1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý ngoại hối, giải pháp đáp ứng mục tiêu ổn định PT KT VN

79 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 564,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM LÊ NGỌC HOÀN QUẢN LÝ NGOẠI HỐI, GIẢI PHÁ ĐÁP ỨNG MỤC TIỆU ỐN ĐỊNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2000 CHƯƠNG MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi kinh tế Tuy nhiên để phát triển kinh tế bền vững lại thách thức cho kinh tế, quốc gia Để giải vấn đề đòi hỏi nhiều giải pháp tổng thể, đồng bộ, mang tính chiến lược, liên quan đến nhiều mặt kinh tế Quản lý ngoại hối có vai trò vị trí quan trọng công cụ để thông qua nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế, quản lý hoạt động theo sách định Vì vậy, sách quản lý ngoại hối thật tốt đóng góp nhiều cho mục tiêu phát triển bền vững kinh tế quốc gia, đặc biệt kinh tế chịu nhiều tác động từ giới bên xu hướng toàn cầu hóa kinh tế Chính nghó rằng, việc nghiên cứu, phân tích sách quản lý ngoại hối để từ đưa giải pháp quản lý ngoại hối nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định phát triển kinh tế bền vững Việt Nam có ý nghóa quan trọng Đây lónh vực phức tạp vô hấp dẫn lý thú Bản thân việc cố gắng nghiên cứu vận dụng kiến thức học, tiến hành tham khảo văn pháp quy, nghị định phủ quản lý ngoại hối, đồng thời kết hợp nghiên cứu hoạt động thực tế, kế thừa báo cáo trình công tác thực tế đơn vị nhằm tạo sở khoa học thực tiễn cho đề tài : “Quản lý ngoại hối - Phân tích Kiến nghị số giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định phát triển kinh tế bền vững Việt Nam” khả thi bối cảnh kinh tế Việt nam – kinh tế mở chuyển đường hội nhập vào cộng đồng tài chánh quốc tế II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Dựa vào tình hình hoạt động ngoại hối thực tế Việt Nam, đặc biệt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến nay, đồng thời xem xét nghiên cứu sách quản lý ngoại hối chế hoạt động ngoại hối nước ta giai đoạn mở cửa để phân tích tìm hạn chế công tác quản lý ngoại hối Trên sở đề xuất số giải pháp quản lý ngoại hối hợp lý nhằm : Ổn định tỷ giá, giữ vững giá trị sức mua đồng Việt Nam, tăng dự trữ ngoại tệ thực cân đối cán cân toán quốc tế để đáp ứng mục tiêu ổn định phát triển kinh tế bền vững Việt Nam III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp vật biện chứng : xác định mối quan hệ biện chứng quản lý ngoại hối tượng kinh tế khách quan • Phương pháp lịch sử : nghiên cứu trình vận động, phát triển sách quản lý ngoại hối Việt nam quốc gia khác • Phương pháp logic : tìm hiểu chất khách quan biến đổi việc điều hành quản lý ngoại hối • Phương pháp thống kê so sánh phân tích tổng hợp IV MẪU NGHIÊN CỨU Mẫu nghiên cứu tiến hành dựa các số liệu văn : - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh TP.HCM - Các Ngân hàng quốc doanh, Ngân hàng nước Ngân hàng cổ phần đóng địa bàn TP.HCM - Các Công ty có chức kinh doanh ngoại tệ địa bàn TP.HCM - Các văn bản, nghị định phủ công tác quản lý ngoại hối - Một số báo cáo tình hình hoạt động quản lý ngoại hối TP.HCM năm gần NHNN TP.HCM V HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Các số liệu phân tích đề tài, đặc biệt giai đoạn từ 1990 trở đi, chủ yếu tập trung thể hoạt động ngoại hối địa bàn TP.HCM, trừ số quy định mang tính quốc gia Tuy nhiên với tầm vóc là Thành phố lớn Đông Nam Á, thành phố động nhạy cảm với sách phủ, thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối TP.HCM đủ thể phần lớn sách chế hoạt động ngoại hối Việt Nam Vì vậy, thiết nghó kiến nghị giải pháp đưa Luận án xem xét áp dụng phạm vi toàn quốc thời kỳ tình hình cụ thể VI NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “Chương mở đầu” Giới thiệu vấn đề nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mẫu nghiên cứu hạn chế đề tài nghiên cứu Chương I : “Cơ sở lý luận quản lý ngoại hối" đề cập đến khái niệm quản lý ngoại hối, loại hình sách quản lý, sách tỷ giá hối đoái, tiêu chí chủ đạo quản lý ngoại hối Chương II : “Lịch sử hình thành Chính sách Quản lý ngoại hối thực tiễn hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam” Chương tập trung phân tích thực trạng va2 tồn hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam, tìm hiểu sách quản lý ngoại hối số quốc gia Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương III : “Đề xuất số giải pháp quản lý ngoại hối nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định phát triển kinh tế bền vững Việt Nam” Trên sở phân tích chương II, chương III đề xuất số giải pháp tổng thể kiến nghị chế sách cho hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI I.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI I.1-1 Khái niệm ngoại hối : Theo thông tư 01/1999/TT-NHNN7 ngày 16/4/1999, thuật ngữ ngoại hối giải thích sau: Ngoại hối bao gồm : -Các đồng tiền hợp pháp nước lưu hành hình thức tiền giấy tiền kim loại -Các công cụ toán tiền nước Sec, thẻ toán, hối phiếu, chứng tiền gởi ngân hàng -Các loại giấy tờ có giá tiền nước trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Công ty, kỳ phiếu -Quyền rút vốn đặc biệt, đồng tiền chung Châu âu, đồng tiền chung khác dùng toán quốc tế khu vực -Vàng tiêu chuẩn quốc tế -Tiền Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng làm toán quốc tế Như ngoại hối phải hiểu tổng hợp gồm ngoại tệ tiền mặt, ngoại tệ tài khoản ngân hàng nướcngoài, loại chứng từ ngoại tệ có giá trị cổ phiếu, trái khoán công ty, kim khí quý Tóm lại ngoại hối ngoại tệ, chứng từ có giá trị ngoại tệ có khả chuyển đổi ngoại tệ kim khí, đá 33 quý I.1-2 Thị trường hối đoái : Thị trường hối đoái nơi thực việc trao đổi mua bán loại ngoại tệ phương tiện chi trả có giá trị ngoại tệ mà giá ngoại tệ xác định sở cung cầu ngoại tệ Hoặc nói thị trường hối đoái nơi chuyên môn hóa trao đổi mua bán ngoại tệ thông qua cọ sát cung cầu ngoại tệ để thỏa mãn nhu cầu chủ thể kinh tế đồng thời xác định điều kiện giao dịch tức giá số lượng ngoại tệ mua bán Các thành viên thị trường hối đoái ngân hàng thương mại, công ty lớn có hoạt động ngoại thương ngân háng TW Ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường hối đoái với tư cách : thứ làm trung gian cho khách hàng; thứ hai thực số giao dịch cho nhằm mục đích thu lợi nhuận Ngân hàng TW tham gia vào thị trường hối đoái với mục đích Thứ nhằm mục đích điều chỉnh Tỷ giá để đạt mục tiêu kinh tế vó mô tổng thể (trừ trường hợp nước trì chế độ Tỷ giá thả nổi); thứ hai trì trật tự thị trường Để đạt mục tiêu thứ nhất, ngân hàng TW phải can thiệp trực tiếp vào cung cầu ngoại tệ thị trường, mà thành viên khác thị trường gây nên cân cung cầu ngoại tệ làm Tỷ giá vượt mức giới hạn, thông qua việc làm thay đổi mức dự trữ ngoại tệ lượng cung ứng tiền tệ Với công ty lớn có hoạt động XNK, họ tham gia vào thị trường hối đoái nhằm mục đích mua bán ngoại tệ toán hợp đồng thương mại mục đích thực giao dịch theo Tỷ giá có lợi Thị trường hối đoái chia thành loại tùy thuộc vào yếu tố thời gian gồm thị trường trao thị trường kỳ hạn 34 -Tại thị trường trao giao dịch ngoại hối ký kết thực tức thời (sau ngày làm việc) Như nước theo đuổi sách Tỷ giá cố định Tỷ giá linh hoạt có quản lý, ngân hàng TW phải tác động trực tiếp tới cung cầu, tức đóng vai trò người mua bán cuối cùng, nhiên ngân hàng TW quy định Tỷ giá số loại ngoại tệ -Giao dịch hoán đổi thường ngân hàng thực với nhằm thỏa mãn việc sử dụng đồng tiền định mà vay thị trường Thông qua đó, ngân hàng giải nhu cầu sử dụng vốn nhanh chóng với phí tổn giao dịch thấp tiền lãi vay phải trả vay Nghiệp vụ đảm bảo việc hạn chế rủi ro Tỷ giá Tỷ giá USD VND có xu hướng tăng lên theo thời gian Ngoài giao dịch hoán đổi giúp ngân hàng cân cân đối hối đoái nghiệp vụ tiền gởi tiền vay Lấy ví dụ : ngân hàng A nhận khoản tiền gởi 50.000USD kỳ hạn tháng, đồng thời lại có yêu cầu giải cho khách hàng vay 700.000.000VND Để cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, ngân hàng A thoả thuận nghiệp vụ hoán đổi với ngân hàng B có nhu cầu sử dụng USD kỳ hạn tháng, theo ngân hàng A bán giao cho ngân hàng B 50.000USD đồng thời mua lại 50.000USD sau tháng để trả lại khách hàng -Các ngân hàng giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn nhằm giải nhu cầu sử dụng ngoạïi tệ tương lai đồng thời hạn chế rủi ro Tỷ giá Ngoài loại giao dịch mua bán trên, có số nghiệp vụ khác CURRENCY OPTION (giao dịch quyền chọn tiền tệ) Ở Việt Nam việc tập trung nhu cầu mua bán ngoại tệ, vay cho vay 35 VND thực thị trường liên ngân hàng Có thể nói thị trường liên ngân hàng ta thị trường hối đoái cộng thị trường tiền gởi Ngân hàng TW tham gia thị trường hối đoái nhằm phục vụ quan hành chánh nhà nước tổ chức tài tiền tệ, mặt khác phục vụ quỹ bình ổn hối đoái để, cần thiết, can thiệp nhằm hạn chế biến động Tỷ giá, đạt Tỷ giá phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế Trogn đó, ngân hàng thương mại tham gia thị trường hối đoái nhằm mục đích kinh doanh phục vụ cho việc chuyển đổi hình thái tiền tệ mua bán ngoại tệ I.1-3 Tỷ giá hối đoái : Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước biểu số lượng đơn vị tiền tệ nước khác, hệ số qui đổi đồng tiền sang đồng tiền khác xác định mối quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ Ví dụ USD = 14,094 VNĐ (tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ngày Ngày 31/07/2000) Tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng Nó tác động to lớn quan hệ thương mại quốc tế, XNK hàng hóa, dịch vụ quốc gia Về mặt lý thuyết yếu tố khác không đổi Tỷ giá có sụt giảm (theo phương pháp yết giá trực tiếp) có nghóa đồng nội tệ tăng giá, làm giảm xuất tăng nhập làm cho cán cân thương mại xấu Ngược lại Tỷ giá hối đoái tăng lên có nghóa đồng nội tệ giảm giá đưa đến xuất tăng, cán cân thương mại cải thiện Trong nội quốc gia, Tỷ giá hối đoái tác động mạnh mẽ đến khía cạnh kinh tế mặt giá nước, lạm phát, công ăn việc làm 36 hay thất nghiệp Chẳng hạn đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ mặt hàng nhập vật tư, nguyên liệu sản xuất đắt hơn, làm cho giá thành sản phẩm tăng, đẩy mặt giá nước lên cao gây sức ép lạm phát Tuy nhiên lưu ý, hoạt động sản xuất chủ yếu dựa nguồn lực nước tăng giá hàng nhập giúp tăng khả cạnh tranh lãnh vực này, có tác dụng thúc đẩy sản xuất sản xuất phát triển, tăng sản lượng quốc, tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội Ngược lại Tỷ giá hối đoái giảm có nghóa đồng nội tệ tăng giá so với ngoại tệ hàng nhập rẻ hơn, kéo mặt giá xuống làm cho tình hình lạm phát bớt căng thẳng Muốn phân tích, đánh giá tác động Tỷ giá hối đoái ta phải xét nhiều yếu tố bối cảnh định rút kết luận tương đối xác Hơn kinh tế khác có chế độ Tỷ giá phù hợp với tính đặc thù kinh tế Trong kinh tế tập trung bao cấp Tỷ giá không coi trọng thân Tỷ giá giá phạm trù không xem trọng mức kinh tế tập trung bao cấp Trong kinh tế thị trường phát triển, hầu hết thành phần yếu tố cấu thành kinh tế vận hành theo quỷ đạo ổn định, công cụ tài tiền tệ mà nhà nước sử dụng can thiệp, điều hành kinh tế đạt đến mức phát triển cao hoàn thiện, có sai lệch Tỷ giá gây ảnh hưởng xấu đến vài khía cạnh kinh tế gây nên chao đảo nhỏ thường khắc phục kịp thời việc điều chỉnh lại sách, hổ trợ công cụ tài chính, tiền tệ vững mạnh khác Đối với kinh tế chuyển đổi, có Việt Nam, yếu tố giá kinh tế vô quan trọng, không kiểm soát gây tác động nguy hại cho kinh tế Việt Nam bước thoát khỏi khủng 37 hoảng phát triển lên nhờ ổn định giá kinh tế Việc lựa chọn Tỷ giá phù hợp, có tác động tích cực đến khía cạnh kinh tế vấn đề gay góc, không đơn giản Về bản, có chế độ Tỷ sau: • Chế độ Tỷ giá thả nổi: chế độ Tỷ giá hối đoái mà Tỷ giá hối đoái xác định vận động cách tự theo quy luật thị trường Nhà nước mà cụ thể ngân hàng TW không can thiệp vào thị trường ngoại tệ, không cần đến biện pháp quản lý ngoại hối biện pháp hành chánh nhằm tác động vào Tỷ giá Lợi chế độ Tỷ giá cán cân toán quốc tế xác lập cân thông qua vận động cung cầu Nếu thị trường hoạt động có hiệu ngăn chặn đầu cơ, tích trữ Hơn thế, thị trường nước không bị ảnh hưởng luồng vốn từ bên ngân hàng TW theo đuổi sách tiền tệ độc lập không phụ thuộc nhiều vào sách tiền tệ quốc gia khác Tuy nhiên, hạt động kinh tế thị trường kể Tỷ giá lúc vận hành cách thuận lợi mà thường xảy mâu thuẫn dẫn đến biến động, thị trường có rủi ro dẫn đến Tỷ giá hối đoái mức không phù hợp với số kinh tế kinh tế, gây khó khăn việc dự báo khuynh hướng Tỷ giá tương lai Từ đó, gây khó khăn cho việc lập kế hoạch tính toán giá cả, tự hoạt động độc lập sách tiền tệ nước bị lạm dụng Và điểm yếu sách tỷ giá thả • Chế độ Tỷ giá cố định : chế độ Tỷ giá hối đoái mà nhà nước 38 Và học kinh nghiệm cho Việt Nam 93 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGOẠI HỐI NHẰM ĐÁP ỨNG MỤCTIÊU ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Các giải pháp đưa nhắm tới mục tiêu phát triển ổn định bền vững cho kinh tế Việt Nam sở tiêu chí chủ đạo Quản lý ngoại hối Song song đó, số kiến nghị với Chính phủ đề cập nhằm đảm bảo cho sách đưa thực tốt III.1 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN III.1-1.Giải pháp môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ Các qui định NHNN cho thấy phương diện pháp lý mở cho công cụ nghiệp vụ TTHĐ lối thông thoáng, không bị ức chế khía cạnh Những giao dịch Forward, Swap ban hành kèm theo Qđ số 17/1998/QĐ-NHNN7 góp phần xây dựng văn bản, mang tính sở pháp lý, tạo khung hoạt động cho giao dịch kinh doanh hối đoái, đồng thời giúp TTHĐ có thêm sản phẩm giao dịch, kích thích hoạt động tăng nhanh vòng quay vốn ngoại tệ kinh tế Mặt khác, nghiệp vụ Forward, Swap đời kịp thời giảm bớt sức ép lên cầu ngoại tệ USD giao ngay, hạn chế bớt áp lực tỷ giá hối đoái Song thực tế, nên giai đoạn thử nghiệm mà chưa thật trở thành công cụ thị trường theo nghóa Trên phương diện lý thuyết thực tế đề cập đến nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối NHTM thường nói đến hai mảng nghiệp 94 vụ kinh doanh giao ngoại tệ kinh doanh tiền gởi ngoại tệ (chính mà theo tính chất hoạt động, TTHĐ bao gồm loại thị trường giao thị trường tiền gởi) Nhưng thực tế có nghiệp vụ mà chất kết hợp hai mảng nghiệp vụ: mua bán ngoại tệ có kỳ hạn (Forward), mua bán ngoại tệ hoán đổi (SWAP), kỳ hạn đối kỳ hạn (Forward/Forward) Mặc dầu nghiệp vụ nghiệp vụ sở , giản đơn hàng loạt nghiệp vụ hối đoái phức tạp, Việt Nam nghiệp vụ hoàn toàn lạ mà hầu hết doanh nghiệp, nhà kinh doanh chí tổ chức tín dụng bỡ ngỡ, mà quan trọng chưa hiểu chất nghiệp vụ, từ sử dụng nghiệp vụ có hiệu làm cho tiến trình đưa nghiệp vụ vào hoạt động chậm + Để khắc phục hạn chế góp phần hoàn thiện loại hình giao dịch hối đoái TTHĐ Việt Nam, đề nghị thực giải pháp - NHNN cần tổ chức khóa huấn luyện, tập huấn văn hướng dẫn nghiệp vụ hối đoái cách rộng rãi đến doanh nghiệp NHTM để đến thống cách hiểu, phương thức hoạt động, chất loại nghiệp vụ nhằm đạt hiệu cao sử dụng - Vì TTHĐ mang tính quốc tế nên đòi hỏi nghiệp vụ giao dịch hối đoái phải áp dụng theo khuôn mẫu, theo thông lệ quốc tế Ngay tên nghiệp vụ cần giữ nguyên gốc (giao dịch Forward ─ không cần thiết phải chuyển sang tiếng Viết giao dịch có kỳ hạn ) - Để hoạt động có hiệu TTHĐ, bên tham gia, đặc biệt NHTM cần phải hiểu kỹ thực cách phối hợp giao dịch nêu Do cần có đội ngũ chuyên gia xử lý nghiệp vụ này, cần đại hóa trang thiết 95 bị thu thập, xử lý thông tin, mạng lưới trung gian môi giới Việc đa dạng hóa loại hình giao dịch hối đoái góp phần hoàn thiện thêm thị trường hối đoái Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để thị trường hối đoái Việt Nam sớm gia nhập vào cộng đồng tài quốc tế Cơ chế thị trường để điều hành sách ngoại hối điều kiện kinh tế vừa chuyển sang chế thị trường thời gian vừa qua cần thiết Song rút ngắn thời gian hợp lý, nhanh chóng vận hành thức TTHĐ để thực mục tiêu sách ngoại hối giai đoạn nay, khủng hoảng tiền tệ khu vực mặt hay mặt khác có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam, lại có ý nghóa hoàn toàn phù hợp với quan điểm đổi toàn diện hoạt động Ngân hàng theo chế thị trường Đảng Nhà nước Việt Nam + Đề xuất hướng hình thành TTHĐ Việt Nam Ở Việt Nam hình thành hai trung tâm giao dịch mua bán ngoại tệ (TTGDNT) thủ đô Hà Nội TP Hồ Chí Minh, bước độ để tiến tới thị trường hối đoái Tuy nhiên, việc mua bán ngoại tệ hai Trung tâm có loại ngoại tệ USD giao dịch số phiên tuần Trong giai đoạn đầu, hai trung tâm giao dịch ngoại tệ nơi gặp gỡ đơn vị kinh tế có nhu cầu bán mua ngoại tệ (USD) thông qua NHNN Tỷ giá xác định quan hệ cung cầu sát với tỷ giá thị trường tự Nhưng đến giai đoạn nay, hai TTGDNT nơi mua bán NHTM với Các đơn vị kinh tế có nhu cầu mua bán ngoại tệ thông qua NHTM phục vụ Như hai trung tâm bước đầu mang màu sắc TTHĐ 96 Tuy nhiên, phương thức giao dịch TTGDNT phương thức tập trung (người mua người bán phải tập trung địa điểm để giao dịch) nên thành viên xa khó tham gia, nên khối lượng giao dịch không lớn chưa đại diện thực đầy đủ cho quan hệ cung cầu ngoại tệ nước - Để khắc phục tồn để dần vào hoạt động quốc tế hóa, xin đề nghị NHNN cần chuẩn bị phương án triển khai thực thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng Cùng với hai TTGDNT, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng mở rộng hình thức giao dịch đồng tiền giao dịch hình thành thị trường hối đoái hoàn chỉnh Việt Nam ─ Phương thức giao dịch thị trường ngoại tệ liên ngân hàng(TTNTLNH) phương thức phi tập trung (OTC) điện thoại, fax, telex hệ thống hình vi tính nối mạng NHNN NHTM Vì áp dụng theo hình thức phi tập trung nên ngân hàng khắp nước giao dịch với vào thời điểm có nhu cầu ─ Cơ chế giao dịch TTNTLNH thực qua bước : Các NHTM tự cân đối nhu cầu ngoại tệ hệ thống qua mua bán với khách hàng cân đối chi nhánh qua hội sở Trường hợp không cân đối được, ngân hàng mua bán với Nếu giao dịch ngân hàng với ngân hàng không cân đối giao dịch với NHNN Như NHNN người mua bán cuối Vì người mua bán cuối nên NHNN thực biết cung, cầu ngoại tệ phạm vi nước, qua có sở để xác định tỷ giá cách hợp lý Để chủ động giao dịch thị trường hối đoái, NHNN cần thiết lập quỹ bình ổn hối đoái (một phần quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia) Trường hợp cung lớn cầu, NHNN mua ngoại tệ vào để tăng dự trữ, ngược lại thị trường cầu lớn 97 cung, NHNN giảm dự trữ, bán ngoại tệ III.1-2 Một số giải pháp để đảm bảo ty ûgiá hối đoái hợp lý + Vấn đề xác định tỷ giá hối đoái Việt Nam - Tỷ giá hối đoái (TGHĐ) phạm trù kinh tế khách quan, tồn ý muốn người kinh tế thị trường, hiểu nhận thức TGHĐ, để Nhà nước điều tiết TGHĐ tạo điều kiện cho hoạt động phù hợp với ý đồ quản lý vó mô Việc xây dựng TGHĐ Việt Nam, theo chúng tôi, nên đặt mục tiêu "ổn định trị" làm mục tiêu Vì nguyên nhân nguyên nhân giúp cho thành công năm qua Ngoài phải hài hòa quyền lợi người xuất khẩu, nhà nhập khẩu, nhà sản xuất, người tiêu dùng hướng thúc đẩy trình phát triển đất nước - Tỷ giá hối đoái Việt Nam hình thành điều tiết hướng Chúng ủng hộ xu hướng dùng tỷ giá linh hoạt có điều tiết Nhà nước, xu hướng ổn định đồng tiền, kiềm chế lạm phát để tạo điều kiện cho ổn định trị Trong thời gian vừa qua, chế độ tỷ giá hối đoái thả có quản lý thể rõ vai trò phủ việc sử dụng công cụ tỷ giá để điều tiết hoạt động kinh tế nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Đây chế độ tỷ giá thích hợp với điều kiện phát triển kinh tế có mức độ phát triển khác Nhưng để vận dụng chế tỷ giá vào thực tiễn cần có nghiên cứu đầy đủ nội dung phương thức điều tiết hoạt động kinh tế nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đất nước - Tỷ giá hối đoái NHTM : chương xác định, NHTM sử dụng tỷ giá hối đoái nhằm để vận hành biện pháp tìm kiếm mục tiêu sinh lời Do vậy, theo chúng tôi, NHNN nên tiếp tục áp dụng chế độ tỷ giá thả có quản lý 98 để xác định tỷ giá hối đoái thức quy định biên độ điều chỉnh cho NHTM Từ đó, tùy theo tình hình hoạt động NHTM, họ chủ động xây dựng tỷ giá mua, tỷ giá bán cho phù hợp ngày, giao dịch Ngoài ra, NHNN nên xác định tỷ giá thức đồng tiền USD, riêng loại ngoại tệ khác (Z), tỷ giá xác định theo tỷ giá niêm yết thị trường hối đoái quốc tế quy đổi theo tỷ giá chéo sang VNĐ Ví dụ : NHNN thông báo tỷ giá thức USD / VNĐ Tham khảo tỷ giá USD / Z thị trường hối đoái quốc tế, để dùng tỷ giá chéo tính tỷ giá Z / VNĐ + Việc xác định mức trần thời hạn cụ thể giao dịch Forward Điều Quyết định 16/1998/QĐ NHNN7 định giới hạn tỷ giá Forward Swap sau : " Nay cho phép Tổng giám đốc (Giám đốc) TCTĐ phép hoạt động giao dịch ngoại hối kỳ hạn, hoán đổi ấn định tỷ giá mua bán kỳ hạn, hoán đổi đồng Việt Nam USD không vượt giới hạn tối đa tỷ giá giao kỳ hạn cụ thể sau : Kỳ hạn đến tháng : 1% Từ đến tháng Từ đến tháng : 1,5% Từ đến tháng 3% Từ đến tháng : 2% 3,5% Từ đến tháng 2,5% Và sau để hạn chế việc lợi dụng tỷ giá kỳ hạn nhằm nâng giá kiếm lời, NHNN ban hành QĐ số 88/1998/QĐ-NHNN7 ngày 28-2-1998 qui định thêm chi tiết khống chế tỷ giá kỳ hạn tháng sau : Dưới tuần 0,25% Từ tuần đến tuần 0,50% 99 Từ tuần đến tuần 0,75% Từ tuần đến tuần 1,00% Như vậy, qua hai định NHNN khống chế mức trần tối đa tỷ giá kỳ hạn thời hạn cụ thể Xét riêng thị trường giao dịch hối đoái có kỳ hạn, thân việc khống chế biên độ cho kỳ hạn từ tuần đến tháng áp đặt không hoàn toàn chuẩn mực với thông lệ quốc tế , không phù hợp với kỹ thuật thị trường Tỷ giá kỳ hạn thực tế phản ảnh chênh lệch lãi suất hai đồng tiền dự đoán hướng biến động tỷ giá tương lai, đồng thời tỷ giá kỳ hạn vận động chi phối qui luật cung cầu ngoại tệ Như thấy tìm mức trần hoàn toàn xác tỷ giá kỳ hạn kỳ vọng biến động tỷ giá lãi suất tương lai điều xác định chắn Để cho phù hợp với thông lệ mua bán ngoại hối thị trường quốc tế, đề nghị sử dụng công thức tổng quát tính tỷ giá có kỳ hạn sau : ─ Tỷ giá đồng tiền T1 T2 yết giá T1/T2 T1 đồng tiền yết giá T2 đồng định giá, N kỳ hạn giao dịch Điểm chênh lệch bán kỳ hạn NH Điểm chênh lệch mua kỳ hạn NH = = Tỷ giá bán giao X NH (T2 cho vay - T1 huy động) x N 360 + T1 huy động x N Tỷ giá mua giao X NH (T2 huy động - T1 cho vay) x N 360 + T1 cho vay x N ─ Nếu điểm chênh lệch mua bán kỳ hạn có kết dương, gọi điểm gia tăng 100 (Premium) cộng thêm vào tỷ giá giao để hình thành tỷ giá có kỳ hạn ─ Nếu kết âm, gọi điểm khấu trừ (discount) trừ từ tỷ giá giao để có tỷ giá có kỳ hạn ─ Hạn chế phân tích cho thấy : việc quy định cứng nhắc tỷ lệ thêm vào tỷ giá trao để tính tỷ giá có kỳ hạn mua bán USD/VNĐ hoàn toàn không phù hợp Có thể biện pháp khuyến khích khách hàng bán có kỳ hạn USD cho ngân hàng, song phải có tầm nhìn rộng thị trường hối đoái mang tính quốc tế, Việt Nam quốc gia cô lập mà phận tách rời thị trường quốc tế, nên sớm sửa đổi quy định không hợp lý cho phù hợp với thông lệ mua bán ngoại hối thị trường quốc tế III.1-3 Một số giải pháp để đảm bảo cân đối cung cầu ngoại tệ + Giải pháp cân đối ngoại tệ chủ yếu nhằm vào quản lý khai thác tốt số ngoại tệ có kinh tế Đó là, việc tăng thu ngoại tệ , cần phải quản lý khai thác tốt số ngoại tệ có cách đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn ngoại tệ, chống tượng đầu cơ, găm giữ, buôn bán ngoại tệ trái phép, phát triển quản lý tốt thị trường ngoại tệ + Giải pháp cân đối ngoại tệ phải giải vấn đề quan hệ cân đối ngoại tệ cung cầu gặp nhau, người muốn bán có chỗ bán bán được, người muốn mua có chỗ mua mua qua trung gian hệ thống ngân hàng Đây giải pháp quan trọng để khách hàng bán ngoại tệ yên tâm nhu cầu ngoại tệ tương lai mà lo lắng găm giữ ngoại tệ, đồng thời để ngân hàng có đối sách thích hợp tỷ giá mức độ tham gia can thiệp thị trường + Cần phải có giải pháp nhằm giúp ngân hàng nội địa giảm khoản nợ 101 nước nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia sau khủng hoảng tài chánh vừa qua đưa phương thức cho chủ nợ Phương thức “Thời gian” yêu cầu mở rộng thời hạn toán từ 10 đến 20 năm, có nợ gốc hoàn trả Phương thức ‘Tiền’ có liên quan đến việc giảm nợ từ 50% đến 70%, toán Phương thức “ Tài sản hoá nợ” đề nghị chủ nợ nước nhận lấy tài sản nộ nội địa chuyển nợ vào vốn góp công ty cổ phần Năm 1998, với nỗ lực mình, ngân hàng nội địa dã chi trả 150 triệu USD L/C trả chậm cho bên bán nước Tuy vậy, để giải dứt điểm khoản nợ hạn phát sinh từ L/C trả chậm Nên phải có biện pháp quản lý nhập ( chẳng hạn ký quỹ) để bước thu hồi khoản vay đơn vị nhập Thông thường, phương thức chấp thuận quản lý việc bán hàng khoản toán trả cho ngân hàng phát hành III.1-4 Giải pháp để tránh rủi ro tượng đầu cơ: NHNN cần ban hành qui định trạng thái ngoại hối áp dụng NHTM Trạng thái ngoại hối mức tài sản có túy NH phép để dạng ngoại tệ Tài sản có túy chênh lệch tài sản có tài sản nợ NHTM thể dạng vốn pháp định (hay vốn cổ phần) với quỹ hay lợi nhuận chưa chia Trạng thái ngoại hối qui định cụ thể cho loại ngoại tệ 15% 20% vốn tự có ròng NHTM, sau xác định tổng trạng thái ngoại hối từ 25% đến 30% vốn tự có ròng Tùy theo khả hoạt động giao dịch hối đoái chi nhánh hệ thống, hội sở TW giao hạn mức kỳ hạn giao dịch ngoại tệ cho chi nhánh Để kiểm soát thị trường, ngày NHTM phải báo cáo cho NHNN 102 trạng thái ngoại hối cuối ngày toàn hệ thống Để thực điều chi nhánh NHTM phép giao dịch hối đoái phải mở Tài khoản ngoại tệ Hội sở TW, nhờ Hội sở TW NHTM điều hòa theo dõi nguồn vốn ngoại tệ toàn hệ thống cách cập nhật III.1-5 Giải pháp nhân lực Suy cho hiệu hoạt động kinh doanh chất lượng người, chất lượng công việc, chất lượng quản trị định Do để giải triệt để vấn đề hiệu hoạt động kinh doanh trước hết cần giải vấn đề thuộc người có chất lượng Để có người có chất lượng, tiến hành giải pháp sau : + Tăng cường công tác tuyên truyền, đào tạo cho cán công nhân viên lónh vực kinh doanh ngoại tệ + Đổi nhận thức vấn đề có liên quan đến hiệu kinh doanh, tất người phải chịu trách nhiệm hiệu kinh doanh đơn vị + Nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề toàn thể CB-CNV - yếu tố thiếu để đảm bảo nâng cao hiệu kinh doanh Việc huấn luyện, đào tạo thực thông qua hình thức đào tạo trường lớp đào tạo chỗ phải tiến hành thường xuyên Đặc biệt cần lưu ý hỗ trợ mặt huấn luyện nghiệp vụ phòng Dealing room ngân hàng thương mại, nơi người trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ III.2 CÁC KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH III.2.1 Kiến nghị với Chính Phủ Chính Phủ cần đề thực loại biện pháp để tăng cường 103 lực xuất : + Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất thuế, vốn để doanh nghiệp nâng cao chất lượng số lượng hàng xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp tham gia xuất + Giảm thủ tục điều kiện để doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp + Mở rộng có sách cụ thể đối vói thị trường truyền thống Nga nước SNG, Trung Quốc, tăng cường quan hệ tham gia thị trường nước khu vực + Để tăng thu dịch vụ cần đầu tư phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho chế tài cho ngành có thu dịch vụ lớn ngoại tệ : hàng không, hàng hải, bưu điện, bảo hiểm, du lịch ngân hàng + Cần phải có sách quản lý khai thác tốt số ngoại tệ có kinh tế đồng thời đẩy mạnh công tác chống buôn lậu vùng biển, biên giới + Cần phải sớm đề chiến lược vay trả nợ hợp lý Việc hoạch định hoàn thiện chiến lược vay trả nợ nước Việt Nam thông qua việc tiến hành phân tích mô hình vay, trả nợ thành công thất bại nước để rút kinh nghiệm Việt Nam giai đoạn cần trọng đến vấn đề tiên việc cải tiến hệ thống quản lý nợ nước ngoài: 1- Thành lập ủy ban quốc gia quản lý nợ nước có cấu nhân tổ chức hoạt động rõ ràng 2- Cải tiến hệ thống quản lý Nhà nước việc vay trả nợ nước ngoài; 3- Tổ chức giám sát để nâng cao hiệu sử dụng vốn 4- kiểm soát việc bảo lãnh Chính phủ việc vay nợ nước 104 III.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước − Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng qui chế thông tin thống kê để hệ thống hóa cập nhật hóa số liệu luồng ngoại tệ vào ra, nắm khoản vay kế hoạch trả nợ Dự báo cung cầu ngoại tệ thị trường tháng, quý để làm đề xuất sách giải pháp quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá, nâng cao chất lượng cán cân toán − Tiến hành rà soát lại chế độ quản lý ngoại hối, loại bỏ hạn chế ngoại hối bất hợp lý, đồng thời xây dựng văn quản lý theo hướng tăng cường vai trò quản lý ngoại hối Ngân Hàng Nhà Nước, nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ tiến thêm bước việc thực mục tiêu : đất nước Việt Nam tiêu tiền Việt Nam theo tinh thần Quyết định 396/TTg Thủ tướng Chính Phủ − Nghiên cứu để bước thực việc thúc đẩy thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động thông qua việc xây dựng quy chế mua bán ngoại tệ qua ngân hàng, tiến tới nước không dùng ngoại tệ để toán trường hợp - Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu đến hạn chế việc cho vay ngoại tệ ngân hàng, kể cho vay nhập khẩu, tiến tới việc đáp ứng ngoại tệ cho nhu cầu toán ngoại tệ thông qua việc mua bán ngoại tệ thị trường − Xây dựng quy chế vay trả nợ nước ngoài, dựa vào quy trình vay trả nợ nước vào nề nếp để kiểm soát hoạt động Quản lý chặt chẽ khoản vay mới, hạn chế vay thương mại nước ngoài, đặc biệt vay ngắn hạn vay doanh nghiệp nước Không vay thương mại để thực dự án khó có khả thu hồi vốn, ưu tiên cho vay vốn nhanh, sản xuất hàng xuất khẩu, kiểm 105 soát chặt chẽ việc bảo lãnh ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay nước − Theo dõi chặt chẽ diễn biến cán cân vãng lai, bao gồm cán cân thương mại cán cân dịch vụ để kịp thời kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo điều kiện cải thiện cán cân thương mại (xuất nhập khẩu), cán cân vãng lai cán cân toán, tạo điều kiện ổn định tăng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia, góp phần bảo đảm an toàn cho kinh tế hoạt động hệ thống ngân hàng − Đẩy mạnh việc thực nghiệp vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn ngân hàng, nhằm tạo điều kiện giảm bớt rủi ro hoạt động tài trợ ngân hàng thương mại − Về điều hành tỷ giá, Ngân Hàng Nhà Nước tiếp tục thực chủ trương điều hành tỷ giá theo quan hệ cung − cầu ngoại tệ thị trường, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại tệ góp phần làm lành mạnh cán cân toán đảm bảo ổn định kinh tế vó mô, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng 106 KẾT LUẬN Quản lý ngoại hối có vai trò vị trí quan trọng công cụ điều tiết kinh tế vó mô Nhà nước Một sách quản lý ngoại hối thật tốt đóng góp nhiều cho mục tiêu ổn định phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, đặc biệt giai đoạn Việt Nam đường hội nhập vào kinh tế giới Nhìn lại sách quản lý ngoại hối nước ta thời gian qua có ưu điểm định nhiều bất cập Một số hạn chế bật thấy chưa có môi trường pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chưa đảm bảo cân đối cung cầu ngoại tệ, việc quản lý nợ nước lỏng lẻo Vì lẽ đó, việc tiến hành nghiên cứu, phân tích sách quản lý ngoại hối để từ đưa giải pháp quản lý ngoại hối nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định phát triển kinh tế bền vững Việt Nam làm có ý nghóa Trong luận án khái quát sở lý luận sách quản lý ngoại hối, phân tích thực trạng, đề xuất kiến nghị số giải pháp quản lý ngoại hối nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Hy vọng nghiên cứu giải pháp luận án số đóng góp cụ thể cho ban ngành có liên quan Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung trình hoàn thiện hóa sách quản lý ngoại hối Với trình độ hạn chế, việc hoàn thành luận án không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành ý kiến đóng góp quý báu quý thầy côtrong việc hoàn thành luận án 107 ... động quản lý ngoại hối Việt Nam, tìm hiểu sách quản lý ngoại hối số quốc gia Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương III : “Đề xuất số giải pháp quản lý ngoại hối nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định. .. CÁC TIÊU CHÍ CHỦ ĐẠO CỦA QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.2.1 Các loại hình sách quản lý ngoại hối Chính sách quản lý ngoại hối quy định pháp lý, thể lệ phủ vấn đề quản lý ngoại tệ, vàng bạc đá quý, chứng... tỉ USD) Mục tiêu quản lý dự trữ ngoại hối biện pháp để đạt mục tiêu ? - Mục tiêu quản lý dự trữ ngoại hối : đảm bảo an toàn có lợi nhuận cao quỹ dự trữ ngoại hối Mặt khác quỹ dự trữ ngoại hối

Ngày đăng: 08/01/2018, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w