Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
270,19 KB
Nội dung
ĐỒ ÁNMÔNHỌCPLKDVN
THỦ TỤCPHÁSẢN
DOANH NGHIỆP
Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp
A Lời mở đầu
Từ khi Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, theo cơ chế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa; ở nớc ta
xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau nh: doanh nghiệp nhà nớc,
doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các hợp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ theo nghị định 66 HĐBT Pháp luật cho phép
các doanh nghiệp kinh doanh bình đẳng với nhau trên thơng trờng và tự do
cạnh tranh với nhau. Đã có cạnh tranh tất nhiên sẽ dẫn đến xu hớng mạnh
đợc yếu thua. Khi một doanh nghiệp không còn đáp ứng đợc những đòi hỏi
khắt khe, nghiệt ngã của thơng trờng, doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải.
Trong nền kinh tế thị trờng với qui luật cạnh tranh, chọn lọc và đào
thải đợc ví nh một vòng đấu khốc liệt, trongđó các doanh nghiệp chủ thể
chính của các quan hệ kinh tế chính là các đối thủ không cân sức, kẻ mạnh
thắng thế sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, còn những kẻ yếu hơn nếu không
muốn bị đào thải và loại ra khỏi cuộc chơi phải chủ động tìm kiếm phơng án
cơ cấu, tổ chức lại, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt
động. Tuy vậy không phải lúc nào các doanh nghiệp cũng thành công trong
việc tự cứu mình mà cần phải có sự trợ giúp từ bên ngoài mới có thể thoát
ra khỏi tình trạng bế tắc, và ngay cả những doanh nghiệp vững mạnh, có tiềm
năng đôi khi cũng gặp khó khăn nghiêm trọngtrongsản xuất kinh doanh. Do
vậy, phásản là hiện tợng tự hiệu chỉnh bên trong của nền kinh tế thị trờng.
Trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp đã làm ăn thua lỗ liên tiếp, chỉ
còn sống thoi thóp. Thậm chí đã có những doanh nghiệp chấm dứt hoàn
toàn mọi hoạt động, lẽ ra phải đợc Toà án tuyên bố phásản những lại lựa
chọn các phơng án khác nh: sáp nhập, hợp nhất, giải thể doanh nghiệp.
Luật phásảndoanh nghiệp (31/12/1993), đợc áp dụng vào thực tiễn kể
từ ngày 1/7/1994, hiện có những bất cập bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: do
Luật còn xa rời thực tiễn, không có tính khả thi, thiếu sự gắn kết, nhất quán
giữa các quy định trong cùng văn bản cũng nh với quy định của các văn bản
pháp luật khác có liên quan. Có thể thấy những bất cập của Luật xuất hiện ở
hầu hết các giai đoạn của thủtục giải quyết tuyên bố phásảndoanh nghiệp
từ khi yêu cầu mở thủtục tuyên bố phásảndoanh nghiệp đến khi tuyên
bố phásảndoanh nghiệp của Toà án.
Vì vậy, em đã chọn đề tài: Thủtục giải quyết yêu cầu tuyên bố
phá sảndoanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam . Với mục đích là tìm
hiểu sâu hơn và nâng cao trình độ nhận thức về pháp luật phásản nói chung
và cụ thể là thủtục giải quyết yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp theo
pháp luật Việt Nam hiện hành. Qua đó thấy đợc thực trạng những điểm
bất cập và hớng giải quyết những điểm bất cập ấy.
Bài viết hoàn thành đúng thời hạn, đợc tham khảo bởi một số văn bản
qui phạm pháp luật và các tài liệu khác có liên quan; đăc biệt là đợc sự hớng
dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Phạm Văn Luyện. Vì vậy, do yếu tố
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp
chủ quan về nhận thức và kinh nghiệm tự bản thân còn hạn chế nên bài viết
khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của các
thầy!
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2003.
SV: Vũ Thị Vân Huyền.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp
B Nội dung
I Khái quát chung về phásản và pháp luật phá sản.
1 Phá sản.
1.1 Lý luận chung về phá sản.
Phá sản, mặc dù đợc lý giải rất khác nhau về xuất xứ, song khái niệm
phá sản đợc sử dụng để chỉ sự đổ vỡ trong hoạt động kinh doanh của một
doanh nghiệp.Phásản với tính chất là một hiện tợng có tính qui luật trong
cơ chế kinh tế thị trờng, trong một thời gian dài đã đợc nhiều Nhà nớc
khuyến khích vì hiểu theo nghĩa lợi ích chung của nền kinh tế thì đây là hiện
tợng có ích, vì qua đó nó điều chỉnh lại cơ cấu nền kinh tế quốc dân thông
qua việc nhổ đi những cây cỏ dại trong vờn hoa đẹp. Tuy nhiên sang những
năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, sự vận động của nền kinh tế phát triển và
nền kinh tế thế giới làm cho nhiều quốc gia phải hoài nghi về lợi ích dophá
sản đem lại. Quá trình phân công lao động ngày càng cao theo chiều rộng và
chiều sâu ở mỗi thị trờng quốc gia và thị trờng toàn cầu đã làm tính phụ
thuộc giữa các doanh nghiệp ngày càng lớn. Sự xuất hiện các công ty đa quốc
gia cùng với quá trình toàn cầu hoá đã từng bớc xoá nhoà đờng biên giới về
thị trờng giữa các quốc gia trên thế giới và vì vậy làm cho tính phụ thuộc lẫn
nhau giữa các doanh nghiệp ngày càng toàn diện và sâu sắc hơn bao giờ hết.
Trong bối cảnh nh vậy, phásản không còn là công việc riêng của doanh
nghiệp phá sản. Sự cho phép rút lui một cách đột ngột của một doanh
nghiệp ra khỏi thơng trờng bằng cơ chế phásản không phải bất cứ trờng hợp
nào cũng là giải pháp đợc Nhà nớc lựa chọn sau khi đã cân nhắc đầy đủ và
thận trọng các hệ quả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Để ngăn chặn và
kiểm soát một cách có hiệu quả những hậu quả bất lợi của việc phásản
doanh nghiệp, cơ chế phásản hiện đại đã chủ động can thiệp bằng pháp luật
từ khi doanh nghiệp có những dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản.
1.2 Phásản và xử lí phá sản:
Phá sản thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội phức tạp, liên quan đến nhiều đời
sống xã hội. Vấn đề đầu tiên thấy nhng khó giải quyết ở mọi quốc gia - đó là
vấn đề thất nghiệp của những ngời lao động trongdoanh nghiệp bị phá sản,
gây hậu quả khôn lờng cho xã hội. Nh vậy phásản thuộc lĩnh vực xã hội.
Mỗi khi một doanh nghiệp bị phásản thì những doanh nghiệp bạn
hàng cũng chịu ảnh hởng sấu theo kiểu dây truyền và đã gây ảnh hởng sấu
đến tiến trình sản xuất của xã hội. Xét về mặt này thì phásản thuộc lĩnh vực
kinh tế.
Phá sản còn liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, pháp luật. Vì mỗi khi
doanh nghiệp bị phásản thì phải nhờ toà án xét sử các vụ tranh chấp về công
nợ khi giữa chủ nợ và con nợ khônh hoà giải đợc với nhau. Nh xậy phásản
liên quan đến hình luật.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi khi bị thiếu vốn các doanh
nghiệp thờng phải vay tiền của Ngân hàng hoặc các quỹ tín dụng và phải có
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp
tài sản để thế chấp. Vậy phásản liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng và luật
cầm cố. Nếu vật cầm cố là bất động sản thì phásản còn liên quan đến luật đất
đai và kinh doanh nhà đất.
ở mọi quốc gia mỗi công dân hay kiều dân muốn đứng ra kinh doanh
một mặt hàng hay dịch vụ nào đấy, thì đều phải xin phép kinh doanh và phải
chịu thuế theo luật định, còn khi bị phásản thì phải báo cáo với cơ quan có
trách nhiệm để khỏi phải nộp thuế và phải chịu các nghĩa vụ xã hội khác.
Xét về mặt này thì phásản liên quan đến Luật thơng mại và Luật thuế .
Mỗi khi doanh nghiệp bị phá sản, thì số ngời thất nghiệp lại tăng lên.
Vì vậy phásản còn liên quan đến Luật lao động và bảo hiểm bảo đảm xã
hội.
Nh vậy phásản là một hiện tợng kinh tế xã hội phức tạp, đó là tình
tràng không có khả năng nộp thuế, không còn khả năng thanh toán công nợ
trong một thời hạn quy định. Vậy nên đã có nhiều biện pháp khác nhau để sử
lí các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.
Đối với những xí nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài do đâù t từ trớc năm
1990 không đúng hớng, nhng cũng không có hớng chuyển đổi kinh doanh
phù hợp với yêu cầu của thị trờng thì cho phép bán đấu giá.
Đối với những xí nghiệp có thể chuyển hớng hoạt động nhng tạm thời
bị thua lỗ thì đợc hởng các chính sách u đãi và hỗ trợ cần thiết.
Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, không có khả năng
thanh toán, đã dùng nhiều biện pháp hỗ trợ nhng không vực dậy đợc thì có
bốn quyết điịnh để xử lí theo quyết định 315- HĐBT theo trật tự: Sát nhập,
cho thuê, nhợng bán và giải thể.
Căn cứ vào tình hình sản xuất cụ thể, đòi hỏi phải chọn lọc và sắp xếp
lại, phải có những phơng án sử lí đa dạng và thích hợp. Tuy vậy viẹc chon lọc
và sắp xếp lại các xí nghiệp vẫn gặp nhiều lúng túng do thiếu những quy định
và hớng dẫn cụ thể. Nhiều doanh nghiệp t nhân hoặc liên doanh với nớc
ngoài cũng gặp những khó khăn về tài chính, mắc nợ hoặc không thanh toán
đợc các khoản nợ đến hạn và đang đứng bên bờ phá sản. Vì vậy cần phải có
một đạo luật phásản áp dụng chung cho tất cả các loại doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế khác nhau.
2- Pháp luật về phá sản.
2. 1- Sự cần thiết phải có luật phásản ở Việt nam
Nhà nớc chủ trơng thực hiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trờng; đồng thời cho phép các doanh nghiệp của các
thành phần kinh tế khác nhau hoạt động bình đẳng và tự do cạnh tranh lẫn
nhau trên thị trờng. Cạnh tranh tất yếu sẽ dẫn đếỡnu hớng mạnh đợc- yếu
thua. Vì vậy hiện tợng phásản các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờnglà xu
hớng tất yếu của quá trình cạnh tranh, đồng thời cũng là quá trình đào thải tự
nhiên các doanh nghiệp yếu kém ra khỏi nền kinh tế, để hình thành các
doanh nghiệp mới hoạt động có hiệu quả hơn.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp
Trớc năm 1993, đối với các doanh nghiệp bị phásản hoặc đang đứng
bên lề phásản thì cha có một văn bản nào của nhà nớc quy định về phásản
và thủtụcphá sản. Vì vậy việc sử lý đối các doanh nghiệp đó gặp rất nhiều
khó khăn. Việc sử lý các doanh nghiệp phásản phải áp dụng những quy điịnh
có tính chất hành chính trong các văn bản pháp quy hiện hành về giải thể xí
nghiệp thì đỡ dẫn đến tuỳ tiện, xoá nợ để chốn tránh trách nhiệm, tham ô
chia chác, Song việc áp dụng các quy định đó để xử lý phásảndoanh
nghiệp vừa dẫn đến các lại vừa không phù hợp với thông lệ quốc tế. Ngoài ra
có nhiều doanh nghiệp t nhân, cá nhân và nhóm kinh doanhdo cha có luật
pháp thích ứng để xử lý các trờng hợp vỡ nợ, nên nhiều trờng hợp đã phải tự
xử lý theo luật rừng, gây nên rối loạn kinh tế và trật tự xã hội.
Vì vậy việc ban hành kuật phásảndoanh nghiệp là rất cần thiết đối với
tất cả các doanh nghiệp đợc đăng kí theo pháp luật hiện hành và đang hoạt
động trên lãnh thổ Việt Nam, kể cả doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Nó sẽ góp phần
cùng với các biện pháp khác để lập lại trật tự lỷ cơng trong thanh toán nợ,
thúc đẩy các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, ngăn ngừa các hiện tợng
tiêu cực, tuỳ tiện, làm ăn phi pháp. Tuy nhiên chỉ sau khi áp dụng các biện
pháp cần thiết mà doanh nghiệp vẫn không thoát khỏi tình trạng mất khả
năng thanh toán các khoản nợ đến hạn mới tuyên bố phásảndoanh nghiệp.
2.2- Luật phásảndoanh nghiệp( 31/12/1993)
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ, doanh nghiệp
mắc nợ và những ngời có liên quan, xác định trách nhiệm của doanh nghiệp
mắc nợ khi giải quyết việc phásảndoanh nghiệp, góp phần thúc đẩy doanh
nghiệp kinh doanh có hiệu quảvà đảm bảo trật tự, kỷ cơng xã hội: Căn cứ vào
Điều 84 của Hiến pháp nớc CHXHCNVN năm 1992: Luật phásảndoanh
nghiệp đã đợc Quốc hội nớc CHXHCNVN khoá IX, kỳ họp thứ t thông qua
ngày 31/12 1993.
Pháp luật phásản là một tổng thể thống nhất các quy phạm pháp luật
nhằm hớng đến việc giải quyết đúng đắn yêu cầu tuyên bố phásảndoanh
nghiệp. Trongđó luật phásản đống vai trò trung tâm vì nó quy định những
vấn đề có tính nguyên tắc của trình tự, thủtục giải quyết yêu cầu tuyên bố
phá sảndoanh nghiệp nh: Phạm vi áp dụng của Luật, điều kiện mở thủtục
phá sản, trình tự và các giai đoạn của quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố
phá sản doang nghiệp, thứ tự yêu tiên thanh toán khi phân chia giá trị tài sản
phá sản .
Pháp luật phásản luôn là một hệ thống mở và luôn vận động cho phù
hợp với các yêu cầu cho mỗi nền kinh tế trong các giai đoạn phát triển khác
nhau. Tuy nhiên sự hình thành nhanh chóng của các công ty xuyên quốc gia
cùng với tiến trình toàn cầu hoá trong điều kiện hiện nay đang đòi hỏi các
nền kinh tế phải có cách nhìn nhận hiện tợng phásản thống nhất, sự hợp tác
chặt chẽ giữa các quốc gia để đảm bảo an ninh kinh tế chung trên cơ sở hạn
chế đến mức tối đa những hậu quả bất lợi dophásản đem lại.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp
Biết rằng, Luật phásản áp dụng đối với những đôí tợng nào là phụ
thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi nớc:
Luật phásản của Anh, Mĩ, úc áp dụng cho tất cả các cá nhân, pháp
nhân bất luận là nhà kinh doanh hay không là nhà kinh doanh nếu không
thanh toán đợc nợ đến hạn đều có thể tuyên bố phá sản.
Luật phásản Liên Bang Nga áp dụng chỉ với nhà kinh doanh, gồm
doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh mới có thể bị tuyên bố phá sản.
Riêng ở Việt Nam, Luật phásản thể hiện rõ đặc trng về đối tợng áp
dụng của nó qua tên gọi: Luật phásảndoanhnghiệp. Nh vậy chỉ doanh
nghiệp mới chịu sự chi phối của Luật phá sản. Sở dĩ có qui định nh vậy là khi
xây dựng Luật phásản chúng ta cho rằng nên tập trung sự quan tâm và các
đối tợng là các doanh nghiệp, bởi lẽ đây là chủ thể kinh doanh chủ yếu trên
thơng trờng, hơn nữa Toà án kinh tế mới đợc thành lập nên ngại rằng việc đa
ra tất cả các cá nhân và nhóm kinh doanh theo Nghị định 66 HĐBT vào
đối tợng điều chỉnh của Luật phásản thì Toà án kinh tế không thể giải quyết
đợc khối lợng công việc đồ sộ này.
Tuy nhiên, việc đa Luật phásảndoanh nghiệp Việt Nam đi vào thực
tiễn cuộc sống là vấn đề hoàn toàn mâu thuẫn với quan điểm xây dựng luật.
Số vụ việc yêu cầu giải quyết tuyên bố phásảndoanh nghiệp so với thực tế là
quá ít. Luật có hiệu lực từ năm 1994, trong 6 năm thực hiện, tính đến năm
2000, trên toàn quốc, các Toà án mới chỉ giải quyết cha đầy 100 vụ yêu cầu
tuyên bố phásảndoanhnghiệp.Trongđó số vụ ra quyết định bởi Toà án lại
càng ít. Sở dĩ có tình trạng đó là do rất nhiều nguyên nhân, mà không thể nói
đến nguyên nhân từ Luật.
Tuy vậy, với tính cách là một bộ phận pháp luật trong pháp luật về
môi trờng kinh doanh, pháp luật phásản có vị trí đặc biệt quan trọng
không chỉ với các chủ thể kinh doanh mà còn đối với toàn bộ trật tự kinh tế
xã hội nói chung. Vai trò đó đợc thể hiện ở những mặt sau:
- Pháp luật phásản trớc hết là công cụ bảo vệ quyên và lợi ích hợp
pháp của chính doanh nghiệp mắc nợ.
- Pháp luật phásản là công cụ bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của
các chủ nợ.
- Pháp luật về phásản góp phần bảo vệ quyền và lợi ích ngời lao động.
- Pháp luật phásản góp phần bảo vệ trật tự kỉ cơng của xã hội.
Nh vậy Luật phásảndoanh nghiệp (21/12/1998) ra đời và đợc áp dụng
vào thực tiễn, bên cạnh những vai trò to lớn vẫn còn những điểm bất cập gây
khó khăn đối với các cơ quan Nhà nớc khi xét xử.
2.3 Một số văn bản qui phạm pháp luật có liên quan đến phásản
doanh nghiệp.
- Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 của chính phủ hớng dẫn
thi hành Luật phásản DN.
- Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 của chính phủ về giải quyết
quyền lợi của ngời lao động trongdoanh nghiệp bị tuyên bố phá sản.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp
- Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 của chính phủ về sửa đổi và bổ
xung một số điều của NĐ50 28/8/1996
- Thông t số 25 TC/TCDN ngày 15/5/1997 của Bộ Tài Chính hớng
dẫn trình tự, thủ tục, nguyên tắc xử lý tài chính
II Thủtục giải quyết yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp
theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
** Việc giải quyết tuyên bố phásản dựa trên bốn nguyên tắc cơ bản:
Thứ nhất: Ưu tiên việc hoà giải tự nguyện. Sau khi có đơn yêu cầu
tuyên bố phásảndoanh nghiệp Nhà nớc u tiên cho việc hoà giải tự nguyện
giữa chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ, nhận bảo lãnh và mua lại các khoản nợ
của doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phásản đợc u tiên giải quyết đến
trớc ngày Toà án có quyết định mở thủtục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp.
Thứ hai: Chỉ có T.A.N.D cấp tỉnh trở lên mới có thẩm quyền tuyên bố
phá sảndoanhnghiệp. Thẩm quyền sử lý yêu cầu tuyên bố phásảndoanh
nghiệp theo Luật phásảndoanh nghiệp qui định: Chỉ T.A.N.D cấp tỉnh,
T.A.N.D.T.C là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phásản
doanh nghiệp.
Thứ ba: Nguyên tắc thi hành: phòng thi hành án thuộc sở T pháp, Cục
quản lý thi hành án dân sự thuộc bộ t pháp là cơ quan có thẩm quyền thi hành
quyết định tuyên bố phásảndoanh nghiệp.
Thứ t: Nguyên tắc kiểm soát và giám sát việc xử lý yêu câu phá sản.
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trở nên mới có chức năng kiểm soát và giám
sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết việc phásảndoanh
nghiệp theo qui định của pháp luật.
** Thủtục làm đơn, nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phásản
doanh nghiệp.
Thứ nhất: Thủtục làm đơn của chủ nợ: Sau 30 ngày kể từ khi gửi giấy
đòi nợ cùng hạn mà không đợc doanh nghiệp thanh toán, hoặc doanh nghiệp
không trả lơng cho ngời lao động 3 tháng liên tiếp thì các chủ nợ có quyền
viết đơn nộp lên toà án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Thứ hai: Thủtục làm đơn của chủ doanhnghiệp.Trongtrờng hợp đã
thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn về tài chính và để thanh toán các
khoản nợ đến hạn, kể cả hoãn nợ mà doanh nghiệp không thoát khỏi tình
trạng mất khả năng trả nợ đến hạn thì chủ doanh nghiệp hoặc ngời đại diện
hợp pháp của họ làm đơn đến Toà án nơi có trụ sở chính của doanh nghiệp
xin tuyên bố phá sản.
Thứ ba: Trách nhiệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phásản của Toà
án. Trong quá trình giải quyết các vụ án có liên quan đến doanh nghiệp, nếu
phát hiện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phásản thì Toà án báo cho các
chủ nợ hoặc doanh nghiệp đó biết để nộp đơn yêu cầu giải quyết tuyên bố
phá sảndoanhnghiệp. Nh vậy, Toà án cha có quyền giải quyết khi cha có
đơn yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp
Thứ t: Trách nhiệm thông báo việc thụ lý đơn và yêu cầu cung cấp tài
liệu, chứng cứ. Toà ánthụ lý đơn phải ghi vào sổ và cấp cho ngời nộp đơn
giấy báo đã nhận đợc đơn và các giấy tờ gửi kèm. Trong thời hạn 7 ngày, kể
từ ngày nhận đơn Toà án thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp mắc nợ
biết, có bản sao đơn và các tài liệu liên quan kèm theo. Trong thời hạn 10
ngày, kể từ khi nhận đợc thông báo của Toà án, doanh nghiệp đó phải gửi báo
cáo về khả năng thanh toán nợ. Trongtrờng hợp thừa nhận mình đã mất khả
năng thanh toán nợ đến hạn thì gửi các tài liệu nh yêu cầu đối với việc doanh
nghiệp tự làm đơn xin tuyên bố phá sản.
Th năm : Thẩm quyền từ chối mở thủtục giải quyết đơn. Trong thời
hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn. Chánh toà kinh tế cấp tỉnh xem xét đơn và
các tài liệu liên quan, nếu xét thấy không đủ căn cứ thì ra quyết định không
mở thủtục giải quyết yêu cầu tuyên bố phásảndoanhnghiệp. Quyết định
này phải nêu rõ lý do, gửi cho ngời làm đơn và các doanh nghiệp mắc nợ
biết. Trong thời hạn 15 ngày, sau khi nhận đợc quyết định từ chối giải quyết
của Chánh toà kinh tế cấp tỉnh thì các bên có quyền khiếu nại lên Chánh án
TAND cấp tỉnh về quyết định này. Trong vòng 7 ngày, kể từ khi nhận đợc
đơn khiếu nại, chánh án TAND cấp tỉnh phải ra một trong các quyết định
sau:
- Giữ nguyên quyết định của Chánh toà kinh tế.
- Huỷ quyết định của Chánh toà kinh tế và yêu cầu xem xét lại.
Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chánh án TAND cấp tỉnh ra quyết
định trên thì Chánh Toà án kinh tế phải ra quyết định mới và gửi cho chánh
án cũng nh các đơng sự. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đợc quyết
định khác của Chánh Toà kinh tế nếu các bên còn khiếu nại thì Chánh án
TAND cấp tỉnh xem xét. Trong thời hạn 7 ngày phải ra quyết đinh khác,
quyết định lần này có hiệu lực thi hành.
Nh vậy, việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp phải
dựa trên một số nguyên tắc và tuân theo những thủtục nhất định.
Qua việc khảo sát pháp luật phásản của một số nớc có nền kinh tế thị
trờng phát triển trên thế giới có thể đi đến kết luận: thủtụcphásảntrong
pháp luật các quốc gia đó rất thống nhất với nhau mặc dù còn rất khác nhau
về mặt nội dung điều chỉnh pháp luật. Sở dĩ nh vậy là pháp luật của
Các nớc đó có những quan niệm tơng đồng về những nhóm lợi ích cần
đợc bảo vệ và phơng pháp bảo vệ một cách có hiệu quả những lợi ích đó bao
gồm các giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: Toà ánthụ lý đơn yêu cầu mở thụtục yêu cầu
tuyên bố phásảndoanh nghiệp.
Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn điều tra, đánh giá khả năng thanh toán
nợ của doanh nghiệp.
Giai đoạn thứ ba: - Nếu doanh nghiệp có khả năng phục hồi, toà án sẽ
mở thủtục phục hồi doanh nghiệp thông việc tổ chức hội nghị chủ nợ. Nếu
hội nghị chủ nợ tổ chức không thành thì toà án sẽ mở thủtục tiếp theo.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp
- Nếu doanh nghiệp không có khả năng phục hồi, Toà án sẽ mở thủtục
phá sản nhằm thanh lý tài sản của doanh nghiệp.
Khác với thủtụcphásản của các nớc kể trên, pháp luật phásản Việt
Nam đợc thiết kế theo một thủtục duy nhất áp dụng chung cho tất cả các
doanh nghiệp mắc nợ. Theo đó, việc phục hồi doanh nghiệp thông qua thiết
chế Hội nghị chủ nợ là một thủtục có tính chất bắt buộc trong trình tự phá
sản của một doanhnghiệp. Và nh vậy, thủtụcphásảndoanh nghiệp ở Việt
Nam trải qua các bớc:
Bớc 1: Toà ánthụ lý đơn yêu cầu mở thủtục yêu cầu tuyên bố phásản
doanh nghiệp.
Bớc 2: Điều tra, đánh giá khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp.
Bớc 3: Phục hồi doanh nghiệp thông qua thiết chế Hội nghị chủ nợ.
Bớc 4: Tuyên bố phásản và thanh lý tài sảndoanh nghiệp.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
[...]... quản lý tài sản Tuỳ thuộc tính chất và qui mô của vụ phá sản, Chánh toà án kinh tế Toà án nhân dân cấp tỉnh chỉ định một thẩm phán hay tập thể gồm 3 thẩm phán để giải quyết Trờng hợp SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề ánmônhọcPLKDVN Thủ tụcphásảndoanh nghiệp chỉ định 3 thẩm phán thì một thẩm phán đợc giao nhiệm vụ phụ trách Theo qui định tại Điều 16 LPSDN, thẩm phán có quyền và... 3 I Khái quát chung về phásản và pháp luật phásản 3 1 Phásản 3 2- Pháp luật về phásản 4 II Thủtục giải quyết yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện hành 7 1 Toà ánthụ lý đơn yêu cầu mở thủtục yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp 11 2 - Điều tra, đánh giá khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp: .13 3 Phục... bản bàn giao tài sản có chữ kí của thẩm phán, tổ trởng tổ quản lý tài sản và tổ trởng tổ thanh toán tài sản * Định giá và tổ chức bán đấu giá tài sản: Về nguyên tắc, phơng án phân chia tài sảndo tổ quản lý tài sản đề nghị, đợc thẩm phán phê chuẩn trong quyết định tuyên bố phásản và do tổ thanh toán tài sản thực hiện Việc thanh toán nợ cho các chủ nợ đợc tiến hành theo phơng án thanh toán cụ thể từng... thanh toán tài sản mở tại ngân hàng * Phân chia gía trị tài sảnphá sản: Về nguyên tắc, phơng án phân chia tài sảndo tổ quản lý tài sản đề nghị, đợc thẩm phán phê chuẩn trong quyết định tuyên bố phásản và do tổ thanh toán tài sản thực hiện Việc thanh toán nợ cho các chủ nợ đợc tiến hành theo phơng án thanh toán cụ thể từng đợt do tổ trởng tổ thanh toán lập và theo thứ tự u tiên do Luật phásản quy... việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp Bài viết đã đi từ việc giải quyết tài sản khi cha có Luật phásảndoanh nghiệp (trớc năm 1993) cho tới khi xử lý phásản theo trình tự, thủtục giải quyết yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp theo pháp luật hiện hành Đồng thời nêu lên thực trạng, những... dodoanh nghiệp đã bán hoặc chuyên giao bất hợp pháp; tổ chức việc bán đấu giá tài sản và thực hiện việc thanh toán theo quyết định của thẩm phán Trong các giao dịch liên quan đến việc yêu cầu SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề ánmônhọcPLKDVN Thủ tụcphásảndoanh nghiệp tuyên bố phásảndoanh nghiệp, tổ thanh toán tài sản đợc sử dụng con dấu của phòng thi hành án để làm nhiệm vụ... ánmônhọcPLKDVN Thủ tụcphásảndoanh nghiệp 1 Toà ánthụ lý đơn yêu cầu mở thủtục yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp Việc nộp đơn yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp là quyền của các chủ nợ Riêng đối với doanh nghiệp mắc nợ thì đó vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ 1.1 Chủ nợ: ở nhiều quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển, việc phân loại chủ nợ chỉ đợc tiến hành khi mở thủtụcphá sản, ... tạm đình chỉ giải quyết phásản của toà án cấp tỉnh SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề ánmônhọcPLKDVN Thủ tụcphásảndoanh nghiệp Điều kiện mở thủ tụcphásảndoanh nghiệp- những bất cập và hớng hoàn thiện Những bất cập của luật óDN 1993 có thể thấy rõ ở hầu nh tất cả các giai đoạn của thủtục tố tụng một vụ giải quyết yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp Trongđó không thể không... thức, gây lãng phí thời gian và tiền bạc Pháp luật phásản có nhiều quy định bất hợp lý: Về điều kiện mở thủtục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản; về hồ sơ yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp; về thẩm quyền của chánh Toà án kinh tế trong việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp ; về vấn đề đình chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố phásản Pháp luật phásảndoanh nghiệp thiếu nhiều quy định... quyết đó còn giúp cho việc thiết lập một hệ thống pháp luật SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp về phásản hoàn thiện và thống nhất đảm bảo cho việc giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN đợc nhanh gọn và có hiệu quả SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề ánmônhọcPLKDVNThủtụcphásảndoanh nghiệp C- Kết luận Trớc sự yêu cầu tất .
ĐỒ ÁN MÔN HỌC PLKDVN
THỦ TỤC PHÁ SẢN
DOANH NGHIỆP
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
A Lời mở đầu
Từ khi Nhà nớc ta chủ trơng phát. doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
Việc ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ trong thủ tục phá sản
doanh nghiệp là việc làm