Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)

216 231 1
Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam (LA tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỲNH NGA QUAN HỆ CƠNG CHÚNG CỦA CHÍNH PHỦ TRONG BỐI CẢNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỲNH NGA QUAN HỆ CƠNG CHÚNG CỦA CHÍNH PHỦ TRONG BỐI CẢNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Hậu HÀ NỘI, 2018 PGS.TS Bế Trung Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các số liệu tư liệu trình bày Luận án hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Quỳnh Nga LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng “Quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam”, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Khoa Sau đại học, Khoa Văn Cơng nghệ hành đơn vị khác Học viện Hành Quốc gia giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực Luận án - PGS.TS Nguyễn Văn Hậu PGS.TS Bế Trung Anh hướng dẫn, bảo tận tình trách nhiệm suốt trình nghiên cứu Luận án - Các giáo sư, phó giáo sư, nhà khoa học, quý thầy, cơ, đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình tác giả nghiên cứu hoàn thành Luận án - Các quan hành nhà nước Trung ương địa phương, đặc biệt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Ngoại giao; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; Bộ Khoa học Công nghệ; UBND tỉnh Yên Bái, UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND TP Đà Nẵng UBND TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tác giả trình tiếp cận khảo sát thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Quỳnh Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu Những đóng góp Luận án Cấu trúc Luận án 10 Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 11 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ cơng chúng nói chung 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ cơng chúng Chính phủ 14 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ cơng chúng góc độ truyền thơng báo chí 16 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ cơng chúng góc độ giao tiếp 17 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 19 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ cơng chúng nói chung 19 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ cơng chúng Chính phủ 22 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ cơng chúng góc độ truyền thơng báo chí 25 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ cơng chúng góc độ giao tiếp 28 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt Luận án 29 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu 29 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 30 Chương Cơ sở lý luận quan hệ cơng chúng Chính phủ 32 2.1 Quan hệ công chúng 32 2.1.1 Khái niệm quan hệ công chúng 32 2.1.2 Phân biệt quan hệ công chúng lĩnh vực liên quan 34 2.2 Cơ sở lý thuyết quan hệ công chúng 37 2.2.1 Vốn xã hội tảng quan hệ công chúng 37 2.2.2 Giao tiếp chất quan hệ công chúng 40 2.3 Quan hệ cơng chúng Chính phủ 43 2.3.1 Khái niệm quan hệ cơng chúng Chính phủ 43 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ công chúng Chính phủ 46 2.3.3 Vai trò quan hệ cơng chúng Chính phủ 47 2.3.4 Nội dung quan hệ công chúng Chính phủ 51 2.4 Quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước 59 2.4.1 Quan niệm cải cách hành 59 2.4.2 Yêu cầu quan hệ công chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước 60 2.5 Kinh nghiệm quan hệ cơng chúng Chính phủ số quốc gia giới 63 2.5.1 Kinh nghiệm nhận thức vai trò quan hệ cơng chúng Chính phủ 63 2.5.2 Kinh nghiệm xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động quan hệ cơng chúng Chính phủ 64 2.5.3 Kinh nghiệm tổ chức máy phụ trách quan hệ cơng chúng Chính phủ 66 2.5.4 Kinh nghiệm đầu tư tài cho hoạt động quan hệ cơng chúng Chính phủ 67 2.5.5 Kinh nghiệm quan hệ cơng chúng đối nội Chính phủ 68 2.5.6 Kinh nghiệm quan hệ cơng chúng đối ngoại Chính phủ 69 2.5.7 Kinh nghiệm xây dựng hình ảnh người lãnh đạo 71 2.5.8 Bài học kinh nghiệm 72 Chương Thực trạng quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam 74 3.1 Thực trạng hoạt động quan hệ cơng chúng Chính phủ với người dân 74 3.1.1 Cung cấp thông tin đến người dân 74 3.1.2 Tiếp nhận thông tin phản hồi từ người dân 83 3.1.3 Xây dựng đánh giá hình ảnh Chính phủ 86 3.2 Quan hệ công chúng Chính phủ với cán bộ, cơng chức 92 3.2.1 Hoạt động thông tin nội 92 3.2.2 Tổ chức kiện nội 98 3.2.3 Xây dựng văn hóa cơng sở 100 3.3 Quan hệ công chúng Chính phủ với báo chí 104 3.3.1 Tổ chức họp báo 105 3.3.2 Phát ngôn công vụ 107 3.3.3 Quản trị khủng hoảng truyền thông 108 3.4 Quan hệ công chúng Chính phủ với quốc gia 112 3.4.1 Thiết lập mạng lưới ngoại giao 113 3.4.2 Hoạt động truyền thơng giới thiệu, quảng bá hình ảnh Việt Nam 115 3.4.3 Tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế 117 3.4.4 Xúc tiến thương mại, văn hóa, thể thao, du lịch 118 3.5 Đánh giá hoạt động quan hệ công chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam 119 3.5.1 Những kết đạt 119 3.5.2 Một số hạn chế 120 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 124 Chương Phương hướng giải pháp tăng cường quan hệ công chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam 128 4.1 Phương hướng tăng cường quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam 128 4.2 Giải pháp tăng cường quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam 130 4.2.1 Nâng cao nhận thức quan hệ cơng chúng Chính phủ 130 4.2.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động quan hệ cơng chúng Chính phủ 133 4.2.3 Xây dựng hoàn thiện tổ chức máy thực quan hệ cơng chúng Chính phủ 134 4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động quan hệ công chúng Chính phủ 139 4.2.5 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hoạt động quan hệ cơng chúng Chính phủ 143 4.2.6 Đảm bảo nguồn lực tài hạ tầng kỹ thuật 147 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC Phụ lục I: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho người dân 165 Phụ lục II: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ, công chức 171 Phụ lục III: Hướng dẫn vấn sâu người dân 177 Phụ lục IV: Hướng dẫn vấn sâu cán bộ, công chức 178 Phụ lục V: Đặc điểm đối tượng khảo sát người dân 179 Phụ lục VI: Đặc điểm đối tượng khảo sát cán bộ, công chức 182 Phụ lục VII: Lịch sử hình thành phát triển quan hệ công chúng giới Việt Nam 185 Phụ lục VIII: Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 196 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ Tiếng Việt CBCC Cán bộ, cơng chức CCHC Cải cách hành CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ HCNN Hành nhà nước NXB Nhà xuất QHCC Quan hệ công chúng UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Tiếng nước PR Public Relations - Quan hệ công chúng USIA United States Information Agency Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ USIS United States Information Service Dịch vụ Thông tin Hoa Kỳ VOA Voice of America - Đài Tiếng nói Hoa Kỳ DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân biệt quan hệ công chúng quảng cáo 34 Bảng 2.2: Phân biệt quan hệ công chúng maketing 35 Bảng 2.3: Phân biệt quan hệ công chúng dân vận 35 Bảng 2.4: Phân biệt quan hệ công chúng tuyên truyền 36 Bảng 3.1: Đánh giá người dân mức độ hiệu kênh thông tin cải cách hành nhà nước 78 Bảng 3.2: Những khó khăn việc tìm kiếm tiếp cận thông tin người dân81 Bảng 3.3: Đánh giá người dân trụ sở làm việc quan hành nhà nước 87 Bảng 3.4: Kênh thông tin người dân sử dụng để tìm hiểu số vụ việc 109 Bảng 4.1: Tiêu chí đánh giá lực chuyên viên quan hệ cơng chúng Chính phủ 140 Bảng 4.2: Tiêu chí đánh giá hoạt động quan hệ cơng chúng Chính phủ 144 công chúng quân đội, công nghiệp quốc phòng lĩnh vực có liên quan Những công việc chiến tranh kêu gọi, động viên nhập ngũ, kích thích sản xuất quân trang, vũ khí, động viên hậu phương, nâng cao tinh thần binh lính đẩy mạnh phát triển quan hệ công chúng Những kỹ thuật mới, kênh giao tiếp hình thành củng cố Ngồi ra, khoảng 75.000 người đào tạo cấp tốc quan hệ công chúng để phục vụ cho chiến Lực lượng đông đảo sau chiến tranh quay trở với sống dân nhiều người tiếp tục theo đuổi cơng việc Văn phòng Thơng tin Chiến tranh (OWI) sau tổ chức thành Thông xã Hoa Kỳ (US.Information Agency - USIA) lôi kéo đông đảo chuyên gia quan hệ công chúng vào làm việc Trong lĩnh vực đào tạo, năm 1900, Trường đại học Havard mở văn phòng Quan hệ cơng chúng Sau đó, loạt trường đại học khác Mỹ bắt đầu đưa môn học Quan hệ cơng chúng vào chương trình giảng dạy Năm 1923, Edward L.Bernays khai giảng khoá học thực hành đạo đức quan hệ công chúng cho môn Quan hệ công chúng mở Đại học Tổng hợp New York Khoá học làm tảng cho hàng loạt chương trình giảng dạy quan hệ cơng chúng sau mở trường đại học khắp giới Những năm 20-40 kỷ XX trình phát triển quan hệ công chúng nghề nghiệp thực thụ lĩnh vực khoa học Năm 1923 xuất sách quan hệ công chúng thực hành - "Làm sáng tỏ quan điểm công chúng" (Crystallizing Public Opinion) tác giả Edward L.Bernays 1.5 Giai đoạn tồn cầu hóa (1980 – nay) Từ Mỹ, nghề QHCC lan rộng sang nhiều nước khác Anh, Australia Không Mỹ, châu Âu, mà ngày ngành công nghiệp QHCC xuất lớn mạnh nhiều nước châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam quốc gia nơi QHCC ứng dụng kinh doanh, tài Đến nay, QHCC có bước phát triển toàn diện từ nghiên cứu, thực hành đến đào tạo QHCC có mặt lĩnh vực đời sống, từ trị, kinh tế, xã hội đến văn hóa, thao Động lực quan trọng dẫn đến lan rộng QHCC tồn giới bước phát triển nhảy vọt phương tiện truyền thông, tạo nên bùng nổ thông tin giới đại Thời đại bùng nổ thông tin dẫn đến hình thành xã hội thơng tin, mà tràn ngập thơng tin buộc tổ chức, cá nhân phải có nhà xử lý, quản lý thông tin chuyên nghiệp Các kỹ thuật, thực tiễn chiến thuật tạo mối quan hệ với cơng chúng tồn q trình lịch sử gắn với phát triển phương tiện thông tin quảng bá thông tin Ở giai đoạn xã hội tiền cơng nghiệp đánh dấu hình thành phương tiện thơng tin, việc Iogan Gutenberg lập nhà in phát minh kỹ thuật in ấn vào năm 1438 Phát minh có ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân loại lĩnh vực quan hệ cơng chúng Nó cho phép in sách, báo với lượng phát hành lớn phổ biến sản phẩm in ấn, tạo khả truyền thông tin tri thức đến đơng đảo cơng chúng Tiếp đó, đời phương tiện 191 giao tiếp đại điện tín, điện thoại, fax, telex Từ năm 1960-1970, quan hệ cơng chúng có thêm cơng cụ đắc lực truyền hình đến năm 1980-1990, mạng Internet toàn cầu ứng dụng rộng rãi, tạo nhiều hình thức giao tiếp trao đổi qua mạng (email, chat, hội thảo từ xa, điện thoại vệ tinh…) Có thể nói, xã hội phát triển hình thức giao tiếp người ngày trở nên phong phú, đa dạng, làm tăng hiệu tác động, ảnh hưởng quan hệ công chúng Thời đại bùng nổ thông tin dẫn đến hình thành xã hội thơng tin, mà tràn ngập thông tin buộc tổ chức, cá nhân phải có nhà xử lý, quản lý thông tin chuyên nghiệp QHCC chuyên nghiệp đời ngày khẳng định vị trí quan trọng xã hội Trong trình phát triển ứng dụng QHCC, nhiều tranh cãi nổ xung quanh vấn đề chất QHCC Tại Mỹ châu Âu, thời gian dài, QHCC gắn liền với “tiếng xấu” “xào nấu thật” Nhiều nhà báo coi QHCC “phản báo chí” Nhiều vụ việc QHCC ‘'đen” bị phanh phui, ví dụ vụ hãng giày Nikes dùng QHCC để che lấp thật tỉnh trạng tồi tệ, bóc lột thái họ nhà máy giày châu Á Quan hệ công chúng ngày thay đồi để hướng tới đạo đức, thông tin hai chiều Các nhà làm QHCC nỗ lực để nâng cao vị trí nghề QHCC xã hội, phát triển khối kiến thức chuyén nghiệp quy chuẩn đạo đức cho QHCC, để QHCC xem ngành chuyên môn thực sự, thúc đẩy hoạt động QHCC cồng ty tồ chức hướng nhiều tới việc thể hiện, chia sẻ trách nhiệm tô chức, doanh nghiệp với cộng đồng xã hội Quá trình tương tự việc hình thành phát triển hệ thống QHCC diễn tương tự nước phương Tây khác Canada, Pháp, Hà Lan, Đức, Áo, Hy Lạp, Tây Ba Nha tổng cộng 60 nước giới Trong điều kiện cần thiết phải có phối hợp hoạt động tổ chức QHCC quốc gia bình diện quốc tế Năm 1955, Hiệp hội Quan hệ công chúng quốc tế (IQHCCA) đời Anh Năm 1961, IQHCCA thông qua Bộ quy tắc ứng xử làm cho hoạt động cá nhân, tổ chức thành viên IQHCCA lớn mạnh không ngừng tập hợp thành viên đến từ 70 nước khắp châu lục toàn giới Hội nghị Thế giới Quan hệ Công chúng (World Congress of Public Relations) IQHCCA tài trợ tổ chức định kỳ năm lần Từ năm 1998, Chương trình Công nhận Tổng hợp (Universal Accreditation QHCCogram) IQHCCA tổ chức chọn lọc phong danh hiệu AQHCC - Đại diện thức Quan hệ Cơng chúng (Accredited in Public Relations) - cho chuyên gia có kinh nghiệm có nhiều cống hiến lĩnh vực quan hệ cơng chúng Đến nay, khoảng 5.000 người tồn giới nhận danh hiệu Đến thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, quan hệ công chúng phát triển nhiều nước giới, nước 192 phát triển mà nước phát triển đạt nhiều thành công lĩnh vực ứng dụng Về mặt đào tạo, QHCC đào tạo chuyên nghiệp nước Mỹ, Úc, Anh Các nước có hiệp hội QHCC chuyên nghiệp giúp hỗ trợ việc đào tạo QHCC Hiệp hội QHCC Anh, Mỹ Sự phát triển QHCC giới dẫn đến đời hiệp hội quốc tế Hiệp hội QHCC quốc tế (IQHCCA) Đến nay, với phát triển rộng lớn QHCC, nhu cầu nhân lực ngành lớn khắp quốc gia Quan hệ công chúng giảng dạy 250 trường đại học cao đẳng Hoa Kỳ với 6000 sinh viên Không Mỹ châu Âu, ngày ngành công nghiệp QHCC xuất lớn mạnh nhiều nước châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… Ở nhiều nước cấu quan nhà nước hình thành phận riêng quan hệ cơng chúng Đến nay, QHCC có bước phát triển toàn diện từ nghiên cứu, thực hành đến đào tạo QHCC có mặt lĩnh vực đời sống, từ trị, kinh tế, xã hội đến văn hố, thể thao Q trình phát triển quan hệ công chúng Việt Nam QHCC đại với tư cách nghề chuyên nghiệp thâm nhập vào Việt Nam từ năm cuối kỉ 20 Đến khái niệm QHCC xem mẻ với nhiều người Trong năm gần đây, sách đồi tiến trình hội nhập tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội nói chung Nhiều công ty, doanh nghiệp, tổ chức đời phát triển, tác động mạnh mẽ đến xã hội phát triển mối quan hệ chặt chẽ với xã hội Từ nảy sinh nhu cầu việc quản lý tốt mối quan hệ doanh nghiệp, tồ chức đối tác liên quan Nhu cầu hoạt động QHCC chuyên nghiệp nảy sinh, hàng loạt công ty tư vấn truyền thông đời Những cơng ty QHCC có danh tiếng phải kể đến tên tuồi Venus Communication, Max Communication, T&A and Le Bros, Galaxy Thiên Ngân, GoldSun, Dolphin Media, T&A, Starcom Thực tế trước đây, ngành QHCC chưa thức có mặt Việt Nam nghề chuyên nghiệp, song hoạt động mang tính chất QHCC thực nhiều lĩnh vực Việt Nam Từ xa xưa, cha ông ta coi trọng tư tưởng “lấy dân làm gốc”, dân tộc ta có truyền thống coi trọng mối quan hệ giao tiếp người với người, coi yếu tố chủ đạo cho tồn phát triển xã hội, phần quan trọng nhân cách người Các câu ca dao thể điều này, ví dụ “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” Cha ông ta nhận thức tác dụng làm thay đổi nhận thức người thông qua giao tiếp, như: “Nói lọt đến xương” Văn hoá truyền thống Việt Nam nhấn mạnh cần thiết phải tạo dựng giữ gìn uy tín, : “Nói lời phải giữ lấy lời, Đừng bướm đậu lại bay”, hay “Quân tử ngôn”, vv Rõ ràng, vốn văn hoá ứng xử, kiến thức giao 193 tiếp - kĩ quan trọng QHCC- tích luỹ kho tàng văn hoá dân gian truyền thống dân tộc ta Trong lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam biết ứng dụng nhiều hình thức tuyên truyền, vận động nhân dân để tích cực tham gia bảo vệ xây dựng đât nước Người dân Việt Nam nhớ “thiên cổ hùng vãn” “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo làm nức lòng binh sĩ, thúc người dân Việt đứng lên chống giặc ngoại bang Tướng Lý Thường Kiệt với thơ ngắn vẻn vẹn bốn câu truyền từ đền thiêng sơng có tác dụng động viên tướng sỹ đồng lòng giết giặc, góp phần giành lại độc lập cho đất nước Trong lịch sử chiến đấu chống thực dân đế quốc suốt 30 năm kỉ 20, Đảng Cộng Sản Việt Nam biết vận dụng sức mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, tạo niềm tin nhân dân với Đảng, tin cách mạng, tin thắng lợi sau cùng, từ đồng lòng đồn kết lãnh đạo Đảng, thực thắng lợi hai kháng chiến vĩ đại chống Pháp chống Mỹ, giành độc lập dân tộc thống đất nước Trong kháng chiến chống Mỹ, nỗ lực ngoại giao mềm dẻo linh hoạt, thông tin kịp thời, đắn từ nước giới báo chí nước ngồi giúp bạn bè giới hiểu chiến đấu nghĩa nhân dân Việt Nam, từ thu hút ủng hộ bạn bè quốc tế, góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ Trong công đổi mới, nỗ lực đàm phán, xây dựng mối quan hệ đa dạng với nhiều quốc gia giới góp phần giúp Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực giới, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước Các quan báo chí làm tốt cơng tác tuyên truyền chủ trương đường lối sách Đảng nhà nước đến người dân Điều cho thấy kinh nghiệm thực tiễn QHCC lĩnh vực trị Việt Nam lớn Thực tế cho thấy từ lâu người Việt Nam biết làm QHCC Những hình thức hoạt động QHCC áp dụng phổ biến đời sống xã hội, phận thông tin, tuyên truyền quan tổ chức Tuy nhiên, việc ứng dụng QHCC tập trung vào số lĩnh vực định lĩnh vực trị Việt Nam khơng nằm ngồi tiến trình phát triển chung giới QHCC vào Việt Nam nhu cầu tất yếu điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Ngành QHCC nước ta giai đoạn bắt đầu phát triển mạnh mẽ Các hoạt động QHCC Việt Nam chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực tổ chức kiện quan hệ với báo chí Nhiều chiến dịch QHCC tồ chức chun nghiệp thành cơng, ví dụ chiến dịch “Đèn đom đóm” sữa gái Hà Lan, chiến dịch “Tôi yêu Việt Nam” Honda Các công ty QHCC Việt Nam nắm bắt đặc điểm riêng thị trường nước thu nhiều thành công Tuy nhiên hoạt động QHCC chuyên nghiệp điều mẻ với phần lớn tổ chức, doanh nghiệp nói chung Thực tế cho thấy doanh nghiệp Việt Nam sử dụng QHCC chuyên nghiệp xây dựng thương hiệu, họ chi 194 nhiều tiền cho quảng cáo đại trà Một số doanh nghiệp khác có sử dụng QHCC khó khăn việc tìm kiếm nhân đào tạo theo nghề nghiệp này, buộc phải tuyển dụng người từ chuyên ngành khác Trong công tác QHCC đòi hỏi tính chun nghiệp cao bắt buộc phải hiểu thấu đáo công cụ chiến lược Hiện nay, Việt Nam, quan nhà nước, doanh nghiệp, phận phụ trách QHCC chủ yếu thực chức thông tin cho công chúng báo chí hay quảng cáo Các hoạt động tổ chức họp báo khơng mang tính hệ thống mà mang đến hiệu thời QHCC Việt Nam chủ yếu tập trung vào mối quan hệ với báo chí - truyền thơng, chưa bao qt nhóm công chúng khác Đây hạn chế làm cản trở phát triển QHCC Việt Nam Tương tự hoạt động QHCC quan hành nhà nước Các hình thái mang tính chất QHCC có từ lâu (tuyên truyền, vận động, phổ biến giáo dục, tổ chức họp báo ), chiến lược tổng thể nhằm thiết lập trì mối quan hệ hữu ích Nhà nước người dân nhóm cơng chúng khác hồn tồn chưa có Do đó, việc phân tích yếu cụ thể cơng tác có ý nghĩa quan trọng giúp quan, tổ chức nhìn nhận xác tầm quan trọng cơng cụ QHCC, từ tìm giải pháp thích hợp để QHCC phát triển tầm vóc, hướng tới phục vụ công CCHC Nhà nước 195 PHỤ LỤC VIII PHƯƠNG PHÁP LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Phục vụ cho Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng: Quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam Nội dung lấy ý kiến: Lý thuyết vốn xã hội tảng hoạt động quan hệ công chúng Thông tin Chuyên gia Họ tên: Bùi Thị Thanh Hà Chức vụ: Nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Cơ quan công tác: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Xã hội học Nội dung ý kiến chuyên gia Có thể hiểu “vốn xã hội” thực đặc trưng mối dây liên kết người với cộng đồng hay xã hội, vậy, xã hội có vốn xã hội Mỗi xã hội có kiểu liên kết đặc thù người với người, xã hội có kiểu vốn xã hội riêng biệt, không giống với vốn xã hội xã hội khác Xét mối quan hệ với quan hệ công chúng (QHCC), lý thuyết vốn xã hội coi tảng hoạt động này, thể liên hệ đặc trưng vốn xã hội với chất QHCC: Thứ nhất, vốn xã hội gắn liền với tương tác cá nhân, tổ chức xã hội khả làm việc chung với Điều liên quan trực tiếp đến QHCC, thực chất, QHCC mối quan hệ tương tác hai bên – tổ chức nhóm cơng chúng liên quan đến lợi ích tổ chức Vì vậy, hiểu vốn xã hội nói chung vốn xã hội nhóm cơng chúng nói riêng giúp cho tổ chức có cách thức tác động phù hợp hiệu nhóm cơng chúng Thứ hai, điểm thống nhiều quan điểm đề cập đến vốn xã hội vấn đề tin cậy quan hệ qua lại/sự có đi-có lại (trust and recipocity) Điều đặt sở nghiên cứu QHCC, mục tiêu QHCC xây dựng mối quan hệ tích cực hữu ích tổ chức cơng chúng Một mối quan hệ tích cực lâu bền dựa tảng tin cẩn lẫn chủ thể Và nguyên tắc hoạt động QHCC chuyên nghiệp Thứ ba, vốn xã hội gắn liền với mạng lưới xã hội, quan hệ xã hội Điều tảng để đặt chiến lược QHCC cho tổ chức, chiến lược QHCC muốn thành công hiệu quả, cần phải tính đến yếu tố mạng lưới quan hệ xã hội mà tổ chức tham gia vào, mạng lưới quan hệ xã hội mà nhóm công 196 chúng liên quan đến tổ chức tham gia Các mối quan hệ sợi dây liên kết chằng chịt, từ yếu tố nảy sinh yếu tố khác (ví dụ dư luận đám đơng dẫn đến tin đồn, khủng hoảng) Vì vậy, người làm QHCC cần tính tốn mạng lưới quan hệ để có cách thức phát huy quan hệ tích cực, hạn chế khắc phục quan hệ tiêu cực cho tổ chức cơng chúng XÁC NHẬN CỦA CHUN GIA TS Bùi Thị Thanh Hà 197 PHƯƠNG PHÁP LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Phục vụ cho Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng: Quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam Nội dung lấy ý kiến: Sự cần thiết tính khả thi giải pháp thành lập phận quan hệ công chúng chuyên trách quan hành nhà nước trung ương Thông tin Chuyên gia Họ tên: Lại Đức Vượng Chức vụ: Chánh Văn phòng Cơ quan cơng tác: Bộ Nội vụ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Quản lý hành cơng Nội dung ý kiến chuyên gia Hiện nay, hệ thống hành nhà nước nước ta chưa có đơn vị chuyên trách đảm nhiệm quan hệ công chúng (QHCC) cấp trung ương địa phương Tuy nhiên, mảng hoạt động QHCC thực phận khác nhau, tên gọi khác máy nhà nước Trong số quan nhà nước có phận phụ trách QHCC, chủ yếu thực chức thông tin cho cơng chúng báo chí, tập trung vào mối quan hệ với báo chí - truyền thơng, chưa bao qt nhóm cơng chúng khác Đây hạn chế làm cản trở phát triển QHCC Chính phủ Việt Nam Vì vậy, việc xây dựng hoàn thiện tổ chức máy thực QHCC Chính phủ, đặc biệt quan hành nhà nước trung ương, coi giải pháp then chốt để nâng cao hiệu hoạt động tương lai Ở trung ương, Nghị định số 150/2016/NĐ-CP ngày 11/11/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Chính phủ khẳng định “cung cấp thơng tin cho công chúng” chức quan trọng Văn phòng Chính phủ Vì vậy, đề xuất thành lập Vụ Quan hệ công chúng trực thuộc Văn phòng Chính phủ sở tích hợp thêm chức năng, nhiệm vụ Cổng thông tin điện tử Chính phủ, để đảm bảo chủ trương khơng tăng đầu mối tổ chức máy quan HCNN bối cảnh CCHC nhà nước Tại Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, đề xuất thành lập Phòng Quan hệ cơng chúng trực thuộc Văn phòng Bộ Phòng Quan hệ cơng chúng thành lập sở tích hợp thêm chức năng, nhiệm vụ Phòng Thơng tin - Truyền thơng/Phòng Truyền thơng (đối với số Bộ có đơn vị này) thuộc Văn phòng Bộ, Cổng thông tin điện tử Bộ 198 Để giải pháp thực thi, cần có tâm cao đạo thống Đảng Nhà nước, đưa nội dung tổ chức máy chuyên trách QHCC vào chủ trương Đảng, sách chung Nhà nước Nội dung tổ chức máy QHCC Chính phủ cần thể chế hóa văn quy phạm pháp luật Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cần quy định cụ thể, sở pháp lý quan trọng việc thực giải pháp Bên cạnh đó, cần có đủ nguồn lực tài sở vật chất cho xây dựng trì hoạt động quan, phận QHCC XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN GIA TS Lại Đức Vượng 199 PHƯƠNG PHÁP LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Phục vụ cho Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng: Quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam Nội dung lấy ý kiến: Sự cần thiết tính khả thi giải pháp thành lập phận chuyên trách quan hệ cơng chúng quyền địa phương cấp tỉnh Thông tin Chuyên gia Họ tên: Ma Thị Nguyệt Ngạch: Chuyên viên cao cấp Chức vụ: Nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Chủ tịch Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Thái Nguyên Cơ quan công tác: Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Thái Nguyên Nội dung ý kiến chuyên gia Hiện nay, hệ thống hành nhà nước địa phương (cấp tỉnh) chưa có đơn vị chuyên trách đảm nhiệm quan hệ công chúng (QHCC) Tuy nhiên, mảng hoạt động QHCC thực phận khác nhau, tên gọi khác Ở UBND tỉnh Thái Nguyên, Văn phòng UBND tỉnh đầu mối cung cấp thơng tin với báo chí cơng chúng bên ngồi Ban Tiếp cơng dân trực thuộc Văn phòng UBND, với đội ngũ nhân có trình độ chun mơn luật, hành chính, giao tiếp để tư vấn cho lãnh đạo Ủy ban q trình tiếp dân Ngồi ra, quan chun mơn thuộc UBND có phận quan hệ quốc tế Sở Ngoại vụ chuyên trách hoạt động đối ngoại với nước Người phát ngôn UBND tỉnh Chủ tịch tỉnh, người Chủ tịch tỉnh giao nhiệm vụ hay ủy quyền phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Còn quan chun mơn thuộc máy HCNN địa phương người phát ngơn người đứng đầu quan HCNN đó, ủy quyền cho cấp phó người giao phụ trách quan thực việc phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí Chính đơn vị, cá nhân thực mảng hoạt động QHCC tùy theo chức nhiệm vụ phân công Như vậy, thấy, máy HCNN địa phương cấp tỉnh, chưa có quan, phận cụ thể chuyên trách hoạt động QHCC Đây nguyên nhân khiến cho hoạt động QHCC quyền địa phương cấp tỉnh nước ta chưa chuyên nghiệp hiệu Các hoạt động chưa quy mối thống Vì thế, chưa có phối hợp ăn ý q trình hoạt động, đặc biệt có khủng hoảng xảy ra, hoạt động nhiều phận trở nên rối loạn khơng có đơn vị, cá nhân đứng chủ trì chịu trách nhiệm Ở quyền địa phương cấp tỉnh, đề xuất thành lập Phòng Quan hệ cơng chúng thuộc Văn phòng UBND tỉnh sở tích hợp thêm chức năng, 200 nhiệm vụ Ban Tiếp công dân, Cổng thông tin điện tử Trung tâm Công báo UBND tỉnh Tuy nhiên, cần lưu ý QHCC đối ngoại thuộc chức năng, nhiệm vụ Sở Ngoại vụ Vì vậy, tương quan chung, hiểu Phòng Quan hệ cơng chúng làm cơng tác QHCC đối nội, Sở Ngoại vụ làm nhiệm vụ QHCC đối ngoại hoạt động UBND tỉnh Ngoài ra, quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh thực quản lý nhà nước lĩnh vực địa phương (gọi chung cấp Sở) cần có phận phụ trách QHCC trực thuộc Văn phòng Sở, đó, Chánh văn phòng Phó Chánh văn phòng chịu trách nhiệm tham mưu kế hoạch QHCC quản lý khủng hoảng cho Sở, chuyên viên theo dõi, tổng hợp thông tin, quan hệ báo chí, tổ chức kiện, tư vấn phát ngơn XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN GIA Ma Thị Nguyệt 201 PHƯƠNG PHÁP LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Phục vụ cho Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng: Quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam Nội dung lấy ý kiến: Sự cần thiết tính khả thi giải pháp xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hoàn thiện tổ chức máy quan hệ cơng chúng Chính phủ Thơng tin Chun gia Họ tên: Nguyễn Trùng Khánh Chức vụ: Cục trưởng Cơ quan công tác: Cục Hợp tác quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Kinh tế Nội dung ý kiến chuyên gia - Thứ nhất, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hoạt động quan hệ cơng chúng Chính phủ: Một hạn chế hoạt động quan hệ công chúng (QHCC) khơng quan HCNN mà hoạt động doanh nghiệp, thiếu hụt hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động thực tế, hoạt động QHCC đa dạng, khó xây dựng hệ thống tiêu chí chung để đánh giá, kết hoạt động QHCC khó lượng cụ thể Vì vậy, cần xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động QHCC Chính phủ, tạo sở cho việc tổng kết, rút kinh nghiệm xây dựng, điều chỉnh kế hoạch, chiến lược thời gian Có thể đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá cho chiến dịch/hoạt động QHCC cụ thể bao gồm: + Các tiêu chí định tính (như thay đổi nhận thức, thái độ, hài lòng, hợp tác cơng chúng sau tiến hành hoạt động QHCC cụ thể) + Các tiêu chí định lượng (như cho điểm báo đưa tin, tin phát sóng hoạt động QHCC, mức độ tiếp cận thông tin, mức độ phản hồi) Về thời điểm đánh giá, nên tiến hành khảo sát đo lường hai thời điểm: trước sau triển khai chương trình, hoạt động QHCC cụ thể Hoạt động đánh giá hiệu QHCC cần đưa vào quy chế, quy định mang tính chất bắt buộc thường xuyên Về phương pháp đánh giá, cần kết hợp đánh giá định tính (phỏng vấn sâu, thăm dò dư luận) định lượng (khảo sát, điều tra) cho phù hợp với đối tượng đánh giá đặc điểm hoạt động QHCC 202 - Thứ hai, hoàn thiện tổ chức máy thực quan hệ cơng chúng Chính phủ: Việc thành lập quan chuyên trách QHCC cấp trung ương hệ thống phận chuyên trách cấp Bộ/Ngành, địa phương cần thiết Bộ phận phải hình thành sở chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, tinh gọn, hiệu quả, không làm cồng kềnh thêm máy gia tăng đáng kể số lượng biên chế hành chính, ngược lại chủ trương CCHC nhà nước Chính phủ Xuất phát từ quan điểm xem QHCC cơng cụ hỗ trợ cho q trình quản lý, đó, quan chuyên trách QHCC phận chuyên trách QHCC Chính phủ phải phận có chức quản lý, có vị trí quan trọng Bộ phận phải có khả tác động, có khả trách nhiệm vạch chiến lược thông tin, tư vấn cho nhà lãnh đạo sở theo dõi nắm bắt tình hình, thay phận tun truyền, truyền thơng thụ động giải hoạt động vụ, thời Tuy nhiên, cần lưu ý Chính phủ tổ chức có cơng chúng rộng lớn, đó, QHCC với quốc gia khác (QHCC đối ngoại) có đối tượng phạm vi quản lý tương đối khác biệt, thường thuộc chức năng, nhiệm vụ Cục/Vụ/Ban Quan hệ quốc tế quan HCNN Vì vậy, tương quan chung, phận chuyên trách QHCC làm cơng tác QHCC đối nội, Vụ/Cục/Ban Quan hệ quốc tế làm nhiệm vụ QHCC đối ngoại hoạt động quan HCNN thuộc Chính phủ XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN GIA TS Nguyễn Trùng Khánh 203 PHƯƠNG PHÁP LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Phục vụ cho Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng: Quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam Nội dung lấy ý kiến: Sự cần thiết tính khả thi giải pháp xây dựng hệ thống tiêu chí tuyển chọn nguồn nhân lực chất lượng cao cho hoạt động quan hệ cơng chúng Chính phủ Thông tin Chuyên gia Họ tên: Đào Xuân Tiến Chức vụ: Tổng biên tập Cơ quan cơng tác: Tạp chí Thơng tin đối ngoại, Ban Tun giáo Trung ương Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Luật học Nội dung ý kiến chuyên gia Trong hệ thống quan HCNN Việt Nam chưa có phận chun trách quan hệ cơng chúng (QHCC) nên chưa có chức danh cụ thể đảm nhiệm công việc QHCC hoạt động Chính phủ Nếu cần tổng hợp thơng tin cho báo chí, người ta thường sử dụng chuyên viên phận nghiệp vụ Người phát ngơn tên gọi người có trách nhiệm đại diện cho tổ chức để phát ngôn Nhân không giao nhiệm vụ phải thực chiến lược QHCC mang tính thường xuyên cho tổ chức Chính khơng chun trách nên việc cơng khai thơng tin khơng thường xun khơng đầy đủ Có thể thấy chưa có nguồn nhân lực sẵn sàng đáp ứng cho hoạt động QHCC hoạt động Chính phủ cách chun nghiệp Trong đó, người yếu tố trung tâm, định đến thành bại tổ chức, khâu quan trọng yếu tố cuối để biến tất điều kiện, giải pháp thành hành động Vì vậy, cần có hệ thống tiêu chí tồn diện để tuyển dụng đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho hoạt động QHCC Chính phủ Chính phủ tổ chức đặc thù với quy mô rộng lớn, hoạt động lãnh đạo Đảng, mục đích phục vụ dân, dân…Cơng chúng máy nhà nước có đặc điểm riêng như: đông đảo số lượng, đa dạng thành phần, khơng đồng nhóm lợi ích, không đồng điều kiện tiếp nhận thông tin…Dó đó, người làm cơng tác QHCC Chính phủ phải người, mặt, am hiểu máy nhà nước cơng chúng mình, mặt khác, phải có phẩm chất, trình độ, lực phù hợp với công việc QHCC Trên sở đặc trưng hoạt động QHCC, đưa hệ thống tiêu chí đánh giá nhằm tuyển chọn người làm công tác QHCC chuyên nghiêp hiệu bao gồm nhóm tiêu chí trình độ chun mơn (như cấp, chứng chuyên ngành QHCC, ngoại ngữ, kiến thức báo chí, pháp luật, xã hội, 204 tâm lý học…); nhóm tiêu chí kỹ (như giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, quản trị khủng hoảng…); nhóm tiêu chí phẩm chất cá nhân, đạo đức nghề nghiệp (như tư sáng tạo, đức tính trung thực, ngoại hình chỉnh chu…) Tất nhiên tiêu chí mang tính chất khung tương đối, tùy vị trí, chức vụ người chức tổ chức để đưa tiêu chí tiêu chuẩn cho phù hợp Giải pháp nói hồn tồn có khả triển khai thực tế có đủ nguồn lực chế thực thi, có hệ thống sở đào tạo (học viện, đại học, cao đẳng) ngành nghề QHCC chun nghiệp có chất lượng cao, chương trình đào tạo đổi mới, mang tính thực tiễn, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ lực, khả làm việc thực tế XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN GIA TS Đào Xuân Tiến 205 ... tăng cường quan hệ công chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam 128 4.1 Phương hướng tăng cường quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt Nam ... Quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành Nhà nước Việt Nam mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quan hệ công chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước Việt. .. Chính phủ 51 2.4 Quan hệ cơng chúng Chính phủ bối cảnh cải cách hành nhà nước 59 2.4.1 Quan niệm cải cách hành 59 2.4.2 Yêu cầu quan hệ công chúng Chính phủ bối cảnh cải

Ngày đăng: 08/01/2018, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan