7 điều cấm liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự do của mỗi con người, mỗi công dân Việt Nam được Hiến pháp 2013 thừa nhận tại Điều 24. Hiện nay, các quy định liên quan đền quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được đề cập tại Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004, tuy nhiên, nhận thấy sự cần thiết phải nâng Pháp lệnh này lên thành Luật, nhất là chúng ta đang trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Tại kỳ họp thứ 3 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV sẽ cho ý kiến đóng góp Dự thảo Luật tín ngưỡng, tôn giáo. Theo đó Dự thảo Luật này có 1 số điểm mới như sau: Nghiêm cấm 7 hành vi liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo như sau: 1. Phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. 2. Ép buộc người khác theo hoặc từ bỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo. 3. Xúc phạm niềm tin tín ngưỡng, niềm tin của tín đồ các tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận. 4. Cản trở tổ chức, cá nhân tham gia hoặc thực hiện hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp. 5. Lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để: a) Kích động bạo lực hoặc tuyên truyền chiến tranh nhằm phá hoại hoà bình, độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; b) Tuyên truyền trái với pháp luật, chính sách của Nhà nước, phá hoại khối đoàn kết toàn dân, chia rẽ các dân tộc, chia rẽ tôn giáo; c) Xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng; d) Xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác; cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; đ) Xúc phạm đến hình ảnh danh nhân, anh hùng dân tộc; e) Trục lợi vì lợi ích cá nhân. 6. Chủ trì lễ nghi tôn giáo, truyền đạo, giảng đạo, quản lý tổ chức tôn giáo và chủ trì lễ hội tín ngưỡng khi đang chấp hành án phạt tù hoặc đang bị quản chế theo quy định của pháp luật. 7. Sử dụng cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo vào các hoạt động trái pháp luật. Những hoạt động của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo được pháp luật thừa nhận Đó là hoạt động quyên góp, giáo dục, dạy nghề, y tế, bảo trợ xã hội và từ thiện. Cụ thể 1. Hoạt động quyên góp: Được nhận tài sản hiến, tặng, cho trên cơ sở tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân ngoài nước theo quy định pháp luật. Cơ sở có hoạt động quyên góp phải thông báo đến cơ quan có thẩm quyền về mục đích, cách thức, phạm vi, thời gian, cơ chế quản lý, sử dụng tài sản được quyên góp. Nếu cơ quan có thẩm quyền không có ý kiến khác kể từ khi nhận thông báo của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo thì cơ sở, tổ chức được tổ chức sau: 03 ngày làm việc đối với UBND cấp xã. 10 ngày làm việc đối với UBND cấp huyện. 15 ngày làm việc đối với UBND cấp tỉnh. Hoạt động quyên góp phải đảm bảo tính công khai, minh bạch, không được lợi dụng danh nghĩa quyên góp để phục vụ lợi ích cá nhân hoặc mục đích trái pháp luật. Tài sản được dâng cúng, công đức tại cơ sở, tổ chức này phải sử dụng đúng mục đích, phục vụ cho hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo và lợi ích của cộng đồng. Việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng các khoản quyên góp có yếu tố nước ngoài được thực hiện theo quy định pháp luật có liên quan. 2. Hoạt động giáo dục, dạy nghề, y tế, bảo trợ xã hội Không truyền bá tôn giáo, tiến hành các nghi thức tôn giáo tại các cơ sở giáo dục, dạy nghề do tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc thành lập, quản lý. 3. Hoạt động từ thiện, nhân đạo Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để các cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ thực hiện hoạt động từ thiện, nhân đạo theo quy định pháp luật. Không được lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để thực hiện các hoạt động vì mục đích khác. Mời các bạn xem thêm Dự thảo Luật tín ngưỡng, tôn giáo tại file đính kèm.
7 điều cấm liên quan đến hoạt động tín ngưỡng tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự người, công dân Việt Nam Hiến pháp 2013 thừa nhận Điều 24 Hiện nay, quy định liên quan đền quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo đề cập Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004, nhiên, nhận thấy cần thiết phải nâng Pháp lệnh lên thành Luật, thời kỳ hội nhập quốc tế Tại kỳ họp thứ Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV cho ý kiến đóng góp Dự thảo Luật tín ngưỡng, tơn giáo Theo Dự thảo Luật có số điểm sau: Nghiêm cấm hành vi liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sau: Phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Ép buộc người khác theo từ bỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo Xúc phạm niềm tin tín ngưỡng, niềm tin tín đờ tở chức tơn giáo đã Nhà nước công nhận Cản trở tổ chức, cá nhân tham gia thực hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp Lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để: a) Kích động bạo lực tuyên truyền chiến tranh nhằm phá hoại hồ bình, độc lập, thống tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam; b) Tuyên truyền trái với pháp luật, sách Nhà nước, phá hoại khối đồn kết toàn dân, chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo; c) Xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đờng; d) Xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác; cản trở việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân; đ) Xúc phạm đến hình ảnh danh nhân, anh hùng dân tộc; e) Trục lợi lợi ích cá nhân Chủ trì lễ nghi tơn giáo, truyền đạo, giảng đạo, quản lý tổ chức tôn giáo chủ trì lễ hội tín ngưỡng chấp hành án phạt tù bị quản chế theo quy định pháp luật Sử dụng sở tín ngưỡng, sở tôn giáo vào hoạt động trái pháp luật Những hoạt động sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo pháp luật thừa nhận Đó hoạt động quyên góp, giáo dục, dạy nghề, y tế, bảo trợ xã hội từ thiện Cụ thể Hoạt động quyên góp: - Được nhận tài sản hiến, tặng, cho sở tự nguyện tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật - Cơ sở có hoạt động qun góp phải thơng báo đến quan có thẩm quyền mục đích, cách thức, phạm vi, thời gian, chế quản lý, sử dụng tài sản quyên góp Nếu quan có thẩm quyền khơng có ý kiến khác kể từ nhận thơng báo sở tín ngưỡng, tở chức tơn giáo sở, tở chức tở chức sau: - 03 ngày làm việc UBND cấp xã - 10 ngày làm việc UBND cấp huyện - 15 ngày làm việc UBND cấp tỉnh Hoạt động qun góp phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, khơng lợi dụng danh nghĩa qun góp để phục vụ lợi ích cá nhân mục đích trái pháp luật Tài sản dâng cúng, công đức sở, tổ chức phải sử dụng mục đích, phục vụ cho hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo lợi ích cộng đờng Việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng khoản quyên góp có yếu tố nước thực theo quy định pháp luật có liên quan Hoạt động giáo dục, dạy nghề, y tế, bảo trợ xã hội Không truyền bá tôn giáo, tiến hành nghi thức tôn giáo sở giáo dục, dạy nghề tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc thành lập, quản lý Hoạt động từ thiện, nhân đạo Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để sở tín ngưỡng, tở chức tơn giáo, tở chức tơn giáo trực thuộc, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ thực hoạt động từ thiện, nhân đạo theo quy định pháp luật Không lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để thực hoạt động mục đích khác Mời bạn xem thêm Dự thảo Luật tín ngưỡng, tơn giáo file đính kèm ...pháp luật có liên quan Hoạt động giáo dục, dạy nghề, y tế, bảo trợ xã hội Không truyền bá tôn giáo, tiến hành nghi thức tôn giáo sở giáo dục, dạy nghề tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc... lý Hoạt động từ thiện, nhân đạo Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để sở tín ngưỡng, tở chức tơn giáo, tở chức tôn giáo trực thuộc, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đờ thực hoạt động. .. đạo theo quy định pháp luật Không lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để thực hoạt động mục đích khác Mời bạn xem thêm Dự thảo Luật tín ngưỡng, tơn giáo file đính kèm