đồ án môn học hấp thu

28 402 0
đồ án môn học hấp thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH TT- TNTH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM – SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN MÁY & THIẾT BỊ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : VÕ THANH HƯỞNG SVTH : LÊ PHƯƠNG THẢO TRẦN HUY PHONG LỚP : CĐHOA3LT NĂM 7/2006 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG CHƯƠNG I : TỔNG QUAN …………………… ……………………………… ……………… ………………… 4 CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯNG …………………… ………… ………………………………………… ………………………… ……………………… …… 8 CHƯƠNG III : TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH ……………………… ………………………………………… 11 CHƯƠNG IV : TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ …………………… ………………………… ……………19 CHƯƠNG V : KẾT LUẬN ………… ………………………… ……………………… ……………………… ……28 S S VTH: LE VTH: LE Â Â PHƯƠNG PHƯƠNG THẢO THẢO TRẦN TRẦN HUY HUY PHONG PHONG 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG S S VTH: LE VTH: LE Â Â PHƯƠNG PHƯƠNG THẢO THẢO TRẦN TRẦN HUY HUY PHONG PHONG 3 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG Trong quá trình sản xuất hóa học thường chúng ta thu được hỗn hợp nhiều cấu tử , muốn tiếp tục gia công chế biến , chúng ta phải tách chúng ra thành từng cấu tử. Có nhiều phương pháp để tách hỗn hợp khí ra thành cấu tử : -Phương pháp hoá học . -Phương pháp cơ lý ( dựa vào tính chất hoá lỏng ở các nhiệt độ khác nhau ) -Phương pháp hút : Dùng chất lỏng hay chất rắn xốp để hút. Nếu dùng chất lỏng gọi là quá trình hấp thu và nếu dùng chất rắn thì quá trình gọi la hấp phụ . Hấp thu là quá trình trong đó một hỗn hợp khí được cho tiếp xúc với chất lỏng nhằm mục đích hoà tan chọn lựa một hay nhiều cấu tử của hỗn hợp khí để tạo nên một dung dòch các cấu tử trong chất lỏng , khí được hút gọi là chất bò hấp thu , chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi . Khí không bò hấp thụ là khí trơ. Quá trình hấp thụ đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất nó được ứng dụng để : -Thu hồi các cấu tử quý . -Làm sạch khí . -Tách hỗn hợp thành cấu tử riêng . -Tạo thành sản phẩm cuối cùng . Khi thu hồi các cấu tử quý chúng ta phải tiến hành quá trình nhã hấp sau khi hấp thu để thu hồi các cấu tử và dung môi . Khi làm sạch khí quá trình nhã hấp không cần thiết nếu dung môi rẻ tiền , dễ kiếm . A:THIẾT BỊ HẤP THỤ : Trong sản xuất có thể có dùng nhiều loại thiết bò khác nhau để thực hiện quá trình hấp thụ . Tuy nhiên yêu cầu cơ bản của thiết bò vẫn là diện tích bề mặt tiếp xúc phải lớn để tăng hiệu suất của quá trình , có hai loại tháp hấp thụ là tháp mân và tháp đó a . Tháp chưng cất và tháp hấp thụ rất đa dạng phong phú về kích thướt và ứng dụng .Các tháp lớn nhất thường được dùng trong công nghiệp lọc hoá dầu , lớn và phức tạp là tháp dùng để chưng cất dung môi , không khí lỏng và công nghiệp hóa chất nói chung . Tuỳ theo năng suất đường kính tháp có thể từ 0,3 m đến 9m , số mâm có thể từ vài mâm đến nhiều mâm . Khoảng cách mâm có thể từ 150mm đến hay ít hơn đến khoảng 1m . Tháp có thể hoạt động ở áp suất cao hay thấp , từ nhiệt độ thấp của khí hoá lỏng gần 900 o c khi chưng cất sodium và potassium . Tháp mâm có thể sử dụng . S S VTH: LE VTH: LE Â Â PHƯƠNG PHƯƠNG THẢO THẢO TRẦN TRẦN HUY HUY PHONG PHONG 4 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG Trong đề tài này em trình bày là tháp mân : Tháp mân gồm thân tháp hình trụ thẳng đứng trong có gắn các mân có cấu tạo khác nhau trên đó pha lỏng và pha hơi được tiếp xúc trực tiếp với nhau . Chất lỏng đi vào tháp ở đỉnh hoặc tại một mân thích hợp nào đó và chảy xuống do trọng lực qua mỗi mân bằng ống chảy truyền . Pha hơi hoặc pha khí đi từ dưới lên qua mỗi mân bằng các khe hở trên mân do cấu tạo khác nhau của mân tạo nên . Quá trình chung cả tháp được xem như là tiếp xúc pha nghòch dòng mặc dù trên mỗi mân hai pha tiếp xúc giao dòng . Số mân trong tháp tuỳ thuộc vào mức độ phân riêng của hai pha và được xác đònh bằng phương trình cân bằng vật chất giữa hai pha và cân bằng pha. Hiệu suất mâm được xác sau khi đã có thiết bò cơ khí và các đièu kiện hoạt động của tháp , và từ đó xác đònh được số mân thực . Đường kính của tháp phụ thuộc vào suất lượng của pha lỏng và pha khí trong tháp , khi đã xác đònh được số mân lý thuyết ,vấn đề chính là thiết kế tháp là chọn các kích thướt và cách sắp xếp sao cho dung hoà được một số yếu tố trái ngược nhau . Nói chung các điều kiện để mân có hiệu suất cao lại dẫn đến các khó khăn trong điều hành tháp . Đểâ mân có hiệu suất cao , thì hoạt động mức chất lỏng trên mâm và vận tốc khí phải lớn , điều này có thể gây ra sự lôi cuốn cơ học các giọt lỏng trong lỏng hơi từ mân dưới lên mân trên , làm giảm sự biến đổi nồng độ tạo nên bởi quá trình truyền khối và như vậy làm giảm hiệu suất mâm . Ngoài ra nó còn tạo nên độ giảm áp lớn cho pha khí , làm tăng công suất máy nén khí cho tháp hấp thụ hoặc tăng nhiệt độ sôi ở nồi đun của tháp chưng cất . Cuối cùng độ giảm áp cao của pha khí làm cho tháp dễ bò ngập lụt khi hoạt động . B: GIỚI THIỆU THÁP MÂM: -Tháp mâm gồm thân hình trụ thẳng đứng trong đó gắn các mâm có cấu tạo khác nhau trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc nhau -Số mâm trong tháp tuỳ thuộc vào mức độ phân riêng của hai pha và được xác đònh từ phương trình cân bằng vật chất giữa hai pha và cân bằng pha. -Hiệu suất mâm được xác đònh sau khi đã có thiết kế cơ khí và các điều kiện hoạt động của tháp từ đó xác đònh được số mâm thực. -Đường kính tháp phụ thuộc vào suất lượng của pha lỏng,pha khí qua tháp. -Để mâm có hiệu suất cao thì khi hoạt động mức chất lỏng trên mâm và vận tốc khí phải lớn. C: ĐẶC TRƯNG CHUNG: -Thân tháp và mâm:được làm bằng vật liệu phụ thuộc vào mức độ ăn mòn của môi trường làm việc.Thân tháp thường có hình trụ tròn,chế tạo thành từng đoạn tháp ghép với nhau bằng mặt bích.Mâm được gắn cố đònh vào tháp. S S VTH: LE VTH: LE Â Â PHƯƠNG PHƯƠNG THẢO THẢO TRẦN TRẦN HUY HUY PHONG PHONG 5 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG -Khoảng cách mâm:thường được chọn trước trên cơ sở điều kiện chế tạo,bảo trì,chi phí hợp lý sau đó kiểm tra lại khi tháp hoạt động đảm bảo không hụt. -Đường kính tháp:tương ứng với suất lượng pha lỏng,pha khí đã cho phải đủ để khi tháp hoạt động không gây trạng thái lụt hoặc lôi cuốn pha lỏng lên mâm quá nhiều. -Ống chảy chuyền:có thể có tiết diện là hình viên phân hoặc hình tròn,thường chiếm từ 10-15%tiết diện tháp và để lại 70-80% tiết diện tháp cho quá trình tiếp xúc giữa hai pha . Ống chảy chuyền phải được kéo gần sát đến mâm dưới để giữ một lớp chất lỏng trong ống ngăn không cho pha khí thổi tắt vào ống. -Gờ chảy tràn :chiều cao mực chất lỏng trên mâm được duy trì bằng gờ chảy tràn,có thể là phần kèo dài lên khỏi mâm của ống chảy chuyền.