1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học hợp tác cho học sinh THCS tỉnh sơn la thông qua chủ đề số học

101 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CẦM THỊ CHUYÊN DẠY HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THCS TỈNH SƠN LA THÔNG QUA CHỦ ĐỀ SỐ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CẦM THỊ CHUYÊN DẠY HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THCS TỈNH SƠN LA THÔNG QUA CHỦ ĐỀ SỐ HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Anh SƠN LA – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Tất nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Người thực Cầm Thị Chuyên i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp giảng dạy môn Toán với đề tài nghiên cứu: “Dạy học hợp tác cho học sinh THCS tỉnh Sơn La thông qua chủ đề số học”là kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Xin chân thành bày tỏ long biết ơn đến TS Hoàng Ngọc Anh người thầy hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy phòng Sau Đại học, Khoa Tốn - Lý - Tin Trường Đại học Tây Bắc tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Sơn La, Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện, thành phố tỉnh Sơn La không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Sơn La, tháng 10 năm 2017 Học viên thực Cầm Thị Chuyên ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác DHHT TN Dạy học hợp tác theo nhóm GV Giáo viên HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác KN Khái niệm KT Kiểm tra PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHHT Phương pháp dạy học hợp tác SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SVSP Sinh viên sư phạm SVĐHSP Sinh viên đại học sư phạm THCS Trung học sở TN Thực nghiệm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ .viii MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC BỐ CỤC LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu phát triển dạy học hợp tác 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở khoa học dạy học hợp tác 1.2.1 Cơ sở triết học 1.2.2 Cơ sở tâm lý học 10 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học 11 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác 12 1.3.1 Đặc điểm dạy học hợp tác 12 1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác 13 iv 1.4 Kỹ dạy - học hợp tác 14 1.4.1 Kỹ học tập hợp tác học sinh 14 1.4.2 Kỹ dạy học hợp tác giáo viên 18 1.5 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học hợp tác thông qua chủ đề số học trường THCS tỉnh Sơn La 22 1.5.1 Tổ chức khảo sát 23 1.5.2 Kết khảo sát 24 1.6 Kết luận chương 25 Chương DẠY HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THCS TỈNH SƠN LA THÔNG QUA CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 27 2.1 Đặc điểm chủ đề số học trường Trung học sở 27 2.1.1 Mục tiêu chương trình số học 27 2.1.2 Một số lưu ý dạy học số học cho học sinh THCS 30 2.2 Một số định hướng tổ chức dạy học hợp tác dạy học số học cho học sinh THCS 33 2.3 Dạy học hợp tác tình dạy học số học trường THCS tỉnh Sơn La 36 2.3.1 Biện pháp 1: Dạy học khái niệm phương pháp dạy học hợp tác 36 2.3.2 Biện pháp 2: Dạy học quy tắc phương pháp dạy học hợp tác 40 2.3.3 Biện pháp 3: Dạy học giải tập phương pháp dạy học hợp tác 46 2.4 Kết luận chương 54 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 56 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 56 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 56 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 56 3.3.2 Thời gian thực nghiệm: Trong năm học 2016 – 2017 56 v 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 57 3.4 Kết thực nghiêm sư phạm 58 3.4.1 Phân tích định tính 58 3.4.2 Phân tích định lượng 59 3.5 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN CHUNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê kết học tập học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm sư phạm 57 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC 59 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp thực nghiệm lớp đối chứng 62 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC trước TNSP 58 Biểu đồ 3.2: Đa giác đồ chất lượng học tập nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm sư phạm 63 viii PHỤ LỤC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHÉP CHIA PHÂN SỐ (Tiết 87, số học lớp 6) I Mục tiêu 1) Kiến thức: - HS hiểu khái niệm số nghịch đảo biết cách tìm số nghịch đảo số khác - Học sinh hiểu vận dụng qui tắc chia phân số 2) Kỹ năng: Có kĩ chia phân số rút gọn phân số cần thiết 3) Thái độ: Tư lơ gíc, tích cực, tự giác, hợp tác nhóm học tập 4) Năng lực cần đạt: Khả tự nghiên cứu, giải thích, trình bày diễn đạt II Chuẩn bị 1) Giáo viên: Kế hoạch học, phiếu học tập 2) Học sinh: Học làm tập Đọc trước mới.Ôn quy tắc chia phân số học Tiểu học,bảng phụ nhóm, bút III Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh Các hoạt động đầu a) Ổn định tổ chức: b) Kiểm tra cũ (5’) * Câu hỏi: Phát biểu qui tắc phép nhân phân số? Viết dạng tổng quát? HS : Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tở với tử, mẫu với mẫu a/b.c/d = a.c/b.d *) ĐVĐ (2 phút) Phát biểu qui tắc chia hai phân số Tiểu học? HS: Muốn chia phân số cho phân số ta nhân nhân phân số thứ với phân số đảo ngược phân số thứ hai GV: Bạn vừa nhắc lại qui tắc chia hai phân số với tử mẫu số tự nhiên, muốn chia hai phân số có tử mẫu số nguyên làm nào? Để trả lời câu hỏi ta nghiên cứu hôm nay: Nội dung học Hoạt động 1.Quy tắc (16’) - Mục tiêu: Học sinh hiểu , biết tìm số nghịch đảo số cho trước, biết điều kiện để có số nghịch đảo - Nhiệm vụ: Nghiên cứu, làm ?1, ?2 - Phương thức thực hiện: Sử dụng phương pháp thông qua tổ chức hoạt động học sinh (cặp đơi, cá nhân, nhóm) - Sản phẩm: Lời giải tập ?1, ?2 - Phương án KTĐG: KT KQ HĐ nhóm, HĐ cá nhân - Tiến trình thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - NỘI DUNG HS G - Giao nhiệm vụ: Nghiên ?1(SGK-Tr41) V cứu làm tập ?1 Tiếp tục nghiên cứu thông tin H Giải - (- 8).1 = =1 -8 -8 S sau ?1 làm tiếp ?2 vào - (- 4).7 = =1 7.(4) Từ suy định G nghĩa số nghịch đảo áp V dụng làm ?3 ?2 (SGK-Tr41) Giải - HĐ cặp đôi giải tập G ?1 ?2 , báo cáo kết V - KTKQ vài nhóm ? -4 số nghịch đảo Cũng ta nói 7 -4 ; số nghịch đảo -4 -4 - Đánh giá hoạt động nhóm -4 học sinh Nhận xét, sửa Hai số - hai số nghịch đảo sai (nếu có) Thế hai số nghịch đảo nhau? Cho số a ; a; Hãy * Định nghĩa: (SGK-Tr42) b a viết dạng tổng quát số G V nghịch đảo số ?3 (SGK-Tr42) Giải trên? => muốn tìm số nghịch đảo phân Số nghịch đảo = số ta làm nào? Số nghịch đảo - -5 Có số khơng có số nghịch đảo không? Số nghịch đảo Chốt kiến thức: - Hai số gọi nghịch đảo Số nghịch đảo của tích chúng - Muốn tìm số nghịch đảo -11 10 10 -11 a b (a, b  Z; b a a  0, b  0)Giải phân số ta đổi chỗ a) - 28 - (- 28).(- 3) (- 7).(- 1) = = = 33 33.4 11.1 11 b) 15 34 15.34 1.2 -2 = = = = -17 45 (-17).45 (-1).3 -3 tử mẫu phân số cho Số khơng có số nghịch đảo  -3   -3   -3  (-3).(-3) c)   =     = = 5.5 25 5 55 Hoạt động 2.Phép chia phân số (10’) - Mục tiêu: Học sinh hiểu biết chia phân số hay số nguyên cho phân số, chia phân số cho số nguyên - Nhiệm vụ: Nghiên cứu VD làm ?4; ?5; ?6 - Phương thức thực hiện: Sử dụng phương pháp thông qua tổ chức hoạt động học sinh (cặp đôi, cá nhân, nhóm) - Sản phẩm: Lời giải tập ?4; ?5; ?6 - Phương án KTĐG: KT KQ HĐ nhóm, HĐ cá nhân - Tiến trình thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG GV Giao nhiệm vụ: làm ?4; tương tự ?4 (SGK-Tr42) Giải ?4 làm tiếp tập ( ?5 bổ sung thêm phần d) từ suy quy tắc chia phân số cho phân số, chia số nguyên cho 2.4 : = = 7.3 21 2.4 = = 7.3 21 phân số, chia phân số cho HS số nguyên khác 0? Vậy : = 7  8    21  HĐ cá nhân làm ?4; ?5 thảo GV luận nhóm rút qui tắc ?5(SGK-Tr42) Giải KTKQ vài HS, KQ (như ? bên) Muốn chia phân số cho phân số, chia số nguyên cho phân số ta làm nào? Muốn chia phân số cho GV số nguyên ta làm ntn? Nêu dạng tổng quát? a) 2 : = = 3 b) - - 4 - 16 : = = 5 15 c) -2 : * Quy tắc: (SGK-Tr42) a c a d a.d ; :   b d b c b.c Chốt kiển thức: Muốn chia phân số hay số -2 -7 = = a: c d a.d  a  d c c nguyên cho phân số, ta nhân (a,b, c, dZ, b  0, c  0, d 0) số bị chia với nghịch đảo số chia Muốn chia phân số cho số nguyên khác ta giữ nguyên tử phân số nhân mẫu với số nguyên Hoạt động 3.Luyện tập - Củng cố (10’) - Mục tiêu: Học sinh củng cố quy tắc nhân hai phân số, biết nhân số nguyên với phân số - Nhiệm vụ: Nghiên cứu làm tập 69, 70 (SGK/36), 85(SBT/17) - Phương thức thực hiện: Sử dụng phương pháp thông qua tổ chức hoạt động học sinh (cặp đơi, cá nhân, nhóm) - Sản phẩm: Lời giải tập 69, 70, 85 - Phương án KTĐG: KT KQ HĐ nhóm, HĐ cá nhân - Tiến trình thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS GV Giao nhiệm vụ : Làm ?6 HS HS lên bảng làm GV Quan sát, kiểm tra làm GV số HS NỘI DUNG ?6 (SGK-Tr42) Giải -7 12 5.12 a) : = = 12 -7 6.(-7) Giao nhiệm vụ: = Báo cáo lại nội dung HS tìm hiểu qua hôm b) - : Trả lời: -Số nghịch đảo, cách tìm số c) 10 - 10 = -7 14 - 7.3 - = = - = 14 14 -3 -3 -1 -1 :9 = = = 7.9 7.3 21 nghịch đảo số khác -Cách chia phân số cho * Bài tập 86b (SGK-Tr43) phân số, chia số nguyên cho Giải GV phân số, chia phân số :x= Giao nhiệm vụ : Giải tập x : HS 84b,g,h x Bài tập 85 GV x HĐ cá nhân làm tập cho số nguyên 2HS lên bảng làm * Bài tập 85 (SGK-Tr43) Giải NX làm bạn KTKQ làm HS = = : ; 35 7 6 = = : 35 Hướng dẫn học sinh học nhà(2 phút) - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc chia phân số - BTVN: 84; 87; 88 (SGK-Tr43); 97 (SBT-Tr20) - Hướng dẫn tập 97: Trước tiên thực phép tính để tìm a, b, c tìm số nghịch 1 đảo số VD: a = - = - = Số nghịch đảo 12 12 12 a= 12 12 PHỤ LỤC LUYỆN TẬP CỘNG SỐ NGUYÊN (Tiết 48 môn số học lớp 6) I MỤC TIÊU Về kiến thức: Học sinh biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng, rút gọn biểu thức Về kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Về thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo cho học sinh Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc Năng lực cần đạt - Năng lực chung: Giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt:Huy động, vận dụngcác kiến thức học để áp dụng phép cộng số nguyên vào tập thực tế; phát triển lực phân tích tổng hợp liệu phân tích tốn để định hướng cách giải; lực trình bày lời giải II CHUẨN BỊ Giáo viên : SGK, giáo án Học sinh: Đọc trước III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH Các hoạt động đầu a ổn định tổ chức: b Kiểm tra cũ: (7’) * Câu hỏi: - Hs1: Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên ? Viết công thức, làm tập 34 (a) (Sgk – 78) - Hs2: Thế số đối ? Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối số ? Giải tập 40 (Sgk – 79) * Đáp án: - Hs1: Tính chất phép cộng số ngun Tính chất giao hốn: a + b = b + a Tính chất kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c Cộng với số 0: a + = Cộng với số đối: a + (-a) = Bài 34 (a) (Sgk – 78): Giải: x  Z, ta có: -4 < x <  x = {-3; -2; -1; 0; 1; 2} Tổng giá trị x là: (-3) + (-2) + (-1) + + + = -3 +[ (-2) + 2] + [ (-1) + 1] + = (-3) + + + = -3 - Hs2: Hai số nguyên biểu diễn trục số nằm phía điểm cách gọi số đối Giá trị tuyệt đối số dương số Giá trị tuyệt đối số âm số đối số Giá trị tuyệt đối số số (bằng 0) Bài 40 (Sgk – 79) Giải a -15 -2 -a -3 15 a 15 * Đặt vấn đề:Giờ học hôm sử dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng rút gọn biểu thức Nội dung học Hoạt động1 Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh(21') - Mục tiêu: Vận dụng tính chất phép cộng số ngun vào giải tốn tính nhanh, tính nhẩm - Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề bài, quan sát, nhận xét để đưa cách tính hợp lý - Phương pháp thực hiện: Sử dụng phương pháp thông qua tổ chức hoạt động học sinh (cặp đôi, cá nhân) - Sản phẩm: Lời giải tập 60, 62, 63, 66, BT Thông qua tập HS có kỹ tính tốn tốt, biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào giải tập - Phương án KTĐG: KT KQ HĐ nhóm, HĐ cá nhân - Tiến trình thực hiện: Hoạt động Gv HS Nội dung ghi Gv Giao nhiệm vụ: Hs n/c nội dung 60 (a) (SBT – 61) hs lên bảng làm Bài 1: Bài 60 (a) (SBT – 61) Dưới lớp làm vào Nhận xét, chữa Giải: K? Ngoài cách làm ta a + (-7) + 9+ (-11) + 13 + (-15) cách làm khác ? =   ( 7)     (11)   13  (15)  Hs Cộng từ trái sang phải = (-2) = -6 ? So sánh cách làm nhanh + (-2) + (-2) ? Gv Lưu ý Hs cách làm: Với dạng tập có nhiều cách làm cách: + Cộng từ trái sang phải + Cộng số dương, số âm tính tổng + Nhóm hợp lý số hạng cộng cho nhanh,  Cách 3: Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng số nguyên nhanh GV Giao nhiệm vụ: Hs n/c nội dung Bài 2: Bài 62 (a) (SBT – 61) Giải: 62a, 66a(SBT – 61) Hs Hoạt động nhóm làm 62 (a), a (-17) + + + 17 66 (a) = [(-17) + 17] + (5 + 8) Đại diện hai nhóm trình bày = Nhận xét, chữa = 13 + 13 Bài 3: Bài 66 (a) (SBT – 61) Giải: a 465 + [58 + (- 465)] + (- 38) = [465 + (-465)] + [58 + (-38)] = = 20 Gv Treo bảng phụ tập 4: Bài 4: Xác định giá trị x cho 15  x, x  GV Giao nhiệm vụ: Nghiên cứu đề Giải: + 20 Hoạt động nhóm Tính tổng tất số ngun có giá trị Đại diện nhóm trình bày tuyệt đối 15 nghĩa là: làm Nhận xét, chữa 15  x   15  x  15 x = {-15; -14; -13; …; 0; …; 14; 15} Tổng giá trị x là: (-15) + (-14) + …+ 14 + 15 = [(-15)+15]+[(-14)+14]+…+[(-1)+1]+0 = + + … + + =0 Hs Giao nhiệm vụ: N/c nội dung Bài 5: Bài 63 (SBT – 61) tập 63 (SBT – 61) Giải: a -11 + y + = [(-11) + 7] + y Hs học sinh lên bảng làm phần =-4+y Hs lớp làm vào b x + 22 + (-14) = = x + 22  (14)  Nhận xét, chữa  =x+8 c a + (-15) + 62 = a +  (15)  62 = a + 47 Hoạt động Dạng 2: Các toán thực tế(12') - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải toán thực - Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề bài, quan sát, nhận xét để đưa cách vận dụng kiến thức vào giải toán - Phương pháp thực hiện: Sử dụng phương pháp thông qua tổ chức hoạt động học sinh (cặp đôi, cá nhân) - Sản phẩm: Lời giải tập 43, 45 Thông qua tập HS có kỹ vận dụng linh hoạt kiến thức học vào giải tình thực tiễn sống - Phương án KTĐG: KT KQ HĐ nhóm - Tiến trình thực hiện: Hoạt động Gv HS Nội dung ghi Treo bảng phụ hình vẽ sẵn (H48) giới Bài 6: Bài 43 (Sgk – 80) thiệu hình vẽ Giải: Giao nhiệm vụ: N/c nội dung tập số a, Sau 1giờ ca nô B, canô D (cùng 43 BT 45(sgk – 80) HĐ nhóm làm chiều với B) Vậy canô cách nhau: 10 – tập 43 BT 45 = (km) Sau 1(h) canơ vị trí ? Canơ b, Sau canô B, ca nơ A vị trí ? (ngược chiều với B) Vậy ca nô cách Chúng cách km ? nhau: 10 + = 17 (km) Bài 7: Bài 45 (Sgk – 80) Đại diện nhóm trình bày làm Giải: Nhận xét, chữa Bạn Hùng tổng số nguyên âm nhỏ số hạng tổng: Ví dụ: (-5) + (-4) = (-9) (-9) < (-5) (-9) < (-4) Hoạt động Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi(6') - Mục tiêu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép cộng số nguyên - Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề bài, quan sát, nhận xét để đưa cách sử dụng MTCT để tính toán - Phương pháp thực hiện: Sử dụng phương pháp thông qua tổ chức hoạt động học sinh (cặp đôi, cá nhân) - Sản phẩm: Lời giải tập 46 Thơng qua tập HS có kỹ sử dụng MTCT vào giải toán - Phương án KTĐG: KT KQ HĐ cá nhân - Tiến trình thực hiện: Hoạt động Gv HS Nội dung ghi GV Giao nhiệm vụ: Nghiên cứu phần Bài 8: Bài 46 (Sgk – 80) Giải: Hướng dẫn sử dụng nút   đổi dấu (+), (-) ngược lại, cách làm số phép tính, cách bấm máy để tìm kết a) 187 + (-54) = 135 b) (-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = -388 GV Giao nhiệm vụ: hoạt động cá nhân Thực hành bấm máy tính để làm tập 46 Trả lời kết * Củng cố (2') - Nhắc lại tính chất phép cộng số nguyên ? GV: Chốt lại toàn bài: Khi thực phép cộng nhiều số ta thay đổi tuỳ ý vị trí số hạng Nhóm số hạng cách tuỳ ý cho phù hợp nhanh, sử dụng dấu ( ); [ ]; { } xét xem cộng số nguyên dấu, hay trái dấu mà sử dụng quy tắc cho Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2') - Ôn tập: Quy tắc cộng số nguyên – Tính chất phép cộng số nguyên - BTVN: 65  71 (SBT – 61) - HD Bài 67 (SBT – 61): Xác định vị trí Ơtơ hình vẽ Từ ta xác định ôtô cách km PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Thời gian 15 phút) Bài 1:Tìm số nghịch đảo số sau: a b c d -7 Bài 2: Thực phép tính sau: : : :9 Bài Tìm x a :x= b :X= ... số học cho học sinh THCS 30 2.2 Một số định hướng tổ chức dạy học hợp tác dạy học số học cho học sinh THCS 33 2.3 Dạy học hợp tác tình dạy học số học trường THCS tỉnh Sơn La ... theo nhóm cho học sinh nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, thảo luận để đạt mục tiêu giáo dục cao Với lý nêu lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học hợp tác cho học sinh THCS tỉnh Sơn La thông qua chủ... “Dạy học hợp tác cho học sinh THCS tỉnh Sơn La thông qua chủ đề số học”là kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác

Ngày đăng: 01/01/2018, 19:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    7. BỐ CỤC LUẬN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN