Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế VN Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế VN Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế VN Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế VN Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế VN Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế VN Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế VN Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế VN Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế VN Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế VN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - - - - - Đề tài: Tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đến cơng nghệ Việt Nam Hà nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .1 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG QUA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) .2 1.1.Các khái niệm 1.1.1.Đầu tư trực tiếp nước Khái niệm IMF: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tứ, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Khái niệm OECD: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệpđặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp cách: Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư • Mua lại tồn doanh nghiệp có • Tham gia vào doanh nghiệp • Cấp tín dụng dài hạn (> năm) • Quyền kiểm soát : nắm từ 10% cổ phiếu thường quyền biểu trở lên Khái niệm WTO: FDI xảy nước chủ đầu tư có tài sản nước thu hút đầu tư với quyền quản lý tài sản đó.Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước làcác sở kinh doanh Trong trường hợp nhà đầu tư thường hay gọi “ công ty mẹ” tài sản gọi “ công ty con” hay “ chi nhánh công ty” .3 Theo luật đầu tư năm 2005 Việt Nam: Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Tóm lại, theo nhóm đầu tư trực tiếp nước khoản đầu tư đòi hỏi mối quan tâm lâu dài phản ánh lợi ích dài hạn chủ đầu tư nước FDI chủ đầu tư phải có mọt mức độ ảnh hưởng đáng kể ( mức độ kiểm soát) việc quản lý doanh nghiệp nhận đầu tư nước ngồi Tiếng nói hiệu quản lý phải kèm với mức sở hữu cổ phần định coi FDI .4 1.1.2.Chuyển giao công nghệ Theo quan niệm nhiều quốc gia tổ chức quốc tế: CGCN chuyển giao nhận cơng nghệ qua biên giới Điều có nghĩa công nghệ chuyển nhận thông qua đường thương mại quốc tế, qua dự án đầu tư nước qua chuyển nhận tự giác hay không tự giác (học tập, hội thảo khoa học, tình báo kinh tế, cơng nghiệp, ) Theo Luật CGCN, năm 2006: “CGCN chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần toàn cơng nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận cơng nghệ CGCN Việt Nam, từ nước vào Việt Nam từ Việt Nam nước ngoài” Đối tượng công nghệ chuyển giao phần tồn cơng nghệ, bao gồm: 'Các bí kỹ thuật; Kiến thức kỹ thuật công nghệ chuyển giao dạng phương án cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu công nghệ chuyển giao; Giải pháp hợp lý hố sản xuất, đổi cơng nghệ Đối tượng cơng nghệ chuyển giao gắn khơng gắn với đối tượng sở hữu cơng nghiệp' Tóm lại, chuyển giao công nghệ: chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần toàn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận công nghệ Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ: việc chủ sở hữu cơng nghệ chuyển giao tồn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác Trường hợp công nghệ đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp việc chuyển giao quyền sở hữu cơng nghệ phải thực với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ: tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng cơng nghệ Có dòng chuyển giao cơng nghệ: Chuyển giao cơng nghệ dọc thể dòng cơng nghệ từ nghiên cứu phòng thí nghiệm qua giai đoạn triển khai cuối thương mại hóa Chuyển giao công nghệ ngang thực chất việc chuyển giao cơng nghệ hồn chinhrt môi trường hoạt động sang môi trường hoạt động khác, môi trường quốc tế hay quốc gia Phân loại hình thức chuyển giao công nghệ: Ngày xu hướng giới chia thành hình thức chuyển giao cơng nghệ làm loại sau: Đầu tư trực tiếp nước kiểu cổ điển .5 Liên doanh hình thức đầu tư trực tiếp Bán Liensing Các hợp đồng quản lý dịch vụ kỹ thuật Tiếp thị Hợp đồng chìa khóa trao tay Hợp đồng chìa khóa phụ Mỗi hợp đồng chuyển giao công nghệ khác có giá lợi ích khác Đồng thời việc lựa chọn hình thức phụ thuộc vào chất cơng nghệ,chiến lược bên chuyển giao, chiến lược lực bên nhận chuyển giao Một số hình thức chuyển giao cơng nghệ nước Đơng Á Đông Nam Á: Chuyển giao công nghệ nước Đông Á Đông Nam Á thường tiến hành theo hình thức sau: Các doanh nghiệp tiến hành hiệp định cấp giấy phép cho công ty nước ngồi để cơng nghệ chuyển giao Họ giám sát cẩn thận nỗ lực tập trung cho vận hành cách thỏa đáng Mua sản phẩm mà họ muốn làm, tháo gỡ chép lại .6 Chyển giao công nghệ dạng mua máy móc thị trường Chuyển giao công nghệ thôn qua việc khuyến khích đầu tư nước ngồi .6 1.2.Các hình thức chuyển giao cơng nghệ thông qua FDI CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) ĐẾN NỀN CƠNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM .8 2.1.Tác động tích cực FDI đến phát triển công nghệ Việt Nam 2.1.1.Hệ thống văn ngày hoàn thiện .8 Nghị định 11/2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ thay cho nghị định 45/1998 có nhiều điểm chi tiết, cụ thể thơng thống Nhà nước giảm thiểu can thiệp quan chức năng, nâng cao quyền tự ý chí chủ thể quan hệ hợp tác, đầu tư Quy định rõ việc phân cấp xác nhận đăng ký hợp đồng Thay chế thẩm định phê duyệt hợp đồng chế xác nhận đăng ký hợp đồng thơng thống Mức phí chuyển giao công nghệ quy định lại, phương thức tốn linh hoat, khơng gò bó trước với nhiều hình thức tốn .8 Bổ sung, sửa đổi quy định liên quan đến vấn đề: cấp phép đặc quyền kinh doanh; quyền trưng cầu đánh giá, giám định công nghệ; phương thức giải tranh chấp với bên thứ ba quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ Luật chuyển giao công nghê (2007), hoạt động chuyển giao công nghệ đặc biệt hoạt động chuyển giao cơng nghệ qua FDI có khung hành lang pháp lý đầy thủ, thống thơng thống 2.1.2.Nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ 2.1.3.Tăng cường đầu tư vào hoạt động đổi mới, sáng tạo 10 2.2.Tác động tiêu cực FDI đến phát triển công nghệ Việt Nam .19 2.2.2.Tiếp nhận công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường nước nhận đầu tư 25 Chương 3: Kinh nghiệm phát triển công nghệ dựa vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Và Bài học cho việt Nam 35 3.1.Kinh nghiệm số nước .35 Thái Lan 35 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 STT Từ viết tắt CGCN CNH- Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt Chuyển giao cơng nghệ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa HĐH DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc gia ILO International Organization IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế WB World Bank Ngân hàng Thế giới 10 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Labour Tổ chức Lao động Quốc tế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Số hiệu Tên bảng, biểu, hình Trang Bảng 2.1.2 Chỉ số vốn/lao động (K/L) Việt Nam giai đoạn 2006-2011 Hình 2.1.2 Tỷ lệ vốn/lao động giai đoạn 2006 -2011 Hình 2.1.3 Tỷ lệ doanh nghiêp có đóng góp sản phẩm vào doanh 12 Bảng 2.1.4: thu theo lĩnh vực Số hợp đồng phê duyệt doanh nghiệp FDI từ năm 13 Bảng 2.1.4’ 1993 tới tháng 5/2014 Cơ cấu hợp đồng chuyển giao công nghệ qua FDI tập trung 13 Bảng 2.1.4” vào lĩnh vực công nghiệp, năm 2004 Sơ lược công nghệ chuyển giao vào Việt Nam Bảng 2.1.5 Giá trị mặt hàng xuất năm 2012 so sánh với năm 16 Hình 2.2.1 2011 Phân loại mức sử dụng công nghệ doanh nghiệp FDI vào 17 14 Việt Nam Bảng 2.2.1 So sánh việc tiếp nhận công nghệ Việt Nam Trung Quốc 19 Hình 2.2.1 Tháp cơng nghệ & lợi nhuận giới Bảng 2.2.2 Tỷ lệ đóng góp vào tổng thải lượng nhiễm ngành cơng 23 22 nghiệp 2013 Bảng 2.2.4 So sánh lao động bình quân thu nhập bình quân doanh 28 nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI Hình 2.3: Xếp hạng lực cạnh tranh Việt Nam so với 30 nước khu vực Đông Nam Á thời gian qua LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư nước (FDI) ngày có nhiều ảnh hưởng lớn đến tất mặt đời sống trị, kinh tế , văn hóa – xã hội Việt Nam Ảnh hưởng có tính mặt: tạo thuận lợi cho Việt Nam hòa nhập với cộng đồng giới, tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân…Nhưng mặt khác đẩy kinh tế phát triển phụ thuộc vào bên ngoài, đe dọa vấn đề an ninh trị kinh tế Khác với thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế thực khai thác trực tiếp lợi so sánh nước Các yếu tố sản xuất ( trừ đất đai) di chuyển khỏi quốc gia, từ nơi “thừa” đến nơi “thiếu” để tạo sản phẩm dịch vụ với giá thành hạ suất co.Nhờ mang lại nhiều lợi nhuận cho chủ sở hữu yếu tố sản xuất, lợi ích cho nước tham gia đầu tư sản lượng giới tăng lên Sự phát triển đầu tư quốc tế gắn kết sản xuất nước với đẩy nhanh q trình thể hóa kinh tế khu vực giới Đầu tư nước ( đặc biệt FDI) coi nguồn quan trọng để phát triển khả công nghệ nước chủ nhà Có thể nói, cơng nghệ yếu tố định đến tốc độ tăng trưởng phát triển cuả quốc gia, nước phát triển vai trò lại khẳng định rõ Bởi vậy, tăng cường khả công nghệ mục tiêu ưu tiên phát triển hàng đầu quốc gia Chuyển giao công nghệ thông qua đường FDI không giúp nước phát triển tiếp thu công nghệ từ nước phát triển mà làm tăng khả cơng nghệ sở nghiên cứu, ứng dụng nước chủ nhà Đây mục tiêu quan trọng nước chủ nhà mong đợi từ nhà đầu tư nước ngồi Là nước có kinh tế nghèo nàn lạc hậu, khoa học phát triển khơng có đường tốt cho Việt Nam việc trọng đầu tư cồn tác nghiên cứu thử nghiệm sử dụng công nghệ thông qua dự án FDI Đầu tư trực tiếp nước đường ngắn rẻ để tiếp cận đến công nghệ sản xuất đại Từ tiến hành mở cửa kinh tế, đầu tư nước ngồi mang lại cho Việt Nam khơng có vốn mà công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến Việt Nam từ nước có cơng nghệ cũ kĩ lạc hậu chủ yếu nhận viện trợ từ nước đến du nhập hầu hết công nghệ cần thiết phục vujcho sản xuất bản, nhiều công nghệ đánh giá tiên tiến đại Sản xuất phát triển, đời sống nhân dân bước nâng cao Công nghệ đại tạo nên mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam dầu khí, dệt may, giày dép CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG QUA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước Khái niệm IMF: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tứ, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Khái niệm OECD: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệpđặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp cách: Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư • Mua lại tồn doanh nghiệp có • Tham gia vào doanh nghiệp • Cấp tín dụng dài hạn (> năm) • Quyền kiểm soát : nắm từ 10% cổ phiếu thường quyền biểu trở lên Khái niệm WTO: FDI xảy nước chủ đầu tư có tài sản nước thu hút đầu tư với quyền quản lý tài sản đó.Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước làcác sở kinh doanh Trong trường hợp nhà đầu tư thường hay gọi “ công ty mẹ” tài sản gọi “ công ty con” hay “ chi nhánh công ty” Theo luật đầu tư năm 2005 Việt Nam: Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Liêm (Hà Nội) Dự án triển khai từ tháng 5/2007, bàn giao vào đầu năm 2011 cơng ty bắt đầu có doanh thu Giá rao bán hộ nơi lên 3.000 USD mét vuông, tương đương 5-8 tỷ đồng căn.Từ đầu tư dự án đến nay, Keangnam-Vina liên tục báo lỗ vài chục tỷ đồng năm Cơng ty chưa đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, ngoại trừ VAT, thuế sử dụng đất Như vậy, dòng tiền lớn kiếm từ nước chủ nhà lại trở với nhà đầu tư Ở lại với nước nhà phần nhỏ bé Nguyên nhân Thứ nhất, đạo đức kinh doanh nước đầu tư Đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết, có hình thức kinh doanh khơng trung thực Thứ hai, công tác quản lý giám sát, định giá thiết bị xuất nhập nước chủ nhà Thứ ba, sách, luật thuế chưa hợp lý gây lỗ hổng để doanh nghiệp FDI lách luật 2.2.4 Ảnh hưởng tới cạnh tranh thị trường doanh nghiệp chủ nhà -Những tác động tới thị trường lao động • Theo chiều ngang: Tác động lan tỏa công nghệ cạnh tranh ngành công nghiệp Tác động diễn doanh nghiệp nước học hỏi công nghệ đối thủ cạnh tranh nước ngồi thơng qua việc chép cơng nghệ thuê lao động FDI đào tạo nhằm nâng cao hiệu hoạt động mình.Tuy nhiên, dường tác động lan tỏa theo chiều ngang không diễn theo chiều hướng tích cực Việt Nam Ngược lại, báo cáo “ trình độ cơng nghệ lực cạnh tranh doanh nghiệp – chứng qua điều tra doanh nghiệp” nhóm nghiên cứu kinh tế ( DERG) Trường Đại học Copenhaghen Viện Nghiên Cứu quản lý Kinh tế Trung Ương Việt Nam( CIEM) cho rằng: Các doanh nghiệp FDI thu hút lao động có chất lượng tốt thị tường, dẫn tới thiều hụt lao động có tay nghề cao doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tiêu cực tới suất lao động doanh nghiệp nước Bảng 2.2.4: So sánh lao động bình quân thu nhập bình quân doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI Lao 2013 Tổng Thu Lao 2012 Tổng động thu bình quân Thu Lao Tổng Thu nhập động thu nhập động thu nhập nhập bình bình nhập bình bình nhập bình quân quân quân quân quân (người) người lao người/ (người) người tháng lao động( t (1000đ 2011 người/ (người) người tháng lao động( t (1000đ người/ tháng động( t (1000đ Toàn ỷ vnđ) ) 772759 269766 2909 ỷ vnđ) ) 689676 198012 2393 ỷ vnđ) ) 626467 150084 1996 2 ,3 ,8 ,2 doanh nghiệp Doanh nghiệp 169002 85904, 4236 173593 69879, 3355 189142 60200, 2652 nhà nước Doanh nghiệp 428045 120503 2346 358254 82774, 1925 304225 55149, 1511 nhà nước DN có 175711 vốn 63358, 3005 157828 45358, 2395 133099 34734, 2175 đầu tư nước (FDI) Doanh nghiệp chia theo loại hình 100% 153766 49056, 2659 136022 35289, vốn 2162 113404 26517, 1949 nước DN 219448 14302, liên 5431 218062 10069, 3848 196958 8216,4 3476 doanh Nguồn: kế hoạch đầu tư & Tổng cục thống kê - Nguyên nhân Thứ nhất, sách lương, thưởng, tính cơng doanh nghiệp FDI thu hút doanh nghiệp nước Thứ hai, chất lượng lao động Việt Nam không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp FDI nên nhiều hội việc làm bị lãng phí, để rơi vào tay lao động nước ngồi Tính đến tháng 12-2014, nước có 76.309 lao động nước ngồi làm việc Trong đó, số lao động khơng thuộc diện cấp phép lao động 5.610 người, chiếm 7,35% Lao động nước ngồi đến từ 74 quốc gia (người có quốc tịch châu Á chiếm 58%, quốc tịch châu Âu chiếm 28,5%) • Theo chiều dọc - Tác động cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước tình trạng độc quyền thị trường Có doanh nghiệp( 10%) tham gia vào hợp đồng quy định rõ ràng việc chuyển giao công nghệ từ khách hàng cho doanh nghiệp Như vậy, hiệu ứng lan tỏa công nghệ theo chiều dọc doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước khơng nhiều thường có doanh nghiệp ký kết hợp đồng bảo đảm Chấp nhận cạnh tranh thị trường sân nhà thu hút vốn FDI, nhiều nhà hoạch định sách, nhiều ngành địa phương hy vọng, với tăng nguồn vốn, mở mang thị trường, doanh nghiệp FDI tiến hành chuyển giao công nghệ kỹ quản lý cho người Việt Nam Tuy nhiên, thành lĩnh vực khiêm tốn Ví dụ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hạn chế chuyển giao công nghệ: Khi tham gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, doanh nghiệp nước chủ yếu đầu tư vào lắp ráp với trình độ cơng nghệ chuyển giao đơn giản, gần giống Thêm vào đó, cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam q để phục vụ cho q trình lắp ráp nước Hơn 90 % linh kiện, phụ tùng cung cấp từ công ty mẹ từ liên doanh họ nước khác khu vực Như vậy, FDI tác động mạnh đến cạnh tranh độc quyền nước ta thông qua việc thêm đối thủ cạnh tranh sử dụng sức mạnh để chiếm lĩnh thị phần nước Với 97% doanh nghiệp đăng kí thành lập nước doanh nghiệp vừa nhỏ ( kế hoạch đầu tư 2013) khả cạnh tranh thấp tình trạng cơng ty nước ngồi chiếm vị trí độc quyền điều khó tránh khỏi Việt Nam Hình 2.2.4: Xếp hạng lực cạnh tranh Việt Nam so với nước khu vực Đông Nam Á thời gian qua Nguồn: WEF Trong bảng xếp hạng WEF năm qua, Việt Nam chấm dải điểm trung bình từ 60 đến 75, tức nửa sau chuỗi giá trị toàn cầu Các số mức độ tinh vi hoạt động doanh nghiệp xếp thứ 106, công nghệ xếp thứ 99, phát triển thị trường tài vị trí 90, giáo dục đào tạo thứ hạng 96 đặc biệt thể chế xếp thứ 92 "Nhiều số thành phần Việt Nam tụt hậu so với quốc gia khác" - Nguyên nhân Thứ nhất, trình độ lao động sức mạnh nội lực doanh nghiệp nước Trình độ lao động khơng đủ để tiếp nhận, ứng dụng chủ động khoa học công nghệ đại chuyển giao Thứ hai, Sản phẩm, sản xuất, quy trình chế biến, bảo quản với cơng nghệ thấp gây chất lượng không đảm bảo, đáp ứng tiêu chuẩn chung quốc tế Cơng nghệ thấp gây lãng phí nguyên liệu đầu vào, đầu ra, khiến giá thành sản phẩm cao dẫn tới sức cạnh tranh nội doanh nghiệp thấp Thứ ba, sách cho R&D chưa thực mạnh mẽ, chưa tạo cú huých cho công nghệ Việt Nam thực có bước tiến lớn Thứ tư, Các hoạt động phát triển công nghệ diễn lẻ tẻ, thiếu tính đồng qn quy mô lớn CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NỀN CÔNG NGHỆ DỰA TRÊN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm số nước - Thái Lan Thành công thu hút CGCN Thái Lan việc Tập đồn Honda chọn Thái Lan làm trung tâm CGCN khu vực Hãng chế tạo ô tô lớn thứ hai Nhật Bản Honda xác định sở hãng Thái Lan trung tâm CGCN chế tạo ô tô cho nước khác khu vực, đồng thời tái khẳng định cam kết hãng đưa Thái Lan trở thành trung tâm sản xuất Honda khu vực Chủ tịch chi nhánh ô tô Honda (Thái Lan) Kenji Otaka cho biết nhà máy Honda Thái Lan mệnh danh "nhà máy mẹ" Tháng 10 vừa qua, Honda bắt đầu hoạt động sản xuất nhà máy thứ hai Thái Lan, coi nhà máy đại thân thiện với môi trường giới Theo ông Otaka, sở Honda Thái Lan công nhận trụ sở sản xuất khu vực, chia sẻ chuyển giao chun mơn cho nhóm chế tạo Honda nước khác Nhóm chế tạo Thái Lan giao nhiệm vụ hỗ trợ chi nhánh Honda Đài Loan, Malaixia, Ấn Độ, Inđơnêxia, Việt Nam, Pakixtan Philíppin Các nhóm chế tạo khác Honda tới nhà máy Ayuthaya để tiếp thu kỹ thuộc giai đoạn, từ giai đoạn thử nghiệm giai đoạn sản xuất hàng loạt Khi sở nước khác sẵn sàng vào sản xuất, nhóm Thái Lan có nhiệm vụ hỗ trợ mặt kỹ thuật để chuẩn bị cho việc sản xuất hàng loạt Theo Otaka, vai trò trung tâm giao cho Honda Thái Lan nhờ công nghệ tiên tiến khả sản xuất mạnh mẽ nước này, với nguồn nhân lực khéo tay, sở hạ tầng tốt mạng lưới nhà cung cấp ô tô lớn quốc gia Đông Nam Á Việc Honda mở rộng sở sản xuất Thái Lan khẳng định tầm quan trọng nước với tư cách thị trường chiến lược Honda, đồng thời phản ánh nhu cầu nội địa xuất ô tô Honda ngày tăng Sản lượng hàng năm nhà máy Honda 120.000 xe, nâng tổng công suất hãng Thái Lan lên 240.000 xe/năm Các kiểu xe sản xuất hai nhà máy Jazz, City, Civic, CR-V Accord Tổng số nhân viên hai nhà máy vào khoảng 6.400 người Pitak Pruittisarikorn, giám đốc hai nhà máy, cho biết Honda không lo ngại suy giảm tác động khủng hoảng tài toàn cầu mà biến khủng hoảng thành hội cách sử dụng lượng sản xuất thêm để nâng cao chất lượng sản phẩm Trong nghành công nghiệp hỗ trợ chế tạo, riêng khoảng năm (19821986) tổng số cơng ty khơng khuyến khích vượt q tổng số cơng ty khuyến khích vòng 20 năm trước (1960-1981) Thời kỳ thời điểm xác lập ngành công nghiệp hỗ trợ (Supporting Industry) hợp đồng thầu Thái Lan Các công ty Nhật Bản (trừ xu hướng gần nhóm NMB) có khuynh hướng theo cơng ty có hợp đồng thầu Thái Lan thành lập cơng ty vệ tinh cơng ty Tuy nhiên, cung cấp không đủ từ công ty hợp đồng thầu lại công ty vệ tinh Nhật Bản tăng thái cầu số linh kiện kim loại linh kiện nhựa đơn mà số công ty sở (về mặt truyền thống công ty thường tiến hành cung cấp hướng thị trường nội địa) mở rộng lực sản xuất, nâng cao tính để thích hợp với chất lượng xuất Ngồi ra, nhiều cơng ty nước ngồi Đài Loan, Hồng Kông thành lập Một số công ty Thái Lan mở rộng cung cấp PCB PCBA Các công ty khác (về mặt truyền thống công ty thường sản xuất phụ tùng tiêu chuẩn nhằm xuất khẩu) bắt đầu hoạt động xuất gián tiếp, cung cấp phụ tùng linh kiện cho sản phẩm xuất Những vấn đề dẫn đến hoạt động có liên quan quan trọng sau Những phụ tùng, linh kiện có giá trị gia tăng cao chủ yếu lại sản xuất công ty nước ngồi cung cấp cơng ty vệ tinh cơng ty Thái Lan Đến 1990, kể từ cơng ty nước ngồi có quy mô nhỏ đến quy mô lớn, Thái Lan có tất 200 cơng ty cung cấp cơng ty hợp đồng thầu lại Trong sản phẩm có linh kiện gia công kim loại, PCB, PCBA, steping motor phụ tùng, linh kiện điện tử khác - Trung Quốc Đầu tư mạnh vào khoa học, công nghệ chiến lược giúp Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ nước Đông Nam Á nên học tập chiến lược đó, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD nhận định Những giải pháp đánh giá thành công lớn giải pháp thu hút FDI vào khu chế xuất đầu năm 80, đào tạo kỹ sư thâm nhập nhà máy người nước với tư cách người làm thuê Nhà nước cam kết thu tiền thuê đất cung cấp lao động có đào tạo cho doanh nghiệp nước ngồi khu chế xuất Khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi đầu tư thiết bị cơng nghệ cao với nhiều ưu đãi Trào lưu đầu tư vào Thẩm Quyến doanh nghiệp nước hàng đầu đem lại cho Trung Quốc hội tiếp cận hàng loạt công nghệ Trung Quốc tập trung vào học cơng nghệ thay lợi nhuận, việc làm thu thuế Giai đoạn tạo sóng di cư đến Thẩm Quyến làm việc Mọi người cho làm việc lương cao nhanh chóng làm giàu biết công nghệ làm vệ tinh cho doanh nghiệp nước ngồi Trong thời gian đó, hàng loạt cơng nhân kỹ sư am hiểu công nghệ thẩm thấu ngược lại Trung Quốc đại lục lập xưởng nhà máy sản xuất linh kiện chi tiết với giá rẻ nhằm cung cấp cho doanh nghiệp nước Đến giai đoạn họ tự nhập thiết bị công nghệ để trang bị cho nhà máy lạc hậu trước Các thiết bị họ sử dụng am hiểu làm khu chế xuất Thẩm Quyến giúp họ lựa chọn hợp lý Hơn nữa, Trung Quốc cải tiến tự nhái mẫu mã thiết bị nước ngồi với cơng suất nhỏ nhằm thực thuyết “đầu tư nhỏ phân kỳ” để giảm giá thành sản xuất 3.2 Giải pháp cho Việt Nam - Nâng cao nhận thức chuyển giao cơng nghệ: Cơng nghệ đóng vai trò quan trọng kinh tế Với việc cải tiến công nghệ góp phần làm giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Ý thức vai trò to lớn từ chuyển giao cơng nghệ, Nhà nước, doanh nghiệp nước không ngừng đổi mới, nâng cao phương tiện kĩ thuật,… Nguồn: Tác giả tổng hợp Tăng đầu tư cho lĩnh vực công nghệ: doanh nghiệp khuyến khích sáng tạo trình sử dụng cơng nghệ doanh nghiệp Thu hút FDI đầu tư cho lĩnh vực công nghệ hồn thiện mơi trường đầu tư: Vốn cho phát triển công nghệ vấn đề cấp bách hàng đầu quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa đặc biệt nước nghèo Việt nam Theo kinh nghiệm nước phát triển tổng nguồn vốn đầu tư cho phát triển KH&CN toàn xã hội phải đạt khoảng % GDP, l% từ ngân sách nhà nước; 1,5 từ DN (thuộc tất thành phần kinh tế) 0,5% lại dựa vào nguồn khác vay tín dụng từ tổ chức tài viện trợ từ bên Nhà nước tập trung hỗ trợ đổi cơng nghệ thơng qua Chương trình Kỹ thuật- Kinh tế công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Một giải pháp đặc biệt quan trọng Nhà nước phải tạo trường đầu tư thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước Việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi bao gommf hàng loạt vấn dề như: hoàn thiện sở hạ tầng tài chính, giao thơng vận tải, luật pháp; đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng mạng lưới thông tin thông suốt văn pháp luật nói chung văn pháp luật qui định hoạt động đầu tư nước ngoài, hoạt động chuyển giao cơng nghệ nói riêng thay đổi, chưa thực có hiệu Một mơi trường đầu tư an tồn, biến động khiến nhà đầu tư cảm thấy yên tâm Trong việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi, dựng thúc đẩy phát triển khu trung công nghiệp khu chế xuất điều kiện cần thiết học tập kinh nghiệm Trung Quốc, Singgapore, đặc khu kinh tế trở thành trung tâm thu hút hoạt động chuyển giap cơng nghệ có hiệu Với vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế, Nhà nước ta cần hoạch định chiến lược phát triển tổng thể Đây định hướng giúp doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đắn Mắt khác chiến lược tổng thể đổi công nghệ làm sở cho việc thiết kế cụ thể chiến lược phát triển công nghệ gắn với chiến lược sản phẩm doanh nghiệp Chiến lược gồm: Các quan điểm mục tiêu đổi công nghệ; định hướng ưu tiên phát triển công nghệ; giải pháp chiến lược đổi phát triển công nghệ; lộ trình đổi cơng nghệ Đây giải pháp nhằm tránh tình trạng chuyển giao cơng nghệ cách ạt, thiếu đồng không hiệu Bên cạnh Nhà nước cần điều chỉnh Luật mơi trường xử lý chất thải công nghiệp trước đổ môi trường Hiện tận cụng khẽ hở luật pháp quản lý công ty nước ngồi tận dụng điều để sản xuất sản phẩm mà chất thải gây độc hại cho môi trường từ khơng khí, đất, nguồn nước,… Cuối biện pháp kiểm tốn, kiểm kê cơng ty nước cho giảm thiểu tới mức tối đa hành vi chuyển giá trốn thuế doanh nghiệp gây thất thoát lớn cho ngân sách nhà nước Chủ động lựa chọn công nghệ phù hợp, doanh nghiệp tiếp nhận phát huy việc nâng cao trình độ cơng nghệ tiếp cận với dự án FDI Đẩy mạnh đào tạo nguồn lực chất lượng cao: chiến dịch đào tạo ngắn hạn dài hạn nhằm đáp ứng công nghệ chuyển giao Muốn phải xác định rõ mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học sở phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo nhu cầu nhân lực xã hội yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tương lai Tiếp đến ban hành chế độ sách khuyến khích tạo điều kiện cho người lao động tham gia bồi dưỡng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật tay nghề Xây dựng vận hành chế hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Cụ thể hóa đẩy mạnh thực chiến lược Phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 việc điều tra, khảo sát nhân lực làm việc nhu cầu nhân lực năm tới để ngành, vùng miền để có định hướng phân bổ hợp lý trình độ, cấu ngành nghề phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực địa phương, đất nước giai đoạn Đặc biệt, coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trọng dụng nhân tài Xây dựng “xã hội học tập” tạo hội điều kiện thuận lợi cho lao động bồi dưỡng thường xun Thơng qua hình thức đào tạo khơng quy giúp người lao động giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ trung tâm đào tạo nước Các doanh nghiệp phải thực coi trọng vấn đề nhân sự, kỹ quản lý phẩm chất đạo đức họ Điều có ý nghĩa lớn khâu chuẩn bị kí kết hợp đồng Thứ giai đoạn chuẩn bị đàm phán; doanh nghiệp phải xác định rõ mục tiêu, kết đạt sau đưa công nghệ vào sản xuất; đánh giá phân tích cơng nghệ cách cẩn thận; tìm hiểu thông tin đối tác để biết thực lực công nghệ họ Thứ hai giai đoạn thảo luận hợp đồng chuyển giao công nghệ với điều khoản hợp đồng Các điều khoản phải xem xét kĩ lưỡng kí kết lợi ích hai bên trình thực chuyển giao công nghệ Người đại diện cho doanh nghiệp tham gia kí kết hợp đồng chuyển giao cơng nghệ phải có ý thức đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân Kí kết hợp đồng chuyển giao công nghệ công việc quan trọng giúp doanh nghiệp nhận công nghê phù hợp mà tiết kiệm chi phí KẾT LUẬN Càng ngày vai trò chuyển giao cơng nghệ đóng vai trò quan trọng kinh tế Với thực tế tồn giải pháp đề xuất nâng cao, đổi q trình chuyển giao cơng nghê Việt Nam Bài nghiên cứu đưa nhìn tồn diện tranh chuyển giao công nghệ Việt Nam đặc biệt giai đoạn Chuyển giao cơng nghệ qua dự án đầu tư nước ngồi đặt nhiều vướng mắc cần giải bênh cạnh ưu điểm đáng học tập, pahts huy Trong điều kiện nay, Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ, đưa biện pháp, sách giúp đỡ doanh nghiệp tiến hành chuyển giao công nghệ Mặt khác doanh nghiệp phải nhận thức vai trò tầm quan trọng chuyển giao cơng nghệ, đặc biệt chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Bởi đường thuận lợi ngắn để doanh nghiệp đổi công nghệ, đặc biệt chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Bởi đường thuận lợi ngắn để doanh nghiệp đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng khả cạnh tranh Hiểu vị trí chuyển giao cơng nghệ qua dự án đầu tư nước giai đoạn cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước cho ta thấy sj cần thiết phải tháo gỡ vướng mắc q trình thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Xuân Nhạ Lê Quân, 2013, “Đổi sáng tạo ngành công nghiệp Việt Nam”, Tạp trí Khoa học ĐHQGHN, số Tổng cục thống kê, 2012, “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giai đoạn 2006 – 2011”, NXB Thống kê CIEM, GSO, UoC, 2014, “Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam năm 2013”, NXB Tài CIEM, GSO, UoC, 2013, “Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam năm 2012”, NXB Tài Tổng cục hải quan, 2011, “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2011”, NXB Tài Tổng cục hải quan, 2012, “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2012”, NXB Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, 2013 WB, 2013, “Đánh giá khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam” Website: http://unctad.org 10 http://www.gso.gov.vn 11 http://www.gov.sg 12 http://www.customs.gov.vn 13 http://www.ciem.org.vn ... 2005 Việt Nam: Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Tóm lại, theo nhóm đầu tư trực tiếp nước ngồi khoản đầu tư đòi hỏi mối quan... thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Tóm lại, theo nhóm đầu tư trực tiếp nước ngồi khoản đầu tư đòi hỏi mối quan tâm lâu dài phản ánh lợi ích dài hạn chủ đầu tư. .. QUA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước Khái niệm IMF: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế