1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tây ninh giai đoạn 2001 2010

78 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THÁI HUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - LỜI MỞ ĐẦU Đổi nông nghiệp, nông thôn khâu đột phá công đổi kinh tế nước nói chung Tây Ninh nói riêng Thời gian qua,thực đường lối kinh tế đổi mới; Tây Ninh phát huy điều kiện tự nhiên, mạnh tiềm năng, khuyến khích tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng hóa kinh tế thò trường có quản lý Nhà nước theo đònh hứơng xã hội chủ nghóa (XHCN) Từ huy động nhiều nguồn vốn :vốn ngân sách, vốn nhân dân vốn từ nước đầu tư vào sản xuất để: xây dựng mới, nâng cấp áp dụng máy móc, công nghệ sản xuất tiên tiến, đầu tư xây dựng sở hạ tầng(CSHT)…… Sự đa dạng nguồn vốn phong phú loại hình tổ chức sản xuất động lực thúc đẩy kinh tế Tây Ninh phát triển ; cấu chuyển dòch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng CN-TTCN dòch vụ,đời sống nhân dân cải thiện nâng cao Những thành tựu đổi nông nghiệp , nông thôn năm qua có ý nghóa quan trọng, song xét tiến trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động vận động theo chế thò trường đònh hướng XHCN thành tựu góp phần đưa Tỉnh thoát khỏi khủng hoãng kinh tế -xã hội (KT-XH) để chuyển sang giai đoạn phát triển tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp , nông thôn Thập niên 2001-2010 xem giai đoạn phát triển mới, có vò trí đặc biệt quan trọng trình phát triển KT-XH Tỉnh Tây Ninh 80% dân số sống làm việc nông nghiệp,nông thôn; kinh tế nông nghiệp, nông thôn chiếm vò trí quan trọng trình phát triển KT-XH Tỉnh vài thập niên đầu kỷ 21 Do để phát huy tiềm năng, lợi , đồng thời khắc phục khó khăn tồn để bước nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng nông thôn; mặt cần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp,mặt khác phải thúc đẩy nhanh ngành nghề: CN-TTCN dòch vụ theo hướng CNHHĐH Đây việc làm cần thiết vừa có ý nghóa sống mang tầm chiến lược Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - 1/ Mục tiêu nghiên cứu luận văn : - Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp,ngành nghề nông thôn,việc gìn giữ phát triển làng nghề truyền thống, đời sống người dân nông thôn thuận lợi, khó khăn nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển - Đánh giá mức độ đại hóa nông nghiệp, văn minh hóa nông thôn, tri thức hóa nông dân việc ứng dụng công nghệ tiến vào sản xuất - Xây dựng đònh hướng, mục tiêu giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Tây Ninh Trên sở sản xuất phát triển đới sống nhân dân nông thôn nâng cao, thực có kết việc chuyển dòch cấu trồng chương trình XĐGN, giải việc làm việc giữ gìn bảo vệ môi sinh môi trường 2/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu : + Đối tượng nghiên cứu : - Các hình thức tổ chức SXKD mà chủ yếu chủ thể kinh tế hộ gia đình, bao gồm:hộ nông nghiệp thuần, hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề, hộ chuyên CN-TTCN hộ dòch vụ - Chính quyền cấp Tỉnh + Phạm vi nghiên cứu : tổng thể mức độ phát triển nông nghiệp nông thôn Tỉnh 3/ Phương pháp tiếp cận khoa học : - Xem nông nghiệp thành tố hệ thống kinh tế quốc dân: công nghiệp, dòch vụ nông nghiệp - Kinh tế , văn hóa môi trường vừa mục tiêu vừa động lực phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn - Gắn kinh tế với kỹ thuật sản xuất, áp dụng tiến KHKT – công nghệ sinh học với thành tựu cách mạng công nghiệp công nghệ cao hệ thống giải pháp nông nghiệp, nông thôn 4/ Phương pháp nghiên cứu : sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Thu thập tổng hợp tài liệu từ ngành, cấp liên quan Tỉnh - Xử lý thông tin máy vi tính với trợ giúp phần mềm Excel, SPSS - Phương pháp phân tích hệ thống, Phương pháp chuyên gia Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - CHƯƠNG I NHẬN THỨC VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN I CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII – IX : (Trên bình diện chung kinh tế) Theo quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam : CNH-HĐH thực chất xây dựng sở vật chất kó thuật chủ nghóa xã hội Đó trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ, quản lí kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao; Đó trình chuyển dòch cấu kinh tế quốc dân ngành gắn với đổi công nghệ tạo tảng cho tăng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững toàn kinh tế ; Đó trình thực chiến lược kinh tế xã hội nhằm cải biến xã hội nông nghiệp lạc hậu thành xã hội công nghiệp gắn với việc hình thành bước quan hệ người với người trình sản xuất cách tiến bộ, ngày thể đầy đủ chất ưu việt chế độ Nước ta từ nước nông nghiệp lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghóa, khó khăn lớn ta sở vật chất kó thuật kinh tế quốc dân nghèo nàn lạc hậu; thiết phải tiến hành CNHHĐH để xây dựng cở sở vật chất kó thuật cho CNXH Đó đường để đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu lên trở thành nước giàu có, thực mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Công nghiệp hóa – đại hóa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghóa xã hội nước ta Trong thời đại ngày công nghiệp phải gắn liền với đại hóa : trước nước tiến hành CNH xong tiến hành HĐH Còn ngày nước ta tiến hành CNH phải gắn liền HĐH trình, : Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - + Cuộc cách mạng khoa học công nghệ thời đại ngày phát triển mạnh mẽ, đem lại cho loài người nhiều thành tựu to lớn : máy móc công nghệ ngày đại làm cho suất lao động ngày cao, kinh tế giới ngày có xu hướng toàn cầu hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho nước chậm phát triển nước ta tranh thủ thời tiến hành CNH gắn liền với HĐH trình để đưa nhanh kinh tế phát triển theo hướng đại Đồng thời rút ngắn thời gian CNH xuống vòng vài ba chục năm, hàng trăm năm trước + Hơn tiến hành CNH xong tiến hành HĐH nước ta tụt hậu, lại có nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới II MỤC TIÊU- NỘI DUNG CNH-HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM: 1/ Nông nghiệp,nông thôn phát triển bền vững tuân thủ theo yêu cầu ; song cần có vận dụng phù hợp với đặc điểm nông nghiệp, nông thôn để nhận dạng vấn đề đích thực CNH-HĐH phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn: - Với đặc điểm” đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật sinh vật phát triển môi trường tự nhiên, hoạt động theo quy luật tự nhiên” nên phải xuất phát từ chất sinh vật môi trường sống để chọn biện pháp kỹ thuật sản xuất, chọn công nghệ cho phát triển Công nghệ sinh học giữ vai trò trọng tâm, cốt lõi chi phối điều khiển trình khác CNH-HĐH Thủy lợi hóa, giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nông nghiệp hoạt động có mục đích tự thân thay cho kó thuật công nghệ sinh học,mà thích ứng thúc đẩy công nghệ sinh học - Nông nghiệp gắn với nông thôn Nông thôn không đòa bàn sản xuất nông nghiệp, hàm chứa yếu tố tự nhiên diễn kết hợp trình tự nhiên sản xuất, mà môi trường, cảnh quan ,văn hóa đa dạng đậm đà sắc dân tộc liền với yếu tố nguồn nhân lực nông nghiệp đời sống nông dân Sự kết hợp hài hòa khía cạnh tự nhiên xã hội với kinh tế tảng việc bảo vệ tôn tạo văn minh nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - -Trong quaù trình phát triển phân công lao động xã hội, xuất phận tiên tiến vượt trội nông dân, vào công nghiệp, thương mại, dòch vụ làm trò, khoa học nghệ thuật – hình thành phát triển tầng lớp thò dân có đời sống vật chất tinh thần cao nông dân Sự cách biệt vấn đề đặt phải giải Nâng cao tri thức cho nông dân, để tạo tảng nội lực vượt qua nghèo nàn lạc hậu vươn lên giàu có, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thò, vấn đề cấp thiết, phải coi mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp ,nông thôn 2/Từ phân tích trên, hiểu thực chất mục tiêu công nghiêp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn là: - Hiện đại hóa nông nghiệp; - Văn minh hóa nông thôn; - Tri thức hóa nông dân; Đó tiến trình cách mạng yếu tố tự nhiên nông nghiệp nông thôn, giới sinh vật nông nghiệp, môi trường tự nhiên xã hội nông thôn người nông dân với trợ giúp thiết bò kó thuật công nghệ tiên tiến từ CNH-HĐH toàn đời sống KT-XH đất nước mang lại Ngày nay, CNH-HĐH gắn liền với ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thời đại Đối với nông nghiệp nông thôn, chung có riêng kế thừa, cải biên sáng tạo khoa học công nghệ sinh học, giữ gìn tôn tạo môi trường cảnh quan thiên nhiên, môi trường văn hóa nông thôn gắn truyền thống đậm đà sắc dân tộc với văn minh thời đại Kết tất yếu đạt tiến trình vừa có chung vừa có riêng làm cho nông nghiệp đại hơn, nông thôn văn minh hơn, nông dân tri thức làm nông nghiệp để có công nghiệp, làm nông thôn để có thành thò, làm nông dân để có thò dân 3/ Cũng từ phân tích trên, hiểu nội dung CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn : + Sự chuyển giao, tiếp nhận sử dụng có hiệu thiết bò kỹ thuật công nghệ từ công nghiệp cho nông nghiệp để HĐH nông nghiệp giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa; + Với hỗ trợ công nghiệp, nông nghiệp thực cách mạng sinh học tạo công nghệ sinh học cao; Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - + Là xây dựng sở hạ tầng nông thôn cung cấp tiện nghi sinh hoạt từ công nghiệp, hòa với môi trường cảnh quan thiên nhiên văn hóa nông thôn, để tạo dựng nông thôn văn minh đại; + Phát triển công nghiệp dòch vụ nông thôn; + Tạo điều kiện để nâng cao mặt dân trí , chất lượng nguồn nhân lực tạo nhân tài cho phận đông đảo dân cư sinh sống nông thôn Với thực chất -hàm chứa mục tiêu, nội dung, giải pháp đó, cho ta cảm nhận tranh toàn cảnh nông nghiệp –nông thôn qua CNH-HĐH : - Kinh tế phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng cao sở kỹ thuật đại- công nghệ cao, cấu kinh tế hợp lý (có nông-công-dòch vụ phát triển); - Cơ sở hạ tầng phát triển; - Tài nguyên môi trường, cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học bảo vệ tôn tạo; - Giải việc làm với suất lao động, thu nhập đời sống vật chất tinh thần cao-không cách xa khu vực đô thò ; - Nông thôn văn minh đại phát triển theo hướng đô thò hóa sinh thái III MẤY Ý TƯỞNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN TÂY NINH: Xuất phát từ yêu cầu CNH-HĐH CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Tây Ninh vừa phải phản ảnh đầy đủ mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trình nông nghiệp-nông thôn ;vừa phải thể đònh hướng, mục tiêu, giải pháp, phương tiện thực trình Vì CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Tây Ninh phải trình chuyển đổi bản, toàn diện trình sản xuất nông nghiệp mặt kinh tế nông thôn, biến lao động thủ công thành lao động khí, đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hàng hóa ; trình chuyển dòch cấu kinh tế nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỉ trọng họat động sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp nông thôn, dòch vụ) ; từ biến đổi mặt kinh tế xã hội nông thôn gắn với thành thò Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - Nếu nội dung CNH-HĐH nói chung gồm vấn đề : tiến hành cách mạng khoa học kó thuật để xây dựng sở vật chất kó thuật cho CNXH trình tạo lập cấu kinh tế mới, nội dung CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn Tây Ninh cần bao gồm vấn đề sau : + CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn nhiệm vụ trọng tâm toàn trình CNH-HĐH tỉnh giai đoạn Phát triển toàn diện nông nghiệp-nông thôn nội dung chính, quan trọng trình này.Trong vấn đề yếu phải khai thác, ứng dụng, sử dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến để công nghiệp tác động mạnh mẽ việc đại hóa nông nghiệp khâu : giới hóa, điện khí hóa,thủy lợi hóa, hóa học hóa + CNH-HĐH nông nghiệp -nông thôn trình biến đổi bản, toàn diện KT-XH, nội dung hình thức tổ chức sản xuất, qui hoạch đồng ruộng, quy hoạch nông thôn, lẫn thân sống người nông dân.Mục tiêu trình gồm nhiều vấn đề: từ chuyển dòch cấu kinh tế, cấu trồng-vật nuôi, cấu mùa vụ đồng ruộng lẫn vườn ao chuồng, nhằm xóa đói giảm nghèo vươn lên giàu có, công xã hội, đô thò hóa nông thôn……Trong cần đẩy mạnh công tác khuyến nông-lâm-ngư nghiệp, hoạt động hướng nghiệp để chuyển giao công nghệ-khoa học kỹ thuật tiên tiến cho người nông dân; tăng cường bố trí cán KHKT vùng nông thôn để hỗ trợ hướng dẫn áp dụng mô hình sản xuất hiệu mới; đảm bảo sở vật chất chất lượng giáo dục đào tạo cấp sở nông thôn để tạo nguồn nhân lực chỗ nhằm không ngừng nâng cao trình độ văn hóa, tri thức nông dân + Yếu tố cốt lỏi phải thường xuyên, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học cao vào sản xuất nông nghiệp thông qua việc cải tạo, đổi giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện vùng Tây Ninh để không ngừng nâng cao chất lượng, suất, giảm giá thành nông sản phẩm để đủ điều kiện cạnh tranh thò trường + CNH-HĐH nông nghiệp -nông thôn cần gắn với vấn đề hợp tác liên kết kinh tế việc tạo kênh cung ứng yếu tố đầu vào SX nông nghiệp phát triển công nghiệp chế biến ,bảo quản tiêu thụ hàng nông sản Hợp tác đường tiến lên sản xuất lớn tảng kinh tế nông thôn Tuy nhiên hợp tác hóa có nhiều điểm Nó xuất phát từ yêu cầu sản xuất,của kinh tế nông hộ thực cách Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - tự giác thân người lao động tiến hành, gồm nhiều loại hình hợp tác, liên kết dọc ngang CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn Tây Ninh thiếu ngành chế biến nông sản khâu then chốt để nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, nhờ chuyển kinh tế tự nhiên nông thôn sang kinh tế hàng hóa Phát triển CN-TTCN dòch vụ nông thôn đa dạng, đồng bộ; gắn sản xuất với chế biến loại hình dòch vụ mang tính hợp tác vùng điều kiện cần thiết đẩy mạnh tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp-nông thôn, hình thành phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp khu dân cư -ấp văn hóa + CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn nghiệp toàn dân với tham gia tất thành phần kinh tế, trước hết người lao động nông nghiệp; Nhưng thiếu hỗ trợ nhà nước với vai trò đònh hướng xã hội chủ nghóa quản lí vó mô trình này.Trên sở Nhà nước cần quy hoạch, đònh hướng, hướng dẫn hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho đòa phương, vùng ;có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng,tôn tạo cảnh quang thiên nhiên, khu du lòch sinh thái; cung cấp kòp thời đầy đủ tiện nghi sinh hoạt, nhu cầu văn hóa- xã hội phục vụ đời sống nông thôn nhằm tạo dựng nông thôn văn minh đại Để đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp -nông thôn Tây Ninh giai đoạn cần trọng đến nhiều vấn đề : thủy lợi, vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, áp dụng công nghệ sinh học, khí hóa, điện khí hóa, phát triển kinh tế hàng hóa, phát triển mạng lưới dòch vụ… Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - CHƯƠNG II KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI GẮN VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TÂY NINH I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: Tây Ninh có Thò xã Huyện; gồm : phường, thò trấn 79 xã; mật độ dân số trung bình 243 người/km2 1/ Vò trí đòa lí : Tây Ninh tỉnh biên giới thuộc Đông Nam cách Thành Phố Hồ Chí Minh khoảng 100km, phía Đông giáp tỉnh Bình Phước Bình Dương dài 123km, phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh dài 23km tỉnh Long An 13,5 km, phía Tây phía Bắc giáp Campuchia với chiều dài biên giới 240km : có cửa quốc gia Xamát Mộc Bài cửa đòa phương 2/ Đất đai đòa hình: Tây Ninh nằm vùng chuyển tiếp cao nguyên Trung với đồng sông Cửu Long nên đòa hình không phẳng, độ cao so mặt nước biển từ 10-20m, có núi Bà Đen cao 986m núi cao Nam Bộ, độ cao giảm dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam Diện tích tự nhiên toàn Tỉnh : 402.812 ha, sử dụng đất sau: + Đất nông nghiệp : 285.474 chiếm 70,92% + Đất dùng vào lâm nghiệp : 52.828 chiếm 13.11% + Đất chuyên dùng : 36.597 chiếm 9,08% + Đất khu dân cư : 7.135 chiếm 1,77% + Đất chưa sử dụng : 20.778 chiếm 5,12% Phân theo nguồn gốc hình thành + Đất xám : 347.569 chiếm 86,3% + Đất phèn : 25.359 chiếm 6,3% + Đất đỏ vàng : 6.850 chiếm 1,7% Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - Biểu 1: Tình hình dân số , lao động Tỉnh Tây Ninh CHỈ TIÊU ĐVT 1996 2000 SO SÁNH (%) 1) Tổng số dân Người 901.409 980.546 108,78 Trong : - Thành thò Người 104.158 132.660 127,36 11,56 13,53 797.251 847.886 88,44 86,49 505.150 544.597 56,04 56,56 + Tỷ lệ % - Nông thôn Người + Tỷ lệ % 2) Lao động độ tuổi % so tổng dân số Người % 106,35 109,79 3) Số người hoạt động kinh tế Người 434.940 462.039 106,23 - Số người có việc làm Người 381.241 380.674 99,85 % 87,66 82,39 Người 38.695 60.296 8,90 13,05 15.004 21.069 3,44 4,56 + Tỷ lệ - Số người thiếu việc làm + Tỷ lệ - Số người việc làm + Tỷ lệ % Người % Nguồn : niên giám thống kê Tây Ninh 2000, Sở LĐ.TB-XH.TN 63 155,82 140,42 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - Biểu : Hộ - nhân - lao động sản xuất nông nghiệp CHỈ TIÊU Đơn vò tính CHIA RA Tổng số Hộ nông Hộ CNTTCN Hộ dòch vụ Hộ khác 1/ Tổng số hộ Hộ 186.830 131.170 9253 15.079 31.328 - Khu vực nông thôn % 95,93 66,14 4,95 8,07 16,77 - Khu vực thành thò % 4,07 4,07 847.886 592.494 47.155 66.324 145.913 4,88 7,50 16,50 2/ Tổng số nhân Người - Khu vực nông thôn % 95,88 67,00 - Khu vực thành thò % 4,12 4,12 3/ Tổng số lao động Người 440.497 298.667 23.804 35.750 82.276 - Khu vực nông thôn % 96,03 63,83 5,40 8,12 18,68 - Khu vực thành thò % 3,97 3,97 4/ Nhân BQ hộ Người 4,57 - Khu vực nông thôn Người 4,56 4,63 4,50 4,24 4,50 5/ Lao động BQ hộ Người 2,35 - Khu vực nông thôn Người 2,38 2,28 2,57 2,37 2,63 6/Nhân khẩu/1 lao động Người 1,94 - Khu vực nông thôn 1,91 2,03 1,75 1,78 1,71 Người % 2000/ Nguồn : báo cáo 1/7/2000 Cục Thống kê Tây Ninh 64 1999 104,10 100,12 102.00 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - Bieåu : Cơ cấu GDP Tỉnh Tây Ninh ( giá hành ) CHIA RA CHỈ TIÊU TỔNG SỐ Nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Công nghiệp TTCN Dòch vụ 1/ Tổng GDP (triệu đồng) - 1995 2155167 1117034 365830 672303 -1996 2572394 1231836 514694 825864 -1997 2959969 1417634 572909 969426 -1998 3531771 1770806 618056 1142909 -1999 3740501 1687997 721325 1331179 -2000 4043824 1760401 849476 1433947 2/ Cô caáu (%) -1995 100 51,83 16,98 31,19 -1996 100 47,89 20,01 32,10 -1997 100 47,89 19,36 32,75 -1998 100 50,14 17,50 32,36 -1999 100 45,13 19,28 35,59 -2000 100 43,53 21,00 35,47 Nguồn : Niên giám thống kê Tây Ninh năm 2000 65 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - Biểu : Giá trò sản xuất nông – lâm – thủy sản (giá cố đònh 1994) 1995 CHỈ TIÊU Tổng số : 2000 Giá trò Cơ cấu Giá trò Cơ cấu (triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%) 1.496.161 100,00 2.725.138 100,00 1/ Nông nghiệp 1466970 98,05 2.596.895 95,28 1.1) Trồng trọt 1342263 89,71 2.372.370 87,05 451701 30,19 848.461 31,13 85415 5,71 39.474 1,44 603416 40,33 972.405 35,68 - Cây ăn 89016 5,95 373.183 13,69 - Rau, đậu gia vò 68805 4,60 112.636 4,13 108907 7,28 205.209 7,53 1.3)Dòch vụ nông nghiệp 15800 1,06 19.316 0,70 2/ Lâm nghiệp 20008 1,34 91.044 3,34 - Trồng nuôi rừng 18.933 1,26 16.460 0,60 1.075 0,08 72.613 2,66 - - 1.971 0,08 3/ Thủy sản 9183 0,61 37.199 1,36 - Nuôi trồng thủy sản 4.364 0,29 11.032 0,40 - Khai thác thủy sản 4.819 0,32 20.244 0.74 - - 5.923 0,22 Trong : - Cây lúa - Cây lương thực khác - Cây công nghiệp 1.2) Chăn nuôi - Khai thác gỗ lâm sản - Dòch vụ lâm nghiệp - Dòch vụ Nguồn : niên giám thống kê Tây Ninh 2000 66 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - Biểu : Cơ cấu giá trò sản xuất nông –lâm –thủy sản (giá hành) Đơn vò tính :% CHỈ TIÊU 1996 1997 1998 1999 2000 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Nông nghiệp 95,74 96,26 96,30 95,85 95,28 - Lâm nghiệp 2,87 2,48 2,65 2,96 3,11 - Thủy sản 1,39 1,26 1,05 1,19 1,61 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Trồng trọt 88,93 88,99 90,36 87,24 88,08 - Chăn nuôi 10,27 10,24 9,03 11,99 11,15 0,80 0,77 0,61 0,77 0,77 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 40,23 32,78 31,02 40,46 32,25 7,58 7,72 5,08 12,48 2,17 37,08 44,60 46,83 29,60 42,82 - Cây ăn 5,24 4,95 8,94 9,89 14,00 - Rau, đậu gia vò 8,49 9,34 7,06 6,47 6,98 - Cây khác & SPPTT 1,38 0,61 1,07 1,10 1,78 1/ Giá trò sản xuất nông-lâm-thủy sản 2/ Giá trò sản xuất nông nghiệp - Dòch vụ 3/ Giá trò sản xuất trồng trọt - Lúa - Cây lương thực khác - Cây công nghiệp Nguồn: niên giám thống kê Tây Ninh 2000 67 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - Bieåu : Kết DT, NS, SL số trồng Tây Ninh ( ĐVT : DT:ha, NS: tạ/ha, SL: ) Tốc độ tăng bình quân 19911995 CHỈ TIÊU 1996 1997 1998 1999 Tốc độ tăng bình quân 19962000 2000 (%) (%) 1) Lúa : + DT + 6,4 142.703 139.312 150.376 169.432 172.689 + 6,3 + NS + 0,8 26 28 27 30 30 + 4,3 + SL + 7,3 370.309 391.625 429.621 508.296 2) Mì : + DT + 38,1 23.051 15.775 17.718 19.852 24.000 + 8,0 + NS + 13,4 199 195 211 212 217 + 6,9 + SL + 56,5 458.671 307.343 373.850 420.862 3) Mía : + DT + 16,8 17.297 26.755 28.439 32.702 26.000 + 8,2 + NS + 0,4 438 466 478 455 500 + 3,2 + SL + 17,2 756.695 1.246.955 1.360.272 1.487.940 4) Đphọg:+ DT + 13,1 39.805 37.542 39.314 23.000 24.841 - 9,6 + NS + 6,9 23 23 23 24 24 + 3,0 + SL + 21,2 85.510 85.510 90.798 55.200 59.618 - 6,9 + 27,0 25.000 25.600 26.500 27.300 28.000 + 3,0 10.500 10.580 12.500 14.000 17.000 5) Cao su:+ DT Tr.đó:choSP(ha) 518.067 + 10,9 520.800 + 15,5 1.300.000 + 11,6 Nguồn:Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng lần VII ( 2001-2005) 68 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - Biểu : Kết sản xuất ngành chăn nuôi Đơn vò tính : nghìn CHỈ TIÊU 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng bình quân (%) 1991-1995 1995-1999 - Đàn trâu 54 53 51 52,6 50,4 - 0,90 -1,70 - Đàn bò 49 53 54 56,5 56,8 - 1,03 +3,76 - Đàn heo 99 110 107 113 120,4 - 2,11 +5,01 - Gia caàm 2119 2118 2175 2436 26,52 + 12,38 +5,77 Nguồn : niên giám thống kê Tây Ninh 2000 Biểu : cấu giá trò sản xuất ngành CN-TTCN (giá cố đònh 1994 ) 1995 Chỉ tiêu TGT-SX ngành CN-TTCN Giá trò (trđ) 2000 Cơ cấu (%) Giá trò (trđ) Tốc độ Cơ cấu taêng (%) BQ (%) 491.623 100,00 1.577.437 100,0 + 22,69 - Kinh tế quốc doanh 125.033 25,43 434.319 27,53 8,72 - Kinh tế QD 274.723 55,88 384.567 24,37 3,22 91.867 18,69 738.551 48,10 56,45 - Chế biến nông-lâm-thủy sản 390.872 79,51 1.284.995 81,47 24,13 - Khaùc 100.751 20,49 292.442 18,53 17,16 1/ Phân theo khu vực : - Có vốn ĐT nước 2/ Phân theo ngành SX Nguồn : niên giám thống kê Tây Ninh 2000 69 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - Biểu 9: Trình độ chuyên môn KH – KT chủ hộ ( đơn vò tính: %) Toàn quốc năm 1996 Trình độ CMKT + Không có CMKT Hộ nông Hộ kiêm Hộ chuyên Tây Ninh năm 1997 Hộ nông Hộ kiêm Hộ chuyên 94,82 69,88 51,52 97,00 93,55 94,31 + Công nhân kỹ thuật 0,00 27,79 36,80 1,06 1,80 2,32 +Trung học chuyên nghiệp 2,82 5,38 8,82 1,15 3,00 2,53 + Cao đẳng, đại học 0,59 0,95 2,86 0,79 1,65 0,84 Nguồn: điều tra nông nghiệp,ngành nghề nông thôn Tây Ninh 1997 Biểu 10: Cơ cấu đất nông nghiệp bình quân hộ/ trang trại Vùng lãnh thổ Đất nông nghiệp bình quân hộ (ha) Qui mô đất nông nghiệp hộ/trang trại (%) < 0,5 0,5 – > 1) Taây Ninh 1,05 44,90 20,12 34,98 2) Vieät Nam 0,54 72,06 16,23 11,71 3)Nhật Bản 1,40 41,70 28,00 30,30 4) Đài Loan 1,21 41,90 30,70 27,40 5) Hàn Quốc 1,20 29,70 34,70 35,60 6) Inđônêsia 0,95 48,90 22,70 28,40 Nguồn : số liệu Tổng Cục Thống kê tài liệu khuynh hướng phân hóa giàu nghèo NXB-CTQG 1995 70 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - Biểu 11 : Vốn sản xuất bình quân hộ LOẠI HỘ 1/Hộ nông TÂY NINH (1) TOÀN QUỐC (2) (Triệu đồng) (Triệu đồng) TOÀN QUỐC/ TÂY NINH (LAÀN) 8,61 8,70 1,01 12,29 16,10 1,31 5,00 25,73 5,15 10,78 25,73 2,39 + Chuyên dòch vụ : 4,53 25,73 5,68 - Làm thuê 1,75 25,73 14,70 - làm chủ 9,44 25,73 2,73 2/ Hộ nông nghiệp kiêm 3/ Hộ chuyên : + Chuyên CN-TTCN Nguồn :(1) điều tra nông nghiệp, nông thôn TN 1998 (2) điều tra ngành nghề nông thôn toàn quốc 1997 Bộ NN&PTNT 71 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - Biểu 12: Kết sản xuất hộ phân theo ngành nghề CHỈ TIÊU Đơn vò tính Hộ Nông Hộ Nông nghiệp nghiệp kiêm Hộ CNTTCN Hộ chuyên dòch vụ Hộ chuyên làm thuê 1/ Tổng doanh thu 1000đ 16717,90 34287,00 42594,40 40561,50 8851,70 2/ Chi phí sản xuất 1000ñ 6469,60 16450,90 23568,50 24549,40 1919,10 % 38,70 47,98 55,33 60,62 21,68 3/ Thuế 1000đ 286,30 1164,20 2186,80 1229,30 24,70 4/ Thu nhập 1000đ 9961,90 16671,90 16839,10 14742,80 6907,80 % 59,59 48,63 39,53 36,35 78,04 1000ñ 169,70 261,50 489,40 258,20 121,80 - Dưới 500.000đ % 5,46 1,65 1,41 0,63 7,13 -Từ 500.000đ1.000.000đ % 20,79 10,34 11,27 15,14 37,25 -Từ 1.000.0002.000.000đ % 48,50 39,28 43,66 36,59 43,14 -Từ 2.000.0004.000.000đ % 19,12 32,08 28,17 32,18 9,63 - Trên 4.000.000đ % 6,12 16,64 15,49 15,46 2,85 1000ñ 1,54 1,01 0,72 0,60 3,60 % so toång doanh thu % so toång doanh thu 5/ Thu nhập BQ người/tháng 6/ Phân theo mức thu nhập 7/ Thu nhập/1000đ chi phí Nguồn: điều tra nông nghiệp,ngành nghề nông thôn Tây Ninh 1997 72 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Hoïc - Biểu 13: Các sở chuyên sản xuất CN-TTCN Tỉnh Tây Ninh năm 1997 Các sở Số lượng (cơ sở) Chỉ tiêu Tổng số Vốn đầu tư % Tổng số (triệu đồng) Vốn đầu tư bình quân sở (triệu đồng) % 300 100,00 25 8,34 192017 9,14 7680,68 250 83,33 32290 1,54 129,16 3) Coâng ty TNHH 3,00 19744 0,94 2193,80 4) Liên doanh nước 0,33 260000 12,38 260000,00 15 5,00 159600 76,00 106400,00 1) Doanh nghiệp nhà nước 2) Doanh nghiệp sở 5) Đầu tư nước 2.100.051 100,00 7.000,17 Nguồn: Số liệu thống kê VP Tỉnh Ủy Sở Kế Hoạch Đầu Tư T.N Biểu 14 : Mức độ trang bò khí hộ phân theo ngành nghề CHỈ TIÊU Đơn vò tính Hộ NN Hộ NN kiêm Hộ CNTTCN 1/ Giá trò máy móc 1000đ 1563 4214 3468 523 300 - % so với vốn SX % 18,16 34,28 32,16 5,54 17,15 - % so với vốn CĐ % 26,39 46,46 57,58 35,60 32,75 - Tiên tiến % 0 0 - Trung bình % 25 25 30 40 - Lạc hậu % 75 75 70 100 60 Hộ Hộ làm chuyên thuê DV 2/ Trình độ máy móc Nguồn: điều tra nông nghiệp,nông thôn Tây Ninh 1998 73 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - Bieåu 15 : Mức độ giới hóa số trồng Đơn vò tính % Phân công việc - Khâu làm đất Lúa Mì Đậu phọng Mía 54,08 71,33 48,50 80,00 - Khâu gieo trồng 0,25 0 - Khâu chăm sóc 14,73 0 - Khâu thu hoạch 34,82 0 Nguồn: điều tra nông nghiệp,nông thôn Tây Ninh 1998 Biểu 16 : Một số trang thiết bò phục vụ phát triển kinh tế nông thôn ( tính cho 100ha đất trồng hàng năm ) CHỈ TIÊU 1/ Máy kéo lơn : - Số lượng ĐƠN VỊ TÍNH CẢ NƯỚC ĐÔNG NAM BỘ TÂY NINH Chieác 0,65 1,28 0,61 CV 30,42 61,66 31,05 Chieác 1,55 1,89 0,56 CV 16,12 17,83 5,36 Chieác 2,19 1,57 1,36 CV 24,25 21,06 12,80 Chieác 6,98 2,23 1,77 CV 57,88 31,12 12,65 Chieác 0,27 0,68 0,15 Kw 8,90 17,30 2,33 6/ Máy bơm nước Chiếc 11,56 34,79 11,58 7/ Máy xay xát Chiếc 2,15 1,05 0,45 8/ Máy tuốt lúa Chiếc 1,98 0,28 0,25 9/ Máy nghiền TĂGS Chiếc 0,31 0,11 0,03 10/ Máy cưa xẻ gỗ Chiếc 0,25 0,38 0,05 - Công suất 2/ Máy kéo nhỏ : - Số lượng - Công suất 3/ Động điện : - Số lượng - Công suất 4/ Động X.Dầu : - Số lượng - Công suất 5/ Các loại máy phát :- Số lượng - Công suất Nguồn:kết điều tra nông nghiệp,nông thôn 1994- Tổng Cục Thống kê 74 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - Biểu 17: Mức độ đảm bảo vật tư hàng hóa đầu vào chủ yếu (Đơn vò tính: %) Chỉ tiêu Đạm Lân Kali NPK Thuốc trừ sâu Hàng hóa khác 1) Thời điểm 98,9 99,5 98,9 99,6 98,7 99,1 2) Số lượng 98,0 99,2 99,3 99,1 98,3 99,1 3) Chất lượng 98,2 99,2 99,5 99,9 82,5 99,6 Nguồn: điều tra nông nghiệp,nông thôn Tây Ninh 1998 Biểu 18: nhà cửa điều kiện sinh hoạt hộ nông thôn Tây Ninh Chỉ tiêu 1) Nhà : - Nhà kiên cố Đơn vò tính Điều tra 1994 Điều tra 1997 % 2,34 7,95 - Nhà bán kiên cố % 43,98 39,37 - Nhà tạm % 53,68 52,68 2) Đồ dùng lâu bền: (tính cho 100 hộ) - Giếng Chiếc 238 - Bàn ghế Chiếc 169 - Tủ Chiếc 78,5 153 - Radio – Cassettes Chiếc 47,2 77 - Xe đạp Chiếc 86 162 - Quạt điện Chiếc 38,8 91 - Máy khâu Chiếc 16,8 44 - Tivi Chiếc 31 60 - Đầu Vidéo Chiếc - Tủ lạnh Chiếc 1,2 - Xe máy Chiếc 26,2 39 - Điện thoại Chiếc 0,5 3,1 - Máy điều hòa nhiệt độ Chiếc 13 0,1 3/ Hộ dùng điện % 60,7 64,0 4/ Hộ dùng nước hợp vệ sinh % 99 88,6 Nguồn:kết điều tra nông nghiệp–nông thôn TN năm 1994, năm 1997 75 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - Bieåu 19 : Thu nhập chi tiêu hộ nông dân ( BQ người / tháng) Chỉ tiêu Đơn vò tính 1994 1997 1997/1994 (%) 1/ Thu nhập người tháng 1000đ 162,19 187,50 115,61 2/Thu nhập qui USD/người/tháng USD 14,68 15,63 106,47 3/ Chi tiêu cho sinh hoạt 1000ñ 142,54 128,60 90,22 % 87,88 68,88 1000ñ 19,65 58,10 % 12,12 31,12 - % so với thu nhập 4/ Chênh lệch thu nhập chi tiêu sinh hoạt - % so với vốn thu nhập 295,67 Nguồn : kết điều tra nôngnghiệp-nông thôn TN năm 1994, năm 1997 Biểu 20: Trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật người lao động CHỈ TIÊU 1996 (%) 1/ Trình độ văn hóa 1999 (%) 100,00 100,00 6,99 4,95 - Chưa tốt nghiệp cấp 29,35 28,51 - Tốt nghiệp cấp I 38,03 29,52 - Tốt nghiệp cấp II 16,55 11,21 - Tốt nghiệp cấp III 9,08 25,81 100,00 100,00 89,92 91,00 - Sơ cấp 0,96 0,55 - Công nhân kỹ thuật 3,62 3,81 - Trung học chuyên nghiệp 3,46 3,40 - Cao Đẳng, Đại học…… 2,04 1,25 - Không biết chữ 2/ Trình độ chuyên môn kỹ thuật : - Không có CMKT Nguồn : Sở LĐ.TB-XH – Tây Ninh 76 Luận văn tốt nghiệp cao học Kinh Tế Phạm Thái Huyền – Cao Học - Biểu 21 : Dự kiến giới hóa số trồng Tây Ninh năm 2010 Đơn vò tính : % Cây trồng Làm đất Gieo trồng Chăm sóc + Cây lúa 80 – 90 40 – 60 + Cây mì 90 – 100 + Cây bắp 80 – 90 + Cây mía 90 –100 70 – 80 + Đậu phọng 80 – 90 50 –70 + Caây cao su 90 – 100 70 – 80 60 – 70 50 – 70 Thu hoạch Phơi sấy 80 – 90 60 – 80 60 – 80 60 –70 30 – 50 60 –70 30 –50 Biểu 22 : Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2010 LOẠI ĐƠN VỊ TÍNH NĂM 2000 NĂM 2010 - Trâu Nghìn 50,4 75 - Bò Nghìn 56,8 80 - Heo Nghìn 120,4 300 - Gia cầm Nghìn 2652 3.700 Ha 700 1.200 - Thủy sản (cá –tôm) 77 ... tiêu công nghiêp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn là: - Hiện đại hóa nông nghiệp; - Văn minh hóa nông thôn; - Tri thức hóa nông dân; Đó tiến trình cách mạng yếu tố tự nhiên nông nghiệp nông thôn, ... kỹ thuật công nghệ từ công nghiệp cho nông nghiệp để HĐH nông nghiệp giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa; + Với hỗ trợ công nghiệp, nông nghiệp thực cách mạng sinh học tạo công nghệ... học kỹ thuật tiên tiến để công nghiệp tác động mạnh mẽ việc đại hóa nông nghiệp khâu : giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa + CNH-HĐH nông nghiệp -nông thôn trình biến đổi bản, toàn

Ngày đăng: 08/01/2018, 09:38

w