Việt nam trên đường tiến tới tự do hóa tài chính

139 75 0
Việt nam trên đường tiến tới tự do hóa tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ KIM CHI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ KIM CHI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Mục Lục Mở đầu Chương 1: Tự hoá tài chính, xu hướng tất yếu trình hội nhập tăng trưởng 1.1 Kiềm chế tài 1.2 Tự hoá tài mối quan hệ đồng biến với tăng trưởng 1.3 Các điều kiện tiên để tự hoá tài 10 1.3.1 Điều chỉnh lãi suất cách phù hợp 10 1.3.2 Giảm số lượng chương trình tín dụng đònh 10 1.3.3 Heä thống pháp lý kế toán phải có hiệu lực minh bạch 10 1.3.4 Vấn đề tỷ giá hối đoái bãi bỏ biện pháp kiểm soát ngoại hối Chương 2: Thực trạng trình tự hoá tài Việt Nam 13 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Vấn đề lãi suất Việt Nam 13 Các yếu tố tác động đến lãi suất 14 Laõi suất thò trường tiền tệ 16 Lãi suất thò trường vốn 18 Thực trạng quản lý lãi suất Việt Nam 19 Vấn đề tỷ giá hối đoái Việt Nam 20 Những yếu tố chủ yếu để lựa chọn sách tỷ giá hối đoái 20 Diễn biến tỷ giá hối đoái Việt Nam 21 Tình hình đạo phân bổ tín dụng Việt Nam 24 Tình hình tài doanh nghiệp nhà nước … 25 Tình hình phân bổ tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước từ hệ thống ngân hàng 27 2.4 Môi trường pháp lý Việt Nam 28 2.4.1 Khung pháp lý qui đònh giám sát hệ thống tài 28 2.4.2 Tình hình “sân chơi” doanh nghieäp Vieät Nam 30 Chương 3: Các giải pháp tự hoá tài Việt Nam 32 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 Điều kiện để tự hoá tài Việt Nam 32 Nghieân cứu Ngân hàng Thế giới 32 Caùc quan điểm điều kiện để tự hoá tài Việt Nam 33 Các giải pháp tự hoá tài Việt Nam 35 Sự quản lý vó mô Ngân hàng Nhà nước công cụ lãi suất baûn 35 a Công cụ điều chỉnh lãi suất Ngân hàng Nhà nước 36 - Lãi suất cho vay thò trường liên ngân hàng 37 - Lãi suất tái chiết khấu thương phiếu 37 - Lãi suất thò trường tín dụng trung dài hạn 37 b Điều kiện để sử dụng công cụ điều chỉnh lãi suất Ngân hàng Nhà nước 38 c Trình tự tự hoá lãi suất 39 3.2.2 Giải pháp sách tỷ giá hối đoái 41 3.2.3 Các giải pháp khác 44 a Giải pháp triệt vấn đề đạo phân bổ tín dụng Việt Nam: Các đề xuất liên quan đến việc cổ phần hoá DNNN 44 b Xây dựng tảng đònh chế kinh tế thò trường c Tạo sân chơi bình ñaúng 51 Chương kết luận 52 Tài liệu tham khảo 55 Phần phụ lục Việt Nam đường tiến tới tự hoá tài MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới ngày trở nên hội nhập với hình thành tổ chức hợp tác kinh tế, khu vực mậu dòch tự tiến tới thể hoá ASEAN kết nạp thành viên thứ mười Việt Nam chuẩn bò điều kiện cần thiết trang bò sức mạnh để đứng vững tổ chức AFTA rào cản thuế quan bãi bỏ dần trước thềm thiên niên kỷ Các hội nghò quốc tế vấn đề toàn cầu hoá WTO diễn quan tâm giới Đồng Euro tham gia thò trường tiền tệ toàn cầu giao dòch toán quốc tế Trong xu toàn cầu đó, quốc gia mở cửa biên giới mình, bãi bỏ rào cản mậu dòch nới lỏng biện pháp kiểm soát tài để bước vào trình hoà nhập toàn cầu không muốn bò thiệt thòi, tụt hậu đứng lại bên lề chạy đua tăng trưởng Hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế dường hai kẻ song hành thời đại ngày Dòng hàng hoá dòch vụ trao đổi thông thoáng nước, với dòng vốn lưu chuyển trào lưu chung Đối với Việt Nam, chủ trương hội nhập khẳng đònh Nghò Đại hội VIII: “Xây dựng kinh tế mở”, “Đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” Trong bối cảnh kinh tế thò trường trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự hoá tài trở nên xu hướng tất yếu thời đạt tăng trưởng cao bền vững Trực giác dường mách bảo hệ thống tài hiệu điều thiết yếu để tăng trưởng nhanh chóng Nhưng thực tế nước phơi bày học thương đau trình tự hoá thất bại, gây xáo trộn kinh tế vó mô tăng trưởng, khiến phủ Việt Nam đường tiến tới tự hoá tài nước phải thoái lui từ bỏ ý đònh bãi bỏ kiểm soát qui đònh nguồn vốn Vậy thì, điều khiến nước thành công nước khác lại thất bại? Tại Đông Á thời thành công châu Mỹ Latinh lại xáo trộn? Tại thành công Đông Á không ngăn khủng hoảng 1997-1998 dẫn đến suy thoái kinh tế buộc nước tìm đến Quỹ Tiền tệ Quốc tế chấp nhận khoản vay có điều kiện để cứu vãn kinh tế họ? Tự hoá tài quan hệ với tăng trưởng kinh tế? Và mối quan hệ đồng biến, quốc gia cần phải hội đủ điều kiện để trình phát triển tài theo hướng tự hoá đạt thành công? Việt Nam rút học từ trình tự hoá tài nước để thực tiến trình cách xuôi chèo mát mái hơn? Để tìm hiểu vấn đề đó, trước tiên tìm hiểu lý thuyết kiềm chế tài tự hoá tài chính, xem xét nghiên cứu Ngân hàng Thế giới mối quan hệ tự hoá tài với tăng trưởng cho nhiều quốc gia, từ đúc kết biến số then chốt tự hoá tài tăng trưởng Trên sở này, so sánh với tình hình thực tế Việt Nam, tìm hiểu thực trạng vấn đề Việt Nam tới kết luận điều kiện cần thiết để Việt Nam thực tự hoá tài thành công Cuối cùng, cố gắng tìm tòi vài giải pháp khả dó cho vấn đề thảo luận bối cảnh Việt Nam nhằm chuẩn bò cho công tự hoá tài tiến hành thuận lợi hiệu Căn theo báo cáo ngân hàng Thế giới phổ biến rộng rãi xem công chúng nước phát triển quan tâm có nhu cầu sử dụng cao [1, 5], có ba vấn đề quan tâm hàng đầu trình phát triển hệ thống tài theo chiều hướng tự hoá tài Việt Nam đường tiến tới tự hoá tài chính nước phát triển Đó là: (1) điều chỉnh lãi suất cách phù hợp; (2) giảm chương trình tín dụng đònh (3) hệ thống pháp lý kế toán phải có hiệu lực minh bạch Mọi hoạt động kinh tế liên quan đến tài chính, nên tự hoá tài đề tài rộng lớn, quan hệ đến nhiều lónh vực bao trùm nhiều vấn đề Nói tự hoá tài chính, kể đến lãi suất, lạm phát, cung cầu tiền, can thiệp phủ, môi trường pháp lý kế toán, vấn đề tỷ giá hối đoái v.v Trong khuôn khổ có hạn luận văn thạc só kinh tế, tiến hành công việc nghiên cứu toàn diện tất vấn đề có liên quan đến tự hoá tài Vì thế, xin phép giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài ba vấn đề yếu: (1) vấn đề lãi suất Việt Nam (2) tỷ giá hối đoái Việt Nam (3) giải pháp khác, bao gồm vấn đề báo cáo Ngân hàng Thế giới đề cập đến vấn đề đạo phân bổ tín dụng, hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam Như vậy, luận văn không nhằm xử lý vấn đề cách toàn diện, thế, bao trùm vấn đề cho quan trọng có nhiều ảnh hưởng Việt Nam đường tiến tới tự hoá tài CHƯƠNG TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH, XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG 1.1 Kiềm chế tài Từ năm 1973, McKinon Shaw đặt tảng cho học thuyết tự hoá tài nhiều nước theo đuổi Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới lấy làm kim nam đổi tài toàn cầu: “Tự hoá tài thành công phận cấu thành quan trọng chiến lược tăng trưởng kinh tế nước”[13] Mô hình kiềm chế tài McKinnon Shaw lập luận lãi suất thấp không khuyến khích đầu tư Đề xuất thật khác thường so với kinh tế vó mô trường phái Keynes truyền thống, trường phái gắn liền lãi suất thấp với mức đầu tư cao Lý thuyết tân cổ điển cho lãi suất thấp khuyến khích đầu tư dựa lập luận rằng, lãi suất thấp có nghóa chi phí sử dụng vốn thấp, nên nhà đầu tư tiếp tục đầu tư hiệu suất sinh lợi biên tế vốn (tuân theo qui luật sinh lợi giảm dần) trở nên nhỏ chi phí sử dụng vốn hành vi đầu tư dừng lại Nhưng McKinnon Shaw lập luận rằng, lãi suất thấp môi trường kiềm chế tài không khuyến khích tiết kiệm làm thui chột đònh đầu tư Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc phát triển hệ thống tài tốt đẹp, tối thiểu hoá vấn đề khó khăn thông tin không hoàn hảo việc cưỡng chế thực thi hợp đồng hạn chế Tuy nhiên, thông thường phủ can thiệp vào hệ thống tài nhằm mục Việt Nam đường tiến tới tự hoá tài đích khác, thường để tạo điều kiện dễ dàng cho yêu cầu vay mượn riêng họ cách tối đa hoá khả chi tiêu thông qua hành vi in tiền (sovereign - thuế in đúc tiền) Điều dẫn tới kết ròng mà ta gọi “kiềm chế tài chính” Trong môi trường tài bò kiềm chế, phủ can thiệp mức vào hoạt động trình tài Các sách tài phủ thiên hệ thống ngân hàng đònh chế công cụ tài khác Những biện pháp áp đặt kiểm soát ngoại hối, qui đònh trần lãi suất, dự trữ bắt buộc cao, trực tiếp phân bổ tín dụng (thường ưu tiên cho quốc doanh) kiềm chế hay không phát triển thò trường vốn tư nhân vận hành nhằm gia tăng dòng chảy nguồn lực tài nước cho khu vực công mà tăng thuế hay tăng tỷ lệ lạm phát Môi trường kiềm chế tài biểu bao cấp tín dụng, lãi suất thấp âm Khu vực tư nhân hội vay vốn tín dụng, không phát triển khả đầu tư, dẫn tới hạn chế tăng trưởng kinh tế gây bất ổn đònh kinh tế vó mô Điều xảy theo chế nào? Lý thuyết tân cổ điển nói lãi suất thấp khuyến khích đầu tư, lãi suất thấp kéo dài không khuyến khích dân chúng tiết kiệm dạng tiền gửi, mà tiết kiệm lưu giữ dạng vàng ngoại tệ mạnh Cầu vốn lớn cung vốn, cộng với chế phân bổ tín dụng ưu tiên cho khu vực quốc doanh khiến cho danh mục đầu tư có lợi không nhận vốn làm hạn chế tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế đói vốn tác động tới lạm phát, làm lạm phát gia tăng không kiểm soát tỷ giá hối đoái, dẫn tới xáo trộn kinh tế vó mô Kiềm chế tài giúp phủ tài trợ cho thâm hụt mình, làm cho tiết kiệm tư nhân thấp, đầu tư tư nhân thấp làm xấu môi trường đònh đầu tư Việt Nam đường tiến tới tự hoá tài 1.2 Tự hoá tài mối quan hệ đồng biến với tăng trưởng Kiềm chế tài rõ ràng dẫn tới tăng trưởng nhanh chóng rõ ràng tồn quốc gia muốn hội nhập vào kinh tế giới Để hội nhập tăng trưởng, quốc gia cần phải thực tự hoá tài Tự hoá tài tài mà có can thiệp phủ vào hoạt động trình tài Trong môi trường tự hoá tài chính, quan hệ giao dòch tài vận động theo chế thò trường Các dòng vốn tự lưu chuyển từ nơi có hiệu suất sinh lợi thấp đến nơi có hiệu suất sinh lợi cao mà không gặp phải rào cản Các dòng vốn bao gồm nguồn vốn đầu tư khu vực công tư, vốn dân cư, vốn tổ chức tài chính, tổ chức phi phủ nước nước, vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp Như vậy, nói vắn tắt tự hoá tài trình tiến tới hoạt động tự thò trường tài Thò trường tài theo truyền thống bao gồm (1) thò trường tiền tệ (2) thò trường vốn Nhưng nói đến tự hoá tài chính, không kể đến thò trường thứ ba: thò trường ngoại hối, tự hoá tài không ngụ ý lưu chuyển vốn nước mà phạm vi toàn cầu Vốn lưu chuyển qua biên giới quốc gia tất yếu phải liên quan đến chuyển đổi đồng tiền nước sang đồng tiền nước khác Hay nói cách khác, theo đònh nghóa, tỷ giá hối đoái giá tài sản (tiền gửi nội tệ) tính tài sản khác (ngoại tệ) Do đó, lợi tức dự tính tiền gửi nước so với tiền gửi nước nhân tố trung tâm việc xác đònh tỷ giá Lợi tức dự tính phụ thuộc vào lãi suất vào phần trăm thay đổi tỷ giá dự kiến Chính đây, gặp lại yếu tố lãi suất, đây, thấy giao thoa thò xuống thành có giá trò âm Công ty thừa nhận 15 phần trăm số tỉ đô-la nợ họ tự bảo hiểm.v Vẫn tồi tệ hơn, có khoảng từ phần ba đến nửa núi nợ nước chồng chất nợ ngắn hạn đến hạn toán vòng 12 tháng tới Một công ty Indonesia nhận sai lầm đường lối nợ đắt đỏ nhiều phải trả khoảng vài tháng, họ đâm hoảng Họ bắt đầu điên cuồng bán đồng ru-pi ra, làm cho đồng ru-pi thêm suy yếu Và đồng ru-pi rơi nhanh, việc trả lãi vốn vay trở nên khó khăn qui đồng ru-pi Chính sách tiền tệ tiến thoái lưỡng nan BI tình trạng tiến thoái lưỡng nan sách tiền tệ Để giữ cho nợ nước công ty tương đối trả được, ngân hàng trung ương phải trì đồng ru-pi mạnh tốt Điều thường có nghóa trì lãi suất cao để củng cố đồng ru-pi Và thế, mặt, BI lo ngại đồng ru-pi bò công mạnh thông qua hành động bán thò trường kỳ hạn BI tỏ ý muốn hạ lãi suất Mặt khác, BI bò sức ép mạnh nước buộc phải cắt giảm lãi suất ngắn hạn sụp đổ ngân hàng đe dọa.v Bằng không, lãi suất cao châm ngòi cho tình trạng không trả nợ công ty dẫn đến sụp đổ khu vực ngân hàng Điều đặt BI vào “làm dở mà không làm dở - tiến thoái lưỡng nan”, ngân hàng muốn hài hoà sách tiền tệ tỷ giá hối đoái Chính sách thu chi ngân sách để cứu trợ? Điều có nghóa thứ trở nên vô vọng? Không xác Có cách khó khăn nhọc nhằn khả dó thoát khỏi tê liệt sách tiền tệ tập trung vào vế thu chi ngân sách phương trình BI sau hạ lãi suất đồng thời trì đồng ru-pi tương đối mạnh Tổng thống Soeharto sẵn lòng siết chặt sách thu chi ngân sách Điều làm thiếu hụt tín dụng trở nên bớt căng thẳng phủ ngưng thâm lạm nhiều vào lượng tiết kiệm quốc gia thu hẹp Nhưng bối cảnh tài hoang mang Indonesia, sách thu chi ngân sách thắt chặt không đơn có nghóa cân ngân sách Nó ngụ ý phải vứt tất chương trình chi tiêu không cần thiết loại Việc vay mượn thái cần cho chi tiêu ngông cuồng phủ vào đủ loại dự án khoa trương vô tích đẩy lãi suất lên cách không cần thiết việc vay mượn đáng khu vực tư nhân Thêm vào đó, dự án hoang tưởng phủ đòi hỏi nhập mặt hàng đắt đỏ Việc nhập gắn liền với việc bán thêm nhiều ru-pi mua đô-la (hoặc ngoại tệ khác), nên làm đồng ru-pi thêm suy yếu Một dự án phô trương phù phiếm chương trình ô tô nội đòa Chương trình ô tô dự trù nhận 690 triệu đô-la vay từ hiệp đoàn ngân hàng Indonesia để khởi lắp ráp ô tô Nhưng kế hoạch không có lợi nhuận để hoàn trả nợ Tương tự, phủ yêu cầu gánh vác khoản thua lỗ 400 triệu đô-la nhà máy hoá dầu Chandra Asri Chính phủ Indonesia nợ khoảng 50 tỉ đô-la chủ nợ nước Con số chẳng làm bận tâm nhà đầu tư nước gần Nhưng đồng ru-pi rớt giá, nợ phủ tăng thêm 34 phần trăm qui đồng ru-pi Con số cộng với số nợ ngắn hạn tư nhân khổng lồ không tự bảo hiểm rõ ràng báo động nhà đầu tư Họ sợ phủ Indonesia nợ tư nhân trả nợ phải qt nợ Nỗi lo sợ xác thực tình trạng qt nợ hủy hoại niềm tin nhà đầu tư vào thò trường Indonesia Hậu nhà đầu tư công ty Indonesia bắt đầu điên cuồng bán ru-pi mua đô-la, làm đồng ru-pi yếu Tương tự, thò trường chứng khoán tụt gần 30 phần trăm (từ 700 đến 515 điểm) từ tháng đến 6-10 Phản ứng Jakarta Thay ngậm bồ làm siết chặt sách thu chi ngân sách, phản ứng Jakarta trước khủng hoảng đồng ru-pi lại áp dụng biện pháp kiểm soát tiền tệ từ đầu, mà ta dự đoán gây kết ngược lại Trong nỗ lực làm giảm cầu đô-la củng cố đồng ru-pi, BI công bố vào ngày 31-8 áp dụng hạn mức triệu đô-la cho khách hàng không cư trú vay giao dòch thò trường ngoại hối.v Sự rút lui nhà đầu tư nước tăng nhanh sau phủ công bố giới hạn Thò trường ngoại hối kỳ hạn Indonesia nhanh chóng cạn kiệt Thay làm cho đồng ru-pi tăng lên, làm cho đồng ru-pi rớt từ 2.860 xuống 2.960 ru-pi/đô-la Cổ phiếu 1,5 phần trăm giá trò chung Qui chế có tác dụng đem đến hoang mang hồi hộp đầu tư Indonesia Người ta bối rối xác việc vay mượn cho phép không rõ mức độ liên lụy chung ngân hàng với việc cho vay ngoại tệ tính toán Trong môi trường mà niềm tin vào thò trường Indonesia trở nên sa sút, việc ban hành biện pháp kìm chế làm cho tình hình tồi tệ tồi tệ thể từ bỏ cam kết Indonesia vào thò trường tài tự do.v Để trấn an nhà đầu tư nước ngoài, người bất an việc ấn đònh biện pháp kiểm soát tiền tệ, Indonesia công bố cải tổ kinh tế vào ngày 3-9 Mặc dù phần lớn gọi cải tổ đơn lời hứa cắt giảm chi tiêu hướng đến rối loạn ngân hàng, tuyên bố phủ bãi bỏ 49 phần trăm mua sắm nước kế hoạch chi tiêu phủ ban đầu phát tín hiệu tích cực cho nhà đầu tư.v Thò trường chứng khoán tăng phần trăm sau tuyên bố Phản ứng tích cực thò trường chứng khoán phản ánh cách tiếp cận bình tónh Jakarta trước vấn đề đất nước Nó diễn đạt ngôn ngữ thân thiện với thò trường Trong tường trình trước Quốc hội hai tuần sau đó, Bộ trưởng Tài Mar’ie Muhamad công bố chi tiết kế hoạch cắt giảm ngân sách phủ cải tổ ngân hàng Ông cam kết cắt giảm chi tiêu hoãn lại số dự án sở hạ tầng lớn đồng thời “xem lại” dự án khác để làm nhẹ tác động đồng ru-pi giá tài khoản vãng lai nợ nước Phát biểu Bộ trưởng Tài trước Quốc hội có tác động tích cực Nhưng nói chuyện giải đáp nhiều chừng nêu lên nhiều thắc mắc chừng Thứ nhất, liệu phủ Soeharto có thực thực kế hoạch họ không? Chính phủ có đạt hỗ trợ mặt trò để thực kế hoạch không? Việc cắt giảm ngân sách có tác động trò? Thậm chí việc cắt giảm ngân sách thực hiện, việc trì hoãn dự án “xem lại” dự án khác có đủ liệt để tạo thuận lợi cho khả khoản cho phép BI dứt khoát cắt giảm lãi suất? Lãi suất giảm dần cao kinh khủng 20 phần trăm, gấp đôi so với trước khủng hoảng tiền tệ nổ tháng trước Một số công ty hàng đầu Indonesia tồn trừ lãi suất hạ nhanh Và BI hạ lãi suất, liệu Jakarta trì vẻ bề khoẻ mạnh đồng ru-pi? Đến tuần cuối tháng 9, vài giải đáp cho câu hỏi trở nên rõ ràng Đã có vài dấu hiệu khích lệ đôi chút Chẳng hạn tổng thống Soeharto hoãn lại số dự án Nhưng nhà đầu tư phản ứng cách tiêu cực trước việc tổng thống giữ lại ngân sách 22 tỉ đô-la trò giá dự án lớn Vào thời kỳ hỗn loạn tài chính, hoang phí phủ kiểu làm cho BI khó mà nới lỏng sách tiền tệ mà không làm đồng ru-pi suy yếu thêm Vậy mà BI chọn dòp để làm điều hạ lãi suất thêm 200 điểm sở (tức 2%).v Không nghi ngờ nữa, giá trò đồng ru-pi lao xuống từ 3.019 ru-pi/đôla vào ngày 25-9 (ngày công bố Soeharto, lãi suất cắt giảm) 3.850 ru-pi/đô-la vào cuối tháng 9.v Kể từ tháng 8, đồng ru-pi giá 34 phần trăm Tương tự, khoảng thời gian đó, số thò trường chứng khoán 30 phần trăm giá trò Như vậy, trước tình hình tài rối loạn mục tiêu vạch ổn đònh thò trường tiền tệ thò trường chứng khoán, việc cắt giảm ngân sách tổng thống Soeharto không đủ triệt để việc hạ lãi suất hấp tấp Sang tuần tháng 10, thật đau lòng niềm tin nhà đầu tư lần lại sụp đổ Đến mức này, vấn đề liệu Indonesia có trả hàng tỉ đô-la nghóa vụ nợ ngắn hạn mà không làm tiêu tan lượng dự trữ ngoại hối thời dồi họ hay Jakarta tìm đến IMF Nếu Indonesia hy vọng khôi phục niềm tin vào đồng tiền thò trường chứng khoán chòu trận họ, họ không chọn lựa Cũng Thái Lan, phủ Indonesia buộc phải đến gặp IMF Ngân hàng Thế giới vào ngày 8-10-1997 để kêu gọi hỗ trợ tài chính.v Từ 17-10 đến 27-10, hỗn loạn tài Indonesia lan sang Hồng Kông làm cho số chứng khoán Hang Seng tụt 33 phần trăm Kế đến Phố Wall vào ngày 27-10, số chứng khoán Down Jones rớt 554 điểm, số rơi lớn lòch sử ngày Hầu người đồng ý tan chảy tài Indonesia phần lại Đông Nam Á chòu trách nhiệm trước chấn thương tài toàn cầu Bất kể có lỗi hỗn loạn tài Indonesia, khó mà lập luận tác động đến phần lại giới Có lẽ Bộ trưởng Tài Robert Rubin diễn đạt điều hay nhất: “Sự an toàn tài giới có ý nghóa quan trọng an ninh quốc gia lợi ích kinh tế Hoa Kỳ.”v Từ sau, vấn đề tranh luận sau đổ vỡ thò trường chứng khoán Hồng Kông không liệu có nên cứu Indonesia Hai vấn đề nóng bỏng tâm trí người là: Chương trình cứu trợ lớn đến chừng nào? Và Các điều kiện IMF cứng rắn sao? Trong buổi đàm phán với quan chức IMF, Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển Á châu, tổng thống Soeharto theo đưa tin muốn cố vấn yêu cầu khoản tín dụng tương đối khiêm tốn tỉ đô-la mà điều kiện cứng rắn Soeharto cảm thấy chương trình “tiền vừa phải, điều kiện nhẹ nhàng” vừa đủ để khôi phục niềm tin nhà đầu tư Indonesia Ông tưởng ông thuyết phục IMF đồng ý thành tích kinh tế vó mô vững vàng Indonesia luôn làm cho quốc gia trở thành “học trò cưng thày giáo” lớp học IMF Nhưng hỗn loạn tài toàn cầu hồi chuông vang to cảnh giác IMF khoản tiền vừa phải điều kiện nhẹ nhàng xoa dòu hoảng loạn nhà đầu tư IMF ý thức rõ nhà đầu tư cảm thấy kế hoạch cứu trợ 17,2 tỉ đô-la Thái Lan không đủ để xử lý với qui mô hoảng loạn tài Như vậy, chương trình cứu trợ tài dành cho Indonesia phải đủ lớn để phòng chống rủi ro bệnh truyền nhiễm toàn cầu, nghóa trì ổn đònh tài Đông Nam Á tránh lây lan toàn cầu từ thò trường chứng khoán sang thò trường chứng khoán khác Đứng trước tính chất dễ biến động tài toàn cầu, thật không ngạc nhiên vào ngày 31-10, IMF công bố chương trình cứu trợ 23 tỉ đôla dành cho Indonesia.v Chương trình năm bao gồm 10 tỉ đô-la cho vay từ IMF, 4,5 tỉ đô-la từ Ngân hàng Thế giới, 3,5 tỉ đô-la từ Ngân hàng Phát triển Á châu, kế hoạch cứu trợ tài quốc tế lớn kể từ chương trình cứu trợ Mexico 50 tỉ đô-la năm 1995 Michel Camdessus, giám đốc điều hành IMF, nói tác động chung chương trình “chuyển rủi ro khủng hoảng thành hội để hướng đến vấn đề bản” Ông hy vọng thực điều chương trình có ba phần Phần thứ chương trình nhằm giúp Jakarta triển khai chiến lược kinh tế vó mô, chiến lược phục hồi niềm tin vào thò trường tài Indonesia Phần thứ hai liên quan đến việc tái cấu khu vực tài Indonesia biện pháp để bảo đảm vững Phần cuối chương trình hướng đến việc bãi bỏ qui đònh cải cách thương mại Mục tiêu nâng cao tính minh bạch rõ ràng tự thông thoáng, cải thiện khung quản lý môi trường kinh doanh Nếu nhìn vào chi tiết kế hoạch, người ta thấy có vài khoản mục khích lệ Chẳng hạn, phủ Indonesia nói giảm số thuế nhập khẩu, chấm dứt việc cắt giảm thuế cho xe ô tô sản xuất nội đòa, khống chế độc quyền ngoại thương mặt hàng lương thực chủ yếu Chính phủ hứa giảm dần thuế xuất Cụ thể, Jakarta tuyên bố hàng nhập luá mì, đậu nành, tỏi không phụ thuộc vào hệ thống cấp giấy phép nhập có tính chất độc quyền vốn thúc đẩy giá nội đòa Thêm vào đó, phủ Soeharto ấn đònh số mục tiêu kinh tế khắt khe cho Lấy ví dụ, phủ cam kết cắt giảm chi tiêu để bảo đảm cân ngân sách giảm thâm hụt tài khoản vãng lai xuống phần trăm tổng sản phẩm nước hai năm tới Chính phủ lập kế hoạch tăng tiết kiệm cải tiến việc thu thuế để đạt cân ngân sách năm 1997 Chính phủ hy vọng đạt thặng dư ngân sách phần trăm GDP năm tài khoá tới, bất chấp tác động giá đồng ru-pi việc toán nợ nhập nhiên liệu Nhưng mục tiêu đạt nào? Jakarta không đưa chiến lược kinh tế quốc gia kèm để thuyết phục nhà đầu tư phủ biết cách đạt mục tiêu cao Lấy ví dụ, chiến lược rõ ràng, doanh nghiệp Indonesia chao đảo không cảm nhận liệu khả khoản có nới lỏng đủ để họ mượn tiền mức lãi suất thấp không Thêm vào đó, chương trình có nhiều yếu tố mơ hồ, điều có nghóa có nhiều tiền bò thất thoát Tính mơ hồ cải tổ ngân hàng hỗn loạn tài phần gây lo lắng cho nhà đầu tư Không có hướng dẫn rõ ràng, tiền bò lãng phí vào việc hỗ trợ ngân hàng quản lý yếu Khoảng thời gian ba năm nhòp độ thong dong lúc khẩn cấp sách Nó gây lo âu cho nhà đầu tư dường Jakarta có thời gian thong thả để thực cải tổ Trong đó, nước láng giềng Indonesia (Singapore, Malaysia, Nhật, Úc) cung ứng thêm chương trình 11 tỉ đô-la cứu trợ tài cho Jakarta Tất nước có nhiều quan hệ thương mại với Indonesia đầu tư dài hạn vào nên ta hiểu họ muốn bảo vệ Tin tốt lành là: Indonesia có thừa tiền để lập lại trật tự kinh tế đònh chi tiêu đồng tiền cách khôn ngoan Tin xấu là: tổng thống Soeharto bảo IMF Ngân hàng Thế giới chương trình châu Á đưa điều kiện nhẹ nhàng so với chương trình IMF/Ngân hàng Thế giới Như nhà môi giới phương Tây nói “các cam kết viện trợ song phương chắn làm cho việc đàm phán [với IMF] thêm khó khăn Tôi nghó [các quan chức Indonesia] dùng chúng làm đòn bẩy để giảm bớt điều kiện IMF.”v Nói vắn tắt, đồng tiền bổ sung châu Á, mỉa mai thay, lại làm tăng rủi ro tiền IMF kết thúc lỗ đen Thách thức trò Do đó, để kế hoạch IMF thành công, tổng thống IMF cách phải chấp thuận điều kiện khắt khe Lấy ví dụ, phủ phải hướng đến nguyên nhân gốc rễ vấn đề kinh tế vi mô Điều có nghóa cải tổ hệ thống ngân hàng yếu Nó đòi hỏi phải cải tổ triệt để giám sát ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại Ngoài ra, tinh thần “nhất thân nhì thế” khu vực công ty phải ngăn chặn Điều ngụ ý qui chế nghiêm khắc để bảo đảm tính minh bạch rõ ràng hợp đồng phủ biện pháp kiểm soát độc quyền nhà nước tư nhân Jakarta phải suy nghó kỹ lưỡng cứng rắn sách tiền tệ Vài người nói ngân hàng trung ương nên hạ lãi suất không nên lo lắng việc toán nợ cao công ty đồng ru-pi rớt giá Lợi ích quốc gia nhiều đồng ru-pi yếu mang lại lợi cạnh tranh giá cho hàng xuất Indonesia.” Lập luận bò phủ nhận hàm lượng hàng nhập cao nhiều mặt hàng công nghiệp xuất Indonesia Để lãi suất đồng ru-pi rơi đe dọa ổn đònh kinh tế vó mô giá hàng nhập tính ru-pi tăng lên làm tăng áp lực lạm phát Mặt khác, nỗ lực kìm chế áp lực lạm phát thông qua lãi suất cao không tránh khỏi dẫn đến giảm tăng trưởng có khả xảy suy thoái Như vậy, BI có nhiệm vụ khó khăn tìm tập hợp sách nhằm đạt cân tối ưu hai mục tiêu ổn đònh tài tăng trưởng kinh tế Tất điều làm tổng thống Soeharto rối trí Trong khứ, thành công chế độ kéo dài 32 năm ông phụ thuộc vào việc mang lại tăng trưởng kinh tế vững Trong nhiều năm, mức tăng trưởng kinh tế phần trăm đủ để áp đảo tăng trưởng dân số đất nước đông dân hàng thứ tư giới Câu chuyện thành công kinh tế đủ để phòng vệ trước thách thức trò cầm quyền ông Nhưng ngày phán xét cho toàn năm tháng tăng trưởng nhanh chóng vay mượn thái cho phô trương phù phiếm đến Cơn hoảng loạn tài nhận chìm đất nước Mức tăng trưởng kinh tế phần trăm năm qua Nền kinh tế không đạt tăng trưởng phần trăm Dễ mà tồi tệ nhiều Và chí tăng trưởng kinh tế phần trăm gây tác động tàn phá việc tạo công việc làm IMF bảo tổng thống Soeharto ông phải từ bỏ dự án hoang tưởng cắt giảm triệt để ngân sách ông muốn phục hồi ổn đònh tài cho đất nước Lẽ đương nhiên, đồng ru-pi rớt giá mạnh làm cho việc thắt chặt sách thu chi ngân sách Indonesia trở nên khó khăn so với khứ Đó phần lớn khoản mục ngân sách phủ hàng nhập khẩu, đắt 34 phần trăm Không có cắt giảm ngân sách triệt để, thâm hụt ngân sách phình to ra, đến lượt làm cho phủ hạ lãi suất mà không đẩy đồng ru-pi rớt giá thêm Về vấn đề này, Bộ trưởng Tài Mar’ie Muhammad nói phủ có khoản thâm hụt ngân sách 2,50 tỉ đô-la tính đến tháng 3-1998 trừ có cắt giảm chi tiêu lớn.v Nhưng nên cắt giảm chi tiêu khoản mục nào? Các quan chức cao cấp Đảng Golkar cầm quyền thuật lại trưởng Soeharto cãi việc dự án yêu q họ bò bỏ rơi IMF thúc đẩy việc cắt giảm chi tiêu phủ Sự căng thẳng lên tới mức mà Bộ trưởng Nghiên cứu Công nghệ, ông B J Habibie, mong mỏi Soeharto bảo vệ, bò sức ép Theo đưa tin, trưởng đồng ông hét lên ngăn không cho ông nói trước mặt tổng thống Soeharto họp nội ngày 10-10 việc ông khăng khăng dự án ông phải miễn trừ không bò cắt giảm Xí nghiệp máy bay xưởng đóng tàu Habibie bò thiệt hàng tỉ đô-la.v Ngân hàng Thế giới khuyên Indonesia nên bãi bỏ trợ cấp nhiên liệu nhập dầu diesel kerosen Theo Bagus Sudjana, Bộ trưởng Khoáng sản Năng lượng, khủng hoảng tiền tệ làm tăng chi phí trợ cấp nhiên liệu nhập lên 3.000 tỉ ru-pi, gần phần ba dự thảo ngân sách cho năm tài khoá Như vậy, khoản trợ cấp cắt giảm tiết kiệm khoản ngân sách đáng kể Vấn đề việc cắt giảm trợ cấp tốt mặt kinh tế vó mô lại xấu mặt trò, ngắn hạn tổng thống Soeharto Lý 60 phần trăm hộ gia đình nông thôn trông cậy vào kerosen làm nguồn lượng thắp sáng đa số họ người nghèo nên bò thiệt hại việc cắt giảm trợ cấp Phản ứng dội mặt trò xảy phủ cố gắng cắt giảm trợ cấp lương thực Giá lương thực tăng mạnh làm tổn thương người nghèo ngắn hạn.v Thật vậy, sinh viên giận Jakarta biểu tình bên Blog – quan nhà nước độc quyền kiểm soát giá lương thực – đòi giám đốc từ chức kìm giữ giá lương thực Bất chấp toàn kích động tài chính, hỗn loạn suốt tháng tháng không chạm vào người dân thường Jakarta Trong thời gian, sa sút tài chủ yếu cảm nhận văn phòng ban giám đốc tận cao ốc Jakarta Lý có khoảng nửa triệu người số 200 triệu dân Jakarta có cổ phiếu thò trường chứng khoán Nhưng thứ thay đổi nhanh chóng Giờ người dân thường Jakarta cảm nhận nỗi đau thương Ngay phủ không làm để giảm thâm hụt ngân sách gia tăng, xã hội Indonesia nói chung bắt đầu cảm nhận áp lực lạm phát đồng ru-pi rơi Công việc ngừng trệ chủ xí nghiệp làm để tính toán chi phí không trả tiền lương Điều làm cho công nhân bò cho nghỉ việc Nói vắn tắt, áp lực lạm phát từ đồng ru-pi giá bắt đầu gây sức ép trò tổng thống Soeharto Hầu hết chuyên gia cho Soeharto Đảng Golka ông trì hỗ trợ to lớn Hội đồng Tư vấn, hội đồng bỏ phiếu bầu Tổng thống Phó tổng thống vào tháng 3-1998 bất chấp hỗn loạn tài chính.v Thêm vào đó, Tướng Feisal Tanjung, Tổng tư lệnh lực lượng quân đội, cho biết ông sẵn sàng sử dụng lực lượng quân đội để bẻ gẫy phong trào chống đối làm rối loạn bầu cử Nhưng cho dù tổng thống Soeharto trì quyền lực trò, khủng hoảng tiền tệ xói mòn nghiêm trọng quyền lực tinh thần ông Những kinh tế hoạt động tốt đâu cần phải tìm đến IMF để ngượng nghòu xin trợ cấp 23 tỉ đô-la Cho dù dậy quần chúng đồng lòng chống lại Soeharo chuyện không xảy ra, tình hình náo động hoảng loạn tài thách thức mạnh mẽ có ý nghóa trò đối thể ông Điều mỉa mai công ty Indonesia – mà việc không tự bảo hiểm nợ nước họ góp phần không nhỏ dẫn tới rối loạn tài – lại bắt đầu tự bảo hiểm khoản đánh cược che chắn tài sản họ thoát khỏi phủ hậu-Soeharto khả dó Tập đoàn Salim, tập đoàn lớn Indonesia, chuyển quyền kiểm soát tỉ đô-la trò giá vốn cổ phần chi nhánh chính, công ty Indofood Sukses Makmur, sang công ty niêm yết Singapore vào tháng 7.v Sự tháo chạy vốn kiểu rõ ràng bỏ phiếu tín nhiệm giới kinh doanh tổng thống Soeharto khắc phục bão tố Kết luận Suốt nhiều năm, “con hổ châu Á” trải qua thành công lạ thường kinh tế toàn cầu Họ qui cho phần lớn thành công đồng tiền ổn đònh gắn liền với đồng đô-la yếu Điều giúp cho xuất phất lên họ có lợi cạnh tranh giá Rồi tình hình thay đổi Nhật Trung Quốc phá giá đồng tiền Vì đồng tiền “con hổ” cố đònh theo đồng đô-la tăng giá, nên hàng xuất “con hổ” trở nên đắt đỏ nhiều Điều góp phần làm giảm xuất “con hổ” năm 1996 làm thâm hụt tài khoản vãng lai gia tăng Thay hành động nhằm điều chỉnh cân này, lãnh đạo “con hổ” lập luận thâm hụt đầu tư tiêu dùng, làm cho xuất họ có tính cạnh tranh tương lai Nhưng thực ra, gọi đầu tư chi tiêu cách khôn ngoan vào bất động sản mà xuất tương lai Những sai lầm cấu giải thích cho giảm sút tăng trưởng xuất Tiền lương tăng nhanh so với suất, phí tăng đẩy “con hổ” khỏi thò trường xuất hàng công nghệ thấp truyền thống Giáo dục vấn đề Quá nhiều trường học nước thích rèn luyện trí nhớ cho sinh viên để nhai lại thông tin giáo dục trí tuệ để họ tư cách sáng tạo Khi sinh viên tốt nghiệp làm, họ thiếu kỹ để chuyển từ việc sản xuất bắt chước cách mù quáng sang công việc sáng tạo giải khó khăn sản xuất sở tri thức Những năm tháng học vẹt lời mù quáng trước cấp góp phần tạo nên suy nghó cứng nhắc cứng nhắc tổ chức Điều khiến cho tinh thần phê bình xây dựng, tư tưởng sáng tạo thay đổi có tính động trở nên khó khăn Đó lý phần lớn “con hổ” nói chung bám vào việc ổn đònh đồng tiền thật lâu người ngoài, rõ ràng việc cố đònh đồng tiền gây tổn thương cho kinh tế họ Lấy ví dụ Thái Lan, lãi suất gia tăng để trì ổn đònh tiền tệ Lãi suất cao gây khó khăn cho việc vay mượn đồng bạt nước nhà Các ngân hàng Thái tạo điều kiện cho doanh nghiệp Thái vay mượn nước đồng đô-la với lãi suất thấp hơn, điều dẫn đến dòng vốn vào tràn lan Hậu doanh nghiệp Thái tích tụ nợ đô-la khổng lồ, phần lớn nợ ngắn hạn, “tiền nóng” mà bò rút khỏi kinh tế nhà đầu tư nước cảm thấy hoang mang Thêm vào đó, nhiều đồng tiền nước chi tiêu vào việc xây dựng bất động sản mức, xí nghiệp sản xuất dư thừa công suất dự án khoa trương lãng phí Chẳng bao lâu, ngân hàng bắt đầu cho doanh nhân liều lónh vay tiền nước nhằm vào kế hoạch khinh suất việc đầu ngông cuồng Khi rõ đồng đô-la vung phí vào dự án đầu tư dại dột dẫn tới khoản vay khả hoàn trả hay qt nợ, nhà đầu tư bán tài sản đồng bạt mua đô-la Điều châm ngòi cho tình trạng tháo chạy bỏ rơi đồng bạt khủng hoảng tiền tệ Thái Lan Khi rõ nước “con hổ” khác làm việc Thái Lan, khủng hoảng tiền tệ Thái Lan lây sang đồng tiền khác Đông Nam Á Khi doanh nghiệp “con hổ” nhận thấy đồng tiền họ rớt giá, nợ đô-la không tự bảo hiểm họ trở nên thêm tốn phải trả lãi vốn gốc Họ hoảng sợ điên cuồng bán đồng tiền nước họ Khi cầu đô-la tăng vọt, ngân hàng trung ương sợ họ toán khoản thâm hụt tài khoản vãng lai khổng lồ mà không làm tiêu tan dự trữ ngoại hối Hậu vòng luẩn quẩn đồng tiền rớt giá, giá chứng khoán sụp đổ nỗi lo sợ gia tăng phá sản doanh nghiệp thất bại ngân hàng Cuối cùng, Thái Lan Indonesia buộc phải tìm đến IMF nước cho vay khác để hỗ trợ tài vượt qua giông tố Công việc IMF tổ chức đa phương khác giúp nâng cao niềm tin nhà đầu tư Tiền IMF giúp ổn đònh cán cân toán du trì dự trữ tối ưu Nhưng Thái Lan Indonesia phải thực thay đổi sách thực khó khăn IMF nên có điều kiện cứng rắn tiếp tục cho vay tiền Nhưng Băng Cốc Jakarta không sẵn lòng nằm gai nếm mật thực thay đổi sách, IMF buộc họ thực điều Những thay đổi mà Thái Lan, Indonesia Malaysia phải thực khó khăn Để trấn an nỗi lo sợ nhà đầu tư, nước phải có chiến lược kinh tế quốc gia đáng tin cậy Điều có nghóa xóa bỏ dự án khoa trương tốn khỏi ngân sách thay “hoãn lại” “xem xét lại” Một ngân sách khắc khổ bủn xỉn làm giảm bớt việc nhập không cần thiết tốn kém, nhờ giảm qui mô thâm hụt tài khoản vãng lai giảm qui mô dòng vốn vào tài trợ cho thâm hụt Loại sách thu chi ngân sách thắt chặt cho phép ngân hàng trung ương xoay xở tốt để hạ lãi suất mà không sợ khủng hoảng tiền tệ khác Thật vậy, đồng tiền họ mạnh nhà đầu tư nhìn thấy chiến lược đáng tin cậy bắt đầu mua lại tài sản tài họ Đồng tiền nước châu Á mạnh giúp công ty châu Á hoàn trả nợ đô-la không tự bảo hiểm họ Và lãi suất nước nhà thấp khuyến khích doanh nghiệp vay mượn từ tiết kiệm quốc gia, làm ngân hàng trung ương đỡ bò tổn thương trước đảo ngược tình “tiền nóng” nước bò rút khỏi đất nước Ngoài thay đổi chiến lược kinh tế vó mô thế, “các hổ châu Á” phải công vào điểm yếu kinh tế vi mô họ Điều cần quan tâm trước tiên cải tổ ngân hàng Chuyên môn ngân hàng thương mại việc giám sát chúng phải cải thiện Điều có nghóa việc cáo bạch khoản nợ ngân hàng tư nhân phải tốt Nó có nghóa từ chối dự án phô trương tốn đứng vững trước sức ép trò từ khách Một phần khoản tiền dành dụm từ chi phí cho dự án hoang phí nên phân phối lại cho vùng nông thôn để giáo dục học sinh, cho vùng thành thò để đào tạo lại công nhân phục vụ sản xuất thò trường phát triển Không thay đổi số dễ dàng Cho đến giờ, phủ “con hổ” biểu thò sẵn lòng thực thay đổi cục Nhưng họ bộc lộ miễn cưỡng triển khai chiến lược kinh tế chặt chẽ đáng tin cậy để công vào nguyên nhân gốc rễ khủng hoảng tài Các nhà đầu tư hoang mang khu vực rối loạn tài phá hoại việc phục hồi kinh tế ổn đònh trò thay đổi thực PHỤ LỤC NÀY ÔNG KHÁCH SỘP Trích Far Eastern Economic Review, 5-8-1999 Cầu tiêu dùng hồi phục, liệu có trì không? Hour Glass dây chuỗi cửa hiệu chuyên bán đồng hồ đeo tay hiệu Rolex, Gerald Genta Daniel Roth cho số dân châu Á giàu có Cũng hầu hết nhà bán lẻ hàng xa xỉ khác, cửa hiệu bò tác động mạnh suốt khủng hoảng châu Á Nhưng đây, ngồi văn phòng toạ lạc khu vực mua sắm cao cấp Singapore, Giám đốc điều hành Jannie Tay chừng vừa thoát khỏi đường hầm dài tăm tối Doanh số sáu điểm bán lẻ Singapore bà tăng thêm 30-60% năm Sau đóng cửa hai điểm bán Đông Nam Á vòng ba năm qua, bà vừa mở lại cửa hàng Kuala Lumpur Và khắp khu vực, bà bắt đầu tăng cường dự trữ đồng hồ trang sức bán lẻ tới 10.000 đô-la trở lên Bà nói “Năm ngoái chí không chạm tới đồng hồ Bây mặt hàng dự trữ mà nghó nên có.” Như bà Tay xác nhận, phần lớn châu Á tiêu xài trở lại Thò trường tài hồi phục việc bảo đảm công ăn việc làm mang lại lòng tin cho người tiêu dùng để họ lại mở rộng hầu bao Tăng trưởng tiêu dùng giúp cho phục hồi kinh tế khu vực – bắt đầu hàng xuất ạt sang thò trường phương Tây – vững nước nhà Ông Manu Bhaskaran, lãnh đạo nhóm nghiên cứu công ty SG Securities thuộc Singapore nói “Tôi cho điều cú bật dậy từ tảng thấp bé Động lực tăng trưởng gia tốc trở lại.” Việc tiêu dùng có tiếp tục trì hay giúp ta xác đònh xem liệu kinh tế châu Á có chuyển từ bật dậy vững vàng sang thành hồi phục bền vững dài hạn không Lẽ đương nhiên, nhìn qua số liệu giúp ta khẳng đònh việc chi tiêu phần lớn nước thấp đáng kể so với trước khủng hoảng Lấy ví dụ Thái Lan, doanh số xe vào tháng sáu tăng lên tới mức cao 87% so với năm trước Nhưng so với tháng sáu năm 1997, tháng trước đồng bạt bò thả nổi, doanh số không nửa Ở Indonesia, doanh số bán xe vào tháng năm tăng 88% sau năm – khoảng phần mười năm 1997 Tuy vậy, phần lớn nhà kinh tế lý giải tình trạng cách lạc quan “ly nước đầy nửa” Neil Saker, nhà kinh tế học nói với công ty SG Securities Singapore “Hiển nhiên dân chúng chưa khấm năm 1997, kiện họ tiêu dùng nhiều cho thấy xu hướng tiến triển” Trong số kinh tế bò khủng hoảng, hồi phục bắt đầu trước tiên Nam Hàn Chẳng hạn doanh số máy vi tính cá nhân bắt đầu tăng vào q ba năm ngoái Cầu tiêu dùng bắt đầu tăng Singapore Malaysia sớm năm nay, thúc đẩy hồi phục thò trường chứng khoán Từ đó, việc tiêu dùng thònh hành trở lại nước khác: Ở Thái Lan, lượng mua rượu ngoại nhập tăng 80,5% năm tháng đầu năm Ngoại lệ Hồng Kông, nơi mà số liệu kinh tế vó mô chứng mang tính giai thoại cho thấy cảm nghó dân chúng chưa thay đổi Doanh số bán lẻ chung vào tháng năm giảm 8% từ trước năm Bà Tay công ty Hour Glass nói Hồng Kông nơi mà doanh số bán đồng hồ bà không hồi phục Khi cầu nước phục hồi, mô thức tiêu dùng khác biệt so với hồi thập niên đầy sôi nổi? Bà Tay ghi nhận khách hàng cửa hiệu bà không đa phần độ tuổi năm mươi, xuỳ hàng chục ngàn đô-la để mua đồng hồ khảm vàng kim cương Bà nói, vò khách sộp năm độ tuổi 25 45 Bà giải thích “Các khách hàng lớn tuổi kiếm tiền việc kinh doanh, thực tình họ đau khổ Những người tiêu dùng trẻ tuổi kiếm tiền thò trường chứng khoán, họ phát đạt” Từ tháng chín năm ngoái tới tháng năm năm nay, khối lượng chuyển hoá vốn thò trường chứng khoán Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines Indonesia tăng trưởng thêm 214 tỷ đô-la Nhưng việc tiêu dùng tiếp sức thò trường chứng khoán làm nảy sinh vấn đề, liệu trì bền vững Có tiền chi tiêu đơn bò ràng buộc vào yếu tố “cảm thấy tốt” gắn liền với hồi phục thò trường chứng khoán – điều mà chấm dứt mai? Thật vậy, hồi phục khu vực bò hụt tuần lễ vừa qua mối lo ngại cãi vã Trung Quốc Đài Loan gần vấn đề nợ nần Daewoo, tập đoàn kinh doanh lớn hàng thứ hai Hàn Quốc với yếu tố khác Ngoài ra, có tiền chi tiêu tiêu biểu cho bùng nổ tiêu dùng bò đè nén bất trắc hồi năm ngoái, theo đường nó? Trong báo cáo hồi tháng sáu, Jardine Fleming Securities cho từ năm 1997 đến cuối năm 1998, tỷ lệ tiết kiệm tăng lên hầu hết quốc gia Đông Nam Á, cán cân tiết kiệm chi tiêu người tiêu dùng từ trở với mô thức thông thường Điều cho thấy đầu năm sau, cần có tăng trưởng thu nhập thực để hỗ trợ cho hoạt động tiêu dùng, bắt đầu đuối sức Tăng trưởng thu nhập có lẽ vấn đề vài kinh tế Mức lương thực tế Hàn Quốc tăng trưởng q đầu năm nay, điềm lành cho việc tiêu dùng Nhưng Singapore, phủ theo đuổi sách tiền lương thấp, gây áp lực tiền lương nước khác Hồng Kông Du lòch lónh vực then chốt khác Ở Singapore, nơi mà chuyến du lòch đến giảm hai số gần suốt năm 1998, năm tháng đầu năm 1999 số khách du lòch tăng 7,2% Số khách du lòch Nhật Bản tiêu xài thoải mái khu vực tăng dần sau bò sụt giảm vòng năm rưỡi Nhưng áp lực đó: Tình trạng dư thừa công suất lớn nhiều ngành khu vực tiếp tục hạn chế tăng trưởng thu nhập công việc làm Và nhà bán lẻ cảm nhận sức ép dân chúng bắt đầu thu nhập nhiều Bà Tay đăm chiêu nói “Chắc phải 5-10 năm trở lại mức doanh số tận hưởng thời trước khủng hoảng” ... cho Việt Nam đường tiến tới hội nhập tài với thò trường quốc tế chương 13 Việt Nam đường tiến tới tự hoá tài CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1 Vấn đề lãi suất Việt. .. tiền tệ Chính nội dung mà sách Việt Nam đường tiến tới tự hoá tài tỷ giá hối đoái có ý nghóa quan trọng trình tự hoá tài Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế chủ trương ủng hộ tự hoá tài sở... hưởng Việt Nam đường tiến tới tự hoá tài CHƯƠNG TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH, XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG 1.1 Kiềm chế tài Từ năm 1973, McKinon Shaw đặt tảng cho học thuyết tự

Ngày đăng: 08/01/2018, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 37272.pdf

    • BIA.pdf

    • 37272.pdf

      • MỤC LỤC

      • MỞ ĐẦU

      • CHƯƠNG 1

      • CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG 3

      • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan