thấy những bất cập của Luật xuất hiện ở hầu hết các giaiđoạn của thủ tục giải quyết tuyên bố phá sản doanhnghiệp – từ khi yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp đến khi tuyên b
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC PLKDVN
THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
Trang 2ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các hợptác xã nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các doanhnghiệp nhỏ theo nghị định 66 HĐBT Pháp luật cho phépcác doanh nghiệp kinh doanh bình đẳng với nhau trênthơng trờng và tự do cạnh tranh với nhau Đã có cạnh tranhtất nhiên sẽ dẫn đến xu hớng “ mạnh
đợc yếu thua” Khi một doanh nghiệp không còn đáp ứng
đợc những đòi hỏi khắt khe, nghiệt ngã của thơng trờng,doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải
Trong nền kinh tế thị trờng với qui luật cạnh tranh,chọn lọc và đào thải đợc ví nh một vòng đấu khốc liệt,trong đó các doanh nghiệp – chủ thể chính của các quan
hệ kinh tế chính là các đối thủ không cân sức, kẻ mạnhthắng thế sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, còn những kẻyếu hơn nếu không muốn bị đào thải và loại ra khỏi cuộcchơi phải chủ động tìm kiếm phơng án cơ cấu, tổ chứclại, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt
động Tuy vậy không phải lúc nào các doanh nghiệp cũngthành công trong việc “tự cứu mình” mà cần phải có sự trợgiúp từ bên ngoài mới có thể thoát ra khỏi tình trạng bếtắc, và ngay cả những doanh nghiệp vững mạnh, có tiềmnăng đôi khi cũng gặp khó khăn nghiêm trọng trong sảnxuất kinh doanh Do vậy, phá sản là hiện tợng tự hiệu chỉnhbên trong của nền kinh tế thị trờng
Trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp đã làm ăn thua
lỗ liên tiếp, chỉ còn “sống thoi thóp” Thậm chí đã cónhững doanh nghiệp chấm dứt hoàn toàn mọi hoạt động,
lẽ ra phải đợc Toà án tuyên bố phá sản những lại lựa chọncác phơng án khác nh: sáp nhập, hợp nhất, giải thể doanhnghiệp
Luật phá sản doanh nghiệp (31/12/1993), đợc áp dụngvào thực tiễn kể từ ngày 1/7/1994, hiện có những bất cậpbắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: do Luật còn xa rời thựctiễn, không có tính khả thi, thiếu sự gắn kết, nhất quángiữa các quy định trong cùng văn bản cũng nh với quy
định của các văn bản pháp luật khác có liên quan Có thể
Trang 3thấy những bất cập của Luật xuất hiện ở hầu hết các giai
đoạn của thủ tục giải quyết tuyên bố phá sản doanhnghiệp
– từ khi yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp
đến khi tuyên bố phá sản doanh nghiệp của Toà án
Vì vậy, em đã chọn
đề tài:
“Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp theo pháp luật
hiểu sâu hơn và nâng cao trình độ nhận thức về phápluật phá sản nói chung và cụ thể là thủ tục giải quyết yêucầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật ViệtNam hiện hành Qua đó thấy đợc thực trạng – những
điểm bất cập và hớng giải quyết những điểm bất cập ấy
Bài viết hoàn thành đúng thời hạn, đợc tham khảo bởimột số văn bản qui phạm pháp luật và các tài liệu khác cóliên quan; đăc biệt là đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình
của thầy giáo Phạm Văn Luyện Vì vậy, do “yếu tố
Trang 4chủ quan” về nhận thức và kinh nghiệm tự bản thân cònhạn chế nên bài viết khó tránh khỏi những sai sót Kínhmong đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy!
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2003
SV: Vũ Thị Vân Huyền
Trang 5đẹp” Tuy nhiên sang những năm đầu thập kỷ 80 của thế
kỷ XX, sự vận động của nền kinh tế phát triển và nền kinh
tế thế giới làm cho nhiều quốc gia phải hoài nghi về lợi ích
do phá sản đem lại Quá trình phân công lao động ngàycàng cao theo chiều rộng và chiều sâu ở mỗi thị trờngquốc gia và thị trờng toàn cầu đã làm tính phụ thuộcgiữa các doanh nghiệp ngày càng lớn Sự xuất hiện các công
ty đa quốc gia cùng với quá trình toàn cầu hoá đã từng bớcxoá nhoà đờng biên giới về thị trờng giữa các quốc gia trênthế giới và vì vậy làm cho tính phụ thuộc lẫn nhau giữacác doanh nghiệp ngày càng toàn diện và sâu sắc hơnbao giờ hết Trong bối cảnh nh vậy, phá sản không còn làcông việc riêng của doanh nghiệp phá sản Sự cho phép
“rút lui một cách đột ngột” của một doanh nghiệp ra khỏithơng trờng bằng cơ chế phá sản không phải bất cứ trờnghợp nào cũng là giải pháp đợc Nhà nớc lựa chọn sau khi đãcân nhắc đầy đủ và thận trọng các hệ quả về mặt kinh
tế, chính trị và xã hội Để ngăn chặn và kiểm soát mộtcách có hiệu quả những hậu quả bất lợi của việc phá sảndoanh nghiệp, cơ chế phá sản hiện đại đã chủ động canthiệp bằng pháp luật từ khi “doanh nghiệp có những dấuhiệu lâm vào tình trạng phá sản.”
1.2 – Phá sản và xử lí phá sản:
Phá sản thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội phức tạp, liênquan đến nhiều đời sống xã hội Vấn đề đầu tiên thấynhng khó giải quyết ở mọi quốc gia - đó là vấn đề thấtnghiệp của những ngời lao động trong doanh nghiệp bị
Trang 6phá sản, gây hậu quả khôn lờng cho xã hội Nh vậy phá sảnthuộc lĩnh vực xã hội.
Mỗi khi một doanh nghiệp bị phá sản thì nhữngdoanh nghiệp bạn hàng cũng chịu ảnh hởng sấu theo kiểudây truyền và đã gây ảnh hởng sấu
đến tiến trình sản xuất của xã hội Xét về mặt này thì phá sản thuộc lĩnh vực kinh tế
Phá sản còn liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế,pháp luật Vì mỗi khi doanh nghiệp bị phá sản thì phảinhờ toà án xét sử các vụ tranh chấp về công nợ khi giữa chủ
nợ và con nợ khônh hoà giải đợc với nhau Nh xậy phá sảnliên quan đến hình luật
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi khi bị thiếuvốn các doanh nghiệp thờng phải vay tiền của Ngân hànghoặc các quỹ tín dụng và phải có
Trang 7tài sản để thế chấp Vậy phá sản liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng và luật cầm cố Nếu vật cầm cố là bất động sản thì phá sản còn liên quan đến luật đất
đai và kinh doanh nhà đất
ở mọi quốc gia mỗi công dân hay kiều dân muốn
đứng ra kinh doanh một mặt hàng hay dịch vụ nào đấy,thì đều phải xin phép kinh doanh và phải chịu thuế theoluật định, còn khi bị phá sản thì phải báo cáo với cơ quan
có trách nhiệm để khỏi phải nộp thuế và phải chịu cácnghĩa vụ xã hội khác Xét về mặt này thì phá sản liênquan đến Luật thơng mại và Luật thuế…
Mỗi khi doanh nghiệp bị phá sản, thì số ngời thấtnghiệp lại tăng lên Vì vậy phá sản còn liên quan đến Luậtlao động và bảo hiểm bảo đảm xã hội
Nh vậy phá sản là một hiện tợng kinh tế xã hội phứctạp, đó là tình tràng không có khả năng nộp thuế, khôngcòn khả năng thanh toán công nợ trong một thời hạn quy
định Vậy nên đã có nhiều biện pháp khác nhau để sử lícác doanh nghiệp làm ăn thua lỗ
Đối với những xí nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài do
đâù t từ trớc năm 1990 không đúng hớng, nhng cũngkhông có hớng chuyển đổi kinh doanh phù hợp với yêu cầucủa thị trờng thì cho phép bán đấu giá
Đối với những xí nghiệp có thể chuyển hớng hoạt độngnhng tạm thời bị thua lỗ thì đợc hởng các chính sách u đãi
và hỗ trợ cần thiết
Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, không
có khả năng thanh toán, đã dùng nhiều biện pháp hỗ trợnhng không vực dậy đợc thì có bốn quyết điịnh để xử
lí theo quyết định 315- HĐBT theo trật tự: Sát nhập, chothuê, nhợng bán và giải thể
Căn cứ vào tình hình sản xuất cụ thể, đòi hỏi phảichọn lọc và sắp xếp lại, phải có những phơng án sử lí đadạng và thích hợp Tuy vậy viẹc chon lọc và sắp xếp lại các
xí nghiệp vẫn gặp nhiều lúng túng do thiếu những quy
định và hớng dẫn cụ thể Nhiều doanh nghiệp t nhânhoặc liên doanh với nớc ngoài cũng gặp những khó khăn
về tài chính, mắc nợ hoặc không thanh toán
đợc các khoản nợ đến hạn và đang đứng bên bờ phá sản.Vì vậy cần phải có một đạo luật phá sản áp dụng chungcho tất cả các loại doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác nhau
Trang 82- Pháp luật về phá sản.
2 1- Sự cần thiết phải có luật phá sản ở Việt nam
Nhà nớc chủ trơng thực hiện phát triển kinh tế hànghoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng; đồng thờicho phép các doanh nghiệp của các thành phần kinh tếkhác nhau hoạt động bình đẳng và tự do cạnh tranh lẫnnhau trên thị trờng Cạnh tranh tất yếu sẽ dẫn đếỡnu hớng
“ mạnh đợc- yếu thua” Vì vậy hiện tợng phá sản các doanhnghiệp trong cơ chế thị trờnglà xu hớng tất yếu của quátrình cạnh tranh, đồng thời cũng là quá trình đào thải tựnhiên các doanh nghiệp yếu kém ra khỏi nền kinh tế,
để hình thành các doanh nghiệp mới hoạt động có hiệuquả hơn
Trang 9Trớc năm 1993, đối với các doanh nghiệp bị phá sảnhoặc đang đứng bên lề phá sản thì cha có một văn bảnnào của nhà nớc quy định về phá sản và thủ tục phá sản.Vì vậy việc sử lý đối các doanh nghiệp đó gặp rất nhiềukhó khăn Việc sử lý các doanh nghiệp phá sản phải áp dụngnhững quy điịnh có tính chất hành chính trong các vănbản pháp quy hiện hành về giải thể xí nghiệp thì đỡ dẫn
đến tuỳ tiện, xoá nợ để chốn tránh trách nhiệm, tham ôchia chác,
… Song việc áp dụng các quy định đó để xử lý
phá sản doanhnghiệp vừa dẫn đến các lại vừa không phù hợp với thông lệquốc tế Ngoài ra có nhiều doanh nghiệp t nhân, cá nhân
và nhóm kinh doanh do cha có luật pháp thích ứng để xử
lý các trờng hợp vỡ nợ, nên nhiều trờng hợp đã phải tự xử lýtheo “luật rừng”, gây nên rối loạn kinh tế và trật tự xã hội
Vì vậy việc ban hành kuật phá sản doanh nghiệp làrất cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp đợc đăng kítheo pháp luật hiện hành và đang hoạt
động trên lãnh thổ Việt Nam, kể cả doanh nghiệp nhànớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài Nó sẽ góp phần cùng với các biệnpháp khác để lập lại trật tự lỷ cơng trong thanh toán nợ,thúc đẩy các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, ngănngừa các hiện tợng tiêu cực, tuỳ tiện, làm ăn phi pháp Tuynhiên chỉ sau khi áp dụng các biện pháp cần thiết màdoanh nghiệp vẫn không thoát khỏi tình trạng mất khảnăng thanh toán các khoản nợ đến hạn mới tuyên bố phá sảndoanh nghiệp
2.2- Luật phá sản doanh nghiệp( 31/12/1993)
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ,doanh nghiệp mắc nợ và những ngời có liên quan, xác
định trách nhiệm của doanh nghiệp mắc nợ khi giải quyếtviệc phá sản doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy doanhnghiệp kinh doanh có hiệu quảvà đảm bảo trật tự, kỷ cơngxã hội: Căn cứ vào
Điều 84 của Hiến pháp nớc CHXHCNVN năm 1992: Luậtphá sản doanh nghiệp đã đợc Quốc hội nớc CHXHCNVNkhoá IX, kỳ họp thứ t thông qua ngày 31/12 1993
Pháp luật phá sản là một tổng thể thống nhất các quyphạm pháp luật nhằm hớng đến việc giải quyết đúng
đắn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong đóluật phá sản đống vai trò trung tâm vì nó quy địnhnhững vấn đề có tính nguyên tắc của trình tự, thủ tục
Trang 10giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nh:Phạm vi áp dụng của Luật, điều kiện mở thủ tục phá sản,trình tự và các giai đoạn của quá trình giải quyết yêu cầutuyên bố phá sản doang nghiệp, thứ tự yêu tiên thanh toánkhi phân chia giá trị tài sản phá sản….
Pháp luật phá sản luôn là một hệ thống mở và luônvận động cho phù hợp với các yêu cầu cho mỗi nền kinh tếtrong các giai đoạn phát triển khác nhau Tuy nhiên sự hìnhthành nhanh chóng của các công ty xuyên quốc gia cùng vớitiến trình toàn cầu hoá trong điều kiện hiện nay đang
đòi hỏi các nền kinh tế phải có cách nhìn nhận hiện tợngphá sản thống nhất, sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia
để đảm bảo an ninh kinh tế chung trên cơ sở hạn chế
đến mức tối đa những hậu quả bất lợi do phá sản đem lại
Trang 11Biết rằng, Luật phá sản áp dụng đối với những đôítợng nào là phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗinớc:
Luật phá sản của Anh, Mĩ, úc áp dụng cho tất cả cáccá nhân, pháp nhân bất luận là nhà kinh doanh haykhông là nhà kinh doanh nếu không thanh toán đợc nợ
đến hạn đều có thể tuyên bố phá sản
Luật phá sản Liên Bang Nga áp dụng chỉ với nhà kinhdoanh, gồm doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh mới cóthể bị tuyên bố phá sản
Riêng ở Việt Nam, Luật phá sản thể hiện rõ đặc trng
về đối tợng áp dụng của nó qua tên gọi: “Luật phá sảndoanh nghiệp” Nh vậy chỉ doanh nghiệp mới chịu sự chiphối của Luật phá sản Sở dĩ có qui định nh vậy là khi xâydựng Luật phá sản chúng ta cho rằng nên tập trung sự quantâm và các
đối tợng là các doanh nghiệp, bởi lẽ đây là chủ thể kinhdoanh chủ yếu trên thơng trờng, hơn nữa Toà án kinh tếmới đợc thành lập nên ngại rằng việc đa ra tất cả các cánhân và nhóm kinh doanh theo Nghị định 66 – HĐBT vào
đối tợng điều chỉnh của Luật phá sản thì Toà án kinh tếkhông thể giải quyết
đợc khối lợng công việc đồ sộ này
Tuy nhiên, việc đa Luật phá sản doanh nghiệp ViệtNam đi vào thực tiễn cuộc sống là vấn đề hoàn toànmâu thuẫn với quan điểm xây dựng luật Số vụ việc yêucầu giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp so với thực tế
là quá ít Luật có hiệu lực từ năm 1994, trong 6 năm thựchiện, tính đến năm 2000, trên toàn quốc, các Toà án mớichỉ giải quyết cha đầy 100 vụ yêu cầu tuyên bố phá sảndoanh nghiệp Trong đó số vụ ra quyết định bởi Toà án lạicàng ít Sở dĩ có tình trạng đó là do rất nhiều nguyênnhân, mà không thể nói
- Pháp luật phá sản trớc hết là công cụ bảo vệ quyên và lợiích hợp pháp của chính doanh nghiệp mắc nợ
- Pháp luật phá sản là công cụ bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợppháp của các chủ nợ
Trang 12- Pháp luật về phá sản góp phần bảo vệ quyền và lợi ích ngời lao động.
- Pháp luật phá sản góp phần bảo vệ trật tự kỉ cơng của xã hội
Nh vậy Luật phá sản doanh nghiệp (21/12/1998) ra đời
và đợc áp dụng vào thực tiễn, bên cạnh những vai trò to lớnvẫn còn những điểm bất cập gây khó khăn đối với các cơquan Nhà nớc khi xét xử
2.3 – Một số văn bản qui phạm pháp luật có liên quan
đến phá sản doanh nghiệp.
- Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 của
chính phủ hớng dẫn thi hành Luật phá sản DN
- Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 của chính phủ vềgiải quyết quyền lợi của ngời lao động trong doanh nghiệp
bị tuyên bố phá sản
Trang 13- Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 của chính phủ về sửa
đổi và bổ xung một số điều của NĐ50 – 28/8/1996…
- Thông t số 25 – TC/TCDN ngày 15/5/1997 của Bộ Tài Chính hớng dẫn trình tự, thủ tục, nguyên tắc xử lý tài chính…
II – Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
** Việc giải quyết tuyên bố phá sản dựa trên bốn nguyêntắc cơ bản:
Thứ nhất: Ưu tiên việc hoà giải tự nguyện Sau khi có
đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nhà nớc utiên cho việc hoà giải tự nguyện giữa chủ nợ và doanhnghiệp mắc nợ, nhận bảo lãnh và mua lại các khoản nợ củadoanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản đợc u tiêngiải quyết đến trớc ngày Toà án có quyết định mở thủ tụcgiải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Thứ hai: Chỉ có T.A.N.D cấp tỉnh trở lên mới có thẩm
quyền tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thẩm quyền sử lýyêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật phásản doanh nghiệp qui định: Chỉ T.A.N.D cấp tỉnh,T.A.N.D.T.C là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầutuyên bố phá sản doanh nghiệp
Thứ ba: Nguyên tắc thi hành: phòng thi hành án thuộc
sở T pháp, Cục quản lý thi hành án dân sự thuộc bộ t pháp
là cơ quan có thẩm quyền thi hành quyết định tuyên bốphá sản doanh nghiệp
Thứ t: Nguyên tắc kiểm soát và giám sát việc xử lýyêu câu phá sản Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trởnên mới có chức năng kiểm soát và giám sát việc tuân theopháp luật trong quá trình giải quyết việc phá sản doanhnghiệp theo qui định của pháp luật
** Thủ tục làm đơn, nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầutuyên bố phá sản doanh nghiệp
Thứ nhất: Thủ tục làm đơn của chủ nợ: Sau 30 ngày kể
từ khi gửi giấy
đòi nợ cùng hạn mà không đợc doanh nghiệp thanh toán,hoặc doanh nghiệp không trả lơng cho ngời lao động 3tháng liên tiếp thì các chủ nợ có quyền viết đơn nộp lêntoà án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính
Thứ hai: Thủ tục làm đơn của chủ doanh nghiệp.
Trong trờng hợp đã thực hiện các biện pháp khắc phục khókhăn về tài chính và để thanh toán các khoản nợ đến hạn,
kể cả hoãn nợ mà doanh nghiệp không thoát khỏi tình
Trang 14trạng mất khả năng trả nợ đến hạn thì chủ doanh nghiệphoặc ngời đại diện hợp pháp của họ làm đơn đến Toà ánnơi có trụ sở chính của doanh nghiệp xin tuyên bố phásản.
Thứ ba: Trách nhiệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng
phá sản của Toà
án Trong quá trình giải quyết các vụ án có liên quan đếndoanh nghiệp, nếu phát hiện doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng phá sản thì Toà án báo cho các chủ nợ hoặc doanhnghiệp đó biết để nộp đơn yêu cầu giải quyết tuyên bốphá sản doanh nghiệp Nh vậy, Toà án cha có quyền giảiquyết khi cha có
đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Trang 15Thứ t: Trách nhiệm thông báo việc thụ lý đơn và yêu
cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ Toà án thụ lý đơn phảighi vào sổ và cấp cho ngời nộp đơn giấy báo đã nhận
đợc đơn và các giấy tờ gửi kèm Trong thời hạn 7 ngày, kể
từ ngày nhận đơn Toà án thông báo bằng văn bản chodoanh nghiệp mắc nợ biết, có bản sao đơn và các tài liệuliên quan kèm theo Trong thời hạn 10 ngày, kể từ khi nhận
đợc thông báo của Toà án, doanh nghiệp đó phải gửi báocáo về khả năng thanh toán nợ Trong trờng hợp thừa nhậnmình đã mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì gửi cáctài liệu nh yêu cầu đối với việc doanh nghiệp tự làm đơnxin tuyên bố phá sản
Th năm : Thẩm quyền từ chối mở thủ tục giải quyết
đơn Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn Chánhtoà kinh tế cấp tỉnh xem xét đơn và các tài liệu liên quan,nếu xét thấy không đủ căn cứ thì ra quyết định không
mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanhnghiệp Quyết định này phải nêu rõ lý do, gửi cho ngờilàm đơn và các doanh nghiệp mắc nợ biết Trong thời hạn
15 ngày, sau khi nhận đợc quyết định từ chối giải quyếtcủa Chánh toà kinh tế cấp tỉnh thì các bên có quyềnkhiếu nại lên Chánh án TAND cấp tỉnh về quyết định này.Trong vòng 7 ngày, kể từ khi nhận đợc
đơn khiếu nại, chánh án TAND cấp tỉnh phải ra một trongcác quyết định sau:
- Giữ nguyên quyết định của Chánh toà kinh tế
- Huỷ quyết định của Chánh toà kinh tế và yêu cầu xem xét lại Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chánh
án TAND cấp tỉnh ra quyết
định trên thì Chánh Toà án kinh tế phải ra quyết định mới
Qua việc khảo sát pháp luật phá sản của một số nớc cónền kinh tế thị trờng phát triển trên thế giới có thể đi
đến kết luận: thủ tục phá sản trong pháp luật các quốc
Trang 16gia đó rất thống nhất với nhau mặc dù còn rất khác nhau
về mặt nội dung điều chỉnh pháp luật Sở dĩ nh vậy làpháp luật của
Các nớc đó có những quan niệm tơng đồng về những nhóm lợi ích cần
đợc bảo vệ và phơng pháp bảo vệ một cách có hiệu quảnhững lợi ích đó bao gồm các giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở
thụ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn điều tra, đánh giá khả
năng thanh toán nợ của doanh nghiệp
Giai đoạn thứ ba: - Nếu doanh nghiệp có khả năng
phục hồi, toà án sẽ mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp thôngviệc tổ chức hội nghị chủ nợ Nếu hội nghị chủ nợ tổ chứckhông thành thì toà án sẽ mở thủ tục tiếp theo
Trang 17- Nếu doanh nghiệp không có khả năng phục hồi, Toà
án sẽ mở thủ tục phá sản nhằm thanh lý tài sản của doanhnghiệp
Khác với thủ tục phá sản của các nớc kể trên, pháp luậtphá sản Việt Nam đợc thiết kế theo một thủ tục duy nhất
áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp mắc nợ Theo
đó, việc phục hồi doanh nghiệp thông qua thiết chế Hộinghị chủ nợ là một thủ tục có tính chất bắt buộc trongtrình tự phá sản của một doanh nghiệp Và nh vậy, thủtục phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam trải qua các bớc:
Bớc 1: Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Bớc 2: Điều tra, đánh giá khả năng thanh toán nợ của
doanh nghiệp Bớc 3: Phục hồi doanh nghiệp thông qua thiết chế Hội nghị chủ nợ Bớc 4: Tuyên bố phá
sản và thanh lý tài sản doanh nghiệp
Trang 18LDN: Sơ đồ khái quát trình tự thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp theo
Trang 19Ra quyết định phúc thẩm (Toà Kinh tế T.A.N.D.T.C)
Thi hành quyết định tuyên bố phá sản DN
7 ng Quyết định ko mở yêu cầu tyuên bố phá sản DN Khiếu nại
Đăng báo T.Ư, ĐP 3 số báo liên tiếp
Có
Hội nghị chủ nợ hợp lệ lần 2 (chủ nợ đại diện
≤ 2/3 tổng số nợ ko có bảo đảm)
Không
Đình chỉ giải quyết
Hoà giải và đa ra giải pháp tổ chức lại DN
Hoà giải thành và đa ra
giải pháp tổ chức lại DN
- Ân định thời điểm ngừng thanh toán
- Đăng báo (3 số báo liên tiếp T.Ư, ĐP)
- Khoá DS chủ nợ (60 ngày kể từ ngày đăng báo
đầu tiên)
Trang 201– Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục yêu
cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Việc nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanhnghiệp là quyền của các chủ nợ Riêng đối với doanh nghiệpmắc nợ thì đó vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ
1.1 Chủ nợ:
ở nhiều quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển,việc phân loại chủ nợ chỉ đợc tiến hành khi mở thủ tục phásản, dựa trên cơ sở có hay không có tài sản bảo đảm tạithời điểm mở thủ tục phá sản
Chủ nợ không có bảo đảm là những chủ nợ trong quangiao dịch với doanh nghiệp mắc nợ không có sự bảo đảmhoàn trả nợ bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ
Chủ nợ có bảo đảm một phần là chủ nợ có khoản nợ đợcbảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ mà giá trịtài sản đảm bảo ít hơn khoản nợ
đó
Chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ đợc bảo
đảm bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ nh: đã thếchấp cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản khi vay mợn, mua, sangnhợng tài sản khác
Vậy trong số những chủ nợ này thì những ai có quyềnnộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo qui
định pháp luật Theo Điều 7 Luật phá sản doanh nghiệp(30/12/1993) thì chỉ có chủ nợ không có bảo đảm và chủ
nợ có bảo đảm một phần mới có quyền nộp đơn lên Toà ánnơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp để yêu cầu Toà ángiải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nếu sauthời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn màkhông đợc doanh nghiệp thanh toán nợ
Khi nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp,chủ nợ phải gửi kèm theo bản sao giấy đòi nợ, các giấy tờ,các tài liệu chứng minh doanh nghiệp mất khả năng thanhtoán nợ đến hạn Và các chủ nợ còn phải nộp tiền tạm ứng lệphí trong trờng hợp này theo qui định của pháp luật
Tuy vậy trên thực tế việc xác định và tiến hành phânloại chủ nợ không phải là một công việc dễ dàng đối với toà
án trong quá trình giải quyết tuyên bố phá sản doanhnghiệp Mặt khác thì việc xác định chủ nợ có bảo đảmmột phần dựa trên giá trị tài sản đợc dùng để bảo đảmnghĩa vụ tại thời điểm xác lập giao dịch, mà nh hiện nay
là không phù hợp vì trớc sự vận động và phát triển nhanhchóng của nền kinh tế thị trờng thì nó đã gây ra các thiệt
Trang 21hại cho các chủ nợ Vì vậy, có lẽ đó chỉ là giải pháp có tínhchất quá độ ở nớc ta khi các thị trờng hình thành cha
đồng bộ và đặc biệt là thị trờng về các yếu tố sản xuất
Ngời lao động cũng có quyền đệ đơn yêu cầu giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp với tính cách
là chủ nợ không có bảo đảm Điều 8 Luật phá sản doanhnghiệp (30/12/1993) qui định: Trong trờng hợp doanhnghiệp không trả đợc lơng cho ngời lao động 3 tháng liêntiếp thì đại diện công đoàn hoặc đại diện ngời lao
động nơi cha có tổ chức công đoàn có quyền nộp đơn
đến Toà án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính yêu cầugiải
Trang 22quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp Sau khi nộp
đơn, đại diện công
đoàn đợc coi là chủ nợ (chủ nợ không có bảo đảm) – khác vớichủ nợ khác, ngời lao động không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí
1.2 – Doanh nghiệp mắc nợ:
Theo Điều 2 Luật phá sản doanh nghiệp (31/12/1993):Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanhnghiệp gặp khó khăn hoặc bi thua lỗ trong hoạt độngkinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cầnthiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn
Con nợ đợc hiểu là ngời chủ doanh nghiệp không cókhả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn Trong Luật phásản doanh nghiệp (31/12/1993) của nớc ta coi con nợ chính
là “Doanh nghiệp mắc nợ” – họ có thể tiếp tục tham gia tốtụng hoặc có thể uỷ quyền cho ngời khác mà pháp luậtgọi là “Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp” – là ngời đợcchủ sở hữu doanh nghiệp uỷ quyền theo qui định củapháp luật < Khoản 4 Điều 3 Luật phá sản doanh nghiệp(31/12/1993) >
Theo khoản 1 Điều 9 Luật phá sản doanh nghiệp(31/12/1993): Trong trờng hợp đã thực hiện các biện phápkhắc phục khó khăn về tài chính để thanh toán cáckhoản nợ đến hạn, kể cả hoãn nợ mà doanh nghiệp vẫnkhông thoát khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán cáckhoản nợ đến hạn, thì chủ doanh nghiệp hoặc đại diệnhợp pháp của doanh nghiệp phải nộp đơn đến Toà án nơi
đặt trụ sở chính của doanh nghiệp yêu cầu việc tuyên bốphá sản doanh nghiệp Đơn phải ghi rõ: Tên và địa chỉ trụ
sở chính của doanh nghiệp, họ và tên của chủ doanhnghiệp hoặc ngời đại diện hợp pháp của doanh nghiệp;các biện pháp mà doanh nghiệp đã thực hiện nhng khôngthoát khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn;kèm theo đơn phải có danh sách các chủ nợ và số nợ phảitrả cho các chủ nợ, địa chỉ của các chủ nợ, bản tờng trình
về trách nhiệm của giám đốc, các thành viên của Hội đồngquản trị của doanh nghiệp đối với tình trạng mất khả năngthanh toán nợ đến hạn, báo cáo tình hình kinh doanh 6tháng trớc khi không trả đợc nợ đến hạn, báo cáo tổng kết 2năm cuối cùng, nếu doanh nghiệp hoạt động cha đến 2năm thì gửi báo cáo tổng kết tài chính của cả thời gianhoạt động và các hồ sơ kế toán liên quan ( Theo Khoản 2
Điều 9 LPSDN 31/12/1993) Thêm vào đó thì các doanh
Trang 23nghiệp còn phải nộp tiền tạm ứng lệ phí theo qui định củapháp luật.
Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh nghiệp khi đã lâmvào tình trạng phá snả thì hầu hết không đủ điều khiện
để thực hiện đúng trình tự theo quy
định của Luật phá sản doanh nghiệp (31/12/1993)
Hơn nữa, khi hớng dẫn các toà kinh tế thuộc Toà ánnhân dân cấp tỉnh, Toà án nhân dân tối cao yêu cầu: mọitrờng hợp khi có đơn tới Toà án để yêu cầu giải quyết tuyên
bố phá sản doanh nghiệp thì đều phải có xác nhận củacơ quan kiểm toán đối với báo cáo tài chính của doanhnghiệp Khi cha có xác nhận của cơ quan kiểm toán thìToà án không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phásản doanh nghiệp Song tài liệu để phục vụ kiểm toán rấtnan giải vì không ít các doanh nghiệp không có hoặckhông còn sổ sách kế toán, đặc biệt là các doanh nghiệp
t nhân Thêm nữa là chi phí kiểm toán rất
Trang 24cao và các doanh nghiệp khi đang lâm vào tình trạng phásản không có khả năng nộp khoản lệ phí này nên dẫn
đến tình trạng không có tài liệu kiểm toán Do vậy trênthực tế, số doanh nghiệp trong tình trạng phá sản rấtnhiều nhng số vụ Toà án thụ lý lại rất ít Bên cạnh đó thìcác Toà án không đủ kinh phí để chi phí cho việc giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, thậm chícả chi phí đăng báo, chi phí phục vụ kiểm toán…
1.3 – Toà án thụ lý và giải quyết:
Theo qui định của luật phá sản doanh nghiệp(31/12/1993): Toà án kinh tế thuộc Toà án nhân dân cấptỉnh là cơ quan thụ lý và giải quyết yêu cầu tuyên bố phásản doanh nghiệp
Toà án thụ lý đơn phải vào sổ và cấp cho ngời nộp
đơn giấy báo đã nhận đợc đơn và các giấy tờ kèm theo
đơn Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn, Toà ánphải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp mắc nợbiết, có bản sao đơn và các tài liệu liên quan kèm theo
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêucầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, chánh toà kinh tế toà
án nhân dân cấp tỉnh phải xem xét
đơn và các tài liệu có liên quan để ra một trong hai quyết
định:
Một là: quyết định không mở thủ tục giải quyết yêu
cầu tuyên bố phá sản nếu xét thấy không đủ căn cứ.Quyết định này phải thực hiện thành văn bản, ghi rõ lý do
và đợc gửi cho ngời làm đơn cũng nh doanh nghiệp mắcnợ
Hai là: Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu
tuyên bố phá sản nếu xét thấy đã đầy đủ căn cứ Theo
Điều 15 LPSDN, quyết định này phải đảm boả nội dungsau đây:
Thứ nhất là: Nêu rõ lý do mở thủ tục yêu cầu giải quyết
yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Trang 25Thứ hai là: ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ của
doanh nghiệp
Thứ ba là: Họ và tên của thẩm phán phụ trách việc yêu
cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và các nhân viên của
tổ quản lý tài sản chỉ định
Mọi khiếu nại của đơng sự đối với quyết định mởhay không mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản sẽ đợcChánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh giải quyết theo trình
tự giải quyết khiếu nại (theo quy định trong Điều 15 LPSDN31/12/1993)
2.1 – Nhiệm vụ của thẩm phán và tổ quản lý tài sản:
Việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanhnghiệp đợc tiến hành thông qua hoạt động của thẩm phán
và tổ quản lý tài sản Tuỳ thuộc tính chất và qui mô của vụphá sản, Chánh toà án kinh tế Toà án nhân dân cấp tỉnhchỉ
định một thẩm phán hay tập thể gồm 3 thẩm phán đểgiải quyết Trờng hợp
Trang 26chỉ định 3 thẩm phán thì một thẩm phán đợc giao nhiệm
vụ phụ trách Theo qui định tại Điều 16 LPSDN, thẩm phán
có quyền và nhiệm vụ:
* Thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan để lập hồ sơ giải
quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
* Giám sát, kiểm tra hoạt động của các nhân viên trong tổ quản lý tài
sả
n * Ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trờng
hợp cần thiết theo qui định của pháp luật để đảm bảotài sản của doanh nghiệp mắc nợ
* Triệu tập và chủ trì hội nghị chủ nợ
* Ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
* Tuyên bố phá sản doanh nghiệp
* Nếu phát hiện có dấu hiệu phạm tội thì cung cấp tài liệucho viện kiểm sát nhân dân cùng cấp xem xét để khởi tốhình sự
Về nội dung, quyết định mở thủ tục giải quyết yêucầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp bào gồm các việc chỉ
định tổ quản lý tài sản Vì vậy, trớc khi ra quyết định,Chánh toà kinh tế phải có công văn yêu cầu các cơ quanliên quan cử ngời tham gia tổ quản lý tài sản Thành phần
tổ quản lý tài sản gồm: Một cán bộ toà án kinh tế thuộcTAND cấp tỉnh làm tổ trởng ( do Chánh toà kinh tế chỉ
định) Một chấp hành viên phòng thi hành án (do trởngphòng thi hành án chỉ định); Chủ nợ có số tiền nhiềunhất (trờng hợp có nhiều chủ nợ có số nợ ngang nhau thìchọn trong só đó, cho đến khi Hội nghị chủ nợ chính thức
cử ngời đại diện); Một đại diện cho doanh nghiệp mắc nợ;Một đại diện của công đoàn doanh nghiệp; Một đại diệncủa sở tài chính (do Giám đốc sở tài chính cử) và Một đạidiện ngân hàng nhà nớc cấp tỉnh
Ngoài ra, nếu xét thấy cần thiết Chánh án Toà kinh tếcấp tỉnh có thể mời thêm các chuyên gia khác nhau thamgia vào tổ quản lý tài sản (kiểm toán, giám định, bán
đấu giá tài sản…)
Nhiệm vụ của tổ quản lý tài sản là giám sát, kiểm trahoạt động của doanh nghiệp từ khi có quyết định mởthủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
đến khi có quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệpcủa Toà án Bên cạnh đó, tổ trởng tổ quản lý tài sản có
Trang 27quyền yêu cầu thẩm phán ra quyết định buộc doanhnghiệp thực hiện hoặc không thực hiện một số hành vi cụthể nhằm bảo toàn tài sản.
Tuy nhiên, thực tế áp dụng LPSDN trong những nămqua đã chứng tỏ rằng đây là một thiết chế kém hiệu quả,chậm trễ và tốn kém Trong con mắt các nhà luật gia vềphá sản ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển thì
đây là một thíêt chế “không chuyên nghiệp” và bị ảnhhởng quả nhiều bởi tệ quan liêu và hành chính do cơ chếphối hợp giữa các thành viên trong tổ là không rõ ràng.Song thiết chế này vẫn còn rất cần thiết đối với Việt Namkhi mà hoạt động của các quản trị viên chuyên nghiệptrong lĩnh vực phá sản cha chuyên nghiệp để trở thànhmột nghề đợc xã hội công nhận
2.2 – ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ:
Trang 28Việc ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ trongthủ tục phá sản doanh nghiệp là việc làm có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng Vì sau thời điểm ngừng thanh toán
nợ, các khoản nợ cũng nh toàn bộ tài sản doanh nghiệp phásản sẽ đợc cố định và trên cơ sở đó, Toà án sẽ xác địnhchính xác số nợ và tài sản còn lại của doanh nghiệp mắc nợ
Kể từ thời điểm ngừng thanh toán nợ, doanh nghiệp khôngphải trả lãi các khoản nợ, các khoản nợ cha đến hạn, đợc coi
là đến hạn (không tính lãi đối với thời gian cha đến hạn)
Theo điểm 5 mục III công văn số 457/ KHXX của TANDTC, thời
điểm ngừng thanh toán nợ là thời điểm doanh nghiệpnhận đợc quyết định của Toà án về việc mở thủ tục yêucầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Kể từ thời điểmngừng thanh toán nợ, nghiêm cấm doanh nghiệp thực hiệncác hành vi: làm giảm giá trị tài sản còn lại; thanh toán nợkhông có bảo đảm; cất giấu, tẩu tán tài sản; từ bỏ hoặcgiảm bớt quyền đòi nợ; tạo ra nguồn bảo đảm cho cáckhoản nợ trớc đây không có bảo đảm Tuy vậy, để bảotoàn tài sản của doanh nghiệp mắc nợ một cách hiệu quả,thẩm phán phụ trách việc giải quyết phá sản trên cơ sở sự
đề nghị của tổ quản lý tài sản có thể áp dụng một số cácbiện pháp khẩn cấp, tạm thời phù hợp
2.3 - Đình chỉ các vụ án kinh tế có liên quan.
Theo điểm g khoản 1 Điều 39 pháp luật thủ tục giảiquyết các vụ án kinh tế, Toà án sẽ đình chỉ việc giảiquyết các vụ án kinh tế sau khi đã có quyết định của Toà
án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanhnghiệp mà doanh nghiệp đó là đơng sự của vụ án Vì vậy
đã loại bỏ đợc việc khởi kiện riêng lẻ để thu hồi nợ của cácchủ nợ và đảm bảo đợc những mục tiêu của pháp luật phásản doanh nghiệp
Tuy nhiên, trên thực tế nảy sinh một vấn đề là nếugiữa chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ có tranh chấp về số
nợ thì giải quyết nh thế nào khi Toà
án đã mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sảndoanh nghiệp ? Hơn nữa, với qui định nh trên thì việcgiải quyết nhằm xác định số nợ giữa doanh nghiệp mắc nợ
và chủ nợ sẽ không thể tiến hành bằng một vụ án với đầy
đủ tất cả các thủ tục tố tụng theo đúng qui định của phápluật Phù hợp với thông lệ quốc tế, pháp luật phá sản ViệtNam giải quyết tranh chấp giữa chủ nợ và doanh nghiệpmắc nợ theo thủ tục khiếu nại danh sách chủ nợ và đợc
Trang 29thảm phán phụ trách giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sảntrực tiệp giải quyết (Điều 22 _ LPSDN _ 31.12.1993) Trongtrờng hợp này, chủ nợ có khoản nợ bị tranh chấp phải gánhchịu sự rủi ro do vụ việc không đợc xét xử theo trình tựgiải quyết một vụ án thông thờng và quyền lợi cá nhân củachủ nợ sẽ phải nh- ờng chỗ cho mục đích chung của phápluật PSDN.
3– Phục hồi doanh nghiệp thông qua thiết chế Hội nghị chủ nợ.
Ngay sau khi ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêucầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, thẩm phán phải yêucầu chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của danhnghiệp xây dựng phơng án hoà giải và các giải pháp tổchức kinh doanh Theo Điều 13 của Nghị định 189/CP, nộidung của phơng
án bao gồm những nội dung:
Trang 30* Kiến nghị về hoãn nợ, xoá nợ, giảm nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ vàcác biện pháp khắc phục tình trạng mất khả năng thanhtoán nợ đến hạn của doanh nghiệp, cam kết của doanhnghiệp mắc nợ về thời hạn, mức và phơng thức thanh toán
nợ đến hạn
* Các biện pháp tổ chức lại các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm các biện pháp tài chính, tổ chức
bộ máy, sắp xếp lại lao
động, cải tiến quản lý, hoàn thiện, đổi mới công nghệ vàcác biện pháp cần thiết khác nhằm khăc phục tình trạngmất khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp Từng biệnpháp phải có thời hạn, kế hoạch thực hiện cụ thể
*Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đợc yêu cầu, phơng án phải
đợc gửi cho Toà án Trên cơ sở đó, thẩm phán triệu tập vàchủ trì Hội nghị chủ nợ nghe chủ doanh nghiệp hoặc đạidiện hợp pháp của doanh nghiệp trình bày phơng án vàtrả lời chất vấn của các chủ nợ Ngoài những cá nhân, tổchức có tên trong danh sách chủ nợ, đại diện công đoànhoặc đại diện ngời lao động nơi cha có tổ chức công
đoàn và ngời bảo lãnh, sau khi đã trả nợ thay cho doanhnghiệp mắc nợ cũng là thành viên của hội nghị chủ nợ Tuynhiên, cần nhận thấy là, đại diện của công đoàn chỉ cóquyền biểu quyết với tính cách là chủ nợ lơng Hội nghịchủ nợ chỉ hợp lệ khi có sự tham gia của quá nửa số chủ nợ
đại diện cho ít nhất 2/3 tổng số nợ không có bảo đảmtham gia Trong trờng hợp đó, hội nghị chủ nợ có thể hoãnmột lần và phải đợc triệu tập trong thời hạn 30 ngày sau.Nếu triệu tập lần 2 mà Hội nghị chủ nợ vẫn không thành
do không đủ số chủ nợ đại diện cho 2/3 tổng số nợ khôngbảo đảm tham gia thì Toà án có thể xem xét đó là hành
vi khớc từ quyền đòi nợ của các chủ nợ và ra quyết định
đình chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanhnghiệp Nếu phơng án hoà giải và giải pháp tổ chức lại kinhdoanh của doanh nghiệp đợc hội nghị nhất trí thông quathì thẩm phán ra quyết định công nhận biên bản hoà giảithành và tạm đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên bốphá sản doanh nghiệp
4– Tuyên bố phá sản và thanh lý tài sản của doanh nghiệp.
4.1 – Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.