1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)

4 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT) I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức -Nắm khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt -Hiểu đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt -Vận dụng kiến thức để sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sinh hoạt hàng ngày 2.Kĩ -Rèn luyện kĩ ăng lĩnh hội phân tích ngô ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt -Sử dụng ngơn ngữ thích hợp để giao tiếp sinh hoạt ngày Thái độ -Giúp học sinh có ý thức sử dụng ngôn ngữ đúng, hợp phong cách chức II.Chuẩn bị GV HS 1.Chuẩn bị GV - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, giảng điện tử 2.Chuẩn bị cuả HS: -Sách giáo khoa, ghi bài, soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III.Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Cho HS xem đoạn phim ngắn có sử dụng ngơn ngữ sinh hoạt (?) Đoạn phim diễn đâu? Gồm nhân vật nào? Nội dung nói vấn đề gì? HS trả lời (?) Những nhân vật phim có biểu thái độ nào? GV dẫn dắt: Từ đoạn phim ngắn vừa xem qua thực tế ngày, em thấy ngơn ngữ sinh hoạt có số đặc trưng Cụ thể đặc trưng nào, em tìm hiểu qua học ngày hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thao tác 1: Tính cụ thể I.Đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt GV yêu cầu HS đọc to ví dụ sgk/113 1.Tính cụ thể GV HS xét ví dụ a.Xét ví dụ SGK + Về địa điểm, thời gian b.Nhận xét ví dụ sgk + Về nhân vật ví dụ + Cách diễn đạt nhân vật (?) Tại ngôn ngữ phong cách sinh hoạt phải cụ thể? HS suy nghĩ trả lời Thao tác 2: Tính cảm xúc (?) Em có nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật tham gia giao tiếp qua lời thoại nhân vật đó? HS phát biểu (?) Như vậy, tính cảm xúc ngôn ngữ sinh hoạt thường gắn với yếu tố nào? HS trả lời Thao tác 3: Tính cá thể (?) Tại sao, nghe điện thoại đó, ta đốn người đầu bên nam hay nữ, người già hay trẻ, thô lỗ hay lịch ? GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập Thảo luận nhóm thời gian phút + Nhóm 1+2: Bài tập SGK/127 -Cuộc hội thoại diễn thời gian, khơng gian cụ thể, có nhân vật giao tiếp ( người nói, người nghe), có nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp cụ thể -Cách diễn đạt: diễn đạt ngơn ngữ xác định có kèm theo ngữ điệu, cử chỉ, ->Ngơn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể giao tiếp hội thoại ngơn ngữ cụ thể người nói người nghe dễ hiểu nhau; ngôn ngữ trừu tượng, sách cáng gây khó khăn cho hoạt động giao tiếp 2.Tính cảm xúc - Tính cảm xúc thể hệ thống từ ngữ, hình thức câu mà nhân vật giao tiếp sử dụng ( từ ngữ thân mật, nơm na hay cầu kì, sáo rỗng Dùng câu gọi đáp hay câu cầu khiến, trách móc) - Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu ( biểu tự nhiên hành vi nói năng), biểu lộ thái độ, tính cảm, tâm trạng người nói -Tính cảm xúc gắn với hành vi kèm lời vẻ mặt, cử chỉ, điệu ( phương tiện giao tiếp đa kênh) 3.Tính cá thể - Cá nhân tham gia giao tiếp có khác biệt cách phát âm, giọng nói, dùng từ, chọn câu, ->tùy thuộc vào trình độ học vấn, phong tục văn hóa, giới tính, tuổi tác, quê hương, sở thích, tính cách, vốn từ ngữ, II.Luyện tập Bài tập 1: a) Những hành vi từ ngữ thể tính cụ thể phong cách ngôn ngữ sinh hoạt : - Địa điểm thời gian “lời nói” : Trong phòng khu rừng vào lúc đêm khuya - Có người nói, mục đích nói (nhân vật Th tự nhủ với mình) - Có cách diễn đạt cụ thể: từ hơ gọi (ơi), lời tự nhủ (nghĩ đấy), lời tự trách + Nhóm 3+4: Bài tập SGK/127 (đáng trách quá) *Những yếu tố ngôn ngữ thể tính cảm xúc : - Giọng thủ thỉ tâm tình (suy nghĩ tại, liên tưởng đến tương lai) - Giọng trách móc, giục giã *Những yếu tố ngơn ngữ thể tính cá thể : -Đoạn trích có giọng điệu riêng dễ nhận (giọng tâm tình đặc trưng nhật kí): gồm nhiều từ ngữ đối thoại nội tâm Qua giọng nói, đốn người chiến sĩ trẻ tuổi sống hồn cảnh chiến tranh b) Ghi nhật kí có lợi cho việc phát triển vốn ngơn ngữ, phát triển vốn từ vựng cách diễn đạt Bài tập 2: a “Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười.” - Tính cụ thể : Câu ca dao lời nhân vật “ta” nói với “mình” nỗi nhớ nhung, bịn rịn Hồn cảnh nói vào đêm chia tay giã hội Ngôn từ sử dụng câu ca dao thân mật dân dã (mình, ta, chăng, hàm răng) - Tính cảm xúc : Câu ca dao thể rõ cảm xúc bịn rịn, luyến lưu, nhung nhớ Những từ ngữ biểu trực tiếp cảm xúc là: Mình… có nhớ ta, ta nhớ… - Tính cá thể : Lời tâm tình câu ca dao cho ta đoán lời chàng trai gái Những người có tình ý với sau đêm hát hội Lời nói có đặc điểm riêng chân thật, mạnh mẽ tế nhị sâu sắc * “Hỡi yếm trắng lòa xòa Lại đập đất trồng cà với anh.” - Tính cụ thể: Khác với câu ca dao trên, câu lời tỏ tình lao động Câu ca dao lời anh niên nông dân nói với gái qua đường + Nhóm 5+6: Bài tập SGK/127 Hồn cảnh nói buổi lao động, gắn với hoạt động cụ thể (đập đất trồng cà) Ngôn ngữ giao tiếp câu lời nói suồng sã, bình dân: lời hơ gọi (Hỡi cơ), lời miêu tả có tính trêu đùa (yếm trắng lòa xòa) - Tính cảm xúc : Câu ca dao lời chàng trai nói với gái, hiểu lời tỏ tình hiểu lời đùa cợt (có ý kiến cho lời chế giễu cô gái nhà giàu lời lao động) - Tính cá thể : Câu ca dao gắn với hình ảnh chàng trai lao động mạnh bạo, với ngôn từ vừa thân mật vừa vui đùa vừa tế nhị sắc sảo Bài tập 3: Đoạn trích đoạn đối thoại sử thi, có mơ phong cách ngơn ngữ sinh hoạt có điểm khác : Đoạn văn có nhiều yếu tố dư thừa so với lời nói ngơn ngữ hàng ngày từ : ơ, phía bắc, phía nam, nhà giàu, nghìn chim sẻ…Sự lặp lại yếu tố dư giúp trì mạch nhịp điệu cho đoạn thoại trì cho khơng khí sử thi Nếu lược yếu tố dư đoạn sử thi nêu khơng khác đoạn thoại phong cách ngơn ngữ sinh hoạt HS thảo luận nhóm trả lời GV chuẩn xác kiến thức Dặn dò -Ghi nhớ đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt -Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk ... thi nêu khơng khác đoạn thoại phong cách ngôn ngữ sinh hoạt HS thảo luận nhóm trả lời GV chuẩn xác kiến thức Dặn dò -Ghi nhớ đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt -Soạn theo hệ thống câu hỏi... thể -Cách diễn đạt: diễn đạt ngôn ngữ xác định có kèm theo ngữ điệu, cử chỉ, ->Ngơn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể giao tiếp hội thoại ngôn ngữ cụ thể người nói người nghe dễ hiểu nhau; ngơn ngữ. .. từ ngữ thể tính cụ thể phong cách ngơn ngữ sinh hoạt : - Địa điểm thời gian “lời nói” : Trong phòng khu rừng vào lúc đêm khuya - Có người nói, mục đích nói (nhân vật Th tự nhủ với mình) - Có cách

Ngày đăng: 31/12/2017, 11:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w