Liên hệ giữa hai ma trận của cùng một dạng song tuyến tính đối với hai cơ sở khác nhau .... Liên hệ giữa hai ma trận của cùng một dạng song tuyến tính liên hợp đối với hai cơ sở khác nha
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin cảm ơn thầy cô giáo trong khoa Toán, các thầy cô giáo trong tổHình học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ emhoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Đinh Thị Kim Thúy, người
đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và truyền đạt kinh nghiệm cho em trong suốtquá trình nghiên cứu khóa luận
Do lần đầu tiên làm quen với nghiên cứu khoa học nên đề tài khóa luậncủa em không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong được sự chỉbảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài này đượchoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2012.
SINH VIÊN
Đặng Thị Hoa
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Qua một thời gian nghiên cứu, được sự giúp đỡ chỉ bảo, tận tình của côhướng dẫn, em đã hoàn thành nội dung bài khóa luận tốt nghiệp của em Emxin cam đoan bài khóa luận trên là do bản thân em nghiên cứu cùng với sựgiúp đỡ của cô giáo hướng dẫn mà có và không sao chép từ bất cứ tài liệu cósẵn nào Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, tháng 05 năm 2012.
SINH VIÊN
Đặng Thị Hoa
Trang 5MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
Chương 1 DẠNG SONG TUYẾN TÍNH 3
1.1 Định nghĩa, ví dụ 3
1.2 Dạng song tuyến tính đối xứng, đối xứng lệch và thay phiên 5
1.3 Sự xác định dạng song tuyến tính 6
1.4 Ma trận của dạng song tuyến tính 8
1.5 Hạng của dạng song tuyến tính 10
1.6 Liên hệ giữa hai ma trận của cùng một dạng song tuyến tính đối với hai cơ
sở khác nhau 11
1.7 Dạng toàn phương 13
Bài tập chương 1 19
Chương 2 DẠNG HERMITE 26
2.1 Dạng song tuyến tính liên hợp 26
2.1.1 Định nghĩa và ví dụ 26
2.1.2 Sự xác định định dạng song tuyến tính liên hợp 27
2.1.3 Ma trận của dạng song tuyến tính liên hợp 29
2.1.4 Liên hệ giữa hai ma trận của cùng một dạng song tuyến tính liên hợp đối
với hai cơ sở khác nhau 29
2.1.5 Dạng toàn phương liên hợp 30
2.2 Dạng Hermite 31
2.2.1 Định nghĩa và ví dụ 31
2.2.2 Sự xác định dạng Hermite 32
2.2.3 Ma trận của dạng Hermite 32
Trang 62.2.4 Mối liên hệ giữa dạng song tuyến tính liên hợp trên không gian unita và dạng Hermite 34
2.2.5 Giới thiệu về dạng toàn phương Hermite 34
Bài
tập chương 2 37KẾT LUẬN 41TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Có thể nói, đối với sinh viên khoa Toán nói riêng và sinh viên học toánnói chung, Đại số tuyến tính là một môn khoa học quan trọng vì nó là nềntảng của nhiều môn toán như: Hình học Aphin, Hình học Ơclit, Hình học viphân
Cấu trúc không gian vectơ cho phép diễn đạt các khái niệm như độclập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính, tập sinh, hạng, cơ sở và tọa độ,không gian con k chiều (đường thẳng, mặt phẳng)…Tuy nhiên cấu trúc nàychưa cho phép nói đến các khái niệm mang nội dung hình học nhiều hơn như
độ dài vectơ và góc giữa hai vectơ…Để diễn đạt những khái niệm này,người ta cần cấu trúc không gian vectơ Euclid Chính vì thế ta cần nghiêncứu và tìm hiểu sâu hơn về dạng song tuyến tính Do đó em đã chọn đề tài:
“Dạng song tuyến tính”.
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các kiến thức cơ bản về dạng song tuyến tính
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là đại số tuyến tính, cụ thể là dạng song tuyếntính
tính
Phạm vi nghiên cứu là tất cả tài liệu liên quan đến dạng song tuyến
4 Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo, internet và các tài liệu có liên quan…
5 Nội dung của khóa luận
Nội dung của khóa luận gồm có hai chương chính như sau:
Chương 1 Dạng song tuyến tính
7
Trang 8Nội dung của chương 1 xoay quanh 2 vấn đề chính:
Định nghĩa dạng song tuyến tính và các khái niệm, các định lí liên quanđến dạng song tuyến tính nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề mà chúng
ta đang nghiên cứu
Định nghĩa dạng toàn phương và các khái niệm, các định lí của dạngtoàn phương, phương pháp Lagrange đưa dạng toàn phương về dạng chínhtắc
Trang 9NỘI DUNG Chương 1 DẠNG SONG TUYẾN TÍNH
Nói cách khác khi cố định một biến thì f là dạng tuyến tính đối với biến
còn lại Dạng song tuyến tính trênV ×V còn được gọi là dạng song tuyến
tính trên V
Ví dụ 1.
a) Nếu g là một dạng tuyến tính trên V và h là một dạng tuyến tính trên
W, thì f(x, y) = g(x).h(y) với mọi x ∈V,
)∈K3
Vì g(x) là một dạng tuyến tính trên K2 nên f (x, y) thỏa mãn (I)
Trang 10Vì h(y) là một dạng tuyến tính trên K3 nên f (x, y) thỏa mãn (II)
Suy ra f(x, y) thỏa mãn các điều kiện của một dạng song tuyến
tính Vậy f là một dạng song tuyến tính trên K2 × K3
b)Ánh xạ f : K2 × K2 → K cho bởi
a b
f (a, b, c,d) =
c d
là một dạng song tuyến tính (tính chất của định thức)
Thật vậy, với bất kì x = (a, b), y = (c,d), x′ = (a′, b′),
Ví dụ 3 Nếu E là không gian Euclid, thì tích vô hướng là một dạng
song tuyến tính trên E Thật vậy, Với ∀x, x1, x2 , y, y1, y2
= x, y1
+ x, y
2
Trang 121.2 Dạng song tuyến tính đối xứng, đối xứng lệch và thay phiên
tính thay phiên, vừa là đối xứng lệch
(ii) Dạng song tuyến tính f (x, y) = x1y1 +
1 Mọi dạng song tuyến tính thay phiên là đối xứng lệch
Thật vậy: do f là dạng song tuyến tính thay phiên nên với mọi x,
Trang 13⇔ f (x, x) + f (x, y) + f (y,x) + f (y, y) = −f (x, x)
− f (x, y) − f (y,x) − f (y, y)
⇔ 2f (x, y) + 2f (y,x) = 0 ⇔ f (x, y) = −f
Trang 142 Mọi dạng song tuyến tính trên V đều có thể biểu được thành tổng của mộtdạng song tuyến đối xứng và một dạng song tuyến tính thay phiên trên V.Thật vậy: với ∀x, y∈V đặt
f1(x, y) =1
{f (x, y) + f (y, x)} 2
f2 (x, y) = 1
{f (x, y) − f (y, x)} 2
Dễ dàng chứng minh được f1là dạng song tuyến tính đối xứng và f2 làdạng tuyến tính thay phiên thỏa mãn f = f1 + f2
f (υi,ωj) = aij,i = 1, 2, m, j = 1, 2, n
và f là dạng song tuyến tính duy nhất trên V thỏa mãn điều kiện này
Nếu kí hiệu A = (aij) ∈M(m, n; K) thì ta có thể viết f(x, y) như
Trang 15x = x1υ1 + + xmυm, y
= y1ω1 + + ynωn ∈ V
ta có:
Trang 17f (x,βy) = βf (x, y) Do đó f là dạng song tuyến tính trên
Vì vậy ta có: f (υi, ωj) = aij với mọi cặp (i, j)
Giả sử g là một dạng song tuyến tính trên V thỏa mãn điều kiệng(υi,ωj) = aij
Trang 18Vậy f = g Định lí được chứng minh.
1.4 Ma trận của dạng song tuyến tính
Định nghĩa
Ma trận A =
(aij)m×n trong đó aij = f (νi,ωj),i = 1, 2, m,
j = 1, 2, nđược gọi là ma trận biểu diễn của dạng song tuyến tính f trên V × W theo cặp cơ sở (S, T) Nếu f là dạng song tuyến tính trên V thì ma trận biểu diễn của f theo cặp (S, S) được nói gọn là ma trận biểu diễn của f theo S
Ví dụ Tìm ma trận biểu diễn của dạng song tuyến tính f với
i) Dạng song tuyến tính f trên K2 × K3 được cho bởi
f (x1, x2; y1, y2 , y3 ) = (x1 − x2 )(y1 − 2y2 + y3 )ii) Dạng song tuyến tính trên R 2 , x = (x1, x2 ), y = (y1, y2 ) cho bởi
x1 x2
f (x, y) =
y1 y2iii) Nếu f là tích vô hướng trên không gian vectơ Euclid, thì ma trậnbiểu diễn của f theo cơ sở
thế nào?
Giải
(a) = {a1,a2 , an}trong không gian vectơ E như
a11i)Đặt A =
Trang 19= f (e2 , ε3) =
−3Vậy ma trận của f theo cặp cơ sở ((e),(ε)) là
2 Nếu A là ma trận biểu diễn của một dạng song tuyến tính f Khi đó f đối
xứng khi và chỉ khi A đối xứng, và f đối xứng lệch khi và chỉ khi A đối xứnglệch Thật vậy:
∗ f đối xứng khi và chỉ khi A đối xứng
Trang 20Rõ ràng, nếu f đối xứng thì aij = f (υi, ωj) = f (ωj, υi )
= a ji với mọi i, j nên A đối xứng
Trang 21aij = f (υi, ωj) = −f (ωj, υi ) = −a ji với
Trang 22Thật vậy, chọn cơ sở của K2 là (e) = {e1=(1,0),e2 = (0,1)} ta có
Vậy hạng của dạng song tuyến tính f là rankf = 2
1.6 Liên hệ giữa hai ma trận của cùng một dạng song tuyến tính đối với hai
cơ sở khác nhau
Theo định nghĩa, ma trận dạng song tuyến tính thay đổi khi ta đổi cơ sởcủa không gian vectơ Ta hãy xét mối liên quan giữa hai ma trận của cùngmột dạng song tuyến tính đối với hai cơ sở khác nhau
Định lí 1.2. Giả sử trong không gian tuyến tính V, cho hai cơ sở(S) = {υ1,υ2 ,
υn} và
(T) = {ω1,ω2 , ωn} A và B là hai ma trận tương ứng
của cùng một dạng song tuyến tính f (x, y) trong(S)và(T), P là ma trận chuyển từ cơ sở (S) sang cơ sở (T) Khi đó ta có
B = PTAPtrong đó PT là ma trận chuyển vị của ma trận P
với mọi k,l = 1,…,n, bkl chính là phần tử nằm ở dòng k, cột l của ma trận
PTAP Điều này tương đương với B = PTAP □
Chú ý:
1 Ta có det P ≠ 0; rank ( B ) = rank ( A )
Trang 232 Như đã biết, một vectơ ej của hệ cơ sở (e) = {e1, e2, en}có tọa độ trong hệ
cơ sở (e) là ej = (0,0,…0,1,0,…0) và một vectơ x có biểu diễn
x = (x1, x2
, xn )
trong cơ sở (e) Do đó nếu không nói gì thêm, thì ta luôn
hiểu hệ (e) , xác định như trên là hệ chính tắc và nói cho x = (x1, x2 , xn) thì hiểu đây là tọa độ của x trong hệ cơ sở chính tắc
3 Hai ma trận A và B như trên được gọi là tương đẳng Như vậy hai ma trận
là tương đẳng với nhau khi và chỉ khi chúng là ma trận biểu diễn của cùngmột dạng song tuyến tính
Trang 24Cách 2 Trong cơ sở (e) , f có ma trận
là dạng toàn phương trên V sinh bởi f (hoặc liên kết với f)
Ví dụ Với mọi vectơ x = (x1, x2 ), y = (y1, y2 ) , dạng song
tuyến tính
f (x, y) = 3x1y2 − x2y1, sinh ra dạng toàn phương Γ(x) = 2x1x2
Nhận xét Có thể có nhiều dạng song tuyến tính cùng sinh ra một dạng toàn
phương Chẳng hạn, nếu f là một dạng song tuyến tính không đối xứng, tađặt g(y, x) = f (x, y),∀x, y∈V thì các dạng song tuyến tính f và gtrên V cùng sinh ra một dạng toàn phương nhưng f ≠ g
Bổ đề sau đây không chỉ cho ta ví dụ, mà còn cho ta biết dạng tổng quát củadạng toàn phương, đồng thời giải thích tên gọi ‘‘toàn phương’’ (toàn bậc hai)
Trang 25Bổ đề 1.1 Cho S là cơ sở của không gian vectơ V chiều n Một ánh xạ
trong đó (x1, x2 , , xn ) là tọa độ của x theo S và aij ∈K
Nếu ta cố định một cơ sở S của không gian vectơ, thì nhiều khi ta cũngnói Γ(
x)
là dạng toàn phương của các biến (tọa độ) x1, x2 , xn Ngược lại,
khi cho dạng toàn phương dưới dạng
Chú ý Cho một trường P với đơn vị e, nếu đẳng thức ne = 0 xảy ra với một
số nguyên dương n, thì số bé nhất trong các số đó gọi là đặc số của của trường
P Nếu không tồn tại số nguyên dương n như vậy thì ta nói đặc số của trường Pbằng 0 Vậy đặc số của trường chỉ có thể là số nguyên tố hoặc số 0 Kí hiệu
là char(P) = n Ví dụ, trường các số hữu tỉ ¤ , trường các số thực ¡ ,trường số phức £ có đặc số bằng 0, trường thặng dư theo môđun nguyên tố p
Trang 26Giả sử f là dạng song tuyến tính nào đó sinh ra dạng toàn phương
có thể thấy ngay h là dạng song tuyến tính đối xứng V sinh ra Γ
Giả sử k cũng là một dạng song tuyến tính đối xứng trên V sinh ra
(a′ij) được gọi là ma trận biểu diễn của Γ .
Định lí 1.3 Giả sử char(K) ≠ 2 Nếu f là một dạng song tuyến tính đối xứng trên V có chiều n, thì tồn tại cơ sở S để ma trận biểu diễn của nó có dạng đường chéo hay theo cơ sở đó f và dạng toàn phương sinh bởi nó được cho bởi các công thức sau:
f (x, y) = d1x1y1 + + dnxnyn
Γ(x) = d1x1
Trang 27+ + dnx n
Trang 28Dạng này được gọi là dạng chính tắc của dạng toàn phương Nói cáchkhác mọi dạng toàn phương đều có thể đưa về dạng chính tắc.
Chứng minh Giả sử Γ là một dạng toàn phương trên không gian vectơ
V Dễ dàng chứng minh được định lí bằng qui nạp theo số chiều n của V.Việc tìm ma trận biểu diễn dạng chính tắc của dạng song tuyến tính đốixứng tương đương với việc tìm dạng chính tắc của dạng toàn phương sinh bởi
nó Điều đó được thực hiện bằng thuật toán sau:
Thuật toàn Lagrange
Thuật toán này được thực hiện theo cách giảm dần số biến Cho matrận đối xứng A = (gij) là ma trận biểu diễn của Γ
1 Nếu gij = 0 với mọi i thì chọn hệ số gij ≠ 0 Khi đó i ≠ j Thực hiện phép biến đổi biến
xk = yk (k ≠ j)
x j = yi + yjKhi đó ta đưa về trường hợp 2 sau đây
2 Tồn tại gii ≠ 0 Chọn một i như vậy Thực hiện phép đổi biến
lại vớinhau và thêm vào một bình phương tổ hợp tuyến tính của các biến còn lại đểđược một bình phương đủ, và do đó sẽ tách ra được một dạng toàn phương có
số biến ít hơn Cụ thể khi đó Γ(y1, yn ) = diyi2 + Γ′(y1, , y□i, yn )
3 Lặp lại các bước trên đối với Γ′ và cứ thế tiếp tục cho đến khi
đạtđược dạng chính tắc Γ(z) = d1z 2
Trang 294 Biểu diễn x1, xn qua z1, zn ta được ma trận chuyển cơ sở P gồmcác dòng là các vectơ hệ số của xi (biểu diễn
Trang 30để biểu thức trong móc vuông thành bình phương đủ.
⇒ Γ(z) = 2z2
− 1 z2 + 2z 3z + 9z2
− 4z2 = 2u2 − 1 u2 + 4u2trong đó
u3) = 2u2 −
u2 + 4u22
Trang 31Chứng minh rằng f là dạng song tuyến tính trên M2.
Bài 5 Viết ma trận của dạng song tuyến tính f trên
□ trong cơ sở chính tắc,
ở đây
x = (x1, x2 , x3 ), y = (y1, y2 , y3 )
3
Trang 33Bài 7 Tìm ma trận của dạng song tuyến tính f trên K3 trong cơ sở tự nhiên:
Bài 10 Tìm dạng chính tắc và các phép biến đổi tuyến tính biến các dạng
toàn phương sau về dạng chính tắc đó (xét trên □ )
a) x2 − 5x2 + 4x2 + 4x x − 2x x
b) 4x2 − x2 + x2 + 4x x − 8x
x + 3x x c)x1x2 + x2x3 + x3x1
Bài 11 Chứng minh rằng hạng của dạng song tuyến tính không phụ thuộc vào
ma trận biểu diễn (khi thay đổi cơ sở)
Bài 12 Giả sử f là dạng song tuyến tính đối xứng trên không gian Euclid hữu
hạn chiều E Khi đó tồn tại cơ sở trực chuẩn của E đồng thời là một cơ sở f_trực giao
HƯỚNG DẪN Bài 1 a) Nếu c = 0 thì dễ dạng kiểm tra được f thỏa mãn 4 điều kiện về dạng
song tuyến tính nên f là dạng song tuyến tính
Nếu c ≠ 0 thì ta thấy với nên f không là dạng song tuyến tính
Trang 34b) f không là dạng song tuyến tính vì f không thỏa mãn (I)
c) f không là dạng song tuyến tính vì f không thỏa mãn (II)
d) f không là dạng song tuyến tính vì f không thỏa mãn (II)
e) f là dạng song tuyến tính vì f thỏa mãn các điều kiện của dạng song tuyến tính
Bài 2 Lấy p = a0
+a1x1+a2x2 ,
p1 = a01+a11x1+a21x2 , p2 = a02 +a12x1+a22x2
q = b0
+b1x1+b2x2 , q1 = b01+b11x1+b21x2 , q2 = b02 +b12x1+b22x2 ,
λ,µ∈□f(p1+p2
Tương tự, điều kiện (II) cũng đúng Vậy f là dạng song tuyến tính
Bài 3 Ánh xạ f cho như trên không là dạng song tuyến tính (theo định nghĩa
Trang 35Vậy f là dạng song tuyến tính.
Trang 37a21 = f (υ2 , υ1) = 9 a22 = f (υ2 ,
υ2 ) = 8 a23 = f (υ2 , υ3) = 3 a31 = f (υ3, υ1) = 11 a32 = f (υ3, υ2 ) = −9 a33
= f (υ3, υ3) = 1
Trang 382 2 2
1 2
12 3b)Γ(x) = x1 − x2 − x3 + 4x1x2 − 2x1x3 + 3x2x3