Để bảo đảm sự phân phối đồng đều pha lỏng trên mâm,gờ chảy tràn có thể bằng 60-65% đường kính tháp. -Chuyển động của các dòng lỏng trên mâm:tuỳ thuộc vào suất lượng dòng lỏng chảy trên mâm mà ống chảy chuyền có thể được bố trí khác nhau do đó tạo nên các dòng chảy pha lỏng khác nhau. Trong thực tế có nhiều loại tháp chưng cất: tháp mâm chóp,tháp mâm xuyên lỗ, tháp đệm … Tuỳ thuộc vào mỗi loại mà ta thiết kế cho phù hợp.Ở đây chúng ta khảo sát thiết bò đóa chóp. Như vậy đối với tháp chóp cũng như các thiết bò khác cũng cần có tính chất về kỹ thuật tương đối cao: 1. Đảm bảo trở lực của tháp nhỏ. 2. Thời gian vận hành ổn đònh. 3. Kích thước đóa (đường kính lỗ đóa, bước lỗ, tiết diện tự do, chiều cao, tiết diện làm viêc….). D: THIẾT BỊ CHÍNH: (THÁP CHÓP) 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc: Trên mâm có gắn các chóp và ống chảy chuyền .Ống chảy chuyềncóthể có tiết diện hình tròn .Một ống hay nhiều tuỳ theo suất lượng pha lỏng .Chóp có thể là hình tròn hay dạng khác .Ở chóp có rãnh xung quanh để pha khí đi qua, rãnh chóp có thể là hình chữ nhật hay hình tròn. Chóp được lắp vào mâm bằng nhiều cách khác nhau. Sự chuyển động của pha lỏng và khí trong tháp như sau: chất lỏng đi từ trên xuống theo ống chảy chuyền từ mâm trên xuống mâm dưới .Khí đi từ dươí lên qua ống khí xuyên qua các rãnh chóp để sục vào lớp mỏng trên mâm. Hiệu quả của quá trình này phụ thuộc rất nhiều vận tốc khí và chiều cao lớp chất lỏng trên mâm .Nếu vận tốc khí nhỏ thì phạm vi sục khí nhỏ hoặc không sục vào lớp lỏng được. Nếu vận tốc khí quá lớn thì quá trình sục khí cũng sẽ ảnh hưởng.Hoặc là chất lỏng bò lôi cuốn theo dòng khí hoặc chất lỏng có thể bò dạt ra một vùng. S S VTH: LE VTH: LE Â Â PHƯƠNG PHƯƠNG THẢO THẢO TRẦN TRẦN HUY HUY PHONG PHONG 6 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG 2: KHÁI QUÁT VỀ DUNG MÔI Nước la một dung môi rẻ tiền , dễ kiếm và cũng thoã mãn những tính chất cơ bản của một dung môi hấp thụ , nước có vai trò quan trọng trong tự nhiên , trong đời sống .Trong sản xuất , nước là chất hoạt động tham gia vào nhiều loại phản ứng khác nhau , đóng vai trò rất khác nhau trong các phản ứng hoá học . Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hoà tan của khí trong nước : 1. p suất : khi tăng áp suất thì quá trình truyền khối sẽ tăng nhưng gây khó khăn cho việc chế tạo thiết bò . 2. Nhiệt độ : nhiệt độ tăng thì động lực truyền khối tăng . Nếu mục đích của quá trình hấp thụ là tạo nên một dung dòch sản phẩm nhất đònh thì dung môi được xác đònh bởi bản chất của sản phẩm . Nếu mục đích của quá trình hấp thụ là tách các cấu tử của hỗn hợp khí thì khi đó ta có thể lựa chọn dung môi tốt dựa trên những tính chất sau: 1. Độ hoà tan chọn lọc . 2. Độ bay hơi tương đối . 3. Tính ăn mòn của dung dòch . 4. Chi phí 5. Độ nhớt . Trong thực tế , không có một dung môi nào cùng lúc đáp ứng được tất cả các tính chất trên , do đó khi chọn phải dựa vào những điều kiện cụ thể khi thực hiện quá trình hấp thụ . S S VTH: LE VTH: LE Â Â PHƯƠNG PHƯƠNG THẢO THẢO TRẦN TRẦN HUY HUY PHONG PHONG 7 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG ĐỀ BÀI : Tháp làm việc ở điều kiện thường . Hàm lượng CO 2 trong không khí ban đầu là 5% theo thể tích . Tỉ lệ hấp thụ là 85% , lưu lượng dòng khí trơ là 600 m 3 /h Lượng dung môi sử dụng bằng 1.5 lượng dung môi tối thiểu . Dung môi vào tháp là tinh khiết , các thông số tự chọn . Thiết kế tháp đóa để hấp thu CO 2 từ khí thải . TÓM TẮT ĐỀ BÀI: = 0.05 A =0.85 V = 600 m 3 /h L trơ =1.5 L trơmin xđ =0 p = 1at t o =30 o C I.CÂN BẰNG VẬT CHẤT. )./(053,0 05,01 05,0 1 ktkmolkmol y y Y d d d = − = − = Y c = Y d . (1-A) = 0,053 . (1-0,85) = 0,008 (kmol/kmol.kt) G y = )/(15,24 303.082,0 600 hkmol RT PV == G tro = G y. (1-y d ) = 24,15.(1-0.05) = 22,94 (kmol/h) I.1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG CÂN BẰNG: Y cb = Xm mX )1(1 −+ Hằng số HENRY của CO 2 ở 30 o C là : H = 1,41.10 6 mmHg Y cb = mX = P H x = xx 26,1855 760 1,41.106 = S S VTH: LE VTH: LE Â Â PHƯƠNG PHƯƠNG THẢO THẢO TRẦN TRẦN HUY HUY PHONG PHONG 8 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG Y cb = X X x 26,18541 26,1855 )26,18551(1 1855,26X − = −+ Thay Y cb =Y d ta được : X cmax = 053,0)126,1855(26,1855 053.0 )1( −+ = −+ d d Ymm Y =2,71.10 -5 (kmol/kmol.dm) L trmin = 5 max 10.71,2 )008,0053,0(94,22 )( − − = − − dc cdtr XX YYG =38092,25 (kmol/h) L tro =1,5.38092,25 = 57138,37 (kmol/h) G tro( (Y d -Y c )=L tro (X c -X d ) X c = dcd tr tr XYY L G +− )( = )008,0053,0( 57138,37 22,94 − =1,8.10 -5 ( kmol/kmoldm) LẬP BẢNG : X 0 0.5.10 -5 1.10 -5 1.5.10 -5 2.10 -5 2.5.10 -5 3.10 -5 Y cb 0 0.009 0.018 0.028 0.038 0.048 0.059 I.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LÀM VIỆC : Y ∗ = d tro tro c tro tro X G L YX G L −+ =2490,77 X + 0,008 S S VTH: LE VTH: LE Â Â PHƯƠNG PHƯƠNG THẢO THẢO TRẦN TRẦN HUY HUY PHONG PHONG 9 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG VẼ HÌNH : SỐ BẬC LẺ : n = ) 40 7 ( 2 =0,03 SỐ MÂN LÝ THUYẾT : N tt = 3,03 mâm S S VTH: LE VTH: LE Â Â PHƯƠNG PHƯƠNG THẢO THẢO TRẦN TRẦN HUY HUY PHONG PHONG 10 [...]... thực phẩm , dược phẩm Đặc điểm của môn đồ án là đòi hỏi người học phải có kiến thức rộng cả môn toán , hóa học ,thậm chí cả về kỹ thu t Vì vậy có thể nói là môn học tương đối phức tạp nhưng với sự hướng dẫn của Thầy VÕ THANH HƯỞNG , chúng em đã hiểu thấu rõ vấn đề của môn đồ án hơn em xin cám ơn Thầy đã tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành môn học này Do môn đồ án này cũng không thâït hoàn hảo nhưng... THÀNH ( ĐỒNG/Kg) 51,300 CT3 19,000 2,105,000 TỔNG T1 35,197,000 37,302,000 Tiền công chế tạo T2 =T1 Chi phí khác như lắp đặt , chạy thử , thiết kế bốc dỡ T3 =20% T1 =7,460,000 đồng Tổng giá thành T= 82,064,000 đồng SVTH: LÊ PHƯƠNG THẢO TRẦN HUY PHONG 27 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : VÕ THANH HƯỞNG Qua những gì đã học và thực hành chúng em đã hiểu rõ được phần nào môn đồ án môn học Các... 0,2826( m 2 ) 4 Smâm = 4 2 2 S Bán nguyệt = Pb = 0,0962.0,44 = 0,0282 (m2) 3 3 F= Smâm – 2 Sbán nguyệt = 0,2262 (m2) f:Tổng diện tích các chóp trên đóa (m2) f =0,785.dch2 n =0,785.0,072.15=0,0577 (m2) ∆h : Chiều cao mức chất lỏng trên gờ chảy chuyền 2 Gx )3 ∆h =( 1,85 P.K Gx Lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp (m3/s) SVTH: LÊ PHƯƠNG THẢO TRẦN HUY PHONG 17 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : VÕ...ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : VÕ THANH HƯỞNG II.1.TÍNH KÍCH THƯỚT THÁP HẤP THU II.1.1.TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP : Chọn tháp chóp (tròn) 4Vtb πwtb D= ( STT2 –IX.89) Vtb vận tốc tb đi trong tháp ( m3/s) Wtb tốc độ khí trung bình đi trong tháp... = ηtb 0,2 Lấy Nt=16 đóa Chiều cao tháp : H =Nt(Hđ+δ)+0,8 =16.(0,25+0,003) + 0,8 = 4,848(m) Chọn H là 5 (m) SVTH: LÊ PHƯƠNG THẢO TRẦN HUY PHONG 13 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : VÕ THANH HƯỞNG II.1.3 CHẾ ĐỘ THU ĐỘNG TRONG THÁP II.1.3.1 TÍNH TOÁN CHÓP ( CHỌN CHÓP TRÒN ) Đường kính ống hơi của chóp chọn dn=50mm Bề dày thành ống hơi Sn=3 mm Số chóp phân bố trên đóa D2 N = 0.1 2 d h D: đường... HUY PHONG 23 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : VÕ THANH HƯỞNG IV.5.1 BƠM Với Gx = 64,8 m3/h , ta chọn bơm K là bơm ly tâm 1 cấp nằm ngang để bơm chất lỏng trung tính , sạch hoặc hơi bẩn Các thông số bơm : 1 Năng suất ( m3/h : 8 ± 290 2 p suất toàn phần (m) 18 ± 25 3 Số vòng quay (v/phút ): 1450 ± 1900 4 Nhiệt độ : (oC) < 80 oC 5 Chiều cao hút :( m) 4 ± 5,5 Vật liệu : Vỏ ngoài và bánh guồng bằng... HUY PHONG 26 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : VÕ THANH HƯỞNG CHI TIẾT VẬT LIỆU KHỐI LƯNG (Kg) THÂN X18H10T 297,672 NẮP VÀ ĐÁY X18H10T 27,808 MÂM X18H10T 85,775 CHÓP X18H10T 263,22 ỐNG DẪN LỎNG X18H10T 0,185 ỐNG DẪN HƠI X18H10T 0,29 ỐNG HƠI X18H10T 11,16 TỔNG KHỐI LƯNG X18H10T 686,11 BÍCH CT3 64,437 TAI TREO CT3 4,92 CHÂN ĐỢ CT3 41,448 TỔNG KHỐI LƯNG CT3 110,805 VẬT LIỆU THÀNH TIỀN (ĐỒNG ) X18H10T... 3 mm 0,8 ±1 là khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bò Hđ khoảng cách mâm SVTH: LÊ PHƯƠNG THẢO TRẦN HUY PHONG 12 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : VÕ THANH HƯỞNG TÍNH SỐ ĐĨA THỰC : N lt Nt = ηtb ηtb = hiệu suất trung bình của thiết bò ηtb= η1 + η 2 + η 3 + + η n n Đối với hấp thụ ta tính ở đỉnh và đáy tháp: ηtb= η dinh + η day 2 ηtb = Là một hàm số của độ bay hơi tương đối của hỗn hợp và... LÊ PHƯƠNG THẢO TRẦN HUY PHONG 18 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : VÕ THANH HƯỞNG IV.1 TÍNH CHIỀU DÀY THÁP Vật liệu : X18H10T ς k = 550.106 (N/m2) ς c = 220.106 (N/m2) Với Dt=0,6 → Smin = 3 (mm) Tháp làm việc chòu áp suất trong H=6m Thân không có lỗ Dt . PHONG PHONG 3 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG Trong quá trình sản xuất hóa học thường chúng ta thu được hỗn. HUY HUY PHONG PHONG 10 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG II.1.TÍNH KÍCH THƯỚT THÁP HẤP THU II.1.1.TÍNH ĐƯỜNG. PHONG PHONG 13 ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD : GVHD : VÕ VÕ THANH HƯỞNG THANH HƯỞNG II.1.3 CHẾ ĐỘ THU ĐỘNG TRONG THÁP II.1.3.1 TÍNH TOÁN CHÓP ( CHỌN

Ngày đăng: 18/07/2014, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỒ ÁN MÔN HỌC

  • QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

    • SVTH : LÊ PHƯƠNG THẢO

      • NĂM 7/2006

      • 2: KHÁI QUÁT VỀ DUNG MÔI

      • IV.1 TÍNH CHIỀU DÀY THÁP

      • IV.3.1.1 ĐƯỜNG KÍNH ỐNG DẪN LỎNG

      • IV.4.4 KHỐI LƯNG ỐNG DẪN LỎNG VÀ ỐNG DẪN KHÍ

      • IV.4.5. KHỐI LƯNG BÍCH

      • IV.4.6 KHỐI LƯNG CHÓP

      • IV.4.7 KHỐI LƯNG CHẤT LỎNG TRONG THÁP

      • IV.5.1 BƠM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan