Cụm từ cố định trong tiểu thuyết Quái nhân

30 359 0
Cụm từ cố định trong tiểu thuyết Quái nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở thời đại, giáo dục ln có ý nghĩa định phát triển xã hội, vấn đề chiến lược cấp thiết cho quốc gia Hiểu tầm quan trọng giáo dục, khơng tiểu thuyết viết đề tài này, để nói lên thực trạng ngành giáo dục nói chung tầng lớp tri thức nói riêng chuyển biến xã hội Trong có tiểu thuyết “Quái nhân” tác giả Hữu Đạt thể sâu sắc vấn đề này, có nhiều tượng ngơn ngữ, kết cấu đáng ý Thứ hai việc sử dụng cụm từ cố định, thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ tác phẩm cách linh hoạt độc đáo giúp tiểu thuyết sâu long người đọc, để lại ấn tưởng mạnh mẽ mối người Có thể nói thành ngữ, tục ngữ, cụm từ cố định phận quan trọng hệ thống từ vựng tiếng Việt Ngôn ngữ phát triển tất yếu kéo theo xuất quán ngữ đặc biệt thành ngữ, tục ngữ mới, chúng xuất với biến đổi đời sống xã hội phản ánh chân thực nét mới, thay đổi đời sống xã hội người Việt Không dừng lại đời sống xã hội thực tế mà tiểu thuyết, truyện ngắn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, cụm từ cố định, thành ngữ, tục ngữ phận chiếm số lượng lớn, đa dạng phong phú mặt nội dung Trong trình làm tơi tìm hiểu chúng tiểu thuyết “Quái nhân” tác giả Hữu Đạt đời sống xã hội Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở nguồn ngữ liệu mà tơi điều tra, mục đích tiểu luận tìm hiểu làm rõ cách sử dụng, sáng tạo cụm từ cố định, thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ tác giả tác phẩm Từ rút vai trò việc sử dụng cụm từ cố định việc xây dựng tính cách,tâm lý nhân vật để làm nên thành công tác phẩm Nhiệm vụ : Đọc tìm hiểu khảo sát cụm từ cố định, thành ngữ, tục ngữ tác phẩm “Quái nhân “ tác giả Hưũ Đạt So sánh, miêu tả, phân tích để thấy sử dụng tài tình,linh hoạt khéo léo cụm từ cố định Phương pháp nghiên cứu Với mong muốn tìm hiểu cách sử dụng cụm từ cố định tiểu thuyết “Quái nhân” Hữu Đạt sáng tạo tác giả sử dụng chúng , vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát ngữ liệu tư liệu Phương pháp phân tích ngữ nghĩa Phương pháp miêu tả… NỘI DUNG CHƯƠNG Cơ sở lí luận số vấn đề liên quan Lý thuyết Cụm từ cố định 1.1 Cụm từ cố định đơn vị dùng làm chất liệu sở để tạo câu – đơn vị giao tiếp – khơng phải có từ Ngồi từ ra, có loại đơn vị gọi cụm từ cố định Có thể nêu khái niệm giản dị cho cụm từ cố định điển sau: Cụm từ cố định đơn vị số từ hợp lại, tồn với tư cách đơn vị có sẵn từ, có thành tố cấu tạo ngữ nghĩa ổn định từ * Đặc điểm: - Đặc điểm tương đương với từ: có tư cách đơn vị làm sẵn ngôn ngữ; tương đương chức định danh, chức tham gia tạo câu - Cách xây dựng, tạo lập cụm từ cố định ngơn ngữ khác khơng hồn toàn - Phân loại cụm từ cố định: • Phân loại theo mức độ tính chất ngữ nghĩa: tách loại; • Phân loại theo đặc điểm từ thành phần cụm từ cố định: tác loại; • Phân loại theo mơ hình cấu trúc: tách 16 loại; • Phân loại theo nguồn gốc: tách loại Việc nghiên cứu cụm từ cố định tiếng Việt chưa thật sâu sắc tồn diện có khơng kết cơng bố số giáo trình giảng dạy nhà trường đại học tạp chí chuyên ngành Nếu tạm thời chấp nhận tên gọi mà chưa xác định nội dung khái niệm chúng, tóm tắt tranh phân loại cụm từ cố định tiếng Việt sau: Cụm từ cố định Thành ngữ Ngữ cố định Ngữ cố định định danh Quán ngữ * Cụm từ cố định Trong trình phát triển tiếng Việt, cụm từ cố định mới(như thành ngữ mới) hình thành từ quan sát, cảm nhận riêng người Việt rộng ràng buộc lịch sử, thời đại, chí thời điểm mà chúng đời Do vậy, vật đề cập đến cụm từ cố định tâm lí tiếp nhận thay đổi, tất nhiên có hệ thay đổi nội dung cấu trúc chúng Cụm từ cố định mớic hủ yếu thực ngữ - sắc thái tâm lí, đánh giá đơi mang tính chủ quan chủ thể vật, tượng, nhằm nhấn mạnh vật, tượng Cụm từ cố định có tính thời cao, đời hồn cảnh xã hội khác nhau, phản ánh cách nghĩ, cách đánh giá người kiện, tượng xã hội diễn Thời kì cần đúc rút kinh nghiệm, học đối nhân xử thế, quan niệm sống mà điều từ xa xưa có Từ thực tế lí luận, cụm từ cố định tiếng Việt hình thành hai dạng sau: - Loại cụm từ cố định biến đổi - Loại cụm từ cố định hình thành 1.2 Thành ngữ Theo cơng trình từ vựng học Trong Từ Vựng học tiếng Việt, tác giả Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa “Thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa, vừa có tính gợi cảm Trong Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, tác giả Vũ Ngọc Phan đưa nhận định thành ngữ: “Thành ngữ phần câu sẵn có, phận quen thuộc câu mà nhiều người quen dùng, tự riêng khơng diễn ý trọn vẹn” Còn theo Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học đưa khái niệm: “Thành ngữ cụm từ hay ngữ cố định, bền vững, có tính ngun khối ngữ nghĩa…nhằm thể quan niệm tượng sửinh động hàm xúc Thành ngữ hoạt động từ câu” Từ ý kiến trên, thấy thành ngữ tiếng Việt cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn khơng tạo thành câu hồn chỉnh mặt ngữ pháp; thay sửa đổi mặt ngôn từ) độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường sử dụng việc tạo thành câu nói hồn chỉnh Thành ngữ mang tính biểu trưng, khái quát giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ nghệ thuật tu từ hốn dụ Ví dụ: - Chó cắn áo rách - Rách tổ đỉa - Mẹ tròn vng Có nhiều cách phân loại thành ngữ Trước hết, dựa vào chế cấu tạo (cả nội dung lẫn hình thức) để chia thành ngữ tiếng Việt hai loại: thành ngữ so sánh thành ngữ miêu tả ẩn dụ - Thành ngữ so sánh bao gồm thành ngữ có cấu trúc cấu trúc so sánh Mơ hình tổng qt thành ngữ so sánh giống cấu trúc so sánh thông thường khác: A ss B: Ở A vế so sánh, B vế đưa để so sánh, ss từ so sánh: như, bằng, tựa, hệt, Ví dụ: Lạnh tiền, Nhẹ tựa lơng hồng, Lừ đừ ông từ vào đền - Thành ngữ miêu tả ẩn dụ thành ngữ xây dựng sở miêu tả kiện, tượng cụm từ, biểu ý nghĩa cách ẩn dụ Xét chất, ẩn dụ so sánh, so sánh ngầm, từ so sánh không diện Cấu trúc bề mặt thành ngữ loại không phản ánh nghĩa đích thực chúng Cấu trúc đó, có sở để nhận nghĩa "sơ khởi", "cấp một" đó, tảng "nghĩa cấp một" người ta rút ra, nhận hiểu lấy ý nghĩa đích thức thành ngữ Xét thành ngữ "Ngã vào võng đào" Cấu trúc thành ngữ cho thấy: - (Có người đó) bị ngã – tức gặp nạn, không may; - Ngã, rơi vào võng đào (một loại võng coi sang trọng, tốt quý) tức đỡ võng, êm, quý, sang, không không lúc ngồi, nằm Bên cạnh việc phân loại thành ngữ tiếng Việt theo chế cấu tạo cấu trúc, phân loại chúng theo số tiếng Một nét bật đáng ý thành ngữ có số tiếng chẵn (bốn tiếng, sáu tiếng, tám tiếng) chiếm ưu áp đảo số lượng Điều có sở Người Việt ưu lối nói cân đối nhịp nhàng hài hồ âm điệu Ngay bậc từ ta thấy từ song tiết (hai tiếng) chiếm tỉ lệ hẳn loại khác 1.3 Tục ngữ “Tục ngữ câu nói ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống đạo đức thực tiễn nhân dân” dễ nhớ, dễ truyền Nội dung tục ngữ thường phản ánh kinh nghiệm lao động sản xuất, ghi nhận tượng lịch sử xã hội, thể triết lý dân gian dân tộc Ví dụ: - Ăn rào - Bụt chùa nhà khơng thiêng - Cái răng, tóc gốc người… Tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác; tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại; rút tác phẩm văn học đường dân gian hóa lời hay ý đẹp từ vay mượn nước ngồi Giữa hình thức nội dung, tục ngữ có gắn bó chặt chẽ, câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa nhận xét cụ thể thành phương châm, chân lý Hình tượng tục ngữ hình tượng ngữ ngơn xây dựng từ biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ Đa số tục ngữ có vần, gồm hai loại: vần liền vần cách Các kiểu ngắt nhịp: yếu tố vần, sở vế, sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca Sự hòa đối yếu tố tạo cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững cho tục ngữ Hình thức đối: đối thanh, đối ý Tục ngữ có vế, chứa phán đốn, có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đốn Các kiểu suy luận: liên hệ tương đồng, liên hệ không tương đồng, liên hệ tương phản, đối lập, liên hệ phụ thuộc liên hệ nhân 1.4 Quán ngữ “Quán ngữ tổ hợp từ cố định dùng lâu thành quen, nghĩa suy từ nghĩa yếu tố hợp” Chức chúng để đưa đẩy, rào đón, để nhấn mạnh để liên kết diễn từ Ví dụ: Của đáng tội, (Nói) bỏ ngồi tai, Nói tóm lại, Kết cục là, Nói cách khác, Thật ra, tính thành ngữ tính ổn định cấu trúc quán ngữ không thành ngữ Dạng vẻ cụm từ tự in đậm cụm từ cố định thuộc loại Chỉ có điều, nội dung biểu thị chúng người ta thường xuyên nhắc đến hình thức cấu trúc chúng tự nhiên ổn định dần lại người ta quen dùng đơn vị có sẵn Có thể phân loại quán ngữ tiếng Việt dựa vào phạm vi tính chất phong cách chúng, sau: Những quán ngữ hay dùng phong cách hội thoại, ngữ: Của đáng tội, Khí vơ phép, Khổ nỗi là, (Nói) bỏ ngồi tai, Nói dại đổ đi, Còn mồ ma, Nó chết (một) là, Nói ( ) bỏ cho, Cắn rơm cắn cỏ, Chẳng nước non gì, Đùng cái, Chẳng chó gì, Nói trộm bóng vía, Những qn ngữ hay dùng phong cách viết (khoa học, luận, ) diễn giảng như: Nói tóm lại, Có thể nghĩ rằng, Ngược lại, Một mặt thì, Mặt khác thì, Có nghĩa là, Như nói, Có thể cho rằng, Như sau, Như đây, Như nêu trên, Sự thực là, Vấn đề chỗ, 1.5 Tiểu thuyết Tiểu thuyết thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hồn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người, biểu tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện ngôn ngữ văn xuôi theo chủ đề xác định Trong cách hiểu khác, nhận định Belinski: "tiểu thuyết sử thi đời tư" khái quát dạng thức tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển Sự trần thuật khai triển không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cấu nhân cách Trong văn học phương Đông, danh từ “tiểu thuyết” xuất sớm nhằm phân biệt với hai thể loại khác đại thuyết trung thuyết Ở số ngơn ngữ phương Tây, từ tiểu thuyết có nguồn gốc từ tiếng Latinh, mang nghĩa chuyện (novel) Tiểu thuyết có mầm mống ban đầu từ tác phẩm tự viết tiếng Roman, thường thể loại anh hùng, tiểu thuyết kị sĩ với biến cố tình phi thường Bielinski có lý cho "tiểu thuyết hình thành vận mệnh người, mối liên hệ với đời sống nhân dân ý thức" "đời sống cá nhân nội dung anh hùng ca Hy Lạp, lại nội dung tiểu thuyết" Ở Việt Nam tiểu thuyết xuất muộn, sáng tác văn xi cổ Lĩnh Nam chích quái, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả kỷ 14-16 đặt móng sơ khai cho tư thể loại, thơng qua tiến trình từ ghi chép yếu tố truyền thuyết, thần thoại, cổ tích đến giai đoạn phản ánh chuyện đời thường Thế kỷ 18 cho thấy nở rộ thể loại tự với tác phẩm Thượng kinh ký (ký) Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút (tùy bút) Phạm Đình Hổ đặc biệt Hồng Lê thống chí, tác phẩm xuất 10 hóa ăn văn hóa mặc tiếng Việt”, “Vấn đề chuẩn hóa từ vựng văn luật thời kỳ Đổi mới” vv…(bài báo khoa học) Các sách, báo khoa học ông không cung cấp kiến thức phong phú, thể tư khoa học nghiêm túc qua phân tích sắc sảo, lập luận chặt chẽ, góp phần cho công tác đào tạo bậc cử nhân, tiến sĩ trường đại học mà gợi dẫn thú vị cho quan tâm đến ngôn ngữ văn chương Với nhiều đóng góp cống hiến cho nghiệp giáo dục nghiên cứu khoa học nước quốc tế, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt vinh dự Đảng Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như: Huy chương vị Sự nghiệp phát triển Công nghệ ( Bộ KH&CN) 2002; Huy chương nghiệp Giáo dục (Bộ Giáo dục); Kỷ niệm chương Vì nghĩa vụ Quốc tế (Thủ tướng Chính phủ); Kỷ niệm chương ĐHQG Hà Nội; Bằng khen CĐGD VN; Nhiều khen, giấy khen ĐHQG Hà Nội, ĐHKHXH NV 2.2 Tiểu thuyết “Quái nhân” Quái nhân tác phẩm đặc sắc, thể đầy tính chân thực thực trạng giáo dục Việt Nam nói chung tầng lớp trí thức nói riêng Với độ dày khoảng 300 trang, tiểu thuyết thu hút người đọc từ trang viết kết thúc giọng văn nhẹ mà thấm, di dỏm mà không phần sâu cay Nếu tác giả Hữu Đạt viết, tác phẩm “Cổng trường thời mở cửa” phản ánh tranh thực rộng với biến động to lớn mơi trường giáo dục đại Qi nhân lại sâu khai thác vài góc cạnh “nổi cộm” giới ngầm tầng lớp trí thức mơi trường giáo dục Những toan tính nhằm mưu quyền đoạt vị, thủ đoạn đấu đá, vận động “hành lang”, âm mưu chia rẽ nội phận nhỏ kẻ hạn chế lực lại đầy ắp tham vọng tiến thân, thực 16 trạng việc đào tạo đại học sau đại học Đó tài năng, lĩnh nghề nghiệp bi kịch éo le nhà khoa học, nhà giáo dục chân trước bao cám dỗ sống xô bồ Tác phẩm cho người đọc thấy môi trường đầy tính “nhân văn”, nơi đào tạo người có tri thức, có văn hóa, có tài xuất khơng “qi nhân” – kẻ bị danh vọng quyền lực làm cho dần lương tri nhân phẩm Đặc biệt, tiểu thuyết dành nhiều trang viết thấm thía để phản ánh cách sâu sắc chất trí thức Việt đương thời: Hầu thích làm đầu gà đuôi voi nên đâu diễn chạy đua vào chức quyền Ít người thích rèn luyện chuyên môn giỏi để cống hiến cho xã hội, cho tương lai đất nước Qua tiểu thuyết Quái nhân, người đọc đặc biệt ấn tượng với nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Hữu Đạt Hệ thống nhân vật tác phẩm đông đảo phong phú Hầu hết họ nhà giáo, nhà khoa học làm việc môi trường giáo dục đại học sau đại học Mỗi nhân vật nhà văn xây dựng chi tiết chân thực sống động qua dáng vẻ, hành động lời nói Một điểm thú vị tác giả xây dựng nhân vật tỉ mỉ cách trọng miêu tả hành động cử kèm lời khiến người đọc hình dung tiểu thuyết phim quay chậm mà đó, nhân vật thể vai diễn cách vơ sinh động hấp dẫn Bằng việc dựng lên hệ thống nhân vật phong phú xoay quanh tình chính, tác phẩm Qi nhân thực khơi gợi cho độc giả nhiều suy ngẫm sâu sắc khơng lên giọng rao giảng đạo đức mà toàn câu chuyện kể cách nhẹ nhàng, có pha thêm nhiều yếu tố hài hước khiến độc giả đọc thấm thía 17 CHƯƠNG Miêu tả khảo sát phân loại cụm từ cố định tiểu thuyết Quái nhân Thống kê thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ cụm từ cố định tiểu thuyết Quái nhân Trong tiểu thuyết “ Quái nhân” Hữu Đạt, theo thống kê tìm hiểu, tơi tìm 81 cụm từ cố định, có: - 10 thành ngữ, chiếm 12,3% tổng số cụm từ cố định, có thành ngữ so sánh, lại thành ngữ ẩn dụ - tục ngữ, chiếm 11,1% toàn tục ngữ quan hệ xã hội - 23 quán ngữ, chiếm 28,4% quán ngữ nhấn mạnh ý, lại quán ngữ dùng để giải thích, chuyển ý, liên kết câu văn - 39 cụm từ cố định chiếm 48,2% tổng cụm từ cố định tiểu thuyết Cụ thể danh sách loại là: - Về thành ngữ: Stt 10 Thành ngữ Đi với Bụt mặc áo Cà sa Mang chuông đấm nước người Gầy thầy đ… Thấy voi đú chuột trù đú Đánh đĩ chín phương phải để phương lấy chồng Miệng quan, trôn trẻ Ông chẳng, bà chuộc Con nhà tong, chẳng giống lông giống cánh Lấy gậy chống trời Ý ngôn ngoại 18 Trang 119 130 170 174 188 198 200 216 255 272 - Về tục ngữ: STT Tục ngữ Q mù mưa Con cóc chết ban năm biết quay đầu núi Ném đá giấu tay Quan thời, dân vạn đại Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã Nhìn gà hóa cuốc Cơm trả tiền lấy Vương pháp bất vị thân Cái kim bọc lâu ngày lòi Trang 113 114 175 175 175 188 217 243 245 -Về cụm từ cố định mới: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Cụm từ cố định Tiền bạc phân minh, tình dứt khốt Bao tháng mười Toi đời theo câu ru hời Răng hô hạt ngô Răng hô bắp ngô Từ từ khoai nhừ Toi đời theo câu ru hời Lên điên trông xiên Hồn nhiên lên điên Ô kê clê Làm phúc phải tội ơng nội Đẹp trai hay nói sai Thuận vợ thuận chồng nằm không buồn Tươi màu suy nghĩ Héo dần cần Vô tư đồng lư Mắt đen láy, máy phừng phừng Cứ ngu mùa thu Gầm cao váy thoáng Chán gián 19 Trang 37 42 48 69 70 71 71 71 75 76 76 78 122 123 127 148 155 155 155 156 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Thú vui nhã giặt tã cho Thú vui nhàn ngồi đàn Lý thuyết suông khơng chuồng phân thối Nhìn cuốc hóa gà Hồn nhiên tiên Đại học hót cứt Trò có cần thầy chưa vội, trò có vội trò lội mà Nửa ông nửa thằng Hậu sinh khả ố Khôn ranh cá Chuyện nhỏ thỏ Bát ngát thênh thang khói nhan Tọt chã tã Phăng di chim bay Toi đời theo câu ru hời Âu sầu q giàu Nói cho vng Ỉa dầm đái dìa Án hồ sơ 157 157 163 188 189 194 197 200 229 239 245 252 254 260 261 261 264 286 287 - Về quán ngữ: STT 10 11 12 13 14 Quán ngữ Trong đối thoại Trước hết Kể trước Tóm lại Quả nhiên Vì Thành thực mà nói Thế Tiếp theo Vì Chỉ có điều Nói vắn tắt Thế Cho nên 20 Trang 16 20 23 24 26 29 32 44 + 45 45 47 49 81 83 86 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Thế rõ Thật phí Do Từ Như Lẽ Trước hết Thành Do 91 95 100 117 124 124 127 196 231 Miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ cụm từ cố định tiểu thuyết Quái nhân Trong tiểu thuyết Quái nhân, tác giải Hữu Đạt đề cập đến ba mảng vấn đề chính, biến đổi sống sau đổi mới, xuống cấp ngành giáo dục, toan tính tranh giành đấu đá chức quyền cởi mở lối sống cá nhân thời đại Để miêu tả vấn đề liên quan tới mảng vấn đề cách cô động, hàm súc, tác giải sử dụng linh hoạt thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ cụm từ cố định mới, góp phần giúp người đọc hiểu rõ vấn đề tác phẩm, thể rõ nét hình tượng nhân vật Nói tới sống vừa Đổi mới, tác giả khéo léo sử dụng cụm từ cố định mới, mang tính độc đáo tiêu biểu như: “ Khơng! Tiền bạc phân minh, tình dứt khốt ơng Lỡ có sai sót,thì lại mang tiếng lẫn nhau.” (trang 37) Trong đối thoại Trần Văn Đốp Ngô Hải – hai người bạn thân thiết Mặc dù họ bạn chí cốt với nhau, phải song phẳng dứt khoát, đặc biệt chuyện tiền nong Mọi thứ đề phải rõ rang, dù có giúp đỡ hoạn nạn gian nan, hay chung chí hướng, động đến tiền phải thật rõ rang, tránh nể nang để bạn Tác giải sử dụng cụm từ tiền bạc phân minh, tình dứt khốt cách đầy hợp lí tình 21 Trong thời kỳ mở cửa, tình cảm quý, đáng trân trọng, song tiền bạc chả cạnh gì, có hơn! Dưới tác động kinh tế thi trường, người ngày lnhj nhạt với nhau, nhiều lúc việc nhỏ nhặt vơ tình đụng xe vào thơi mà sẵn sang gây gổ, toán lẫn để gây vụ toi đời cách lãng xẹt câu ru hời Ý nghĩa cụm từ có nghĩa chết cách vô nghĩa đầy bất ngờ Tác giả khéo léo sử dụng cụm từ toi đời theo câu ru hời để mơ tả hình huống, thể thái độ dằn đe dọa niên tóc vàng đầy chất ngổ ngáo Khơng dung dừng cụm từ cố định hình thành, tác giả Hữu Đạt sử dụng cụm từ cố định biến đổi từ thành ngữ, tục ngữ dân gian thuận vợ thuận chồng, nằm không buồn Từ vế trước câu tục ngữ thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cạn, tác giả khéo léo theo đổi vế sau, thành cụm từ có nghĩa khác nói ân vợ chồng ăn ý, hợp với Qua miêu tả nói chuyện ân vợ chồng nhà Đốp Thơm hợp ý giữ cặp vợ chồng Song bên cạnh đó, nhà văn Hữu Đạt không quên sử dụng thành ngữ, tục ngữ để làm rõ chân lý sống mà kẻ háo chức háo quyền qn mất: “Con cóc chết ba năm biết quay đầu núi, hồ người.” (trang 114) Câu nằm đoạn miêu tả nhân vật giáo sư Trọng ngoại quốc tuổi vị gaios sư xế chiều Cả đời ông tìm kiếm danh vọng quyền lực cách hão huyền, người bố đơn mảnh đất người đến tận ông nhắm mắt xuôi tay Nay ơng lâm vào hồn cảnh y hệt làm với bố mình, thật trớ trêu Để miêu tả tâm trạng nhân vật, chẳng câu thích hợp Cáo chết ba năm quay đầu núi, tác giả lại để cóc chết, vậy? Ở số địa phương Ninh Bình, người ta có câu Cóc chết ba năm quay đầu núi khơng ý nhớ q, mà có ý hối hận làm điều sai trái với 22 nguồn cội, với gia đình Chưa kể cóc dân gian “cậu trời” oai, thực sinh vật xấu xí Phải lý ý tứ tác giả Hữu Đạt miêu tả giáo sư Trọng vừa háo danh, vừa có lỗi với người cha cố? Rồi mượn lời giáo sư Trọng nói với Đốp, tác giả thể khinh miệt với kẻ háo danh “ Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã Ta đệ tử ai.” ( Trang 175) Bằng việc sử dụng câu thành ngữ đầy dụng ý, kẻ xấu, kẻ đầu trâu mặt ngựa, thường hay tìm đến kẻ xấu khác, để giao du hay mưu đồ làm việc mờ ám Những kẻ làm việc để có ghế chức quyền, sử dụng thủ đoạn ra, chúng tập hợp quanh kẻ giống mục đích tranh quyền đoạt lợi Với nhóm lợi ích, làm mà chẳng có điều mong muốn! Đốp không ngoại lệ, nhân vật tỏ hào hứng kể với thầy có đệ tử chân truyền để lo vườn Quả “tầm nhìn chiến lược” kẻ lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân nơi cơng quyền Nhưng Trần Văn Đốp lại không thuận lợi việc thu nhận để tử, mà Lê Hàm – nghiên cứu sinh Đốp hướng dẫn có dự định làm tiến sỹ, Đốp khơng có khả hướng dẫn lẫn kiến thức khoa học lỗ rỗ nên Lê Hàm bị hội đồng loại thẳng tay Và đau long Đốp lại phủi tay cho Lê Hàm không chịu đọc sách, không củng cố lại kiến thức cho dù ơng tận hình hướng dẫn “ Đúng miệng giáo sư mi chẳng khác miệng quan trôn trẻ.” (trang 198) Miệng quan nghĩa là quan miệng tao nói dân phải nghe, nói trái nghe trái, nói phải nghe phải, cấm cãi Được quan tâm tiểu thuyết Quái nhân, xuống cấp máy trí thức, đội ngũ cán ngành giáo dục Nhà văn tài tình miêu tả giả dối, miêu tả mặt thật tính dễ thay lòng Đốp nhân vật khác tiểu thuyết 23 Khi miêu tả cảnh Đốp phũ phàng với cơng trình Lê Hàm bị hội đồng bác bỏ, nhà văn chua chát mà viết rằng: “ Chỉ thiếu nước Lê Hàm phải cúi xuống mà quỳ lạy người hướng dẫn Thật trò có cần thầy chưa vội, trò có vội trò lội mà đi.” (trang 197) Chỉ với cụm từ cố định tác giả lột tả hết thói nhũng nhiễu, phải “đi thầy cơ” có kết tốt ngành giáo dục Dạy học nghề cao quý nghề cao quý, mà sức mạnh đồng tiền, nghề cao quý lại hóa thành chợ mua điểm, mua Mà chợ tất nhiên, chẳng đừng nói cao q Cũng lẽ mà phair đào đạo xuống cấp,trước thực trạng này, tác giả Hữu Đạt viết hạ bút: “Mở miệng lý thuyết cụ nói lý thuyết sng khơng chuồng phân thối cậu ạ.” Với cách so sánh này, ơng ngầm nói nên thiếu trách đào tạo tất thứ lý thuyết mà Mảng nội dung cuối mà nhà văn Hữu Đạt đề cập lối sống cởi mở, theo kiểu phăng di chim bay Kinh tế cởi trói, tư tưởng cởi trói, văn học cởi trói, đến người cởi đồ! Chính mà xuất cụm từ cố định không đứng đắn: Đẹp trai hay nói sai (trang 78) Đây cụm từ “đúc kết kinh nghiệm‟ giới trẻ, anh chàng đẹp trai hay lừa tình cảm gái, chán họ sẵng sàng thay người yêu thay áo Tất nhiên người yêu yêu giường cho thỏa nhục dục Câu thành ngữ có hàm ý khun người khơng nên tin hồn tồn vào lời nói đường mật Nhờ quan tâm thái đó, tật soi mói thân thể người khác bắt đầu nảy sinh, đặc biệt với thể nữ giới nên sinh ngữ cố định gầm cao váy thoáng, chân dài (gầm cao cách tính độ dài đôi chân) mốt thời ngày nay, với lối mặc hớ hênh váy thống 24 Vì phóng khống, cởi mở, chẳng gái trao thân vơ tư lúc mang “mảnh tình con” chuyện nhỏ thỏ! Nhưng kim bọc lâu ngày thò ra, liệu cô gái dễ dãi phải đối mặt với gia đình, với dư luận người u khơng có trách nhiệm với đứa bụng? Đó kết mở mà tác giả không đề cập, ta tự suy ngẫm Bằng cách sử dụng cụm từ cố định khéo léo mà Hữu Đạt khiến người đọc ấn tượng mạnh mẽ, thấy nét sống “cởi mở” hồn tòan lớp trẻ xã hội CHƯƠNG Nhận xét sáng tạo tác giả việc xây dựng hình tượng nhân vật việc sử dụng cụm từ cố định tiểu thuyết Quái nhân Bằng vốn từ vựng phong phú sáng tạo độc đáo mình, tác giả Hữu Đạt đem đến cho người đọc nhìn sâu sắc thực trạng đặt môi trường Đại học, tác phẩm cho người đọc thấy môi trường đầy tính “nhân văn”, nơi “đào tạo” người có tri thức, có văn hóa, có tài xuất khơng “qi nhân” – kẻ bị danh vọng quyền lực làm cho dần lương tri nhân phẩm Đồng thời tác giả lên án số lớp người mang vẻ ngồi hào nhống, bóng bẩy hay lơi thơi lếch chất “một nhà khoa học” tâm hồn lại mục rữa thối nát, sẵn sàng lợi ích cá nhân mà dẫm đạp lên thành người khác, có tài sống hội, ích kỷ nên đến cuối không phát huy trí tuệ mình,trái lại phải nhận lấy bi kịch cá nhân khiến thân phải hối hận Trong sống, khơng phải tất người có tài có hội vươn phát triển, khơng phải tất “nhà khoa học ” tư lợi cá nhân họ bị theo 25 bão vơ tâm Có đơi thân lười, ngại hay thấy chán nản với cơng việc họ sẵn sàng nghe theo số đông hay bạn bè thân thiết mà chẳng thèm ngó ngàng tới kết cuối để phá hủy sống tương lai người có tài, có lực thực sự, tầng lớp hay hệ tương lai Đồng thời, với việc sử dụng kheo léo nhứng thành ngữ, tục ngữ, cụm từ cố định mới, tác giả miêu tả thành công nhân vật tác phẩm Hệ thống nhân vật phong phú, họ nhà giáo, nhà khoa học làm việc môi trường giáo dục đại học sau đại học, người lại có nét tính cách phẩm chất khác Nhà văn chọn miêu tả chi tiết đặc sắc ngoại hình để qua góp phần khắc họa làm bật cá tính nhân vật Chẳng hạn, vẻ Trần Văn Đốp, nhân vật tác phẩm, lên với vẻ “mới nhìn thấy đẹp trai, trí thức nhìn lại thấy sau vẻ trí thức có làm người ta ngại Nó lạnh lạnh, nghiêm nghiêm Nó gần gũi mà xa lạ Nó giản dị mà kênh kiệu Nó thân thiết mà vơ cảm nói chung khn mặt khó tả” Bằng kiến thức hiểu biết nhà ngôn ngữ học, tác giả có dòng miêu tả thú vị nhân vật qua giọng nói khác người y “Chẳng có cách phát âm Đốp: Luồng từ khí quản tự bị chẹn lại đột ngột Thành âm bị cắt ngắn đi” Như vậy, vẻ Đốp phần gây cho người đọc ấn tượng tính chất “kỳ quái”, thâm hiểm, khác người y” Nghiên cứu sinh Hàm miêu tả với mái “tóc hoa râm, giọng khê khê, đặc chất miền”, giáo sư Nguyễn với “dáng người lòng khòng Gò má cao, hai má tóp lại rụng thêm hàm” Như vậy, dùng vài chi tiết đặc sắc để miêu tả ngoại hình nhân vật tác phẩm lên với diện mạo riêng vô ấn tượng Nhà văn thường chọn số tính từ vài chi tiết độc đáo nhằm mô tả diện mạo nhân vật 26 Nhưng diện mạo lại ngầm nói lên cá tính riêng chất họ họ Thật sang tạo tài tình Một điểm đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả Hữu Đạt đem ngôn ngữ sinh động đời sống đại vào tác phẩm cách vô tự nhiên khéo léo Trong tác phẩm, thống kê lần nhà văn sử dụng biện pháp chơi chữ (phó tiến sĩ phun thuốc sâu, lông sản phụ) 31 lần sử dụng thành ngữ, tục ngữ, phần lớn thành ngữ cấu tạo theo “lối mới” như: Toi đời theo câu ru hời, clê, làm phúc phải tội ông nội; hô hạt ngô, đẹp trai hay nói sai; từ từ khoai nhừ; lên điên trơng xiên; hồn nhiên lên điên; thuận vợ thuật chồng nằm không buồn lắm; héo dần cần; rũ từ gà rù; vô tư đồng lư; xin đừng có vội, hội ngàn năm; ngu mùa thu; gầm cao váy thoáng; đẹp trai nai; hồn nhiên cô tiên Các thành ngữ không chứng tỏ nhà văn có khả nắm bắt nhanh nhạy biến đổi ngôn ngữ đời sống đại mà ơng có khả biến thành chất liệu nghệ thuật để khắc họa tính cách nhân vật khiến cho nhân vật lên vừa chân thực vừa sinh động thân đời sống Chúng ta thấy mảng màu sống xã hội vỡ dần ra, nhân vật bước khỏi trang sách Để làm điều đó, nhà văn phải xây dựng ngơn ngữ nhân vật cho thật phù hợp với đối tượng Tài nhà văn thể khả xử lí ngơn ngữ nhân vật, lối kể chuyện gần gũi, tự nhiên, mạch lạc, Chính thành ngữ, tục ngữ giúp ích nhiều cho nhà văn tiết kiệm lời nói, tránh nói dài dòng mà câu văn giàu sức thuyết phục Vận dụng khéo léo “lời ăn tiếng nói” người Hữu Đạt thể thái độ trân trọngcon người trân trọng ngôn ngữ truyền thống Vận dụng thành 27 ngữ, nhà văn tạo ngơn ngữ “tươi ròng” chất liệu sống, làm ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ đời thường quần chúng nhân dân mang lại sức sống lâu bền cho ngôn ngữ văn chương Và vậy, thành ngữ tạo nên nối tiếp ngôn ngữ truyền thống với ngôn ngữ đại Là nhà ngôn ngữ học, Hữu Đạt nhạy cảm với thành tố hẳn ông dày cơng thu thập, nghiên cứu sử dụng điệu nghệ vậy.Thành công nhà văn khẳng định “tiếng ta” thứ tài sản quý báu người phải nâng niu, “giữ gìn sáng Tiếng Việt” Đó minh chứng rõ cho câu nói Hồ Chủ tịch: “Tiếng Việt giàu đẹp.” KẾT LUẬN Thông qua việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ cụm từ cố định mới, tác giải Hữu Đạt có tác động đến ý thức, suy nghĩ người đọc lớn Những hàm ý dường lời cảnh báo trước suy đồi đạo đức, xuống cấp phận người sống thường nhật, hồi 28 chuông nhắc nhở người cần nhìn nhận lại cách nghiêm túc để mang lại bình yên sống Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ va cụm từ cố định cách sáng tạo qua việc cải biên mặt góp phần làm tăng tính hiệu giao tiếp Đồng thời, tác phẩm có thêm sức nặng trở nên gần gũi với người đọc, chúng có khả biến câu văn bình thường trở nên sinh động hơn, vừa miêu tả thể chất lại dí dỏm lơi người đọc vào câu truyện đồng thời nhờ khả khái quát cao thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ va cụm từ cố định mà thông tin tiểu thuyết nói chung thường chuyển tải cách nhanh nhất, sâu sắc nhất, giàu giá trị biểu đạt ngắn gọn, giản dị dễ nhớ Chính ưu thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ va cụm từ cố định mà tiểu thuyết đại nói chung Quái nhân nói riêng trau dồi tư phê phán bạn đọc thói hư tật xấu xã hội, đồng thời góp phần tích cực vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thiện Giáp, Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số – 1973 Hữu Đạt,Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, 2000 29 Nguyễn Thị Nguyệt Minh,Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng, 2002 Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, 2011 Hữu Đạt, Quái nhân, NXB Hội nhà văn, 2015 Nguyễn Thị Trà My, Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Quái nhân” nhà văn Hữu Đạt, Tạp chí văn nghệ thủ đơ, 2016 Hoàng Phê(Chủ biên) Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 2006 Kim Nguyên, Tấm gương nhà khoa học, Nxb Hồng Đức 2017 30 ... loại cụm từ cố định tiểu thuyết Quái nhân Thống kê thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ cụm từ cố định tiểu thuyết Quái nhân Trong tiểu thuyết “ Quái nhân Hữu Đạt, theo thống kê tìm hiểu, tơi tìm 81 cụm. .. mà chưa xác định nội dung khái niệm chúng, tóm tắt tranh phân loại cụm từ cố định tiếng Việt sau: Cụm từ cố định Thành ngữ Ngữ cố định Ngữ cố định định danh Quán ngữ * Cụm từ cố định Trong trình... nghiệm, học đối nhân xử thế, quan niệm sống mà điều từ xa xưa có Từ thực tế lí luận, cụm từ cố định tiếng Việt hình thành hai dạng sau: - Loại cụm từ cố định biến đổi - Loại cụm từ cố định hình thành

Ngày đăng: 30/12/2017, 23:45

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    Cơ sở lí luận và một số vấn đề liên quan

    1.1. Cụm từ cố định

    2. Đôi nét về tác giả và tác phẩm

    2.1. Tác giả Hữu Đạt

    2.2. Tiểu thuyết “Quái nhân”

    Miêu tả và khảo sát và phân loại cụm từ cố định trong tiểu thuyết Quái nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan