Luận văn thạc sĩ y học đánh giá tác dụng kết hợp của bài thuốc giáng đường thông lạc hv và thủy châm điều trị biến chứng thần kinh ngoại vi trên người bệnh đái tháo đường type
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Đảng ủy, Ban Giám hiệu Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Phịng đào tạo Sau Đại học, Bộ mơn, Khoa phòng nơi trực tiếp đào tạo tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thu Vân, Phụ trách Bộ môn Phương tễ - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam kiêm Phó trưởng khoa Nội tiết - Chuyển hóa, Bệnh viện Tuệ Tĩnh, người Thầy hướng dẫn trực sát, thường xuyên giúp đỡ, cho nhiều ý kiến quý báu, sát thực trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp thầy cô, anh chị khoa phòng Bệnh viện Tuệ Tĩnh - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện tốt cho việc hoàn thiện số liệu nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ niềm biết ơn sâu sắc tới ThS.BS.CKII.Nguyễn Thị Hồng Loan toàn y bác sỹ, điều dưỡng khoa Nội tiết- Chuyển hóa Bệnh viện Tuệ Tĩnh - tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình học tập thu thập số liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình hồn thiện luận văn Tơi vơ biết ơn gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp tập thể học viên lớp Cao học khóa 12 động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Học viên Nguyễn Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Phương Thảo, học viên Cao học khóa 12 chuyên ngành Y học cổ truyền – Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, xin cam đoan : Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học PGS.TS.Trần Thị Thu Vân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan đái tháo đường type theo YHHĐ 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ type 1.2 Tổng quan đái tháo đường type biến chứng thần kinh ngoại vi theo YHHĐ 1.2.1 Định nghĩa .5 1.2.2 Yếu tố nguy .5 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 10 1.2.5 Cận lâm sàng .12 1.2.6 Chẩn đoán 12 1.2.7 Điều trị 14 1.3 Tổng quan Đái tháo đường type biến chứng thần kinh ngoại vi theo YHCT .17 1.3.1 Tổng quan chứng Tiêu khát 17 1.3.2 Bệnh danh 18 1.3.3 Bệnh nguyên, bệnh 18 1.3.4 Phân thể lâm sàng điều trị .18 1.4 Tổng quan thuốc “Giáng đường thông lạc HV” .20 1.4.1 Xuất xứ 20 1.4.2 Thành phần 20 1.4.3 Công chủ trị 21 1.5 Phương pháp thủy châm 21 1.5.1 Định nghĩa 21 1.5.2 Cơ chế tác dụng thủy châm 21 1.6 Các nghiên cứu điều trị biến chứng thần kinh ngoại vi đái tháo đường giới Việt Nam 22 1.6.1 Trên giới 22 1.6.2 Tại Việt Nam .24 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Chất liệu nghiên cứu .26 2.1.1 Bài thuốc “Giáng đường thông lạc HV” .26 2.1.2 Thuốc thủy châm 27 2.1.3 Thuốc đối chứng 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.3 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu .29 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.4.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 30 2.4.3 Chỉ số nghiên cứu 30 2.4.4 Công cụ kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 31 2.4.5 Quy trình nghiên cứu 32 2.4.6 Phương pháp đánh giá kết 33 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.4.8 Sai số biện pháp khống chế sai số 34 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 35 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu .36 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 37 3.1.3 Đặc điểm bệnh kèm theo, yếu tố nguy bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.4 Thời gian phát đái tháo đường type 39 3.1.5 Thời gian chẩn đoán biến chứng thần kinh ngoại vi ĐTĐ type 39 3.1.6 Đặc điểm phương pháp điều trị bệnh nhân sử dụng .40 3.1.7 Một số số cận lâm sàng trước điều trị bệnh nhân nghiên cứu .40 3.2 Tác dụng thuốc “Giáng đường thông lạc HV” kết hợp thủy châm điều trị biến chứng thần kinh ngoại vi người bệnh đái tháo đường type 2……………………………………………………………………………………41 3.2.1 Sự thay đổi triệu chứng trước-sau điều trị .41 3.2.2 Sự thay đổi điểm UKST trước-sau điều trị 43 3.2.3 Sự thay đổi mức độ tổn thương TKNV theo thang điểm UKST trước-sau điều trị…………………………………………………………………………… 45 3.2.4 Đánh giá hiệu điều trị triệu chứng YHCT trước – sau điều trị .49 3.2.5 Sự thay đổi số đường huyết bệnh nhân trước-sau điều trị 50 3.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị lâm sàng 52 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .53 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu .53 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 53 4.1.3 Bệnh kèm theo, yếu tố nguy trước điều trị bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.4 Thời gian mắc đái tháo đường type 54 4.1.5 Thời gian chẩn đốn có biến chứng thần kinh ngoại vi .55 4.1.6 Phương pháp điều trị sử dụng 55 4.2 Tác dụng thuốc “Giáng đường thông lạc HV” kết hợp thủy châm điều trị biến chứng thần kinh ngoại vi người bệnh đái tháo đường type 2……………………………………………………………………………………56 4.2.1 Sự thay đổi triệu chứng thực thể .56 4.2.2 Sự thay đổi điểm UKST 58 4.2.3 Sự thay đổi số đường huyết 60 4.2.4 Bàn luận chế tác dụng phương pháp kết hợp thuốc “Giáng đường thông lạc HV” thủy châm theo dược lí YHHĐ lí luận YHCT 61 4.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị lâm sàng 67 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ American Diabetes Association ALA Acid alpha lipoic BCTK Biến chứng thần kinh BCTKNV Biến chứng thần kinh ngoại vi CLS Cận lâm sàng D0 Ngày nhập viện D1 Ngày thứ 01 sau điều trị D7 Ngày thứ 07 sau điều trị D14 Ngày thứ 14 sau điều trị D21 Ngày thứ 21 sau điều trị ĐTĐ Đái tháo đường IDF Liên đoàn đái tháo đường quốc tế LS Lâm sàng MC Methylcobalamin n Số bệnh nhân nghiên cứu NC Nghiên cứu NĐC Nhóm đối chứng NNC Nhóm nghiên cứu TK Thần kinh TKNV Thần kinh ngoại vi UKST Test sàng lọc Vương quốc Anh United Kingdom Screening Test WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại International Diabetes Federation DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt ĐTĐ type type Bảng 1.2 Bộ câu hỏi UKST .13 Bảng 1.3 Các thể lâm sàng ĐTĐ BCTKNV theo YHCT 18 Bảng 1.4 Thành phần thuốc “Giáng đường thông lạc HV” theo nhóm thuốc 20 Bảng 2.1 Thành phần thuốc “Giáng đường thông lạc HV” 26 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ tổn thương thần kinh ngoại vi .33 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh kèm theo bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Thời gian phát đái tháo đường type 39 Bảng 3.5 Thời gian chẩn đoán BCTKNV ĐTĐ type 39 Bảng 3.6 Phương pháp điều trị bệnh nhân sử dụng .40 Bảng 3.7 Chỉ số công thức máu trước điều trị bệnh nhân nghiên cứu .40 Bảng 3.8 Một số số sinh hóa máu trước điều trị bệnh nhân nghiên cứu 41 Bảng 3.9 Sự thay đổi triệu chứng theo thang điểm UKST trước-sau điều trị 41 Bảng 3.10 Sự thay đổi tổng điểm trước – sau điều trị 43 Bảng 3.11 Sự thay đổi tổng điểm thực thể trước- sau điều trị 44 Bảng 3.12 Sự thay đổi mức độ tổn thương TKNV theo thang điểm UKST .45 Bảng 3.13 Sự thay đổi mức độ tổn thương TKNV theo thang điểm UKST .46 Bảng 3.14 Đánh giá hiệu điều trị triệu chứng YHCT .49 Bảng 3.15 Sự thay đổi số đường huyết trước ăn 50 Bảng 3.16 Sự thay đổi số đường huyết sau ăn 51 Bảng 3.17 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi…………………………………………36 Biểu đồ 3.2 Yếu tố nguy bệnh nhân nghiên cứu…………………………….38 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi mức độ tổn thương TKNV theo thang điểm UKST triệu chứng trước-sau điều trị………………………………………………….45 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi mức độ tổn thương TKNV theo thang điểm UKST triệu chứng thực thể trước-sau điều trị………………………………………………….47 Biểu đồ 3.5 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm UKST sau 21 ngày điều trị…………………………………………………………………………… 48 Biểu đồ 3.6 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm UKST thực thể sau 21 ngày điều trị…………………………………………………………………………… 48 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chuyển hóa glucose theo đường polyol Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu .35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Thuốc đối chứng…………………………………………………… …27 ĐẶT VẤN ĐỀ Vào năm cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI, đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh không lây phát triển nhanh nhất, nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 4, thứ nước phát triển xem đại dịch nước phát triển Sự bùng nổ ĐTĐ type biến chứng bệnh trở thành thách thức lớn với cộng đồng Theo thống kê Tổ chức y tế giới (WHO), ĐTĐ type chiếm 90-95% trường hợp ĐTĐ [1] Trên giới có khoảng 424,9 triệu người bị bệnh ĐTĐ (ở độ tuổi từ 20-79), có nghĩa 11 người có người mắc ĐTĐ, theo dự đốn Liên đồn ĐTĐ giới (IDF) năm 2017 tới năm 2045 số 629 triệu, tăng 48% [2] Biến chứng thần kinh ngoại vi (BCTKNV) biến chứng thường gặp xuất sớm bệnh nhân ĐTĐ, gây rối loạn chức cảm giác, chức vận động chức dinh dưỡng Số liệu thống kê gần cho thấy, khoảng 246 triệu người bị ĐTĐ tồn giới có khoảng 20-30 triệu người bị tổn thương thần kinh ngoại vi (TKNV) có triệu chứng BCTKNV gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, chất lượng sống, suất lao động kinh tế phải điều trị lâu dài [3] Y học đại (YHHĐ) chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị triệu chứng việc kiểm soát đường huyết, tăng dẫn truyền thần kinh, củng cố bao myelin, giảm đau, Trong – Acid Thiotic loại thuốc nhà nghiên cứu đánh giá cao việc cải thiện triệu chứng BCTKNV gây Tuy có nhiều ưu điểm việc điều trị làm chậm tiến triển bệnh, cải thiện triệu chứng châm chích, tê bì, dị cảm giảm đau rõ cịn có số hạn chế định giá thành cao, phải sử dụng kéo dài đem lại hiệu từ gây khó khăn cho việc điều trị điều kiện kinh tế bệnh nhân khó thực lâu dài [2],[4],[5] Y học cổ truyền (YHCT) khơng có bệnh danh ĐTĐ BCTKNV vào biểu lâm sàng chứng tê bì, dị cảm, đau, châm chích …thì chứng xếp vào phạm vi chứng Ma mộc, huyết chứng, chứng tý …của YHCT Bệnh lý TKNV ĐTĐ trình diễn biến 83 II.Sinh hóa máu: Glucose máu lúc đói thời điểm D0, D7, D14, D21 Chỉ số D0 D7 D14 D21 Glucose máu mao mạch lúc đói (mmol/l) Glucose máu mao mạch sau ăn 2h (mmol/l) Một số số cận lâm sàng khác thời điểm D0: Chỉ số Triglycerid (mmol/l) Cholesterol (mmol/l) LDL-C HDL- C AST ALT Creatinin Ure E.HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG Tốt Khá Trung bình Khơng hiệu Kết Giá trị tham chiếu 84 F.TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Đánh giá, theo dõi hàng ngày Tác dụng khơng mong muốn D0 Có Khơng D1 Có Khơng D2 Có Khơng D… Có Khơng Sẩn ngứa Dị ứng Buồn nơn/Nơn Đau đầu Hoa mắt chóng mặt Đau bụng Đầy bụng Đi lỏng/nát phân Hạ đường huyết Chảy máu sau rút kim Sưng đau nóng đỏ vị trí thủy châm Các triệu chứng bất thường khác Hà Nội, ngày tháng năm 20… Nghiên cứu viên 85 Phụ lục CAM KẾT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là: Giới: Tuổi: Hiện điều trị Bệnh viện Tuệ Tĩnh Sau bác sỹ giải thích nghiên cứu “Đánh giá tác dụng kết hợp thuốc “Giáng đường thông lạc HV” thủy châm điều trị biến chứng thần kinh ngoại vi người bệnh đái tháo đường type 2”, tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tôi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mô tả tờ thông tin Sau nghiên cứu kết thúc, thông báo (nếu muốn) phát liên quan đến tình trạng sức khỏe tơi Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi có tồn quyền định việc sử dụng tương lai, tiếp tục lưu giữ hay hủy mẫu xét nghiệm thu thập Tơi tình nguyện tham gia chịu trách nhiệm không tuân thủ theo quy định Bệnh viện Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 20… Người cam kết (kí ghi rõ họ tên) 86 Phụ lục BỘ CÂU HỎI UKST Điểm triệu chứng Tiêu chuẩn Điểm Mô tả Cảm giác bệnh nhân cảm nhận Rát bỏng, tê bì, ngứa, tay chân gì? nóng ran Mệt mỏi, chuột rút, đau Vị trí triệu chứng đâu? Các triệu chứng có làm bệnh nhân thức giấc buổi tối khơng? Bàn chân Bắp chân Nơi khác Có Không Các triệu chứng xuất vào thời Nặng vào ban điểm nào? đêm Có ngày đêm Chỉ ban ngày Đi loanh quanh Đứng Tiêu chuẩn Mô tả Điểm Phản xạ gân Achilles Khơng có Các triệu chứng thuyên giảm nào? Điểm triệu chứng thực thể (cho điểm chân) Xuất mạnh Nhận cảm rung gõ Khơng có giảm 1 87 Nhận cảm châm kim Khơng có giảm Nhận cảm với nhiệt độ Giảm Đánh giá mức độ tổn thương thần kinh ngoại vi [26] Đánh giá mức độ tổn thương thần Triệu chứng Tổng điểm kinh ngoại vi Cơ 0-2 Bình thường 3-4 Bệnh lý thần kinh nhẹ 5-6 Bệnh lý thần kinh vừa 7-9 Bệnh lý thần kinh nặng 0-2 Bình thường 3-5 Bệnh lý thần kinh nhẹ 6-8 Bệnh lý thần kinh vừa 9-10 Bệnh lý thần kinh nặng Thực thể 88 Phụ lục CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU - Nhu cầu tinh bột (đường): 40 – 46% tổng lượng ngày Nên dùng loại carbohydrat hấp thu chậm có nhiều chất xơ, khơng chà xát kỹ gạo lứt, bánh mì đen, nui cịn chứa nhiều chất xơ - Nhu cầu chất béo: 20 – 35% Nên trọng dùng loại mỡ có chứa acid béo không no nối đôi nhiều nối đôi dầu ô liu, dầu mè, dầu lạc, mỡ cá Cần tránh loại mỡ trung chuyển (mỡ trans), phát sinh ăn thức ăn rán, chiên ngập dầu mỡ - Nhu cầu chất đạm: 15 – 20% (1 – 1,5g protein/kg thể trọng/ngày) Nên ăn cá lần/tuần Người ăn chay trường bổ sung nguồn đạm từ loại đậu (đậu phụ, đậu đen, đậu đỏ) - Hạn chế: lòng đỏ trứng, gan phủ tạng khác, thịt nhiều mỡ da gia cầm, sữa (toàn phần, kem, mai), dầu dừa, dầu cọ, bánh snack, bánh quy giòn, khoai tây chiên, bánh nướng - Giảm muối bữa ăn, khoảng 2300 mg Natri ngày - Chất xơ 15 gam ngày - Các yếu tố vi lượng: nên ý bổ sung yếu tố vi lượng thiếu, thí dụ sắt bệnh nhân ăn chay trường Dùng Metformin lâu ngày gây thiếu sinh tố B12, nên ý đến tình trạng bệnh nhân có thiếu máu triệu chứng bệnh lý thần kinh ngoại vi - Ngưng hút thuốc - Các chất tạo vị ngọt: đường bắp, aspartame, saccharin cần hạn chế đến mức tối thiểu 89 Phụ lục CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN CHO BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU - Duy trì tập thể dục theo khả 30 phút/ngày, 3-5 ngày /tuần (luyện tập hàng ngày cường độ tập luyện thấp) - Giảm thời gian tĩnh tại, không ngồi lâu 30 phút 90 THÀNH PHẦN CÁC VỊ THUỐC TRONG BÀI THUỐC “GIÁNG ĐƯỜNG THÔNG LẠC HV” 1.Đảng sâm Tên khoa học: Radix Codonopsis Tên gọi khác: Đảng sâm, phòng đảng sâm, lộ đảng sâm, ngân đằng, đùi gà, mần cáy Bộ phận dùng: Rễ phơi sấy khơ nhiều lồi Codonopsis Tính vị: Có vị ngọt, tính bình Quy kinh: phế, tỳ Cơng -chủ trị: tác dụng bổ trung ích khí, sinh tân, khát Dùng để chữa tỳ hư, ăn không tiêu, chân tay mỏi yếu, phế hư sinh ho, phiền khát Công dụng gần nhân sâm thiên bổ trung Có thể dùng thay nhân sâm bệnh thiếu máu, da vàng, bệnh bạch huyết, viêm thượng thận, chân phù đau Dùng làm thuốc bổ dày, chữa ho, tiêu đờm, lợi tiểu tiện Người ta gọi đảng sâm nhân sâm cho người nghèo tác dụng gần nhân sâm lại rẻ [36],[37] 2.Ngưu tất Tên khoa học: Radix Achyranthes bidentatae Tên khác: Thiết ngưu tất, thổ ngưu tất, hoài ngưu tất Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô Ngưu tất Tính vị: Vị chua, đắng, tính bình, khơng độc Quy kinh: Can Thận Công chủ trị: Bổ can thận, mạnh gân cốt (chế biến chín), phá huyết, hành ứ, tiêu ung lợi thấp (khi dùng sống) Trong nhân dân, ngưu tất dạng sống chữa cổ họng sưng đau, mụn nhọt, đái buốt, đái máu sỏi, bế kinh, sau đẻ ứ huyết gây đau bụng, chấn thương, đầu gối nhức mỏi Ngưu tất tẩm chữa can thận hư, ù tai, đau lưng, mỏi gối, tay chân co quắp bại liệt Người có thai khơng dùng [36],[37] 3.Huyền sâm 91 Tên khoa học: Radix Scrophulariae Tên khác: Hắc sâm, nguyên sâm, giác sâm Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô Huyền sâm Tính vị: vị đắng, ngọt, mặn, tính mát Quy kinh: Phế, Thận Công chủ trị: tư âm, giáng hoả, sinh tân dịch, chống khô khát, lương huyết, giải độc, nhuận táo, hoạt trường Thường dùng làm thuốc chữa sốt nóng, nóng âm ỉ, sốt chiều, khát nước, chống viêm, điều trị bệnh tinh hồng nhiệt, viêm họng, viêm quản, viêm miệng, viêm lợi, viêm kết mạc, ho khan Cịn dùng trị táo bón, mẩn ngứa, mụn nhọt, lở loét [36],[37] 4.Hoàng kỳ Tên khoa học: Radix Astragali membranacei Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khơ Hồng kỳ Tính vị: vị ngọt, tính ơn Quy kinh: Phế, Tỳ Cơng chủ trị: tác dụng bổ khí, thăng dương, liễm hãm, cố biểu, lợi tiểu, giải độc Tẩm mật (trích kỳ): Bổ tỳ thăng dương, chữa tỳ hư sinh ỉa lỏng, sa trực tràng, khí huyết hư nhược Dùng sống: Chữa biểu hư nhiều mồ hôi, mồ hôi trộm, phù viêm thận, suy dinh dưỡng, nùng sinh (chữa mụn nhọt lở loét nhiều mủ, lâu ngày không liền miệng), trị tiêu khát (giảm đường huyết), huyết tý (tê dại chân tay) [36],[37] 5.Thiên hoa phấn Tên khoa học: Radix Trichosanthis Tên khác: Qua lâu Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khơ qua lâu Tính vị: vị đắng, ngọt, mặn, tính mát Quy kinh: Phế, Thận 92 Công chủ trị: Vị ngọt, chua, tính hàn, quy kinh phế, vị Có tác dụng nhiệt, dưỡng âm, sinh tân, khát, giáng hỏa, nhuận táo, nùng tiêu thũng Chữa sốt nóng, hồng đản, miệng khô, ngắn, trị tiêu khát [36],[37] 6.Thương truật Tên khoa học: Rhizoma Atractylodis Tên khác: Mao truật, xích truật, nam thương truật Bộ phận dùng: Thân, rễ phơi hay sấy khơ thương truật Tính vị: vị ngọt, the, mùi thơm, tính ấm Quy kinh: Tỳ Vị Công chủ trị: tác dụng kiện tỳ, táo thấp phát hãn Được dùng trị khó tiêu, tiêu chảy, trị phù (vi có tác dụng lợi tiểu phát hãn) Có khả làm giảm đường huyết, dùng triệu chứng tinh thần khơng cịn phấn khởi, chân tay khơng có lực Dùng ngồi trị nấm da [36],[37] 7.Hồng tinh Tên khoa học: Rhizoma Polygonati Tên khác: Củ cơm nếp, kim thị hoàng tinh, cứu hoang thảo Bộ phận dùng: Thân, rễ phơi hay sấy khô chế biến phơi hay sấy khô cơm nếp hay hồng tinh Tính vị: vị ngọt, tính bình Quy kinh: Phế, Thận, Tỳ Công chủ trị: tác dụng bổ khí, dưỡng âm, kiện tỳ, nhuận phế, sinh tân, ích thận Dùng để chữa chứng tỳ vị hư nhược, suy kiệt, mệt mỏi, phế hư sinh ho, tiêu khát Người tỳ hư thấp thịnh, ăn không tiêu không dùng được[36],[37] 8.Thiên môn đông Tên khoa học: Radix Asparagi cochinchinensis Tên khác: Thiên mơn đơng, thiên đơng, dây tóc tiên Bộ phận dùng: Rễ khô thiên môn đơng Tính vị: vị ngọt, đắng, tính đại hàn Quy kinh: Phế, Thận 93 Công chủ trị: tác dụng dưỡng âm, nhuận táo, sinh tân Khổ hàn nhiệt giáng hỏa Dùng để chữa phế ung hư lao, thổ huyết, tiêu khát, nhiệt bệnh tân dịch hao tổn, tiện bí Người Tỳ vị hư hàn, tiết tả khơng dùng[36],[37], [54] 9.Tri mẫu Tên khoa học: Rhizoma Anemarrhenae Bộ phận dùng: Thân, rễ phơi hay sấy khô tri mẫu Tính vị: vị đắng, hàn khơng độc Quy kinh: Phế, Thận, vị Công chủ trị: tác dụng tư thận, bổ thủy, tả hỏa, trừ phiền, khát, sinh tân, ích khí, nhuận táo, hoạt trường Thường dùng chữa bệnh tiêu khát, hạ thủy, ích khí Chữa ho khan, nhức xương, triều nhiệt, mồ hôi trộm, đại tiểu tiện không lợi [36],[37] 10.Mạch môn đông Tên khoa học:Radix Ophiopogonis japonici Tên khác: Mạch đơng, tóc tiên, lan tiên Bộ phận dùng: Củ, rễ phơi hay sấy khơ Tính vị: vị ngọt, đắng, tính hàn Quy kinh: Tâm, Phế, Vị Công chủ trị: tác dụng tâm, nhuận phế, dưỡng vị, sinh tân, hóa đờm, ho Chữa ho lao, ho máu, miệng khô khát, bệnh nhiệt tân dịch khô Chữa sốt cao khát nước, sốt cao gây chảy máu, táo bón âm hư, lợi tiểu, lợi sữa [36],[37] 11.Cát Tên khoa học: Radix Pueraria thomsoni Tên khác: Sắn dây, phấn cát, cam cát Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khơ sắn dây Tính vị: vị ngọt, cay, tính bình Quy kinh: Tỳ, Vị Cơng chủ trị: tác dụng giải cơ, thoái nhiệt, sinh tân dịch khát 94 Chữa ngoại cảm phong nhiệt có sốt cao, phiền khát, đau đầu; đặc biệt đau vùng sau đầu, vùng chẩm vùng gáy, cứng gáy, cổ gáy đau, khó quay cổ Giải độc, làm mọc ban chẩn, sinh tân khát bệnh biểu chứng miệng khát [36],[37] 12.Đan sâm Tên khoa học: Radix Salviae miltiorrhizae Tên khác: Huyết sâm, xích sâm, huyết Bộ phận dùng: Dùng rễ phơi sấy khô đan sâm Tính vị: vị đắng, ngọt, tính hàn Quy kinh: Tâm, Can Công chủ trị: tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, khứ ứ, huyết điều kinh, tiêu sưng, giảm đau, nhiệt, trừ phiền Chữa bệnh tâm hư phiền nhiệt, hồi hộp khó chịu, kinh nguyệt không đều, đau bụng, phụ nữ trước sau sinh nở, khớp sưng đau Cịn có tác dụng chữa ung thũng, mẩn ngứa [36],[37] 13.Hoàng liên Tên khoa học: Rhizoma Coptidis Tên khác: Hoàng liên chân gà, xuyên liên, phàng lình Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khơ nhiều lồi hồng liên Tính vị: vị đắng, ngọt, tính hàn Quy kinh: Tâm, Can, Vị, Đại trường Cơng chủ trị: tác dụng nhiệt tả hỏa, táo thấp, giải độc, sát trùng Chữa tiêu hóa kém, viêm loét dày, sốt, tả lỵ, tâm phiền, nôn máu, tiêu khát, đau mắt đỏ, loét miệng, ngộ độc ba đậu, khinh phấn [36],[37] 14.Ích mẫu thảo Tên khoa học: Leonurus artemisia (Lour.) S.Y.Hu Tên khác: Ích mẫu, sung úy, chói đèn Bộ phận dùng: Tồn phận mặt đất phơi hay sấy khơ ích mẫu thảo Tính vị: vị cay, đắng, tính hàn 95 Quy kinh: Can, Tâm bào Công chủ trị: tác dụng hoạt huyết, điều kinh, khứ ứ, tiêu thủy Chữa chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh, thống kinh, sau sinh ứ huyết gây đau bụng Còn chữa huyết áp cao, bệnh tuần hoàn tim, thần kinh tim Dùng đắp chữa sưng vú, chốc đầu, lở ngứa [36],[37] 15.Xích thược Tên khoa học: Radix Paeoniae Tên khác: Mẫu đơn đỏ Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khơ Tính vị: vị đắng, tính bình Quy kinh: Phế, Can, Tỳ Cơng chủ trị: tác dụng hoạt huyết, thông mạch, làm tan máu ứ tụ, có tác dụng chống viêm, giảm đau Dùng để chữa bệnh băng huyết bạch đới, kinh nguyệt không đều, thống kinh, chảy máu cam Chữa đau vùng ngực, bụng, sườn, mị trộm, âm hư phát sốt [36],[37] 16.Kê huyết đằng Tên khoa học: Caulis Spatholobi Tên khác: Hồng đằng, thuyết đằng, đại huyết đằng Bộ phận dùng: Thân phơi hay sấy khô kê huyết đằng Tính vị: vị đắng, tính ơn Quy kinh: Can, Thận Công chủ trị: tác dụng bổ huyết, hành huyết, thông kinh lạc, khỏe gân cốt Dùng chữa đau lưng, đau mình, chân tay đau nhức, tê bại, kinh nguyệt không đều[36],[37] 17.Thủy điệt Tên khoa học: Hirudo medicinalis L Tên khác: Đỉa xám Bộ phận dùng: Toàn đỉa phơi hay sấy khô 96 Tác dụng dược lí: Quanh miệng đỉa có tuyến nước bọt tiết chất Hirudin, có tác dụng làm cho máu không đông lại Công chủ trị: tác dụng tiêu tích, thơng kinh, giải độc, lợi tiểu Chữa chứng trúng phong, hàn gân[36],[37], [54] 18.Uy linh tiên Tên khoa học: Radix et Rhizoma Clematidis Tên khác: Dây mộc thông, dây ruột gà Bộ phận dùng: Rễ phơi sấy khơ Tính vị: vị cay, mặn, tính ấm, độc Quy kinh: Bàng quang Công chủ trị: tác dụng khu phong, trừ thấp, hành khí, thơng kinh lạc, thống Dùng để chữa phong thấp, đau nhức gân xương, tiêu hóa kém, tiểu tiện khó, sữa[36],[37] 19.Lệ chi hạch Tên khoa học: Litchi sinessis Radlk Tên khác: Hạt vải Bộ phận dùng: Hạt vải thái mỏng phơi hay sấy khơ Tính vị: vị ngọt, chát, tính ơn, khơng có độc Quy kinh: Can, Thận Cơng chủ trị: tác dụng ơn trung, lý khí, tán kết, thống Chữa âm nang sưng đau, ỉa chảy trẻ em, chữa nấc, dày lạnh đau, thoát vị bẹn[36],[37], [54] 20.Xuyên khung Tên khoa học: Rhizoma Ligustici wallichii Tên khác: Khung cùng, tang ky Bộ phận dùng: Thân, rễ phơi hay sấy khơ xun khung Tính vị: vị cay, mùi thơm, tính ơn Quy kinh: Can, Đởm Tâm bào Công chủ trị: tác dụng đuổi phong, giảm đau, lý khí hoạt huyết 97 Dùng chữa kinh nguyệt không đều, đau đầu, hoa mắt, cảm mạo, phong thấp nhữc mỏi, ngực bụng đầy trướng, bán thân bát toại, chân tay co quắp[36],[37] 21.Địa long Tên khoa học: Pheretima Tên khác: Giun đất, khâu dẫn, câu Bộ phận dùng: Toàn giun đất để nguyên mổ bỏ đất ruột phơi hay sấy khơ Tính vị: vị mặn, tanh, tính hàn Quy kinh: Tỳ, Vị, Thận Công chủ trị: Tác dụng nhiệt, bình can, suyễn, thơng kinh lạc, lợi tiểu, hạ áp Dùng chữa bệnh nhiệt phát cuồng, sốt rét, ho suyễn, cao huyết áp, kinh phong mãn cấp, bán thân bất toại, tiểu tiện khó khăn, dùng đắp mụn nhọt [36],[37]