1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty dệt may Thắng Lợi đến năm 2010

79 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐINH VĂN DŨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU A Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯC CẠNH TRANH 1.1 Tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thò trường 1.1.1 Nền kinh tế thò trường 1.1.2 Cạnh tranh kinh tế thò trường 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Thế lực cạnh tranh? 1.2.2 Lợi caïnh tranh .8 1.2.3 Các yếu tố góp phần tạo lợi cạnh tranh .8 1.2.4 Ý nghóa việc nâng cao lợi cạnh tranh 1.3 Chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1 Khái niệm chiến lược cạnh tranh 1.3.2 Quá trình xây dựng chiến lược cạnh tranh 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh 10 1.3.4 Các chiến lược cạnh tranh 11 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY THẮNG LI 18 2.1 Giới thiệu chung thực trạng công ty dệt may Thắng Lợi 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 18 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 19 2.1.3 Các nguồn lực .21 2.1.4 Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu .24 2.1.5 Hình ảnh thương hiệu công ty 24 2.1.6 Thò trường công ty 25 2.1.7 Công tác Marketing coâng ty .30 2.2.Thực trạng lực cạnh tranh công ty dệt may Thắng Lợi 32 2.2.1 Những vấn đề cạnh tranh công ty dệt may Thắng Lợi .32 2.2.1.1 Đối thủ cạnh tranh 32 2.2.1.2 Khách hàng 34 2.2.1.3 Nhaø cung caáp .35 2.2.1.4 Các yếu tố khác 35 2.2.2 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty dệt may Thắng Lợi ……….37 2.2.2.1 Năng lực thò trường 37 2.2.2.2 Năng lực máy móc thiết bò .37 2.2.2.3 Năng lực lao động- Vật tư- tài 38 2.2.2.4 Năng lực tổ chức quản lí điều hành 38 2.2.2.5 Năng lực hoạt động kinh doanh công ty 39 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY THẮNG LI ĐẾN NĂM 2010 45 3.1 Cơ sở xây dựng giải phaùp 45 3.1.1 Lộ trình mở cửa hội nhập quốc tế ngành .45 3.1.2 Chỉ tiêu sản xuất, xuất công ty đến năm 2010 45 3.1.3 Quan điểm phát triển công ty 47 3.2 Một số giải pháp nâng cao nhằm lực cạnh tranh công ty dệt may Thắng Lợi 47 3.2.1 Nhóm giải pháp mở rộng phát triển thò trường 47 3.2.2 Nhóm giải pháp công nghệ sản xuất .57 3.2.3 Nhóm giải pháp tạo vốn đầu tư .59 3.2.4 Nhóm giải pháp Marketing 59 3.2.5 Nhóm giải pháp quản lý chất lượng 60 3.2.6 Nhóm giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh 62 3.3 Kiến nghò với Tổng công ty dệt may Việt Nam Chính phủ 62 PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT: VIGATEXCO: Thắng Lợi Textile & Garment Company WTO: Tổ chức thương mại giới MFA: Tổ chức đa sợi JIS: (Japan Industrial Stardards) Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng cho thò trường Nhật Bản KCS: Kiểm tra chất lượng ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á EU: Liên minh Châu u ASIA: Châu Á GDP: Tổng sản phẩm quốc nội ATC: Hiệp đònh hàng dệt may USD: Đồng đô la Mỹ ĐH: Đại học AFTA: Khu vực thương mại tự SNG: Cộng đồng quốc gia độc lập Nga-Ucraina-Belarut-KazaktahGrygzua… CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghóa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngành dệt may Việt Nam có vò trí vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế nghiệp công nghiệp hóa đất nước Hơn mười năm qua ngành dệt may có bước tiến vượt bậc lónh vực xuất với tốc độ tăng trưởng 23,8%/năm, vươn lên đứng hàng thứ nước kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí, tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động So với nước ASEAN ngành dệt may Việt Nam có lợi nguồn nhân công tương đối rẽ, có khả tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến, tạo cạnh tranh giá Trong Tổng công ty dệt may Việt Nam bao gồm nhiều công ty dệt may, công ty có vò trí, đặc thù riêng Công ty dệt may Thắng Lợi doanh nghiệp nhà nước đứng ngành dệt may Việt Nam có qui mô lớn Hiện có nhà máy hoàn chỉnh, đồng bộ, qui trình sản xuất khép kín, đội ngũ lao động 3.800 người Những năm gần công ty đầu tư dây chuyền kéo sợi mới, máy dệt khí, máy in hoa… Trong sản xuất kinh doanh công ty dệt may Thắng Lợi gặp phải không khó khăn, cạnh tranh công ty với doanh nghiệp Tổng công ty dệt may cạnh tranh với công ty nước ngoài…nên năm qua hiệu sản xuất kinh doanh công ty chưa cao Từ đánh giá môi trường kinh doanh công ty nhìn rõ tiềm nội bộ, việc xây dựng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty dệt may Thắng Lợi quan trọng cần thiết Mục đích đề tài: Trên sở vận dụng lý luận lónh vực cạnh tranh doanh nghiệp vào thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực trạng công ty dệt may Thắng Lợi, từ tìm giải pháp chủ yếu có tính đồng nhằm phát huy mạnh, nâng cao lực hoạt động công ty VIGATEXCO thương trường Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian qua, hướng phát triển đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu: Trong công ty dệt may Thắng Lợi lónh vực cạnh tranh kinh doanh 5.Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phươn pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp so sánh tổng hợp số liệu để phân tích - Phương pháp dự báo Kết cấu luận văn: Luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chung cạnh tranh chiến lược cạnh tranh Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh công ty dệt may Thắng Lợi Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty dệt may Thắng Lợi đến năm 2010 Lời mở đầu Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯC CẠNH TRANH 1.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 1.1.1 Nền kinh tế thò trường: 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế thò trường: Khái niệm thò trường: Theo nhà kinh tế Mỹ, thò trường nơi diễn trình trao đổi, mua bán hàng hóa Hoặc thò trường trình người mua, người bán thứ hàng hóa tác động qua lại với để xác đònh số lượng hàng hóa Theo quan điểm nước Cộng Hòa Belarusia, thò trường nơi trao đổi hàng hóa, tổng thể mối quan hệ lưu thông trao đổi hàng hóa – tiền tệ Khái niệm chế thò trường: Như ta biết, kinh tế thò trường có loạt qui luật kinh tế vốn có qui luật giá trò, quy luật cung-cầu, quy luật cạnh tranh,v.v…Các quy luật biểu hoạt động thông qua giá thò trường Nhờ vận động giá thò trường mà diễn thích ứng cách tự phát khối lượng cấu sản xuất (tổng cung) với khối lượng cấu nhu cầu xã hội (tổng cầu), tức hoạt động quy luật điều tiết sản xuất xã hội Vậy chế thò trường chế tự điều tiết kinh tế thò trường tác động quy luật vốn có Nói cách cụ thể hơn, chế thò trường hệ thống hữu thích ứng lẫn nhau, tự điều tiết lẫn yếu tố giá cả, cung-cầu, cạnh tranh…trực tiếp phát huy tác dụng thò trường để điều tiết kinh tế thò trường Cơ chế thò trường máy tinh vi để phối hợp cách không tự giác hoạt động người tiêu dùng với nhà sản xuất Cơ chế thò trường tự phát sinh phát triển với phát triển kinh tế thò trường, đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có thò trường có chế thò trường hoạt động Hoặc chế thò trường tổng thể nhân tố khách quan chủ quan hoạt động tác động qua lại chế ước lẫn thò trường Khái niệm kinh tế thò trường: Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế-xã hội, mà sản phẩm sản xuất để trao đổi, để bán thò trường Mục đích sản xuất kinh tế hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp người sản xuất sản phẩm mà nhằm để bán, tức để thỏa mãn nhu cầu người mua đáp ứng nhu cầu xã hội Kinh tế thò trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, toàn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thông qua thò trường Kinh tế hàng hóa kinh tế thò trường không đồng với nhau, chúng khác trình độ phát triển Về chúng có nguồn gốc chất Kinh tế thò trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, biểu thò trường hình thành hệ thống, vấn đề sản xuất, tiêu dùng, lợi ích quan hệ cung cầu thò trường đònh đoạt 1.1.1.2 Đặc thù kinh tế thò trường: Nền kinh tế thò trường có đặc thù sau: Ngoài tác động qui luật kinh tế giống với hình thái kinh tế- xã hội khác, kinh tế thò trường chòu tác động qui luật kinh tế khách quan như: quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trò mà giá trò tiến tới giá trò thặng dư Các chủ thể kinh tế kinh tế thò trường tự do, bình đẳng kinh doanh trước pháp luật Nhà nước Có môi trường pháp luật tốt, sách kinh tế vó mô phù hợp Trong kinh tế thò trường gồm nhiều loại thò trường, thò trường hàng hóa-dòch vụ, thò trường nhân tố sản xuất; thò trường nội đòa thò trường quốc tế, đặc biệt thò trường quốc tế phân biệt ranh giới Các loại đồng tiền hòa nhập với hình thành thò trường tiền tệ chung ( ví dụ thò trường đồng EURO nước Châu Âu hình thành Nền kinh tế thò trường chòu chi phối điều tiết Nhà nước, vì: + Nhà nước đảm bảo ổn đònh trò, xã hội thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế + Nền kinh tế thò trường khó tránh khỏi khủng hoảng kinh tế, nạn thất nghiệp, lạm phát…Nhà nước sử dụng sách tài sách tiền tệ để điều tiết tạo ổn đònh cho kinh tế + Nhà nước đảm bảo cho kinh tế hoạt động hiệu thông qua can thiệp tác động bên vấn đề ô nhiễm môi trường, bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền + Nhà nước có trách nhiệm sản xuất loại hàng hóa công cộng, xây dựng kết cấu hạ tầng cho kinh tế, thực công xã hội 1.1.1.3 Đặc trưng kinh tế thò trường nước ta: Nền kinh tế thò trường nước ta vận động theo chế thò trường có quản lý Nhà nước theo đònh hướng Xã Hội Chủ Nghóa, bao gồm đặc trưng sau: Lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm đònh hướng cho vận động kinh tế Về thể chế kinh tế, gồm nhiều hình thức sở hữu tự do, bình đẳng kinh doanh trước pháp luật như: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp, sở hữu tư nhân người sản xuất nhỏ, sở hữu tư nhân tư bản, sở hữu cá nhân tổ chức nước Chế độ quản lý hay nguyên tắc hoạt động thò trường dựa nguyên tắc sau: + Chòu tác động quy luật kinh tế khách quan, quy luật cung-cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trò mà giá trò tiến tới giá trò thặng dư + Không dựa vào mệnh lệnh hành chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước mà dựa chiến lược phát triển kinh tế, sách kinh tế, đòn bẩy kinh tế…để vận hành Quan hệ phân phối thu nhập (cho cá nhân, tập thể xã hội) dựa nguyên tắc chủ yếu sau: Bù đắp tư liệu sản xuất hao phí, mở rộng sản xuất, lập quỹ dự trữ đề phòng tai họa bất ngờ, chi phí quản lý hành tổ chức-bảo vệ Tổ quốc, mở rộng nghiệp phúc lợi công cộng cứu tế xã hội, cuối sản phẩm tiêu dùng lại trực tiếp phân phối cho tiêu dùng cá nhân sở số lượng chất lượng lao động số lượng vốn tài sản mà họ đóng góp vào trình sản xuất theo hình thức phân phối theo lao động, phân phối thù lao lao động thông qua quỹ phúc lợi xã hội, phân phối theo tài sản-vốn đóng góp khác Đặc biệt “chất xám” xã hội coi trọng, có “chất xám” cao có số lượng chất lượng lao động cao, tất yếu trả công lao động qua hình thức phân phối theo lao động; Ngoài ra, “chất xám” xem tài sản quý giá làm để áp dụng hình thức phân phối theo tài sản-vốn đóng góp khác Nền kinh tế thò trường nước ta đặt quản lý Nhà nước CHXHCN Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam 1.1.2 Cạnh tranh kinh tế thò trường: 1.1.2.1 Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh việc đấu tranh, giành dật điều kiện để chiếm ưu sản xuất tiêu thụ sản phẩm Các điều kiện khách hàng, thò phần, nguồn lực tài nguyên kết khác Trong trình cạnh tranh, thiết phải có đối thủ cạnh tranh Xét góc độ kinh doanh, đối thủ cạnh tranh tổ chức sản xuất sản phẩm giống cung ứng dòch vụ giống nhau, chẳng hạn công ty bia Sài Gòn công ty bia Tiger hai đối thủ cạnh tranh với ngành sản xuất kinh doanh rượu bia Xét góc độ Marketing, đối thủ cạnh tranh tổ chức đáp ứng nhu cầu khách hàng, ví dụ nhu cầu khách hàng may mặc đối thủ cạnh tranh bao gồm Công ty dệt may Theo phương pháp nhóm chiến lược, đối thủ cạnh tranh phân chia theo nhóm khác Thường có 02 yếu tố chiến lược dùng để phân nhóm đối thủ cạnh tranh giá (từ thấp đến cao) chất lượng (từ đến tốt) chúng quan trọng khách hàng 1.1.2.2 Các loại cạnh tranh: Kax mac đưa 02 loại cạnh tranh sau: a Cạnh tranh nội ngành: + Khái niệm: Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hóa công nghệ tiên tiến đại nhập máy móc thiết bò nước phát triển thay cho máy móc thiết bò cũ bò lạc hậu kỹ thuật sản xuất tạo sản phẩm sợi - Khai thác tốt nhà máy dệt, nhuộm, in sử dụng tại, bố trí lao động hoạt động ca liên tục nhà máy, tránh hao mòn vô hình loại tài sản cố đònh Thực chế độ kiểm tra kỷ thuật vận hành máy móc thiết bò, tránh hư hỏng lỗi kỷ thuật để máy ngừng hoạt động, qui đònh rõ trách nhiệm cho công nhân vận hành điều khiển máy móc thiết bò - Thành lập phòng thiết kế thời trang chuyên trách, chức cụ thể phòng tìm hiểu thò hiếu người tiêu dùng, nhu cầu mua sắm, đời sống Thu nhập vùng dân cư để tạo mẫu mặt hàng đáp ứng nhu cầu thò trường Phòng đặt lãnh đạo trực tiếp Giám đốc công ty 3.2.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực : - Kết hợp đào tạo trường quy với tự đào tạo để nhanh chóng nâng cao trình độ kỷ thuật nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ lao động công ty Hiện công ty chưa có lao động trình độ đại học, cần mạnh dạn cấp học phí đảm bảo lương, thưởng chế độ khác người lao động học, để khuyến khích học tập đội ngũ công nhân viên công ty, tạo môi trường, phong trào học tập tập thể người lao động, phấn đấu đến năm 2010 có 10 người có trình độ tiến só, chủ yếu lónh vực dệt may, có 2% số lao động có trình độ thạc só, 50% lao động có trình độ tay nghề bậc 4/7 Bằng chiến lược đầu tư vào người để nắm bắt khoa học tiên tiến, khai thác sử dụng tài sản cố đònh có hiệu tạo suất lao động cao làm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh công ty thò trường nước - Thu hút lao động có trình độ tay nghề cao, sách ưu đãi tuyển dụng, chế độ đãi ngộ tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi để người có trình độ tay nghề cao nhận thu nhập cao ngang với doanh nghiệp tư nhân, ngang doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thể rõ tính ưu việt công ty dệt may Thắng Lợi chế độ phân phối thu nhập cho người lao động là: thu nhập cao, đối xử bình đẳng, đảm bảo chế độ BHXH, chế độ phúc lợi, tổ chức cho công nhân viên đạt suất lao động cao, tay nghề cao tham quan nghỉ mát, du lòch hàng năm kể nước 64 - Con người chìa khóa thành công, công ty cần ý đầu tư vào người để họ đào tạo bản, nắm vững khoa học kỷ thuật, hưởng chế độ thu nhập tương xứng họ làm việc công việc Đừng ngại tăng thu nhập người lao động tăng chi phí giá thành sản phẩm, tăng thu nhập người lao động sở tăng suất lao động hợp lí, để từ tiết kiệm khoản chi phí khác như: chi phí khấu hao tài sản cố đònh, chi phí phân bổ công cụ dụng cụ, chi phí quản lý…tiết kiệm chi phí cố đònh tăng giá thành sản phẩm Tóm lại: Giải tốt nguồn nhân lực làm hạ giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao lực cạnh tranh công ty thò trường nước 3.2.3 Nhóm giải pháp tạo vốn đầu tư: Để phát triển sản xuất mở rộng kinh doanh cần có vốn đầu tư lớn cho đổi qui trình công nghệ, tăng vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh Hiện hàng năm doanh nghiệp thiếu vốn nhiều, phần hạn chế đến sản xuất kinh doanh công ty Muốn nâng cao lực cạnh tranh, cần phải đầu tư đổi quy trình công nghệ, muốn đầu tư phải có vốn, số giải pháp sau phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu vào vốn lưu động doanh nghiệp: - Nhanh chóng xin phép Bộ Thương mại thực cổ phần hóa doanh nghiệp, huy động vốn góp cổ đông - Sử dụng vốn khấu hao - Vay dài hạn ngân hàng - Vay dài hạn nước thông qua phủ, vay công ty nước - Đặc biệt trọng hiệp đònh thương mại Việt – Mỹ, theo từ đến năm 2010 công ty dệt may Thắng Lợi cần có sách ngoại giao tìm kiếm đối tác đầu tư thích hợp cho - Liên kết với đơn vò ngành đơn vò khác tạo vốn đầu tư lớn để xây dựng công ty dệt may Thắng Lợi trở thành công ty lớn mạnh ngành dệt may Việt Nam, đủ sức cạnh tranh nước giới 3.2.4 Nhóm giải pháp Marketing: 65 Đối với nước ta Marketing vào phục vụ sản xuất kinh doanh từ năm 1990 lại Nhưng thực tế khẳng đònh, Marketing mang lại thành công to lớn cho ngành sản xuất-kinh doanh Do công ty cần tập trung vào giải pháp sau: - Xây dựng thương hiệu công ty: Tất sản phẩm công ty mang thương hiệu Vigatexco, cách in lên nhãn mác sản phẩm, trang trí màu sắc bật Vigatexco Xây dựng thương hiệu công ty chất lượng, mẫu mã, giá sản phẩm, cụ thể : Chất lượng mẫu mã phải đạt thò hiếu người tiêu dùng nước, vùng, dân tộc giới Giá sản phẩm phải phù hợp với thu nhập dân cư vùng, nước, phù hợp tập quán mua sắm nước, vùng - Lựa chọn bao bì đóng gói hàng hóa cung cấp cho khách hàng : Nên sử dụng bao bì tốt, đẹp, để khách hàng sử dụng lâu dài, hình ảnh công ty đặt vào mắt người tiêu dùng, cách quảng cáo gây ấn tượng - Chiến lược tiếp thò sản phẩm công ty: Thời gian qua công ty có nhiều hình thức quảng cáo sinh động lónh vực, hiệu chưa cao, nguyên nhân chất lượng hàng hóa chưa có đặc biệt hàng đơn vò bạn ngành Do cần tập trung tạo mặt hàng mang tính đặc trưng riêng, có tính cá biệt khách hàng biết đơn vò Vigatexco mặt hàng chăn- gối-drap đặc trưng riêng công ty so với đơn vò nước, so với hàng hóa công ty nước ngoài, thể giá rẽ gấp nhiều lần so với sản phẩm Đài Loan, Hàn Quốc - Nâng cao chất lượng tham gia hội chợ triển lãm: cần ý đầu tư chiều sâu, cụ thể : Gian hàng phải trang trí, bố trí hợp với khung cảnh hội chợ, không bắt chước đơn vò bạn, phải tạo nét trang trí đặc biệt xếp trưng bày hàng hóa công ty hội chợ Cần mời chuyên gia tư vấn lónh vực trưng bày bố trí xếp hàng hóa gian hàng, tư vấn giao tiếp nhân viên với khách hàng, biết chiều khách hàng theo cá tính khách hàng - Củng cố, phát triển thò trường nước ngoài: Thông qua tổng công ty dệt may Việt Nam thiết lập văn phòng đại diện tổng công ty nước, để giới thiệu sản phẩm, nghiên cứu thò trường, Marketing xúc tiến tìm kiếm đơn đặt hàng - Tiến hành rà soát thò trường nước nước ngoài, xác đònh phân khúc thò trường, khách hàng nhu cầu cụ thể cần đáp ứng, đồng thời nắm rõ đối thủ cạnh 66 tranh có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp để có đối sách thích ứng 3.2.5 Nhóm giải pháp quản lý chất lượng : Chất lượng sản phẩm làm tăng uy tín doanh nghiệp thương trường nước, chất lượng sản phẩm tự nhiên có được, mà chòu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan Trong yếu tố chủ quan chủ yếu Yếu tố khách quan nguyên liệu mua vào để chế tạo sản phẩm, nguyên liệu có chất lượng cao tất yếu giá mua vào cao, ảnh hưởng đến chí phí sản xuất giá thành sản phẩm, giá thành cao khó cạnh tranh Nhưng chòu bó tay để “thiên hạ” sản xuất, kinh doanh mà phải tìm cách giải giải pháp cho yếu tố chủ quan Yếu tố chủ quan doanh nghiệp : Năm 2000 doanh nghiệp cấp chứng ISO 9002 năm 2001 cấp chứng SA 8.000, tiếp tục hoàn thiện chứng ISO 14.000 Nhận chứng công nhận chất lượng sản phẩm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cần phấn đấu nhiều công tác quản lí cụ thể là: - Xây dựng cho công nhân viên ý thức trách nhiệm sản xuất kinh doanh, giáo dục cho họ có lề lối làm việc uy tín sản phẩm doanh nghiệp khách hàng, xã hội, tự công nhân viên doanh nghiệp đưa doanh nghiệp lên, bò sai phạm kỷ luật sản xuất làm ảnh hưởng chất lượng sản phẩm phải có biện pháp xử lý rõ ràng, công khai biện pháp hành vật chất (phạt tiền, kéo dài thời hạn nâng lương) + Thường xuyên kiểm tra chất lượng công đoạn sản xuất, lập phòng thí nghiệm công ty để kiểm tra chất lượng sản xuất qua phân xưởng nhà máy + Quan tâm đến công tác quản lí công nghệ sản xuất, thường xuyên tu dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bò, đảm bảo an toàn sản xuất, đảm bảo sản phẩm sản xuất phế phẩm Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty cần ý đến giá thành sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm hình thức giảm giá thành hiệu Muốn giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm trước hết phải nâng cao suất lao động, cần phải đào tạo lại, bồi dưỡng tay nghề, tác phong công nghiệp cho đội ngũ công nhân viên thích nghi với qui trình công nghệ cải tiến Cải thiện 67 điều kiện làm việc cho người lao động ngày tốt Cần phải hiểu tăng suất lao động từ nhiều yếu tố kết hợp với nhau, yếu tố: trang bò kỷ thuật, nguyên vật liệu, tay nghề công nhân, điều kiện làm việc, tất yếu tố không coi nhẹ yếu tố nào, làm tốt tất yếu tố tất yếu suất lao động tăng, chất lượng sản phẩm cao, giá thành sản phẩm hạ, hiệu sản xuất đánh giá tốt Cần xây dựng qui chế quản lí chất lượng sản phẩm, phân cấp quản lí chất lượng, thưởng phạt rõ ràng thực qui chế quản lí chất lượng sản phẩm 3.2.6 Nhóm giải pháp quản lí sản xuất-kinh doanh: Sắp xếp cấu tổ chức đơn vò, khỏi lãng phí nhân lực, việc xếp coi hợp lí Nhưng phải tăng cường bồi dưỡng ngắn hạn, đào tạo dài hạn để nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, công ty chưa có công nhân sản xuất trình độ tay nghề đại học Việc làm cần quan tâm đào tạo đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất có trình độ để quản lí vận hành qui trình công nghệ sản xuất tiên tiến đại hình thức sau: - Gửi công nhân đến đào tạo trường, lớp qui Đại học Bách khoa Hà Nội…có chế độ khuyến khích học tập hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí học, kết học tập đưa vào đánh kết sản xuất - Sắp xếp dây chuyền sản xuất hợp lí, xí nghiệp sợi có đủ nguyên liệu cung cấp cho xí nghiệp dệt, xí nghiệp dệt có đủ nguyên liệu cung cấp cho xí nghiệp may Sản phẩm phải vào tính độc đáo doanh nghiệp, đặc trưng trội doanh nghiệp, đơn cử sản phẩm chăn –gối-drap Đồng thời giai đoạn có bán thành phẩm cung cấp cho thò trường nước xuất - Hợp tác sản xuất-tiêu thụ với doanh nghiệp bạn Tổng công ty dệt may Việt Nam, để tạo mạnh cạnh tranh với hàng dệt may nước tràn vào thò trường nội đòa Đồng thời tạo sản phẩm hoàn chỉnh đủ sức cạnh tranh thò trường giới 3.3 Một số kiến nghò để thực giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty dệt may Thắng Lợi đến năm 2010 3.3.1 Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu thâm nhập thò trường nước ngoài: a Đối với Chính phủ: 68 Chính phủ cần khẩn trương đàm phán với quốc gia doanh nghiệp hưởng quyền lợi xuất nước khu vực Đàm phán để Việt Nam sớm gia nhập WTO để hàng dệt may doanh nghiệp Việt Nam bãi bỏ quota, ngăn chặn tượng tiêu cực việc phân phối quota mà điển hình vụ Mai Thanh Hải vụ xuất nhập Bộ Thương mại báo chí phanh phui Luật pháp đầu tư phải thông thoáng để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, nhằm thu hút vốn khoa học công nghệ tiên tiến vào doanh nghiệp dệt may Chính phủ cần giảm thuế nhập nguyên vật liệu nước chưa sản xuất sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu cho sản xuất doanh nghiệp dệt may b Đối với Bộ Thương mại Tổng công ty dệt may Việt Nam: - Nhằm tạo điều kiện cho công ty dệt may Thắng Lợi tìm kiếm khai thác thò trường nước ngoài, phủ Tổng công ty dệt may Việt Nam cần hỗ trợ doanh nghiệp nói chung nghiên cứu thâm nhập vào thò trường nước, đặc biệt thò trường Mỹ, Châu Phi, Trung cận Đông…ưu tiên việc phân phối quota cho đơn hàng FOB sử dụng nguyên vật liệu nội đòa, cung cấp thông tin kòp thời thò trường nước ngoài, cải tiến thủ tục xuất nhập nhằm rút ngắn thời gian giao nhận hàng - Tổng công ty dệt may Việt Nam cần có phương án cân đối nguyên liệu nước toàn ngành để trình Chính phủ cho phép nhập nguyên liệu chưa tự cân đối đủ việc cung cấp doanh nghiệp ngành dệt may - Thiết lập mạng lưới xúc tiến thương mại thò trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU…giúp doanh nghiệp tìm kiếm đối tác đầu tư, tìm kiếm thò trường nguyên liệu, thò trường tiêu thụ Hỗ trợ doanh nghiệp việc tư vấn luật pháp quốc gia, tư vấn phong tục tập quán nước, thò hiếu tiêu dùng người dân nước giúp doanh nghiệp thiết lập hệ thống đại lí siêu thò lớn nước - Tư vấn cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, đấu tranh đòi quyền lợi đáng cho nhà sản xuất nước, tránh tình trạng bò công ty nước ép giá, gây khó khăn hợp đồng xuất sang nước 69 3.3.2 Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh: Môi trường cạnh tranh lành mạnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp bình đẳng sản xuất-kinh doanh, việc thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh giúp doanh nghiệp phát huy lực hoạt động, để đủ sức cạnh tranh điều kiện hội nhập - Nhà nước cần xây dựng điều kiện cạnh tranh rõ ràng, bình đẳng, đưa luật doanh nghiệp vào thực tế, thu hút vốn đầu tư, sửa đổi luật đầu tư nước theo hướng thuận lợi cho nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam, vào ngành dệt may Đa dạng kênh đầu tư, ý hình thức đầu tư mua cổ phần mà Chính phủ cho phép Xây dựng thò trường lành mạnh phạm vi nước, mạnh dạn giải thể doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ - Có sách khuyến khích doanh nghiệp động, sáng tạo hợp tác đầu tư với nước ngoài, việc công ty dệt may Thắng Lợi tiến hành Chính phủ Bộ Thương mại cho phép - Chính sách ưu đãi hoạt động xuất nhập phải tạo ưu tiên cho doanh nghiệp ngành dệt may thuế suất thủ tục hành quan chức để doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, tăng việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho doanh nghiệp - Luật thuế giá trò gia tăng áp dụng vào sống từ năm qua, thực tế cho thấy việc hoàn thuế giá trò gia tăng cho doanh nghiệp nhiều vấn đề bất cập, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp, đề nghò Bộ Tài chính, Tổng cục thuế nghiên cứu ban hành thông tư, văn luật hướng dẫn rõ ràng việc hoàn thuế giá trò gia tăng cho doanh nghiệp Trên số ý kiến đề xuất tác giả gửi lên Chính phủ, Bộ Thương mại Bộ ngành có liên quan xem xét nghiên cứu để nhằm tạo cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung, công ty dệt may Thắng Lợi nói riêng có điều kiện tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh hiệu cạnh tranh thò trường dệt may nước giới 70 KẾT LUẬN Xu hướng toàn cầu hóa sản xuất xã hội đà phát triển, chuyển dòch ngành dệt may từ nước phát triển sang nước phát triển, có ngành dệt may Việt Nam nói chung, công ty dệt may Thắng Lợi nói riêng đón nhận nhiều hội nhiều thách thức Cùng với sách đổi quản lí kinh tế mở cửa hội nhập kinh tế khu vực, kinh tế giới Công ty dệt may Thắng Lợi năm qua thu kết khả quan sản xuất, đầu tư, xuất khẩu, nhập Sản lượng dệt may công ty không ngừng tăng lên, tổng kim ngạch xuất tăng, doanh thu bán hàng tăng, thu nhập người lao động tăng lên, tín hiệu tốt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dệt may Thắng Lợi Công ty dệt may Thắng Lợi công ty ngành dệt may Việt Nam đưa cho đất nước lượng kim ngạch xuất đáng kể Về phần công ty tạo đứng vững lónh vực kinh doanh ngành dệt may Tuy nhiên, không đơn giản chút nào, cạnh tranh lónh vực dệt may thò trường nước thò trường nước đà diễn gay gắt liệt, máy móc thiết bò xí nghiệp công ty Thắng Lợi cũ, bước thay thế, nguồn nguyên liệu dệt chủ yếu nhập nước, bò sức ép nhiều việc tăng giá nguyên liệu giới Trong thập kỷ đầu kỷ XXI việc cạnh tranh sân chơi với nước, với công ty bạn nước nặng nề, cấp thiết Để góp phần giúp công ty dệt may Thắng Lợi phát triển lên vững cần có số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh đến năm 2010 Đây giải pháp có sở lí luận tính thực tiễn cao, mong ứng dụng vào thực tế doanh nghiệp này, để công ty dệt may Thắng Lợi phát triển ngày bền vững, tạo dòng sản phẩm mới, chất lượng cao, giá thành hạ phù hợp thò hiếu người tiêu dùng, nổ lực công ty, xếp lại cấu tổ chức sản xuất, quản lí, đào tạo nguồn nhân lực thu hút đầu tư, đổi thiết bò máy móc Nhà nước Bộ Thương mại, Tổng công ty dệt may Việt Nam cần có biện pháp tầm vó mô nhằm tạo cho công ty dệt may Thắng Lợi phát triển bền vững, góp phần giải việc làm cho người lao động nước, góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nước, góp phần đưa ngành dệt may Việt Nam phát triển 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại - Trung tâm thông tin thương mại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 Bộ Thương mại -Trung tâm thông tin thương mại – Tạp chí thông tin thương mại chuyên ngành dệt may năm 2001, 2002, 2003 Bộ Thương mại - Trung tâm thông tin thương mại “Hướng dẫn tiếp cận thò trường Hoa Kỳ”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 Bộ Thương mại – Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại “Hợp tác thương mại hướng tới thò trường Mỹ”, Nxb Giao thông vận tải, 2001 Bộ Công nghiệp “Qui hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010”, 1997 Fred R.David “Khái niệm quản trò chiến lược”, Nxb Thống kê, 2000 PGS Tiến sỹ Đồng Thò Thanh Phương “Quản trò sản xuất”, Nxb Thống kê, 1997 Garry D.Smith-Danny R.Arnold-Bobby G.Bizzell “Chiến lược sách kinh doanh”, Nxb Thống kê, 1994 Harold Koontz-CyrilOdonnell-Heinz Weihrich “Những vấn đề cốt yếu quản lí”, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1999 10 PGS Tiến sỹ Nguyễn Thò Liên Diệp “Chiến lược sách kinh doanh”, Nxb Thống kê, 1997 11 PGS Tiến sỹ Nguyễn Thò Liên Diệp “Quản trò học”, Nxb Thống kê, 1997 12 PGS Tiến sỹ Nguyễn Quang Toản “Quản trò chất lượng”, Đại học Mở Bán công TP.HCM, 1996 13 Michael Porter “Chiến lược cạnh tranh”, Nxb Thống kê, 1998 14 Philip Kotler-Siew Meng Leong-Swee Hoon Ang-Chin Tiong Tan “Marketing Mana gement” 15 Trần Kim Dung “Quản trò nguồn nhân lực”, Nxb Giáo dục, 1997 16 Thomas Peters-Robert Waterman “Đi tìm tuyệt hảo”, Nxb Đồng Nai, 1990 72 17 Tổng công ty dệt may Việt Nam “Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 nhằm giải việc làm nâng cao kim ngạch xuất khẩu”, Hà Nội, 2000 18 Tổng công ty dệt may Việt Nam –Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ 1995-2000 19 Võ Thanh Thu “Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam nước ASEAN, Nxb Tài TP.HCM, 1998 73 PHỤ LỤC : THỰC TRẠNG CƠ CẤU DỆT MAY TOÀN QUỐC Ngành Vùng phát triển dệt may 13 XNQD trung ương XNQD đòa phương 16 Tổng XNQD Doanh nghiệp quốc doanh 173 (công ty TNHH, sở SX) Hộ tư nhân 18 Liên doanh, hợp doanh 33 100% vốn nước 51 Tổng đầu tư nước 12 15 25 47 Dệt 3 Toång 28 24 49 227 1 10.000 22 36 58 3 16 21 37 287 22 43 65 21 48 69 81 May 15 16 16 Toång 38 84 122 384 30.000 36 52 88 11 18 (Nguồn: Quy hoặch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt-may Việt Nam đến năm 2010-Vinatex) PHỤ LỤC 2: MỤC TIÊU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU Đơn vò: Triệu USD Chỉ tiêu Kim ngạch xuất (triệu USD) Trong đó: -Hàng may mặc -Hàng dệt Thực 1995 750 2000 2.000 2005 3.000 2010 4.000 500 250 1.630 370 2.200 800 3.000 1.000 74 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ DỆT MAY TRÊN THẾ GIỚI Các nước Việt Nam Thái Lan Philippines Indonesia Malaysia Singapore Đài Loan Trung Quốc Hồng Kông n Độ Hàn Quốc Nhật Mỹ Anh Pháp Lương lao động dệt may USD/giờ [1] 0,18 0,87 0,67 0,23 0,95 3,16 5,00 0,34 3,39 0,54 3,36 16,37 10,33 10,16 12,63 Tiê dùng dệt/người (kg/ng) [2] 0,8 3,0 1,8 1,9 6,5 29,0 5,7 12,8 2,5 14,0 20,3 27,1 18,5 25,0 GDP/người USD/người [3] 220 2.315 1.010 780 3.530 22.520 11.236 435 21.558 310 8.520 38.750 25.900 16.600 24.150 7,2 Bình quân toàn giới [1] Theo tin CN deät 113/1995 [2] Theo FAO-World Textile Survey 89 [3] Theo Asia Week Review 9/1995 PHUÏ LUÏC 4: MUÏC TIÊU SẢN XUẤT VẢI NGÀNH DỆT VIỆT NAM Đơn vò: Triệu mét Vải thành phẩm 2000 800 2005 1.330 75 2010 2.000 PHỤ LỤC 5: MỤC TIÊU SẢN PHẨM MAY MẶC 1996-2010 CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Đơn vò: Triệu sản phẩm Mặt hàng may Sản phẩm may mặc (triệu SP) Trong đó: -Xuất -Nội đòa Quy chuẩn sơ mi Sản phẩm dệt kim (triệu SP) Trong đó: -Xuất -Nội đòa 1996 199 101 98 2000 350 210 140 580 70 45 25 30 2005 480 310 170 780 150 110 40 2010 720 420 300 1.200 210 150 60 PHỤ LỤC 6: MỤC TIÊU SẢN XUẤT CỦA TOÀN NGÀNH DỆT MAY TT 01 02 03 Sản phẩm chủ yếu Vải dệt thoi Khăn Dệt kim Đơn vò Triệu m2 Tấn Tấn 2000 600 25.000 27.000 2005 1.000 32.000 45.000 2010 1.500 40.000 70.000 PHUÏ LUÏC 7: NHU CẦU NHIÊN LIỆU CỦA NGÀNH DỆT VIỆT NAM TT 01 02 Nguyên liệu Bông Xơ, sợi tổng hợp Đơn vò 103 103 76 2000 105 51 2005 164 107 2010 236 163 PHUÏ LUÏC 8: NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU 1997-201 Đơn vò: Triệu USD Ngành A Đầu tư chiều sâu ngành dệt QDTW + ĐP: 1/Kéo sợi Co, Pe/Co, PAN… 2/ Dệt thoi 3/ In nhuộm + hoàn tất dệt thoi xử lí môi trường nhuộm 4/ Khăn bông: Dệt + Nhuộm +May 5/ Dệt kim: Dệt + Nhuộm + Mau 6/ Dệt tuyn, rèm: Dệt +Nhuộm +May 7/ Dệt bít tất: Dệt +Nhuộm +Hoàn tất B Đầu tư chiều sâu ngành dệt quốc doanh C Đầu tư mở rộng ngành dệt QDTW +ĐP D Đầu tư chiều sâu mở rộng ngành may Tổng cộng Đến 2000 121,7 Đến 2005 170,5 Đến 2010 112,655 Tổng cộng 40,0 35,0 31,0 55,0 50,0 37,0 38,958 36,792 23,926 133,958 121,792 91,926 3,0 6,0 1,350 10,350 10,0 19,0 39,0 1,20 1,0 1,0 3,20 1,5 2,5 0,608 4,608 6,0 9,0 6,145 21,145 60 123,0 100,0 283,0 15,8 17,1 15,0 47,9 203,5 319,6 233,8 756,9 77 404,855 78 ... tranh chiến lược cạnh tranh Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh công ty dệt may Thắng Lợi Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty dệt may Thắng Lợi đến năm 2010 Lời mở đầu... 2.2.2.4 Năng lực tổ chức quản lí điều hành 38 2.2.2.5 Năng lực hoạt động kinh doanh công ty 39 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY THẮNG LI ĐẾN... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY THẮNG LI 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT MAY THẮNG LI: 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty: 2.1.1.1 Lòch sử hình thành công ty: Công ty dệt

Ngày đăng: 07/01/2018, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w