nhiều thơng tin khai thác hệ thống bảng biểu, đồ thị văn Tuy nhiên, báo cáo nhấn mạnh khoảng cách lớn giáo dục giới ngày hôm mốc hứa hẹn đạt tới vào năm 2030 Sự chênh lệch trình độ học vấn người giàu người nghèo, quốc gia, thực đáng báo động Ở nhiều quốc gia nghèo, trẻ em nghèo phải đối mặt với rào cản gần vượt qua điều kiện Các em thiếu sách nhà; khơng có hội học mẫu giáo; phải vào học sở khơng có điện, nước, cơng trình vệ sinh, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn; sách giáo khoa, trang thiết bị hay đồ dùng thiết yếu giáo dục xa vời so với giáo dục chất lượng Thực tế khiến nhiều người sững sờ Trong MTPTBV phấn đấu hoàn thành phổ cập THPT vào năm 2030, tỷ lệ hoàn thành quốc gia có mức thu nhập thấp vỏn vẹn có 14% Báo cáo GSTCGD tiến hành hoạt động quan trọng nhằm xác định xem có quốc gia đạt tiêu vào năm 2030 theo lộ trình nay, chí theo lộ trình quốc gia có tốc độ cải thiện nhanh khu vực Câu trả lời khiến ta phải suy ngẫm: cần có tiến chưa có tiền lệ, bắt đầu từ lúc này, có may thành công MTPTBV Những người hay nhạo báng nói, ‘Chúng tơi nói với vị rồi, MTPTBV rõ ràng thành thực được’, khuyên nên chấp nhận ‘thực tế’ Song, báo cáo khẳng định cách khác nhau, tự mãn khinh suất vô đạo đức Nếu không trang bị đầy đủ giáo dục học đường cho hệ trẻ nay, đẩy họ tồn giới tới viễn cảnh nghèo đói, hủy hoại mơi trường, chí bạo lực xã hội bất ổn nhiều thập kỷ tới Có lẽ khơng có ngụy biện cho tính tự mãn Thông điệp báo cáo phải chung tay hành động để nâng cao thành tựu giáo dục theo phương thức chưa có lịch sử Một phương tiện quan trọng để thúc đẩy thành tựu giáo dục tài Ở lần nữa, báo cáo lại làm cho người đọc phải vắt óc suy nghĩ Viện trợ phát triển cho giáo dục thấp mức viện trợ năm 2009 Đây thiển cận lớn nước giàu Liệu nước tài trợ có thực tin họ ‘tiết kiệm tiền’ việc cắt giảm viện trợ cho giáo dục quốc gia có mức thu nhập thấp giới? Sau đọc xong báo cáo này, nhà lãnh đạo người dân quốc gia có mức thu nhập cao nhận thức sâu sắc đầu tư cho giáo dục yếu tố cho thịnh vượng toàn cầu, mức viện trợ nay, khoảng tỷ USD năm cho giáo dục tiểu học – tương đương USD/người/năm nước giàu! – đầu tư nhỏ tới mức bi thảm cho nghiệp phát triển bền vững hòa bình tương lai giới B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C T Ó M TẮT Báo cáo GSTCGD 2016 đưa vô nhiều phân tích, khuyến nghị chuẩn mực để tiến lên phía trước Báo cáo đưa gợi ý có giá trị cách thức giám sát đo lường tiến độ thực MTPTBV Thông qua ví dụ, báo cáo chứng minh tính khả thi thước đo đầu vào, chất lượng kết giáo dục tinh vi nhiều so với thước đo thô nhập học hoàn thành mà thường làm tin dùng Sử dụng sở liệu lớn, công cụ khảo sát tốt hơn, hệ thống giám sát công nghệ thông tin đại, thu tiêu thống kê tinh tế nhiều quy trình kết giáo dục tất cấp 15 năm trước, giới rốt thừa nhận tàn khốc đại dịch HIV/AIDS hiểm họa khác sức khỏe , từ có bước cụ thể để nhân rộng quy mô can thiệp y tế cộng đồng bối cảnh thực Mục tiêu Phát triển Thiên Niên Kỷ Từ sinh sáng kiến Quỹ Tồn cầu Phòng, chống HIV/AIDS, Lao phổi Sốt rét, Liên minh Toàn cầu Vắc-xin Miễn dịch (hiện đổi thành Gavi, Liên minh Vaccine) nhiều ví dụ khác Những nỗ lực dẫn tới gia tăng đột biến can thiệp y tế cộng đồng lượng kinh phí hỗ trợ Mặc dù không đạt hết tiêu (phần lớn khủng hoảng tài năm 2008 chấm dứt đà tăng trưởng nguồn kinh phí cho y tế cộng đồng), song nỗ lực tạo nên nhiều đột phá mà sức ảnh hưởng dư âm tới tận Độc giả nên đọc Báo cáo GSTCGD 2016 lời kêu gọi hành động giáo dục linh hồn MTPTBV Quan điểm cá nhân tôi, vốn thường nhắc nhắc lại vài năm trở lại đây, khẩn thiết phải có Quỹ Tồn cầu Giáo dục xây dựng dựa học có giá trị Quỹ Tồn cầu Phòng, chống HIV/AIDS, Lao phổi Sốt rét Sự hạn hẹp nguồn kinh phí nút thắt thách thức giáo dục, báo cáo rõ ràng thông qua mảng số liệu chéo nước số liệu khảo sát hộ gia đình Tài liệu mang tính thuyết phục kêu gọi có phản ứng với hội, tính cấp bách mục tiêu tồn cầu đọng MTPTBV 4: phổ cập giáo dục chất lượng tốt cho người thúc đẩy hội học tập suốt đời Tôi kêu gọi người khắp nơi nghiên cứu kỹ báo cáo khắc cốt ghi tâm thơng điệp Điều quan trọng hành động theo tinh thần thơng điệp cấp, từ cộng đồng địa phương đến cộng đồng toàn cầu Jeffrey D Sachs Cố vấn đặc biệt Tổng thư ký LHQ Mục tiêu Phát triển Bền vững T Ó M TẮT B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C Báo cáo Giám sát Toàn cầu Giáo dục 2016 Báo cáo tóm tắt GIỚI THIỆU Tại Phiên họp thứ 70 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tổ chức vào tháng năm 2015, quốc gia thành viên thông qua chương trình nghị phát triển tồn cầu với tên gọi: Chuyển đổi giới chúng ta: Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Trọng tâm Chương trình nghị 17 MTPTBV, bao gồm MTPTBV giáo dục Các MTPTBV đề ưu tiên phát triển đến năm 2030 kế thừa Mục tiêu Phát triển Thiên Niên Kỷ lẫn Mục tiêu GDCMN, thời hạn đề mục tiêu kết thúc vào năm 2015 Báo cáo giáo dục không phát huy tối đa tiềm việc phát triển giới trừ tỷ lệ đến trường cải thiện cách mạnh mẽ, việc học tập trở thành nỗ lực theo đuổi đời hệ thống giáo dục nước thực coi trọng phát triển bền vững Báo cáo Giám sát Toàn cầu Giáo dục (Báo cáo GSTCGD), ấn phẩm xây dựng sở kế thừa kinh nghiệm chuỗi ấn phẩm Báo cáo Giám sát Toàn cầu GDCMN, giao sứ mệnh mới, đánh giá tiến độ thực giáo dục khn khổ Chương trình nghị 2030 Báo cáo GSTCGD 2016, ấn phẩm chuỗi ấn phẩm 15 năm tới, nghiên cứu mối quan hệ phức tạp giáo dục khía cạnh khác phát triển bền vững, song song với việc giám sát tình hình thực MTPTBV Báo cáo giáo dục không phát huy tối đa tiềm việc phát triển giới trừ tỷ lệ đến trường cải thiện cách mạnh mẽ, việc học tập trở thành nỗ lực theo đuổi đời hệ thống giáo dục nước thực coi trọng phát triển bền vững Phần nội dung theo chuyên đề báo cáo nêu bật minh chứng, thực tiễn sách chứng tỏ giáo dục đóng vai trò chất xúc tác để thực tồn Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Phần trình bày lập luận chặt chẽ loại hình giáo dục có ý nghĩa quan trọng để đạt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sức khỏe, bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, sản xuất tiêu dùng bền vững; hướng tới thành phố có khả chống chịu, xã hội cơng hòa nhập Phần nội dung giám sát giải nhiều thách thức liên quan đến cách thức đánh giá tiến độ thực MTPTBV 4, bao gồm khuyến nghị cụ thể đưa cho mục đích thay đổi sách Cả tiêu giáo dục phương thức triển khai tương ứng thuộc MTPTBV xem xét Ngồi ra, tài cho giáo dục hệ thống giáo dục phân tích, tới mức hợp phần giáo dục MTPTBV khác giám sát Các tảng chế phối hợp tiềm tàng nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giám sát tồn cầu giáo dục giai đoạn 15 năm tới xác định cấp quốc gia, khu vực quốc tế B Ả N G 1: Mối liên hệ điển hình giáo dục Mục tiêu Phát triển Bền vững khác Mục tiêu Giáo dục đóng vai trò then chốt việc đưa người khỏi nghèo đói Mục tiêu 10 Nếu tiếp cận bình đẳng, giáo dục tạo nên khác biệt rõ rệt cơng tác giảm thiểu bất bình đẳng kinh tế - xã hội Mục tiêu Giáo dục đóng vai trò chủ đạo việc giúp người hướng tới áp dụng phương pháp canh tác bền vững hơn, giúp họ hiểu biết dinh dưỡng Mục tiêu 11 Giáo dục trang bị cho người kỹ để tham gia hình thành trì thành phố bền vững hơn, đồng thời nâng cao khả ứng phó tình thảm họa Mục tiêu Giáo dục tạo nên khác biệt to lớn hàng loạt vấn đề y tế, bao gồm tình trạng tử vong trẻ em, sức khỏe sinh sản, lây lan bệnh tật, lối sống lành mạnh hạnh phúc Mục tiêu 12 Giáo dục tạo nên khác biệt quan trọng mơ hình sản xuất (chẳng hạn liên quan đến kinh tế xoay vòng) hiểu biết người tiêu dùng hàng hóa sản xuất bền vững ngăn ngừa phát sinh chất thải Mục tiêu Giáo dục cho phụ nữ trẻ em gái yếu tố đặc biệt quan trọng để đảm bảo biết chữ bản, cải thiện kỹ lực tham gia, đồng thời cải thiện hội sống Mục tiêu 13 Giáo dục chìa khóa giúp nâng cao hiểu biết tác động biến đổi khí hậu, cách ứng phó giảm nhẹ, cấp địa phương Mục tiêu Giáo dục đào tạo nâng cao kỹ lực để sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững thúc đẩy tăng cường vệ sinh Mục tiêu 14 Giáo dục yếu tố quan trọng để nâng cao nhận thức môi trường biển xây dựng đồng thuận chủ động cách sử dụng bền vững thông thái Mục tiêu Các chương trình giáo dục, giáo dục khơng quy phi quy, thúc đẩy bảo tồn lượng tốt sử dụng nguồn lượng tái tạo Mục tiêu 15 Giáo dục đào tạo nâng cao kỹ lực làm tảng cho sinh kế bền vững, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học, môi trường bị đe dọa Mục tiêu Giữa lĩnh vực thịnh vượng kinh tế, tinh thần khởi nghiệp, kỹ thị trường lao động trình độ giáo dục có mối quan hệ trực tiếp Mục tiêu 16 Học tập xã hội yếu tố sống để thúc đẩy đảm bảo xã hội dân chủ, hòa nhập công bằng, gắn kết xã hội Mục tiêu Giáo dục yếu tố cần thiết để phát triển kỹ để xây dựng sở hạ tầng có khả chống chịu thúc đẩy cơng nghiệp hóa bền vững Mục tiêu 17 Học tập suốt đời nâng cao lực để hiểu biết thúc đẩy sách thực tiễn phát triển bền vững Nguồn: ICSU ISSC (2015) B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C T Ó M TẮT Trẻ em dùng bảng đen làm điểm tựa để viết Trường Dan Saa, Ni-giê TÁ C G I Ả : TA G A Z A D J I B O / U N E S CO 10 B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C T Ó M TẮT Giáo dục phát triển bền vững: Mối liên hệ chúng tầm quan trọng mối liên hệ Hành tinh: Tính bền vững môi trường H ành động người, dù cá nhân hay tập thể, tạo sức ép nặng nề lên hành tinh sinh vật sống hành tinh Vì rõ ràng lồi người góp phần hủy hoại mơi trường, nhanh chóng làm đa dạng sinh học gây tình trạng biến đổi khí hậu, nên hành động họ phải đưa giải pháp cho thách thức Giáo dục, kết hợp với sáng kiến từ Chính phủ, xã hội dân khu vực tư nhân, đóng vai trò quan trọng trình chuyển đổi cần thiết sang xã hội bền vững mơi trường Giáo dục định hình hệ thống giá trị quan điểm Đồng thời, giáo dục góp phần xây dựng kỹ năng, khái niệm cơng cụ sử dụng để giảm thiểu ngăn chặn thông lệ thiếu bền vững Vai trò đa chiều giáo dục việc thúc đẩy tính bền vững khơng phải lúc mang tính tích cực Giáo dục góp phần vào hành vi thơng lệ khơng mang tính giảm bền vững, bao gồm tiêu dùng mức nguồn lực , làm trầm trọng thêm tình trạng mai tri thức lối sống địa mang tính tương đối bền vững Có lẽ cần phải định hình chuyển đổi giáo dục theo hướng đảm bảo tác động mà giáo dục mang lại có tính tích cực HÀNH VI CON NGƯỜI ĐÃ DẪN TỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG MÔI TRƯỜNG Ba số nhân tố phổ biến lý giải cách thức mà hành vi người dẫn tới suy thối mơi trường gồm nhân học, lối sống đại hành vi cá nhân Theo cách giải thích từ góc độ nhân học, có nhiều người hành tinh chúng ta: dân số toàn cầu tăng gấp lần giai đoạn 1950 – 2015, dự kiến tăng thêm tỷ người lên đến 8,5 tỷ vào năm 2030 Khái niệm lối sống đại đề cập đến mức độ tiêu thụ tài nguyên đầu người cao người sinh sống khu thị nước giàu có Những quốc gia có mức sống tăng lên nhanh chóng chứng kiến dấu chân sinh thái họ tăng gần gấp đơi vòng thập kỷ qua Năm 2012, hầu hết quốc gia có mức thu nhập cao có dấu chân sinh thái khơng bền vững Lý giải hành vi người coi cá thể vừa nguồn gốc sinh vấn đề môi trường vừa giải pháp tiềm cho vấn đề thơng qua, chẳng hạn sách thúc đẩy tái chế, sử dụng xe đạp phương tiện xe giới tiết kiệm nhiên liệu H Ọ C TẬ P L À YẾ U TỐ C Ă N B Ả N Đ Ể G I Ả I Q U YẾ T N H Ữ N G T H ÁC H T H Ứ C N ÀY Giáo dục đóng vai trò then chốt việc giải thách thức môi trường Giáo dục, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái, phương tiện hữu hiệu nhằm làm giảm tỷ lệ tăng dân số, làm tăng quyền tự chủ phụ nữ định liên quan đến sinh đẻ thời gian mang thai Giáo dục cải thiện sinh kế việc nâng cao thu nhập, người có trình độ chìa khóa cho chuyển đổi kinh tế hệ thống cung ứng lương thực Giáo dục tác động đến hành vi môi trường cá nhân lẫn tập thể thông qua phương pháp học tập đại, học tập truyền thống học tập suốt đời CÁCH TIẾP CẬN HIỆN ĐẠI: HỌC THÔNG QUA TRƯỜNG LỚP Kết phân tích 78 chương trình giáo dục cấp quốc gia cho thấy 55% số sử dụng thuật ngữ ‘sinh thái’ 47% sử dụng thuật ngữ ‘giáo dục môi trường’ Nhà trường giúp học sinh hiểu rõ vấn đề cụ thể môi trường, hậu loại hành động cần thiết để giải vấn đề Kiến thức môi trường ngày lồng ghép vào chương trình giáo dục quy Kết phân tích 78 chương trình giáo dục cấp quốc gia cho thấy 55% số sử dụng thuật ngữ ‘sinh thái’ 47% sử dụng thuật ngữ ‘giáo dục mơi trường’ Chẳng hạn, Ấn độ, sau có phán Tòa án Tối cao, năm 2003 quan nhà nước bắt đầu xây dựng đại trà nội dung giáo dục mơi trường, theo 300 triệu học sinh 1,3 triệu trường học tiếp cận giáo dục môi trường 11 le Development G oal nab tai us S B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C T Ó M TẮT Phát triển bền vững cơng dân tồn cầu C H I T I Ê U H ơn tiêu khác, Chỉ tiêu 4.7 liên quan đến mục đích giáo dục từ góc độ xã hội, nhân văn đạo đức Chỉ tiêu gắn kết chặt chẽ giáo dục với MTPTBV khác, đồng thời phản ánh mong muốn chuyển đổi chương trình nghị phát triển toàn cầu Báo cáo GSTCGD tập trung vào số toàn cầu đề xuất xem xét mức độ lồng ghép nội dung cơng dân tồn cầu phát triển bền vững vào can thiệp toàn hệ thống, tài liệu giảng dạy khung chương trình giảng dạy quốc gia sách giáo khoa, chương trình đào tạo giáo viên Việc xác định số để giám sát kiến thức, kỹ thái độ cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển bền vững thực khó khăn Báo cáo xem xét sáng kiến áp dụng để giám sát việc lĩnh hội kiến thức kỹ liên quan, thái độ niên người lớn Chỉ tiêu 4.7 phù hợp với khung HTSĐ, khơng cụ thể hóa cấp học/trình độ đào tạo hay nhóm tuổi gắn với chuyên đề Các số giám sát tồn cầu đề xuất chủ yếu tập trung vào trẻ em vị thành niên giáo dục quy Khơng có số giám sát đề xuất đề cập cách rõ ràng tới đối tượng người học người lớn giáo dục khơng quy phi quy CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Chương trình giáo dục phương tiện để truyền tải kiến thức kỹ phát triển bền vững công dân tồn cầu Có số giám sát đề xuất đo lường mức độ thực cấp quốc gia Khung Chương trình Thế giới Giáo dục Quyền người Chỉ số chứa đựng thuộc tính Chỉ tiêu 4.7 liên quan đến quyền người, tự khoan dung, nhiều khía cạnh khác Một số khác đề xuất để giám sát tiêu 4.7 – tỷ lệ nhà trường thực chương trình giáo dục phòng chống HIV/AIDS giáo dục giới tính theo chuyên đề kỹ sống– đáp ứng thuộc tính tiêu 4.7: quyền người, bình đẳng giới, văn hóa hòa bình, phi bạo lực, kiến thức – kỹ để thúc đẩy phát triển bền vững lối sống Việc đưa số vào hệ thống thông tin quản lý giáo dục khảo sát cấp trường thử nghiệm vài quốc gia, theo giúp nâng cao hiệu cơng tác giám sát tương lai Trong giai đoạn 2005-2015, ba phần tư (3/4) số quốc gia nhiều trọng đến vấn đề phát triển bền vững chương trình giáo dục quốc dân Việc tiếp tục nghiên cứu chương trình giáo dục theo mơn học giúp hiểu rõ tiến độ thực tiêu 4.7 Cần có danh sách khung chương trình giảng dạy tài liệu liên quan cấp quốc gia Kết phân tích phục vụ Báo cáo GSTCGD 110 khung chương trình quốc gia cấp tiểu học trung học 78 quốc gia cho thấy, giai đoạn 2005–2015, 3/4 số quốc gia nhiều trọng đến vấn đề phát triển bền vững, có quốc gia đề cập đến thuật ngữ liên quan đến công dân tồn cầu Bình đẳng giới xuất hiện: chưa đầy 15% quốc gia lồng ghép thuật ngữ chủ chốt trao quyền giới, cân giới hay nhạy cảm giới, nửa số quốc gia có đề cập bình đẳng giới SÁCH GIÁO KHOA Những tiến gần phân tích nội dung sách giáo khoa (SGK) biểu tích cực cho việc đánh giá nội dung chương trình Đối với Báo cáo GSTCGD, có số liệu SGK trung học môn lịch sử, giáo dục công dân, khoa học xã hội địa lý tổng hợp Kết phân tích cho thấy gần 50% SGK đề cập đến quyền người giai đoạn 2000–2013, so với khoảng 5% giai đoạn 1890–1913 Chỉ 10% lượng SGK Bắc Phi Tây Á có đề cập đến quyền phụ nữ vòng thập kỷ qua Từ kết phân tích này, ta thấy xây dựng thước đo hợp lệ đáng tin cậy đánh giá việc sử dụng SGK Cơ chế giám sát định kỳ cần thiết lập 49 T Ó M TẮT B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C nhằm cung cấp số liệu so sánh tồn cầu nội dung SGK H Ì N H 3: Quyền người khái niệm phổ biến chương trình giáo dục quốc dân Tỷ lệ quốc gia lồng ghép khái niệm quan trọng vào khung chương trình giáo dục, 2005–2015 Giáo viên cần trang bị kiến thức kỹ để giảng dạy lĩnh vực liên quan đến phát triển bền vững cơng dân tồn cầu Chỉ có 8% tổng số 66 quốc gia khảo sát có lồng ghép nội dung phát triển bền vững vào công tác đào tạo giáo viên vào năm 2013, so với 2% năm 2005 Nội dung chương trình đào tạo giáo viên có sẵn, số thơng tin, chủ yếu cấp khu vực, thu thập Cần phải khẩn trương có nỗ lực mạnh mẽ để đánh giá khái niệm tiêu 4.7 đào tạo bồi dưỡng giáo viên Việc áp dụng quy trình đưa tiêu chuẩn vào chương trình đào tạo sở đào tạo giáo viên giúp ta phân tích tính hiệu công tác chuyên môn việc đào tạo giáo viên để đáp ứng nhu cầu nhiều cộng đồng học sinh khác Quyền người Quyền Dân chủ Tự Công xã hội Giáo dục quyền người Phát triển bền vững Sinh thái Phát triển bền vững Giáo dục mơi trường Tính bền vững mơi trường Biến đổi khí hậu Các nguồn lượng tái tạo Quản lý chất thải Tính bền vững kinh tế Tính bền vững xã hội CÁC HOẠT ĐỘNG NGỒI LỚP HỌC Hòa bình phi bạo lực Giáo dục phát triển bền vững Học sinh giảng dạy tính bền vững cơng dân tồn cầu khơng bối cảnh nhà trường mà thông qua câu lạc học tập, hội học sinh, câu lạc thể thao, sản phẩm sân khấu, nhóm âm nhạc, hoạt động tình nguyện nhiều hoạt động khác Kết phân tích phục vụ Báo cáo GSTCGD hoạt động có tính hòa nhập, thiết kế công phu dễ tiếp cận giúp cải thiện khả giải xung đột tăng gắn kết xã hội, nâng cao nhận thức khung pháp lý khái niệm liên quan đến quyền người, đồng thời thúc đẩy ý thức cơng dân tồn cầu Các cơng cụ thu thập số liệu có chưa quan tâm mức tới chất lượng trải nghiệm trình phát triển hoạt động Ngoài ra, việc thiếu chuẩn mực báo cáo thống hạn chế khả tập hợp số liệu đáng tin cậy có khả so sánh tồn cầu Hòa bình Lạm dụng/quấy rối/bạo lực Giáo dục hòa bình Tồn cầu hóa Cơng dân tồn cầu Đa dạng văn hóa/liên văn hóa Cơng dân tồn cầu Di cư/nhập cư Cạnh tranh toàn cầu Tư toàn cầu - địa phương Bất bình đẳng tồn cầu Bình đẳng giới Cân giới Bình đẳng giới Nhạy cảm giới Ngang giới Trao quyền KẾT QUẢ % 10 20 30 40 50 Chú thích: Đây kết phân tích dựa mẫu đại diện gồm 78 quốc gia Nguồn: IBE (2016) 50 ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 60 70 80 90 100 Để giám sát mục đích cốt lõi tiêu 4.7 – tiếp thu kiến thức kỹ cần thiết cho nghiệp phát triển bền vững – điều không dễ dàng Sự hiểu biết liên quan tới lịch sử giới, địa lý, thiết chế giới trình vận hành tồn cầu đóng vai trò xuất phát điểm, B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C T Ó M TẮT có đánh giá nhận thức lĩnh vực Ở nhiều quốc gia, có 2/3 học sinh biết đến Tuyên bố Toàn cầu Quyền người le Development Go nab al tai us A S Có thách thức lớn đây, phải giải căng thẳng giá trị địa phương cam kết toàn cầu ngày tăng lên Những sáng kiến gần tìm cách cải thiện chế giám sát tiêu 4.7 liên quan đến vị thành niên, chủ yếu giáo dục phổ thông Năm 2016, UNESCO Hiệp hội Quốc tế Đánh giá Kết Học tập thức bắt đầu hợp tác đánh giá kiến thức cơng dân tồn cầu phát triển bền vững Ma trận Học tập Tiểu học Đông Nam Á, trọng vào cơng dân tồn cầu lớp 5, phấn đấu xây dựng đánh giá mang tính so sánh sát với điều kiện địa phương Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục môi trường học tập C H I T I Ê U A C hỉ tiêu 4.a coi việc lấy trẻ em làm trung tâm, tham gia dân chủ hòa nhập nguyên tắc nhà trường thân thiện Không phải tất yếu tố dễ giám sát phạm vi tồn cầu, có khía cạnh đễ giám sát, là: sở vật chất nhà trường, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT), bạo lực công nhà trường CƠ SỞ VẬT CHẤT NHÀ TRƯỜNG Năm 2013, có 52% trường tiểu học có đủ nguồn nước sinh hoạt quốc gia phát triển Cải thiện cơng trình nước vệ sinh sở giáo dục có tác động đáng kể tích cực đến tình hình sức khỏe kết học tập học sinh Tuy nhiên, có 71% số nhà trường tiểu học có đủ nguồn nước vào năm 2013, số 52% 49 quốc gia phát triển Khi nhà trường không an tồn, tác động thảm họa thiên tai tăng lên Một số quốc gia kiểm soát chặt chẽ an toàn nhà trường, khơng phải tất quốc gia có đủ nguồn lực để giám sát tỷ mỷ Các công cụ giám sát đồng tham gia xây dựng để giúp học sinh cộng đồng cung cấp thông tin điều kiện nhà trường Người khuyết tật phải vượt qua nhiều rào cản từ thể chất đến xã hội để tiếp cận nhà trường Do thiếu định nghĩa nhà trường dễ tiếp cận cộng với lực giám sát hạn chế, nên thật khó để biết liệu cơng trình có thực phù hợp với trẻ khuyết tật hay khơng CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG NHÀ TRƯỜNG Cơ sở để giám sát ICT giáo dục Khung Hành động Geneva 2003 thông qua Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Xã hội Thơng tin, có tiêu liên quan đến giáo dục 51 B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C T Ó M TẮT Để ứng dụng ICT nhà trường đòi hỏi phải có nguồn điện ổn định Ở nhiều quốc gia thuộc Tiểu vùng Sahara Châu Phi, việc thiếu điện làm giảm khả sử dụng ICT Ở Cộng hòa Trung Phi, gần khơng trường tiểu học hay trung học có điện lưới Ở Ghi-nê Ma-đa-gát-xca, trung bình có tới 500 người học máy tính BẠO LỰC VÀ TẤN CÔNG TRONG NHÀ TRƯỜNG Các hành vi bạo lực mối đe dọa liên quan đến nhà trường xảy khuôn viên trường học, xảy đường tới trường, nhà mạng Mặc dù người ta thường ý đến trường hợp cực đoan, chẳng hạn bắn nhau, hình thức bạo lực phổ biến lại có tác động tiêu cực lớn đến tình hình giáo dục trẻ em vị thành niên Các vụ bạo lực thường không thông báo đầy đủ, liên quan đến cấm kỵ Khoảng 40% trẻ em 13-15 tuổi 37 quốc gia cho biết tham gia đánh giai đoạn 2009–2012 Bắt nạt học đường hình thức bạo lực ghi nhận nhiều nhà trường Theo Nghiên cứu Xu hướng Toán học Khoa học Quốc tế (TIMSS) năm 2011, khoảng 41% học sinh lớp cho biết bị bắt nạt lần tháng trước Bạo lực thân thể hình thức phổ biến Khoảng 40% trẻ em 13-15 tuổi 37 quốc gia cho biết tham gia đánh giai đoạn 2009–2012 Bạo lực tình dục hình thức bạo lực nguy hiểm nhà trường, mà nhiều trường hợp, phạm vi mức độ thường bị che giấu Nói chung, khảo sát quốc tế cần phải điều phối tốt câu hỏi mà họ sử dụng để đảm bảo đo lường cách quán xu hướng bạo lực học đường phạm vi tồn cầu Cơng tác giám sát vụ công liên quan đến giáo dục việc quan trọng để đáp ứng hiệu quy trách nhiệm cho thủ phạm Việc sử dụng nhà trường vào mục đích quân diễn 26 quốc gia giai đoạn 2005–2015 Trong giai đoạn 2009–2012, quốc gia, có 1.000 vụ công liên quan đến giáo dục quốc gia H Ì N H 4: Hầu hết trường tiểu học khơng có điện số quốc gia nghèo Tỷ lệ trường tiểu học trung học có điện lưới, 2009–2014 100 Tỷ lệ nhà trường có điện chiếu sáng (%) 80 60 40 20 CH Trung Phi Ma-đa-gát-xca Xi-ê-ra lê-ôn Bu-run-đi Ni-giê Nê-pan Mi-an-ma CH Ma-li CHDC Công Gô Tô-gô Ghi-nê Cô-mô-rô CHTN Tan-da-ni-a Ma-la-uy CHDCND Lào Xê-nê-gan Bénin Ni-ca-ra-goa Dăm-bi-a Găm-bi-a Bờ Biển Ngà Ga-na Ê-ri-tơ-rê-a Ấn độ Vê-nê-duê-la Băng-la-đét Nam-mi-bi-a Bu-tan CH Cape Verde Ốt-xoa-na Ê-cu-a-đo In-đơ-nê-xi-a Phi-líp-pin Belize Ma-rốc Sao Tome Principe Cốt-xta-ri-ca Xu-ri-nam Bra-xin Pa-ra-goay Ác-hen-ti-na Xoa-di-len El Salvador Nam phi U-ru-goay An-giê-ri Thái Lan Gioóc-đa-ni CH Hồi giáo Iran CH Xây-sen Mô-ri-xơ Man-đi-vơ Singapore CH Hàn Quốc Ma-lai-xi-a Hồng Kông (Trung Quốc) Qatar Pa-lét-xtin Nguồn: Cơ sở liệu Viện TK UNESCO (UIS) 52 T Ó M TẮT le Development Go nab al tai us B S B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C Học bổng $ CHI TIÊU 4.B C hỉ tiêu 4.b, trọng đến quốc gia cụ thể, khơng qn với chương trình nghị tồn cầu Giống tất tiêu khác, có tham vọng giảm thiểu bất bình đẳng quốc gia, làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng quốc gia lẽ đối tượng hưởng lợi từ học bổng thường có xu hướng có hồn cảnh thuận lợi Ngồi ra, nhiều người nhận học bổng không trở sau học xong Điều cho thấy học bổng có xu hướng hỗ trợ cho sở giáo dục đại học nước giàu thay mang lại lợi ích cho nước nghèo Thông tin thu phục vụ cho Báo cáo từ 54 chương trình học bổng phủ cho thấy có khoảng 25.000 suất học bổng cấp vào năm 2015 Việc thiết kế tiêu 4.b thiếu số khía cạnh Báo cáo đề xuất nên tính học bổng hợp lệ học bổng cấp để học tập sở giáo dục đại học quốc gia quốc gia người nhận học bổng, đồng thời học bổng phải nhà nước tài trợ phần Tỷ lệ sinh viên học nước ngoài, nghĩa số lượng sinh viên từ quốc gia học nước ngồi, tính tỷ lệ phần trăm tổng số sinh viên nhập học giáo dục đại học quốc gia đó, quốc gia phát triển 1,8% Tuy nhiên, số quốc gia, tiêu biểu H Ì N H 15 : Một nửa số kinh phí viện trợ cho học bổng sinh hoạt phí sinh viên tập trung 13 quốc gia có thu nhập trung bình 100 Phân bổ học bổng sinh hoạt phí sinh viên theo quốc gia tiếp nhận, 2014 Trung Quốc 80 60 Trung học Ma-rốc Các quốc gia phát triển tiểu quốc đảo phát triển, 386 Ấn độ An-giê-ri Thổ nhĩ kỳ 996 triệu USD Tiểu học 370 40 Tuy-ni-di Ca-mơ-run Việt Nam 20 162 U-cờ-rai-na CH Hồi giáo Iran 113 Ô-man Ai Cập Quần đảo Turks Caicos CH Trinidad Tobago Sint Maarten Saint Vincent Grenadines Saint Lucia Liên bang Saint Christopher Nevis Montserrat Gia-mai-ca Grê-na-đa Đô-mi-ni-ca Cu-ra-xao Cu-ba Quần đảo Cayman Quần đảo Virgin thuộc Anh Bác-ba-đố Ba-ha-ma Aruba Antigua Barbuda Anguilla Ki-dít-xtan Gru-di-a Ác-mê-ni-a Bê-la-rút 51 60 71 112 71 74 80 81 85 91 Bra-xin In-đơ-nê-xi-a CH Ả-rập Syria Khác Nguồn: Kết phân tích Nhóm tác giả Báo cáo GSTCGD (2016) sử dụng liệu Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) thuộc OECD 53 T Ó M TẮT B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C tiểu quốc đảo phát triển, số cao đáng kể Ở Saint Lucia, trung bình có 10 sinh viên học nước có sinh viên du học nước Điều đáng ngạc nhiên khơng có số tổng hợp phạm vi tồn cầu số lượng học bổng, chưa nói đến quốc tịch người nhận học bổng hay ngành học Thông tin thu thập phục vụ cho Báo cáo GSTCGD từ 54 chương trình học bổng nhà nước có khoảng 22.500 suất học bổng cấp năm 2015, tương ứng với 1% số lượng sinh viên di chuyển khỏi quốc gia có mức thu nhập thấp trung bình thấp Cần có chế toàn cầu để giám sát học bổng nhằm cập nhật thông tin số số lượng học bổng cấp, số năm cấp học bổng, số lượng người nhận học bổng hồn thành chương trình học số lượng người nhận học bổng trở nước làm việc sau hoàn thành khóa học Số liệu vốn viện trợ cung cấp phần thông tin chương trình học bổng Năm 2014, 2,8 tỷ USD vốn viện trợ phân bổ cho học bổng sinh hoạt phí sinh viên Trong số này, 386 triệu USD chuyển tới quốc gia phát triển tiểu quốc đảo phát triển 54 T Ó M TẮT le Development G nab oal tai us C S B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C Đội ngũ giáo viên CHI TIÊU 4.C Đ ã có nhiều người bày tỏ thất vọng việc MTPTBV xem giáo viên ‘phương tiện thực hiện’, có nguy đánh giá thấp đóng góp quan trọng nghề vào nghiệp giáo dục chất lượng tốt môi trường học tập thuận lợi Việc thiết kế tiêu yếu, đề cập đến vấn đề chủ chốt giáo viên Báo cáo GSTCGD giải khía cạnh liên quan đến giám sát cam kết thể Khung Hành động 2030 Giáo dục, ‘đảm bảo giáo viên, nhà giáo nói chung trao quyền, tuyển dụng đầy đủ, đào tạo bản, đạt chuẩn nghề nghiệp, khuyến khích hỗ trợ’ CUNG CẤP ĐỦ GIÁO VIÊN ĐẠT CHUẨN Tình trạng lớp học q đơng phổ biến nhiều quốc gia nghèo cho thấy có tình trạng thiếu giáo viên Có hai thách thức lớn việc xác định tình trạng thiếu giáo viên: số liệu thống kê tỷ lệ trung bình giáo viên che khuất bất bình đẳng lớn thân quốc gia, số lượng giáo viên tách rời khỏi chất lượng Các nhà hoạch định sách thường đáp ứng nhu cầu tăng lên mở rộng tiếp cận giáo dục quy mô lớp học cách hạ thấp tiêu chuẩn tuyển dụng Số liệu giáo viên ‘đạt chuẩn’ theo cách gọi tiêu này, thường hiểu chủ yếu dạng cấp, hạn chế Năm 2014, trung bình có 82% giáo viên có cấp tối thiểu cần thiết để dạy mẫu giáo, 93% giáo dục tiểu học 91% giáo dục trung học Chỉ số toàn cầu tiêu 4.C – tỷ lệ phần trăm giáo viên qua đào tạo tối thiểu – có mức độ bao phủ rộng lại thiếu chuẩn tham chiếu để so sánh với chuẩn quốc gia Ngay vậy, có nhiều chứng rõ ràng cho thấy nhiều giáo viên chưa đạt tiêu chí đào tạo tối thiểu Ở vùng Ca-ri-bê, tỷ lệ giáo viên tiểu học qua đào tạo 85% Ở Bắc Phi Tây Á, tỷ lệ giáo viên mầm non qua đào tạo 74% Ở Tiểu vùng Sahara HÌNH 16: Châu Phi, chưa đầy 1/2 số giáo viên mẫu giáo Hơn nửa số giáo viên mẫu giáo phần tư giáo viên trung học Tiểu 3/4 giáo viên THPT qua đào tạo vùng Sahara Châu Phi không qua đào tạo Tỷ lệ giáo viên qua đào tạo, theo cấp học khu vực, 2014 THÚC ĐẨY VÀ HỖ TRỢ GIÁO VIÊN Làm để thúc đẩy hỗ trợ giáo viên mối quan tâm lớn sách phản ánh Khung Hành động 2030 Giáo dục Để thu thập thông tin trực tiếp từ giáo viên yếu tố thúc đẩy hài lòng với cơng việc thách thức lớn 100 90 80 Tỷ lệ giáo viên qua đào tạo (%) Vốn viện trợ cho công tác đào tạo giáo viên tăng gấp lần giai đoạn 2002–2014 lên tới 251 triệu USD, tương đương với 2% tổng vốn viện trợ trực tiếp cho giáo dục Các quốc gia phát triển nhận 41% tổng vốn viện trợ cho đào tạo giáo viên tiểu quốc đảo phát triển nhận 7% 70 60 50 40 30 20 10 Vùng Cáp-ca-dơ Trung Á Đông Á Đông Nam Á Mẫu giáo Báo cáo xem xét yếu tố bên ngồi, chủ yếu liên quan đến sách phủ: Bắc Phi Tây Á Tiểu học Vùng Ca-ri-bê Tiểu vùng Sahara Châu Phi Trung học Nguồn: Cơ sở liệu Viện TK UNESCO (UIS) 55 T Ó M TẮT B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C bổ nhiệm bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, điều kiện làm việc chế độ đãi ngộ Khảo sát Quốc tế Dạy Học năm 2013 phát thấy khoảng 25% giáo viên THCS có năm thâm niên cho biết họ phân công người giúp đỡ, số giảm xuống 6% Chi-lê 9% I-ta-li-a Chính sách đãi ngộ mang tính cạnh tranh yếu tố thiếu để tuyển dụng giữ chân người giỏi nghề Ở Cộng hòa Đơ-mi-ni-ca, giáo viên trung bình có mức thu nhập cao khoảng 70% so với nghề khác, U-ru-goay, giáo viên hưởng thuận lợi chút Nói chung, nhiều việc phía trước cần phải làm để thu thập số liệu đáng tin cậy chế độ lương bổng, điều kiện làm việc tình hình nghỉ việc giáo viên 56 T Ó M TẮT evelopment G ble D oal ina sta Su B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C Tài C H I T I Ê U C hương trình nghị 2030 đưa tiêu liên quan đến phương thức thực hiện, không tiêu đề cập tới tài cho giáo dục – việc thiếu nguồn lực tài phân bổ cơng ngun nhân khiến giới khơng hồn thành mục tiêu GDMCN vào năm 2015 Mặc dù khơng có tiêu tài chính, hệ thống số liệu hoàn chỉnh định kỳ tài cho giáo dục điều kiện tiên để lập kế hoạch giáo dục cách hiệu để giám sát cam kết tất bên chương trình nghị tồn cầu giáo dục HỆ THỐNG TÀI KHOẢN GIÁO DỤC QUỐC GIA Các thảo luận tài cho giáo dục thường xem xét việc kết hợp tác động qua lại nguồn chi cho giáo dục — chi phủ, hỗ trợ từ bên ngồi chi tiêu hộ gia đình Khi gặp phải thách thức tương tự, ngành y tế xây dựng hệ thống tài khoản y tế quốc gia để thu thập xử lý số liệu chi tiêu y tế Một dự án gần triển khai nhằm xây dựng hệ thống tài khoản giáo dục quốc gia (NEA) quốc gia Chẳng hạn Chính phủ Nê-pan chi 3,5% GDP cho giáo dục, thấp Việt Nam 2,6 điểm phần trăm Nhưng tính nguồn chi tiêu hộ gia đình nguồn khác, thứ tự lại bị đảo ngược: Nê-pan phân bổ cho giáo dục nhiều 1,5 điểm phần trăm so với Việt Nam CẢI THIỆN SỐ LIỆU TÀI CHÍNH Để xây dựng hệ thống NEA hiệu quả, cần thiết phải cải thiện thông tin luồng chi tiêu từ phủ, đối tác viện trợ hộ gia đình CHI TIÊU CƠNG Khung Hành động 2030 Giáo dục đề xuất mức làm ‘điểm tham chiếu quan trọng’: phân bổ 4% đến 6% GDP cho giáo dục, và/hoặc B Ả N G 3: Chi tiêu công cho giáo dục, theo vùng nhóm quốc gia thu nhập, 2014 Tỷ trọng chi cho giáo dục GDP (%) Số lượng quốc gia chi

Ngày đăng: 09/01/2018, 07:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w