1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Laser châm điều trị Hội chứng thần kinh thắt lưng hông

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 73,48 KB

Nội dung

CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN BVĐK CSTL L (1,2,3,4,5) NC HCTKTLH S (1,2,3,4) THCSTL VĐTĐ W ( 1,2,3,4) YHCT : Bệnh nhân : Bệnh viện đa khoa : Cột sống thắt lưng : Các đốt sống thắt lưng 1,2,3,4,5 : Nghiên cứu : Hội chứng thần kinh thắt lưng hôngm : Các đốt sống 1,2,3,4 : Thối hóa cột sống thắt lưng : Thoát vị đĩa đệm : Các điểm đau Walleix : Y học cổ truyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm giải phẫu 1.3 Cơ chế đau vùng thắt lưng 1.4 Lâm sàng HCTKTLH 1.4.1 Triệu chứng 1.4.2 Triệu chứng thực thể 1.5 Quan điểm YHCT HCTKTLH 1.6 Biện chứng hội chứng thắt lưng theo YHCT 1.7 Điều trị HCTKTLH phương pháp không dùng thuốc 1.8 Sơ lược lịch sử phát triển châm cứu phòng chữa bệnh 1.9 Vài nét tia laser 10 1.9.1 Lịch sử 10 1.9.2 Cấu tạo 11 1.9.3 Nguyên lý hoạt động 11 1.9.4 Phân loại 12 1.9.5 Ứng dụng laser y học: 13 1.10 Vài nét laser châm 14 1.10.1 Đại cương 14 1.10.2 Chỉ định 14 1.10.3 Chống định 14 1.10.4 Chuẩn bị 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Cách chọn mẫu cỡ mẫu 18 2.5 Phương thức, công cụ nghiên cứu 19 2.6 Các tiêu nghiên cứu lâm sàng 19 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá kết 20 2.8 Xử lí số liệu 21 2.9 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT LUẬN 22 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng HCTKTLH 22 3.1.1 Đặc điểm phân bố theo độ tuổi giới 22 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo tính chất nghề nghiệp 22 3.1.3 Đặc điểm phân bố theo hoàn cảnh khởi phát bệnh 23 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng dựa kết phim Xquang 24 3.2 Kết giảm đau sau điều trị 24 3.3 Đánh giá kết theo dấu hiệu cột sống sau điều trị 26 3.4 Đánh giá kết điều trị chung sau điều trị 26 3.5 Đánh giá thời gian điều trị 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 28 4.1.1 Tuổi giới 28 4.1.2 Đặc điểm phân bố theo tính chất nghề nghiệp 28 4.1.3 Đặc điểm theo hoàn cảnh khởi phát bệnh 28 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng dựa phim X quang 28 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 28 4.2.1 Kết giảm đau 28 4.3 Đánh giá kết điều trị chung 28 4.4 Đánh giá ngày điều trị trung bình 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 So sánh phân bố bệnh nhân theo tuổi hai nhóm 22 Bảng 3.2 So sánh phân bố giới hai nhóm 22 Bảng 3.3 So sánh phân bố theo nghề nghiệp hai nhóm 23 Bảng 3.4 So sánh phân bố theo hoàn cảnh khởi phát bệnh 23 Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng dựa kết phim Xquang 24 Bảng 3.6 So sánh kết giảm đau sau điều trị hai nhóm 24 Bảng 3.7 So sánh dấu hiệu Lassegue sau điều trị hai nhóm 25 Bảng 3.8 So sánh dấu hiệu Walleix hai nhóm sau điều trị 25 Bảng 3.9 So sánh dấu hiệu Schoober hai nhóm sau điều trị .26 Bảng 3.10 So sánh kết điều trị chung hai nhóm sau điều trị 26 Bảng 3.11 So sánh số ngày điều trị hai nhóm 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thần kinh thắt lưng hông (HCTKTLH) hội chứng thường gặp phổ biến lâm sàng, với đặc điểm xuất triệu chứng đau vùng thắt lưng lan xuống mông, đùi cẳng chân, bệnh sảy hạn chế vận động vùng thắt lưng chân làm ảnh hưởng đến sinh hoạt lao động Nghiên cứu gần nhiều tác giả cho thấy đa số người trưởng thành bị lần đau thắt lưng hông đời Trong xã hội cơng nghiệp ngày nói đau đau thắt lưng hơng đứng hàng thứ hai sau đau đầu Theo tổ chức Y tế giới khoảng 50% số người đau thắt lưng hàng năm độ tuổi lao động nguyên nhân thường gặp gây tình trạng ốm đau sức lao động người 45 tuổi[2], qua thực tế khám điều trị khoa Đông y - PHCN Bệnh viện đa khoa huyện Kim Bôi cho thấy khoảng 60% bệnh nhân đến khám điều trị khoa hội chứng thắt lưng hông, đa số bệnh nhân độ tuổi lao động, ngày việc chẩn đoán bệnh lý HCTKTLH đạt nhiều tiến áp dụng kỹ thuật chẩn đoán đại chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ có phương pháp điều trị thích hợp cho ngun nhân bệnh Thơng thường bệnh điều trị nhiều phương pháp thuốc giảm đau chống viêm thuốc tân dược, điều trị đông y bao gồm phương pháp điên châm, thủy châm, xoa bóp bấm huyệt dùng thuốc, chế phẩm y học cổ truyền Trong PHCN có nhiều phương pháp điều trị như: Nhiệt trị liệu, điện trị liệu, tập vận động cột sống thắt lưng phương pháp kéo giãn cột sống Trong năm qua khoa Đông y - PHCN bệnh viện đa khoa Kim Bôi thực điều trị HCTKTLH phương pháp dùng thuốc tân dược, điện châm, thủy châm, xoa bóp bấm huyệt, cấy chỉ, uống thuốc YHCT nhiên phương pháp điều trị túy cho thấy kết giảm đau chưa rõ ràng Do năm qua áp dụng phương pháp điều trị kết hợp như: Kết hợp cấy dùng thuốc đông y, kết hợp thuốc tân dược thuốc YHCT, kết hợp điện châm thủy châm, Các phương pháp điều trị kết hợp cho kết giảm đau tốt giảm thời gian nằm viện cho bệnh nhân Trong thời gian qua nhu cầu điều trị bệnh nhân tăng lên với phát triển y học đòi hỏi phương pháp điều trị hiệu đưa vào nghiên cứu ứng dụng phương pháp laser châm điều trị số chứng bệnh, kỹ thuật điều trị dựa nguyên lý “điều chỉnh” nhằm làm ổn định khả điều hòa thể lập lại cân “âm - dương” thể Châm laser có ưu điểm rõ rệt so với phương pháp châm kim kinh điển như: kỹ thuật đơn giản; dễ thực hiện; hồn tồn khơng đau vơ trùng không xâm nhập qua da; tránh lây nhiễm nhiễm trùng; giảm rác thải y tế [16] Nhưng để đánh giá hiệu điều trị cách trung thực khách quan, có tính khoa học, phương pháp điều trị mới, tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Đánh giá kết điều trị hội chứng thần kinh thắt lưng hông phương pháp Laser châm Trung tâm y tế huyện Kim Bôi năm 2017” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng thần kinh thắt lưng hông Đánh giá hiệu giảm đau điều trị dùng thuốc, kết hợp laser châm điều trị hội chứng thần kinh thắt lưng hơng thối hóa cột sống thắt lưng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Hội chứng thắt lưng hông hội chứng biểu hiện tượng đau vùng thắt lưng giới hạn từ ngang đốt sống thắt lưng L phía đến đĩa đệm đốt sống thắt lưng L5 - S1 phía lan xuống chân, hội chứng nhiều bệnh viêm rễ thắt lưng cùng, viêm khớp cột sống, thoái hoá cột sống, viêm xơ thắt lưng cùng, đau thần kinh toạ… 1.2 Đặc điểm giải phẫu Đoạn thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn nơi chịu 80% trọng lượng thể có tầm hoạt động theo hướng.Thần kinh chi phối bao gồm: đám rối thắt lưng tạo ngành trước dây sống thắt lưng L 1, L2, L3, L4, đám rối tạo dây thần kinh thắt lưng ngành trước dây S1, S2, S3, S4, dây thần kinh hông to tạo nên đám rối gồm thân dây thắt lưng (L4, L5) dây (S1, S2, S3.), dây liên quan đến cấu trúc vùng cột sống thắt lưng thân đốt sống, đĩa đệm, hình thái ống sống, khớp đốt sống, dây chằng cạnh sống, mặt khác liên quan đến tư vận động cột sống ưỡn, cúi nghiêng mức 1.3 Cơ chế đau vùng thắt lưng Cơ chế đau chủ yếu kích thích nhánh thần kinh cảm giác có nhiều mặt sau thân đốt sống đĩa đệm ( mặt trước tuỷ sống đuôi ngựa), dây chằng dọc sau thân đốt sống, tổn thương thân đốt sống(viêm, u, chấn thương ) đĩa đệm (viêm, thoát vị) chèn ép vào vùng gây đau Từ ống tuỷ rễ thần kinh qua lổ liên hợp đốt sống, có tổn thương chèn ép kích thích vào rễ đường gây cảm giác đau rối loạn vận động ( rễ thần kinh hổn hợp) Có mối liên quan nhánh thần kinh cảm giác nội tạng nhánh thần kinh vùng quanh cột sống thắt lưng Điều giải thích số bệnh nội tạng có đau lan vùng thắt lưng 1.4 Lâm sàng HCTKTLH 1.4.1 Triệu chứng + Triệu chứng đau: Đau âm ỉ, đau nhức, đau mỏi, đau cơn, đau gia tăng vận động, đau lan xuống mông chân + Các dấu hiệu kèm theo: Cảm giác kiến bò, tê rần thường gặp tổn thương có chèn ép rễ dây thần kinh + Giảm lực: Cảm thấy yếu chân, lại chóng mỏi, xuất có tổn thương rễ dây thần kinh + Hạn chế vận động cột sống: Cúi ngửa khó khăn, dáng gù ưỡn 1.4.2 Triệu chứng thực thể + Thay đổi hình dạng cột sống: Gù, vẹo, ưỡn + Dấu hiệu Xquang Có thể thấy hình ảnh thối hố đốt sống, mỏ xương, hẹp khe khớp, đặc xương, cầu xương, nứt đốt sống (gai đơi), hố,… + Hội chứng cột sống Điểm đau cột sống: Ấn gõ mỏm gai đốt sống bệnh nhân để tìm điểm đau, trường hợp tổn thương rễ thần kinh thường có điểm đau đốt sống tương ứng Điểm đau cạnh sống: Trường hợp tổn thương rễ thần kinh có điểm đau tương ứng Co cứng cạnh sống thắt lưng: Quan sát bệnh nhân tư đứng thẳng nghiêng, bên bị co vồng lên, sờ nắn thấy khối căng Các biến dạng cột sống: Có thể thấy gù, vẹo, ưỡn cột sống quan sát bệnh nhân tư thẳng đứng Tầm hoạt động cột sống thắt lưng (nghiệm pháp schoober) số shoober Đo độ cong cột sống thắt lưng thước đo độ cong: Bình thường độ ưỡn thắt lưng trung bình 18mm Độ ưỡn tối đa 30mm Đo độ nghiêng độ xoay cột sống thắt lưng: Độ nghiêng bình thường 290 - 310, góc xoay bình thường từ 300 - 320 + Hội chứng rễ thần kinh Điểm đau Walleix (W): W1: Điểm ụ ngồi mấu chuyển lớn W2: Điểm nếp lằn mông W 3: Điểm mặt sau đùi W 4: Điểm khoeo chân (ấn vào điểm đường dây thần kinh) Dấu hiệu bấm chuông (signe de la somette) ấn vào điểm đau cạnh sống thắt lưng xuất đau lan dọc xuống chân theo khu vực phân bố rễ thần kinh tương ứng Dấu Lasegue: Bình thường bệnh nhân nằm ngửa nâng chân lên 900 so với mặt giường, tổn thương rễ thần kinh thắt lưng căng kéo thần kinh hông to gây đau, nâng chân 400 bệnh nhân đau Lasegue (+) 400 1.5 Quan điểm YHCT HCTKTLH HCTKTLH chứng bệnh thường gặp thuộc phạm vi chứng tý mô tả bệnh danh sau: yêu thống(đau lưng), yêu thoái thống (đau lưng – đùi), yêu cước thống (đau lưng – chân), yêu cước toan đông (đau lưng – chân đau nhức), toạ cốt phong (đau xương hông phong tà) Những bệnh danh vào vị trí nguyên nhân chứng bệnh mà đặt tên Các triệu chứng bệnh mô tả thuộc phạm vi chứng tý Tý có nghĩa tắc, chứng tý theo YHCT chứng bệnh mà đặc điểm chủ yếu là: Nguyên nhân gây chứng tý dinh vệ hư, tấu lý không chặt, phong hàn tà thừa xâm nhập vào thể, kinh mạch bị tắc trở không lưu thông gây đau Hành tý: Chủ yếu phong tà gây với tính chất đau di chuyển khơng có điểm đau cố định, vận động đau tăng lên, nghỉ ngơi giảm đau Thống tý: Chủ yếu hàn tà gây Với tính chất đau dội, đau buốt xuyên kèm theo co rút gân, đau nhiều đêm mùa đông thời tiết lạnh, giảm đau chườm nóng Trước tý: Chủ yếu thấp tà gây ra, với tính chất đau nhức nhối, mỏi, cảm giác tê nặng nề, tê dại, lâu ngày teo cơ, bệnh nhân thích xoa bóp, ngại vận động, thời tiết có độ ẩm cao đau tăng *Về nguyên nhân chế bệnh sinh, theoYHCT chia thành thể chính: + Ngoại nhân: Do tà khí bên phong hàn thấp xâm nhập vào thể thừa lúc tấu lý sơ hở xâm nhập kinh túc thái dương Bàng quang kinh túc thiếu dương Đởm gây nên bệnh -Phong tà: có tính chất di chuyển xuất đột ngột mà yêu thống, yêu cước thống xuất đột ngột, diễn biến nhanh đau lan truyền theo đường kinh túc thiếu dương đởm, kinh túc thái dương bàng quang -Hàn tà: Có tính chất ngưng trệ, làm cho khí huyết kinh lạc bị tắc nghẽn, mặt khác bệnh nhân có tình trạng khí huyết ứ trệ kinh lạc dễ có điều kiện để phát bệnh Tính chất co rút hàn tà căng, gây co rút gân cơ, gây cảm giác đau buốt xun Ố hàn: Hàn hố nhiệt bệnh nhân có cảm giác nóng rát nơi đau -Thấp tà: Thấp tà gây nên số triệu chứng có đặc trưng như: cảm giác tê bì, nặng nề, rêu lưỡi nhờn, chất lưỡi bệu… + Nội nhân: Do khí hư, thể bị hư yếu, rối loạn chức tạng phủ tạng can tạng thận Can tàng huyết, can chủ cân có liên quan biểu lý với đởm, chức tạng can hư, can không tàng huyết, không nuôi dưỡng cân, dẫn đến huyết bị suy kém, cân yếu mỏi co rút Thận chủ cốt tuỷ Thận tàng tinh, sinh tinh huyết, lưng phủ thận Thận có quan hệ biểu lý với phủ bàng quang Thận hư, xương cốt yếu, huyết có ảnh hưởng tới lưng góp phần gây chứng yêu thống tọa cốt phong + Bất nội ngoại nhân: Do bê vác vật nặng sai tư thế, sang chấn làm huyết ứ, khí trệ dẫn tới bế tắc kinh khí kinh bàng quang kinh đởm gây nên đau hạn chế vận động 1.6 Biện chứng hội chứng thần kinh thắt lưng hông theo YHCT HCTKTLH thuộc phạm vi chứng yêu thống, yêu cước thống củaYHCT Theo YHCT chứng yêu thống, yêu cước thống phân thành thể: Thể phong hàn, thể can thận hư, thể ứ huyết, thể phong thấp HCTKTLH lâm sàng chia làm thể: * Thể can thận hư: + Nguyên nhân: chức can thận bị suy kém, phong hàn thấp thừa hư xâm nhập vào kinh bàng quang kinh đởm làm kinh khí bị bế tắc, lưu thơng khí huyết khơng bình thường, khí huyết khơng điều hồ gây đau hạn chế vận động Thấp lâu ngày khơng giải hóa hoả mặt khác kinh cân bị thiểu dưỡng dẫn đến cân mềm yếu, teo nhẽo + Biểu lâm sàng: Sau nhiễm phải phong hàn thấp bệnh nhân bị đau vùng thắt lưng lan xuống mơng chân lại khó khăn Đau tăng trời CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: * Đối tượng bệnh nhân 30 bệnh nhân nhóm nghiên cứu 30 bệnh nhân nhóm chứng có hội chứng thần kinh thắt lưng hơng điều trị khoa Đông y – PHCN Bệnh viện đa khoa huyện Kim Bôi từ tháng 04/2017 đến tháng 9/2017 * Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân có hội chứng đau thần kinh thắt lưng hơng điển hình lâm sàng Bệnh nhân có kết hình ảnh thối hóa cột sống thắt lưng phim Xquang thường quy Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có hội chứng TKTLH khơng phải thối hóa cột sống thắt lưng Bệnh nhân bị TVĐĐ có định cần điều trị phẫu thuật Bệnh nhân bị vẹo cột sống cấu trúc Bệnh nhân dị ứng với thuốc giảm đau, chống viêm Bệnh nhân không thực phác đồ điều trị: Bỏ điều trị, công tác xa, dài ngày, bị bệnh cấp tính, tự dùng thuốc điều trị HCTKTLH khác 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở so sánh kết trước sau điều trị, có lơ đối chứng 2.3 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp tiến cứu đối chứng, có so sánh trước sau điều trị 2.4 Cách chọn mẫu cỡ mẫu Chọn mẫu thuận tiện, lấy tất bệnh nhân đủ điều kiện Bệnh nhân chia thành hai nhóm, nhóm gồm có 30 bệnh nhân ( bệnh nhân chọn vào nhóm tương đồng độ tuổi, giới, hình ảnh thối hóa phim Xquang thường quy) Nhóm chứng (n = 30 ) dùng thuốc, điện châm Nhóm nghiên cứu (n = 30 ) dùng thuốc, laser châm 2.5 Phương thức, công cụ nghiên cứu Dùng thuốc tiêm uống * Nhóm chứng: Dùng Diclofenac75mg/3ml HDPHARMA sản xuất, tiêm bắp sâu ngày 01 ống ngày đầu Mydocalm150mg HDPHARMA sản xuất, uống ngày viên chia làm lần uống cách thời gian điều trị * Nhóm nghiên cứu: Dùng Diclofenac75mg/3ml HDPHARMA sản xuất, tiêm bắp sâu ngày 01 ống ngày đầu Mydocalm150mg HDPHARMA sản xuất, uống ngày viên chia làm lần uống cách thời gian điều trị * Điện châm nhóm chứng Dùng kim châm có kích thước từ 4cm - 6cm Việt Nam sản xuất Điện châm theo phác đồ huyệt sau: (Thận du, Đại trường du, Trật biên, Hồn khiêu, Thưa phù, Ân mơn, Ủy trung, Thừa sơn, Túc tam lý, Giáp tích L1 S1), lưu kim 20 phút, kích thích máy điện châm * Lase châm nhóm nghiên cứu Dùng máy laser bán dẫn châm cứu M302A, bước sóng 780nm Việt Nam sản xuất châm huyệt sau: (Thận du, Đại trường du, Trật biên, Hồn khiêu, Thưa phù, Ân mơn, Ủy trung, Thừa sơn, Túc tam lý, Giáp tích L1 - S1), lưu 20 phút ngày lần trình điều trị 15 ngày 2.6 Các tiêu nghiên cứu lâm sàng + Đánh giá đặc điểm lâm sàng Phân bố theo tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, mức độ mắc bệnh, nghề nghiệp Hoàn cảnh khởi phát bệnh: Sau chấn thương, lao động sức, vận động sai tư thế, hay xuất đau tự nhiên + Độ giãn cột sống ( nghiệm pháp schoober ) + Đánh giá mức độ chèn ép dây thần kinh tọa (nghiệm pháp Lasegue, Walleix) + Hình thức đánh giá Theo dõi số lâm sàng: Đánh giá kết gần: Khám lần đầu, sau đợt điều trị so sánh kết điều trị hai nhóm bệnh nhân 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá kết Đánh giá kết theo thang điểm quy ước TS Vũ Trường Sơn + Đánh giá kết giảm đau tự nhiên theo thang điểm quy ước sau : điểm: không đau điểm: đau điểm: đau vừa điểm : đau nhiều không giảm + Đánh giá số schoober theo thang điểm quy ước : điểm:>14cm điểm: 13cm điểm:12cm điểm: 11cm + Đánh giá dấu hiệu Lasegue theo thang điểm quy ước: điểm lasegue lớn 800 điểm lasegue từ 610- 800 điểm lasegue từ 410 - 600 điểm lasegue 400 + Đánh giá điểm Walleix theo thang điểm quy ước: điểm: khơng có điểm đau điểm: có điểm đau điểm: có điểm đau điểm: có điểm đau + Đánh giá mức độ đau : Binh thường: điểm Nhẹ: - điểm Trung bình: 10 - 15 điểm Nặng: 15 điểm + Đánh giá kết đợt điều trị: Loại A tốt giảm 80% tổng số điểm so với trước điều trị Loại B giảm từ 61% - 80% tổng số điểm so với trước điều trị Loại C trung bình giảm từ 40%-60% tổng số điểm so với trước điều trị Loại D kết giảm 40% tổng số điểm so với trước điều trị 2.8 Xử lí số liệu Bằng phương pháp thống kê y học thông thường 2.9 Đạo đức nghiên cứu Đề tài chúng tơi tiến hành hồn tồn nhằm mục đích chăm sóc, bảo vệ cho sức khỏe cho bệnh nhân, khơng nhằm mục đích khác Trước nghiên cứu bệnh nhân hỏi ý kiến đồng ý tham gia nghiên cứu Trong trình nghiên cứu bệnh nhân khơng đỡ tăng lên, ngừng nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu với thái độ trung thực, áp dụng nguyên tắc đạo đức nghiên cứu phổ biến kết sau nghiên cứu Với bệnh nhân tham gia nghiên cứu: Có thái độ tơn trọng, đặt phẩm giá sức khỏe bệnh nhân lên mục đích nghiên cứu, đảm bảo thông tin bệnh nhân cung cấp giữ bí mật CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng HCTKTLH 3.1.1 Đặc điểm phân bố theo độ tuổi giới Bảng 3.1 So sánh phân bố bệnh nhân theo tuổi hai nhóm Nhóm Nhóm chứng Tuổi n % Nhóm NC n % 20 - 45 46 - 60 >60 Tổng Tuổi trung bình Nhận xét: Bảng 3.2 So sánh phân bố giới hai nhóm Nhóm Giới Nhóm chứng n Nhóm NC % n % Nam Nữ Tổng Nhận xét: 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo tính chất nghề nghiệp Bảng 3.3 So sánh phân bố theo nghề nghiệp hai nhóm Nhóm Nghề nghiệp Nhóm chứng n Nhóm NC % n % Lao động nặng (Công nhân, nông dân) Lao động nhẹ ( Nghề khác) Tổng Nhận xét: 3.1.3 Đặc điểm phân bố theo hoàn cảnh khởi phát bệnh Bảng 3.4 So sánh phân bố theo hoàn cảnh khởi phát bệnh Nhóm Hồn cảnh Khởi phát Sau chấn thương Lao động sức, vận động sai tư Tự nhiên Tổng Nhóm chứng n % Nhóm NC n % Nhận xét: 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng dựa kết phim Xquang Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng dựa kết phim Xquang Nhóm Nhóm chứng Hình ảnh XQ Thối hóa đốt (Từ L1-L5) Thối hóa đốt (Từ L1-L5) n % Nhóm NC n % Kết hợp hóa L5 Kết hợp gai đơi Kết hợp hẹp khe khớp từ L1 - L5 Nhận xét: 3.2 Kết giảm đau sau điều trị Bảng 3.6 So sánh kết giảm đau sau điều trị hai nhóm Kết Dấu hiệu Nhóm chứng Trước điều trị Sau điều trị n % N % Nhóm NC Trước điều trị Sau điều trị n % n % 0đ Giảm 1đ đau sau 2đ điều trị 3đ Nhận xét: 3.3 Đánh giá kết theo hội chứng rễ thần kinh sau điều trị Bảng 3.7 So sánh dấu hiệu Lassegue sau điều trị hai nhóm Nhóm n Dâu hiệu Lassegue Nhóm chứng Trước điều trị Sau điều trị % n % Nhóm NC Trước điều trị Sau điều trị n % n % 0đ 1đ 2đ 3đ Nhận xét: Bảng 3.8 So sánh dấu hiệu Walleix hai nhóm sau điều trị Nhóm chứng Nhóm NC Nhóm n Dâu hiệu Walleix Trước điều trị % Sau điều trị n % Trước điều trị n % Sau điều trị n % 0đ 1đ 2đ 3đ Nhận xét: 3.3.Đánh giá kết theo dấu hiệu cột sống sau điều trị Bảng 3.9 So sánh dấu hiệu Schoober hai nhóm sau điều trị Nhóm n Dâu hiệu Shoober Nhóm chứng Trước điều trị Sau điều trị % n % Nhóm NC Trước điều trị Sau điều trị n % n % 0đ 1đ 2đ 3đ Nhận xét: 3.4.Đánh giá kết điều trị chung sau điều trị Bảng 3.10 So sánh kết điều trị chung hai nhóm sau điều trị Nhóm Nhóm chứng Nhóm NC Kết Loại A Loại B Loại C Loại D n % n % Nhận xét: 3.5.Đánh giá thời gian điều trị Bảng 3.11 So sánh số ngày điều trị hai nhóm Nhóm Thời gian điều trị (ngày) Từ - ngày Từ - 10 ngày Từ 11 - 15 ngày Tổng Ngày điều trị trung bình Nhóm chứng n % Nhóm NC n % Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1.Bàn luận đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Tuổi giới 4.1.2 Đặc điểm phân bố theo tính chất nghề nghiệp 4.1.3 Đặc điểm theo hồn cảnh khởi phát bệnh 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng dựa phim X quang 4.2.Bàn luận kết nghiên cứu 4.2.1 Kết giảm đau * Dấu hiệu lassegue * Dấu hiệu walleix * Dấu hiệu Schoober (Độ dãn cột sống thắt lưng) 4.3.Đánh giá kết điều trị chung 4.4.Đánh giá ngày điều trị trung bình DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Trần Thuý, PGS Phạm Duy Nhạc, GS Hoàng Bảo Châu, “Bài giảng y học cổ truyền tập II”, Nhà xuất y học 2005 PGSTS Nguyễn Văn Đăng, “Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp”, Nhà xuất y học 2003 GS Trần Thuý, BSCKII Trần Quang Đạt, TS Trương Việt Bình, BSCKII Trần Quốc Hiếu, TS Vũ Nam “Châm cứu”, Nhà xuất y học 2002 Nguyễn Nhược Kim, Trần Thái Hà “Chẩn đoán điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống theo y học cổ truyền”, tạp chí đơng y số 399/2007 Vũ Trường Sơn “Điều trị hội chứng thắt lưng hông thối hố cột sống” Tạp chí châm cứu Việt Nam số 4/2004 Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004) “Đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Bệnh học nội khoa tập 1, NXB y học, Tr.456-460 Trần Ngọc Ân (2002) “Đau lưng cấp, Bệnh thấp khớp”, nhà xuất y học, Tr.374-395 Vũ Quang Bích (1998) “Phịng chữa bệnh đau lưng”, nhà xuất y học Nguyễn Văn Đăng (1996), “ Đau thần kinh hông to” , Bách khoa thư bệnh học tập 1, NXB y học, Tr.145-149 10 Nguyễn Văn Đăng (2003) “Đau thần kinh hông, thực hành thần kinh”, NXB y học, Tr.308-330 11 Hồ Hữu Lương (2001), “Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm”, NXB y học 12 Trịnh Văn Minh (1998), “Giải phẫu người”, tâp 1, NXB y học, Tr.327-334 13 Vũ Hùng Liên (1992), ‘‘Góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng-cùng’’ Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Học viện quân y, Tr34 14 Đỗ Hoàng Dũng (2001), ‘‘Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn điện mãng châm’’, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Hương (2003), ‘‘Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn điện châm huyệt giáp tích từ L3 - S1’’, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội PGSquân TS BSCKII Hoàng đội nhânHà dân 2006Kiệm “Vật Lý Trị Liệu Và Phục Hồi Chức Năng”, Nhà xuất ... cận lâm sàng hội chứng thần kinh thắt lưng hông Đánh giá hiệu giảm đau điều trị dùng thuốc, kết hợp laser châm điều trị hội chứng thần kinh thắt lưng hơng thối hóa cột sống thắt lưng CHƯƠNG... điều trị .26 Bảng 3.10 So sánh kết điều trị chung hai nhóm sau điều trị 26 Bảng 3.11 So sánh số ngày điều trị hai nhóm 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thần kinh thắt lưng hông (HCTKTLH) hội. .. đối rộng rãi để điều trị chứng bênh Tuy nhiên, lâm sàng laser châm định chủ yếu để điều trị chứng đau chứng liệt Laser châm dùng đơn độc, kết hợp laser châm với điện châm, laser châm với xoa bóp

Ngày đăng: 30/12/2017, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w