Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
74,5 KB
Nội dung
Ngày10 tháng 09 năm2006 CHỦ ĐỀ 1: THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Học sinh hiểu được vai trò của CNH, HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác đònh được quyền và nghóa vụ của mình trong sự nghiệp CNH, HĐH 2. Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để có thể thực hiện bổn phận của thanh niên học sinh, phấn đấu để trở thành những công đân có ích cho tương lai. 3.Tích cực chủ động, tự giác học tập và rèn luyện, sẵn sàng tham gia các hoạt động thể hiện vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp chung. II. TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ - Học sinh nắm được vai trò của mình trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác đònh được quyền và nghóa vụ của mình trong sự nghiệp CNH, HĐH. Có ý thức trong học tập, tìm ra những phương pháp học tập mới có chất lượng nhất, hiểu được những vấn đề cơ bản của Luật Giáo Dục. III.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Phân phát phiếu điều tra cho học sinh. - Cho các câu hỏi để các em về nhà tìm hiểu. - Chọn 1 em dẫn chương trình. 2. Học sinh - Học sinh chẩn bò trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. - Sưu tầm các tà liệu nói về sự CNH, HĐH của đất nước, các mẩu truyện về các xí nghiệp thành đạt, các tấm gương tiêu biểu về sự thành công trong việc tự học. IV. GI Ý TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề được tiến hành trong 1 buổi . Có thể thực hiện các hoạt động sau: • Hoạt động 1: VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THANH NIÊN, HỌC SINH THPT TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC. - Cho học sinh chia thành 4 nhóm, kể tên các công ty, xí nghiệp ở tỉnh ta hiện nay mà em biết. - Các nhóm thảo luận: + Thế nào là CNH, HĐH? CNH, HĐH mang lại những lợi ích gì cho xã hội? + Để thực hiện CNH, HĐH cần có những yêu cầu gì về con người? + Là 1 người thanh niên học sinh THPT chúng ta cần làm gì để góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước? + Thi làm thơ nói về công cuộc CNH, HĐH của đất nước hoặc hát những bài hát về chủ đề này. • Hoạt động 2:TRAO ĐỔI VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG THPT. - Giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu về : + Thế nào là phương pháp học tập tích cực?. + Tại sao phải tay đổi cách học? Nếu học theo phương pháp cũ mà vẫn đảm bảo được bài vở thì có cần phải thay đổi phương pháp học?. + Cách thức lựa chọn phương pháp học cho phù hợp. + Diễn 1 vở kòch về chủ đề này • Hoạt động 3:THI TÌM HIỂU VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ và có phần thưởng cho nhóm xuất sắc nhất. Trang 1 V.ĐÁNH GIÁ. Học sinh tự viết thu hoạch với tiêu đề: “ Phương pháp học tập của em. Em là gì để góp phần vào góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước” Trang 2 Ngày10 tháng 09 năm2006 CHỦ ĐỀ 2: THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU 1. Nhận thức rõ hơn giá trò của tình bạn, tình yêu và gia đình; học sinh có quyền được kết giao bạn bè, được tôn trọng sự kết giao đó; đồng thời các em cũng phải xác đònh rõ trách nhiệm của mình trong quan hệ bạn bè, trong tình yêu và gia đình. 2. Rèn luyện các kỹ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn, tình yêu và gia đình 3. Bồi dưỡng tình cảm yêu q, gắn bó với gia đình. 4. Tôn trọng và thân thiện với bạn bè; sẵn sàng hợp tác với bạn trong học tập và trong cuộc sống. II. TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ - Học sinh nắm được vai trò của mình trong tình bạn, tình yêu và gia đình. Từ đó có những ứng xử phù hợp với bạn bè; những người trong gia đình. Có tình cảm đúng đắn trong tình bạn, tình yêu và gia đình. Biết q trọng những tình cảm tốt đẹp của mọi người dành cho mình đồng thời cũng biết nâng cao những tình cảm đó để thấy được sự cao đẹp của cuộc sống. III.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Phân phát phiếu điều tra cho học sinh. - Cho các câu hỏi để các em về nhà tìm hiểu. - Chọn 1 em dẫn chương trình. 2. Học sinh - Học sinh chẩn bò trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. - Sưu tầm các taiø liệu, mẩu truyện nói về tình bạn , tình yêu chân chính và tình cảm tốt đẹp trong gia đình. IV. GI Ý TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề được tiến hành trong 1 buổi . Có thể thực hiện các hoạt động sau: • Hoạt động 1:THI HỎI ĐÁP VỀ TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH. - Cho học sinh chia thành 4 nhóm. - Các nhóm thảo luận: + Thế nào là tình bạn chân chính? Vai trò của tình bạ trong cuộc sống của con người? +Tuổi học sinh có nên có bạn khác giới không? + Tuổi học sinh có nên yêu không? Vì sao? + Cho các em nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời. + Thi hát về chủ đề mái trường, bè bạn. • Hoạt động 2: HỘI THI : NHỮNG NGƯỜI BẠN GÁI ĐÁNG MẾN. + Các nhóm cử ra 1 bạn gái để tham gia cuộc thi. + Cử ra ban giám khảo - Nội dung cuộc thi: + Thi trang phục bắt buộc : áo dài và trang phục tự chon. + Thi hùng biện với chủ đề: Tình bạn và tình yêu. + Thi tài ứng xử: các câu hỏi do ban giám khảo đưa ra. • Hoạt động 3:THI XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG GIAO TIẾP- ỨNG XỬ. + Các nhóm thi diễn 1 tiểu phẩm về các tình huống xảy ra giữa bạn bè, các người thân trong gia đình. Trang 3 V.ĐÁNH GIÁ. + Giáo viên tổng kết, khẳng đònh lại những ưu, khuyết điểm ứng xử tình huống giao tiếp của học sinh. Tuyên dương những em có khả năng ứng xử tốt. + Phân loại học sinh theo 3 mức : nhanh nhẹn, trung bình và chậm chạp để từ đó kòp thời động viên, khích lệ các em trong học tập và rèn luyện. Trang 4 Ngày 10 tháng 11 năm 2006 CHỦ ĐỀ 3 : THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MỤC TIÊU 1. Hiểu dược nội dung và giá trò của truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo, xác đònh được trách nhiệm của thanh niên học sinh tronng việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó . 2. Biết cách cư xử đúng mực với thầy cô giáo trong mọi tình huống. 3. KÍnh trọng , yêu quý thầy cô giáo ; tích cực tự giác học tập để phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. II. TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ - Giao lưu với học sinh tiêu biểu của trường. - Những dòng cảm xúc về thầy, cô giáo. - Hoạt động kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam. III.CHUẨN BỊ +Giáo viên - Phân phát phiếu điều tra cho học sinh. - Cho các câu hỏi để các em về nhà tìm hiểu. - Chọn 1 em dẫn chương trình. - Mời đại diện học sinh tiêu biểu đến giao lưu với lớp. + Học sinh - Học sinh chuẩn bò trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. - Sưu tầm các mẩu truyện các bài hát, bài thơ về chủ đề thầy cô giáo và mái trường. IV. GI Ý TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề được tiến hành trong 1 buổi . Có thể thực hiện các hoạt động sau: • Hoạt động 1:GIAO LƯU VỚI HỌC SINH TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG. + Cho học sinh trang trí lớp và mời học sinh tiêu biểu phát biểu những bí quyết để học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi. • Hoạt động 2:NHỮNG DÒNG CẢM XÚC VỀ THẦY, CÔ. + Thầy cô giáo là người có công sức đóng góp vào việc đào tạo thế hệ trẻ, dào tạo nên những công dân tương lai cho đất nước. Là học sinh chúng ta cần phải hiểu rõ công lao to lớn của thầy, cô giáo. + Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm sau đó cho các em viết lên những dòng cảm xúc của mình về thầy, cô giáo và đọc trước lớp. • Hoạt động 3 :KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM + Cho các em nói lên ý nghóa của Ngày Nhà giáo Việt Nam. + Tặng hoa cho các thầy, cô giáo. + Liên hoan văn nghệ của các em học sinh chúc mừng thầy, cô giáo. V.ĐÁNH GIÁ. + Giáo viên tổng kết, khẳng đònh lại ý nghóa của Ngày Nhà giáo Việt Nam. Nhắc nhở các em cố gắng học tập để sau này trở thành một công dân có ích cho xã hội. Trang 5 Ngày10 tháng 12 năm 2006 CHỦ ĐỀ 4 : THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I. MỤC TIÊU 1. Hiểu rõ trách nhiệm và bổn phận của thanh nên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Tích cực, chủ động học tập và rèn luyện để có thể làm tròn trách nhiệm và bổn phận của người học sinh. 3. Tin tưởng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước vạch ra. Sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do nhà trường và đòa phương tổ chức. II. TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ - Học sinh nắm được vai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ đó có những suy nghó và hành động đúng đắn đối với Đảng và Nhà nước và Tổ quốc. - III.CHUẨN BỊ 3. Giáo viên - Phân phát phiếu điều tra cho học sinh. - Cho các câu hỏi để các em về nhà tìm hiểu. - Chọn 1 em dẫn chương trình. 4. Học sinh - Học sinh chuẩn bò trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. - Sưu tầm các mẩu truyện các bài hát, bài thơ về chủ đề xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. IV. GI Ý TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề được tiến hành trong 1 buổi . Có thể thực hiện các hoạt động sau: • Hoạt động 1:THẢO LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN HỌC SINH TRONG VIỆC GÓP PHẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC. - Cho học sinh chia thành 4 nhóm. - Các nhóm thảo luận: + Bạn nghó gì về phong trào xây dựng các khu phố, làng xóm văn hóa? + Có bạn thắc mắc “ Đi bộ đội là việc của con trai, tại sao lại bắt con gái tập quân sự? “. Bạn sẽ trả lời bạn gái đó như thế nào? + Học sinh chúng ta làm gì để góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? • Hoạt động 2:THANH NIÊN VÀ NHIỆM VỤ PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI. + Các nhóm cử ra 1 đội để tham gia cuộc thi. + Cử ra ban giám khảo - Nội dung cuộc thi: - Ban giám khảo đưa ra các câu hỏi, tình huống để các đội trả lời. + Có người nói:” Thuốc phiện là một loại dược liệu q, mỗi nhà nên dự trữ một ít để sử dụng”. Điều đó đúng háyai? Vì sao? + Ma túy dùng mấy lần thì mới nghiện? + Có người nói: “ Phòng chống mại dâm, ma túy là chuyện người lớn, chúng ta là học sinh không nên quan tâm “. Nói thế đúng không? Tại sao? + Chúng ta phải làm gì để góp phần vào việc phòng chống các tệ nạn xã hội? • Hoạt động 3:KỶ NIỆM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN Trang 6 + Các nhóm thi hát , đọc thơ hay diễn kòch về anh bộ đội và về lực lượng vũ trnng nhân dân. • Hoạt động 4 :BÁO CÁO THU HOẠCH VỀ TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG + Học sinh đi tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường ở đòa phương ở đòa phương mình sau đó nộp cho giáo viên. V.ĐÁNH GIÁ. + Giáo viên tổng kết, khẳng đònh lại những ưu, khuyết điểm của học sinh. Tuyên dương những em có ý kiến tốt. + Phân loại học sinh theo 3 mức : nhanh nhẹn, trung bình và chậm chạp để từ đó kòp thời động viên, khích lệ các em trong học tập và rèn luyện. Trang 7 Ngày 05 tháng 01 năm 2007 CHỦ ĐỀ 5 : THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC I. MỤC TIÊU 1. Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của nền văn hóa dân tộc và quan niệm cho rằng nền văn hóa dân tộc là một bộ phận của nền văn minh nhân loại. 2. Phát triển kỹ năng thu nhận thông tin, kó năng nghiên cứu, biểu đạt trình bày các vấn đề văn hóa xã hội của gia đình, đòa phương và đất nước. 3. Có thái độ trân trọng nền văn hóa dân tộc mình; có thái độ tôn trọng tất cả các dân tộc và các nền văn hóa của họ. II. TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ - Học sinh nắm được một số đặc điểm cơ bản của nền văn hóa dân tộc mình để có ý thức phát huy nền văn hóa dân tộc ấy. III.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Phân phát phiếu điều tra cho học sinh. - Cho các câu hỏi để các em về nhà tìm hiểu. - Chọn 1 em dẫn chương trình. 2. Học sinh - Học sinh chuẩn bò trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. - Sưu tầm các mẩu truyện các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước và các nét đẹp truyền thống của đòa phương mình. IV. GI Ý TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề được tiến hành trong 1 buổi . Có thể thực hiện các hoạt động sau: • Hoạt động 1:TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA. - Cho học sinh chia thành 4 nhóm. Các nhóm tổ chức hoạt động theo nội dung sau: + Các tổ trưng bày kết quả sưu tầm những di sản văn hóa của tổ mình theo vò trí được lớp phân công. Cử đại diện giải trình, thuyết minh về các di sản đó. - Giáo viên tổng kết : + Trẻ em có quyền được thu nhận thông tin về di sản văn hóa của đòaphương và đất nước. + Trẻ em của các dân tộc thiểu số được hưởng nền văn hóa của mình. • Hoạt động 2:HỘI THI THỜI TRANG. + Các nhóm cử ra 1 bạn gái để tham gia cuộc thi. + Cử ra ban giám khảo - Nội dung cuộc thi: + Thi thời trang áo dài, mùa đông, mùa hè… + Thi hùng biện, ứng xử do BGK đưa ra câu hỏi. • Hoạt động 3:TÌM HIỂU VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG, ĐẤT NƯỚC. - Các nhóm tổ chức hoạt động thảo luận theo nội dung sau: + Thế nào là bản sắc văn hóa? + Làm thế nào để thu nhận được những thônng tin về truyền thống văn hóa của đòa phương và của đất nước? + Nếu có những hành vi đi ngược lại với truyền thống văn hóa của đòa phương thì bạn sẽ làm gì? Trang 8 • Hoạt động 4 :NÉT ĐẸP VĂN HÓA TUỔI THANH NIÊN - Các nhóm tổ chức hoạt động thảo luận theo nội dung sau: + Thanh niên học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc? + Các nhóm thi kể chuyện, hát về nét đẹp văn hóa của đất nước. V.ĐÁNH GIÁ. + Giáo viên tổng kết, khẳng đònh lại những ưu, khuyết điểm của học sinh. Tuyên dương những em có ý kiến tốt. + Phân loại học sinh theo 3 mức : nhanh nhẹn, trung bình và chậm chạp để từ đó kòp thời động viên, khích lệ các em trong học tập và rèn luyện. Trang 9 Ngày 10 tháng 02 năm 2007 CHỦ ĐỀ 6 : THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU 1.Giúp học sinh có nhận thức đúng đắn về lý tưởng cách mạng mà Đảng đã vạch ra: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh” và xác đònh được trách nhiệm của bản thân là góp phần thực hiện lý tưởng cách mạng đó. 2. Có hoài bão, ước mơ cho tương lai của mình, có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu để thực hiện ước mơ đó. 3.Tích cực, chủ động trong rèn luyện, phát triển năng lực tự khẳng đònh, tự hoàn thiện bản thân. II. TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ - Học sinh nắm được lý tưởng cách mạng mà Đảng đã vạch ra, hiểu được đường lối chính sách của Đảng, xác đònh mục tiêu, ước mơ hoài bão của mình để có hướng phấn đấu đúng đắn theo lý tưởng của mình III.CHUẨN BỊ 3. Giáo viên - Mời cán bộ lãnh đạo của đòa phương đến nói chuyện về tình hình phát triển kinh tế- xã hội của đòa phương - Phân phát phiếu điều tra cho học sinh. - Cho các câu hỏi để các em về nhà tìm hiểu. - Chọn 1 em dẫn chương trình. 4. Học sinh - Học sinh chuẩn bò trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. - Sưu tầm các mẩu truyện các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước và Đảng, Bác Hồ. IV. GI Ý TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề được tiến hành trong 1 buổi . Có thể thực hiện các hoạt động sau: • Hoạt động 1:NGHE THÔNG BÁO VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG. Cho học sinh chuẩn bò trang trí lớp: khăn bàn, lọ hoa. - Chuẩn bò vài tiết mục văn nghệ. - Vở để ghi chép. - Cho học sinh viết thu hoach về sự đổi thay ngày một tốt đẹp của quê hương, đất nước. Trang 10 [...]... thể thực hiện các hoạt động sau: • Hoạt động 1:BẠN NGHĨ GÌ VỀ VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP Cho các tổ thảo luận các câu hỏi sau: + Các em só suy nghó gì về vấn đề lâïp nghiệp của mình chưa? + Theo em học sinh lớp10 có cần quan tâm đến vấn đề lập nghiệp không? Vì sao? Từng cá nhân phát biểu quan điểm của mình Trên cơ sở đó tổ quyết đònh chọn người đại diện trao đổi ý kiến tại lớp • Hoạt động 2:TÌM HIỂU CÁC NGÀNH . Ngày10 tháng 09 năm2006 CHỦ ĐỀ 1: THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG. để góp phần vào góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước” Trang 2 Ngày10 tháng 09 năm2006 CHỦ ĐỀ 2: THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH