Khái niệm hạch toán kế toán và các nguyên tắc trong hạch toán kế toán
Trang 1ĐỀ CƯƠNG1 Lý luận chung
1.1 Hạch toán
1.1.1 Khái niệm hạch toán1.1.2 Các loại hạch toán
1.2 Khái niệm hạch toán kế toán
1.2.1 Các khái niệm hạch toán trên thế giới 1.2.2 Các khái niệm hạch toán ở Việt Nam
2 Các nguyên tắc của hạch toán kế toán
2.1 Nguyên tắc cơ sở dồn tícha Nội dung nguyên tắc
Trang 22.4 Nguyên tắc phù hợpa Nội dung nguyên tắc b Các ví dụ
2.5 Nguyên tắc nhất quán 2.6 Nguyên tắc thận trọnga Nội dung nguyên tắcb Các ví dụ
2.7 Nguyên tắc trọng yếua Nội dung nguyên tắcb Các ví dụ
Trang 31 LÝ LUẬN CHUNG1.1 Hạch toán
1.1.1 Khái niệm hạch toán:
Hệ thống quan sát, đo lường, tính toán, và ghi chép các hoạt động kinhtế của con người, nhằm thực hiện chức năng thông tin và kiểm tra các hoạtđộng kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội được gọi là Hạch toán.
1.1.2 Các loại hạch toán
a.Hạch toán nghiệp vụ (còn gọi là Hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật) là
sự quan sát, phản ánh và kiểm tra từng nghiệp vụ kinh tế, từng quá trình kinhtế kĩ thuật cụ thể, nhằm thu thập và cung cấp thông tin để thực hiện sự chỉđạo thường xuyên, kịp thời các nghiệp vụ và các quá trình kinh tế đó.
b.Hạch toán thống kê (Thống kê) là một môn khoa học nghiên cứu
mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinhtế xã hội lớn trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể, nhằm rút ra bảnchất và tính quy luật trong sự phát triển của hiện tượng đó.
c.Hạch toán kế toán
1.2 Khái niệm hạch toán kế toán
Có nhiều cách tiếp cận về kế toán, vì vậy có rất nhiều định nghĩa khácnhau về kế toán Tuy nhiên, những định nghĩa này đều thống nhất với nhau ởchỗ: kế toán là một hệ thống của những khái niệm và phương pháp, hướngdẫn chúng ta thu thập, đo lường, xử lý và truyền đạt những thông tin cầnthiết cho việc ra những quyết định tài chính hợp lý.
1.2.1 Các khái niệm kế toán trên thế giới:
Một định nghĩa về kế toán được chấp nhận trong suốt thời gian qua làđịnh nghĩa được trình bày trong “Báo cáo về lý thuyết kế toán căn bản” ban
Trang 4hành bởi Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ: “Kế toán là một tiến trình ghi nhận, đolường, và cung cấp các thông tin kinh tế nhằm hỗ trợ cho các đánh giá vàcác quyết định của người sử dụng thông tin”
Ủy ban nguyên tắc kế toán của Mỹ (APB), trong thông báo số 4, đãđịnh nghĩa “Kế toán là một dịch vụ Chức năng của nó là cung cấp thông tinđịnh lượng được của các tổ chức kinh tế, chủ yếu là thông tin tài chính giúpngười sử dụng đề ra các quyết định kinh tế.”
Ủy ban thuật ngữ của học viện kế toán viên công chứng của Mỹ(AICPA) đã định nghĩa: “Kế toán là một nghệ thuật dùng để ghi chép, phânloại và tổng hợp theo một phương pháp riêng có dưới hình thức tiền tệ vềcác nghiệp vụ, các sự kiện kinh tế và trình bày kết quả của nó cho người sửdụng ra quyết định.”
Theo Ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế (International AuditingPractices Committee) thì “Một hệ thống kế toán là hàng loạt các nhiệm vụ ởmột doanh nghiệp mà nhờ hệ thống này các nghiệp vụ được xử lý như mộtphương tiện duy trì các ghi chép tài chính”
Khi định nghĩa về kế toán, Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) chorằng: “Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp theo một cáchriêng có bằng những khoản tiền các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ítnhất một phần tính chất tài chính và trình bày kết quả của nó”
Trong cuốn sách “Nguyên lý kế toán Mỹ”, Ronnald J Thacker nêuquan điểm của mình về kế toán xuất phát từ việc cung cấp thông tin chocông tác quản lý Theo Ronnald J Thacker “Kế toán là một phương pháp
Trang 5cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạtđộng của mọi tổ chức”
Giáo sư, tiến sĩ Grene Allen Gohlke của Viện Đại Học Wisconsin lạiđịnh nghĩa: “Kế toán là một khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại,tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho Bangiám đốc có thể căn cứ vào đó để ra các quyết định kinh tế”
Theo Sokolov, một chuyên gia hàng đầu về kế toán tại Nga thì “kếtoán là ngôn ngữ của các ký hiệu cũng như quy ước sử dụng và được tạo ravới mục đích làm thay thế các đối tượng thực tế bằng các ký hiệu hay biểutượng, cho phép phản ánh một cách trung thực hoạt động kinh doanh cùngcác kết quả của hoạt động kinh doanh đó”
Sokolov cũng đưa ra hai khái niệm về kế toán Xét về khía cạnh lýthuyết, “kế toán chính là khoa học về bản chất cũng như cấu trúc các sự kiệndiễn ra trong cuộc sống, trong hoạt động kinh doanh của con người Nhiệmvụ của kế toán là phản ánh nội dung của các quá trình hoạt động kinh doanhcũng như mối liên hệ giữa các phạm trù luật pháp và phạm trù kinh tế trongquá trình hoạt động kinh doanh đó.”
Còn nếu xét từ khía cạnh thực tế, “kế toán là một quá trình theo dõi,phân loại, tổng hợp, phân tích và chuyển tải thông tin về các sự kiện xảy ratrong hoạt động kinh doanh của con người Nhiệm vụ của kế toán xét từ khíacạnh này là việc đưa ra các nguồn thông tin phục vụ cho mục đích quản lý.”
Khái niệm hướng đến nội dung, cốt lõi vấn đề, đại diện tiêu biểu củatrường phái này là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp J.Furaste, ông chorằng “hệ thống kế toán là một lĩnh vực khoa học hiện đại với mục đích tính
Trang 6toán giá trị tài sản của doanh nghiệp, đồng thới xác định giá trị của vốn đầutư” Khái niệm này chỉ ra hình thức tồn tại của quy trình kế toán mà chưanêu ra được lý do của việc tính toán giá trị tài sản cũng như việc xác địnhvốn đầu tư của doanh nghiệp.
1.2.1 Các khái niệm kế toán ở Việt Nam:
Theo Luật kế toán Việt Nam 2003 “Kế toán là việc thu thập, xử lý,kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thứcgiá trị, hiện vật và thời gian lao động.”
Điều lệ tổ chức kế toán nhà nước đã ghi rõ: “Kế toán là công việcghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gianlao động, chủ yếu dưới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình vậnđộng của các loại tài sản, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước cũng như của từng tổ chức xínghiệp.”
Theo TS Trần Anh Hoa, trong luận án tiến sĩ của mình đã đưa rađịnh nghĩa như sau: “Kế toán là một khoa học liên quan đến việc thu thập,đo lường, xử lý và truyền đạt các thông tin tài chính và phi tài chính hữu íchcủa một tổ chức đến các đối tượng sử dụng để trên cơ sở đó đề ra các quyếtđịnh hợp lý.”
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bản chất của kế toán đượcnhận định “Kế toán xã hội chủ nghĩa là công việc tính toán, ghi chép, phảnánh bằng con số một cách liên tục, toàn diện và hệ thống các loại vật tư, tiềnvốn và mọi hoạt động kinh tế, qua đó mà giám đốc tình hình thực hiện kếhoạch nhà nước; tình hình bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa.”
Trang 7 Theo Website www.kiemtoan.com.vn thì “Kế toán được địnhnghĩa là một hệ thống thông tin đo lường, xử lý và cung cấp thông tin hữuích cho việc ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.”
1.2.3 Dưới góc độ nguyên lí chung về kế toán
Xét dưới góc độ khoa học, Kế toán là một môn khoa học thu thập,xử lý và cung cấp thong tin về tình hình tài sản và sự vận động của tài sảntrong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan nhằmkiểm tra, giám sát toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính cả các đơnvị đó.
Xét dưới góc độ chức năng, nhiệm vụ của kế toán, Kế toán là việcthu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chínhdưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm hạch toán kế toánnhưng có lẽ khái niệm được nhiều người chấp nhận và biết đến nhất đó làkhái niệm trong điều 4 luật kế toán đã trình bày ở trên.
Mỗi doanh nghiệp, đơn vị hoặc tổ chức đoàn thể xã hội (gọi chung làđơn vị kế toán) muốn hoạt động đều phải có một lực lượng tài sản nhất định(tiền bạc, vật tư, hàng hóa, nhà cửa, máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụquản lí…) Những tài sản của đơn vị kế toán được hình thành do sự đónggóp của các chủ sở hữu đơn vị và được huy động từ các nguồn khác (vay,chiếm dụng…) Hoạt động của đơn vị kế toán thường xuyên gây ra sự biếnđộng đối với các tài sản và nguồn hình thành tài sản, làm cho chúng luônthay đổi về số lượng, giá trị cũng như hình thái biểu hiện Kế toán trong mỗiđơn vị có nhiệm vụ thu thập, đo lường, xử lí, kiểm tra, phân tích thông tin về
Trang 8tình hình và sự vận động của tài sản của đơn vị và cung cấp các đối tượngcần sử dụng thông tin theo quy định.
I.CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Kế toán là một môn khoa học thu nhận xử lý và cung cấp các thông tinvề tài sản, sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra, giám sáttoàn bộ tái sản và các họat động kinh tế tài chính của đơn vị đó Thông tin kếtoán còn cần cho rất nhiều đổi tượng khác nhau, mặt khác một đối tượng nàođó có thể cần thông tin kế toán của nhiều đơn vị khác nhau- thông tin kếtoán phải đảm báo vai trò là “ ngôn ngữ kinh doanh “ Do đó, để các đốitượng sử dụng thông tin kế toán có chung một cách đánh giá về thông tintrên báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán thì cần phải đặt ra nhữngnguyên tắc hướng dẫn thực hành việc ghi chép, xử lý và trình bày thông tintrên các báo cáo tài chính.
Các nguyên tắc kế toán được đúc rút từ những kinh nghiệm thực tiễntổ chức quản lý công tác kế toán, cũng như hoạt động của người thưc hiệncông tác kế toán và kết hợp với sự nghiên cứu của những cơ quan chứcnăng, các chuyên gia kế toán Do đó các nguyên tắc kế toán được thừa nhậnlà những tuyên bố chung như những chuẩn mực, mực thước và những hướngdẫn để phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính đạt được các mục tiêu đầyđủ, dễ hiểu, đáng tin cậy và dễ so sánh.
2.1 Nguyên tắc cơ sở dồn tích:
a Nội dung nguyên tắc:
Cơ sở kế toán dồn tích là một trong các nguyên tắc kế toán cơ bản nhấtchi phối các phương pháp kế toán cụ thể trong kế toán doanh nghiệp (DN).Theo đó, mọi giao dịch kinh tế liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn
Trang 9chủ sở hữu, doanh thu và chi phí được ghi nhận tại thời điểm phát sinh giaodịch, không quan tâm đến thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền (Chuẩn mực kếtoán số 01, 2002) Vì việc ghi nhận doanh thu và chi phí có ảnh hưởng quyếtđịnh đến báo cáo lợi nhuận của DN trong một kỳ, cơ sở kế toán dồn tíchđược xem là một nguyên tắc chính yếu đối với việc xác định lợi nhuận củaDN Lợi nhuận theo cơ sở dồn tích là phần chênh lệch giữa doanh thu và chiphí; từ đó, BCTC nói chung và BCKQKD nói riêng được lập trên cơ sở dồntích phản ánh đầy đủ (hay tuân thủ yêu cầu trung thực) các giao dịch kinh tếtrong kỳ và từ đó, cho phép tình trạng tài sản, nguồn vốn của DNmột cáchđầy đủ, hợp lý Hơn nữa, do không có sự trùng hợp giữa lượng tiền thu vàovà doanh thu trong kỳ và tồn tại chênh lệch giữa chi phí ghi nhận và lượngtiền chi ra trong một kỳ, kế toán theo cơ sở dồn tích cho phép theo dõi cácgiao dịch kéo dài qua các kỳ khác nhau, như nợ phải thu, nợ phải trả, khấuhao, dự phòng,…
Vì vậy, hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam và hầu hết các quốcgia trên thế giới quy định các doanh nghiệp phải ghi chép kế toán và lập báocáo tài chính theo cơ sở dồn tích.
Bên cạnh những ưu điểm, kế toán theo cơ sở dồn tích đôi khi khôngtuân theo yêu cầu khách quan trong kế toán Ghi nhận doanh thu và chi phíkhông dựa vào dòng tiền tương ứng thu vào hay chi ra mà dựa vào thời điểmgiao dịch phát sinh, số liệu trên BCTC thể hiện một phần ý muốn chủ quancủa nhà kế toán Chẳng hạn, việc phân bổ nhiều loại chi phí hay ghi nhậndoanh thu theo tiến độ thực hiện trong hoạt động xây lắp thể hiện nhữnghành động “vô hình”, mang tính chủ quan của nhà kế toán.
b Các ví dụ
Trang 10VD1: Công ty A bán 1 lô hàng hóa vào ngày 15/04/2010 cho kháchhàng B, trị giá 200triệu đồng Y đã nhận hàng và sẽ thanh toán 30% vàongày 20/04/2010 Số còn lại thanh toán vào ngày 30/04/2010 Vậy theonguyên tắc cơ sở dồn tích, công ty A sẽ ghi nhận doanh thu của lô hàng đóvào ngày 15/04/2010 Kế toán ghi giảm cho hàng hóa và ghi tăng cho tiềnthanh toán.
VD2: Công ty X nhập kho nguyên vật liệu trị giá 77 triệu đồng (đã cóthuế GTGT), chưa thanh toán cho bên Y
Trong nghiệp vụ kinh tế trên mặc dù đơn vị chưa xuất tiền mặt để thanhtoán cho người bán Y nhưng đã phải ghi vào sổ kế toán.
2.2 Nguyên tắc hoạt động liên tục
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, Báo cáo tài chính phải được lậptrên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tụchoạt động kinh doanh như bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanhnghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặcphải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực tế khácvới giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sởkhác và giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục có liên quan đến việc phảnánh tài sản, thu nhập, chi phí của doanh nghiệp theo giá gốc, không phản ánhtheo giá trị thị trường Mặc dù, giá trị thị trường của những tài sản mà doanhnghiệp mua về để tồn trữ hoặc đang sử dụng cho mục đích kinh doanh có thểthay đổi theo thời gian.Giả thiết này được đặt ra với lập luận doanh nghiệphoạt động liên tục nên tài sản được sử dụng để hoạt động sản xuất kinhdoanh và không được bán, nên giá thị trường của tài sản là không thích hợpvà không cần thiết để phản ánh Mặt khác, nếu phản ánh tài sản theo giáthực tế, báo cáo tài chính của đơn vị chỉ phản ánh được tình hình tài chính
Trang 11của doang nghiệp ở thời điểm hiện tại mà thôi Mặt khác, nguyên tắc nàycòn làm cơ sở cho các phương pháp tính hao mòn để phân chia giá trị tàisản cố định vào các chi phí hoạt động của doanh nghiệp theo thời gian hoạtđộng của nó
Tuy nhiên, khi một doanh nghiệp chuẩn bị bán, sát nhập, giả thể, … thìnguyên tắc hoạt động liên tục sẽ không được vận dụng vào việc lập báo cáotài chính Trong trường hợp này, các tài sản của doanh nghiệp sẽ phải phảnánh theo giá thị trường.
2.3 Nguyên tắc giá gốc a Nội dung nguyên tắc:
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài sản được tínhtheo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giátrị hợp lí của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tàisản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toáncụ thể.
Có 3 lí do để giá gốc là một nguyên tắc của kế toán:
- Để đảm bảo tính khách quan của số liệu kế toán ( vì chúng ta có thếkiểm chứng, so sánh giá ở sổ kế toán với các hóa đơn bán hàng)
- Xác định được kết quả kinh doanh( bằng cách lấy giá bán trừ đi giágốc)
- Đơn giản hơn trong việc ghi chép, thuận lợi hơn cho công tác quảnlý( vì giá gốc không biến động theo thị trường)
Cơ sở giá gốc có các đặc trưng:
- Thông qua đo lường giá trị bằng tiền và tôn trọng trao đổi ngang giá- Sự hi sinh lợi ích trong hiện tại (chi phí mua tài sản) được xem là chắcchắn và gắn liền với lợi ích tương lai (khả năng sinh lợi của tài sản).
Trang 12- Có đủ minh chứng về việc thực hiện (chứng từ mua) để đảm bảo tínhpháp lý đáng tin cậy và phù hợp của thông tin về tài sản
Các đặc trưng của cơ sở giá gốc giúp tăng cường độ tin cậy và tính hữuích của thông tin kế toán Qua đó, đảm bảo một cách hợp lí lợi ích của cácbên liên quan.
b Các ví dụ
VD1: Nếu công ty mua một ngôi nhà giá 5 tỷ đồng để làm văn phòngthì giá ngôi nhà ghi trong sổ sách là 5 tỷ đồng giá ngôi nhà 1 năm sau dựđoán nên gấp đôi, sáu tháng sau nữa do tình hình quy hoạch nào đó giá chỉcòn 4 tỷ đồng kế toán không quan tâm đến sự thay đổi giá thị trường đó.Trừ khi ngôi nhà được mang đi bán thực sự hoặc mang đi góp vốn giá ngôinhà trên sổ sách vẫn là 5 tỷ đồng vì vậy giá trị sổ sách khác với giá trị thịtrường của tài sản đó.
VD2: Công ty A mua một dây chuyền sản xuất với gía 500 triệu đồng(đã tính thuế), chi phí vận chuyển 5 triệu đồng, chi phí chạy thử 15 triệuđồng Giá trị dây chuyền sản xuất sẽ được hạch toán vào sổ kế toán theo giágốc: 500 + 5 + 15 = 520 triệu đồng.
2.4 Nguyên tắc phù hợp
a Nội dung nguyên tắc:
Nguyên tắc phù hợp quy định việc ghi nhận doanh thu và chi phí phảiphù hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận mộtkhoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phítương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu va chi phí củacác kì trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó