1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề án tốt nghiệp vận tải hành khách bằng công cộng bằng xe buýt

53 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,09 MB
File đính kèm vantaihanhkhachcongcongbangxebuyt.rar (442 KB)

Nội dung

Đề án tốt nghiệp vận tải hành khách bằng công cộng bằng xe buýt Cơ sở lý luận, thực trạng vận tải hành khách bằng công cộng bằng xe buýt Hiện nay, lĩnh vực vận tải hành khách bằng phương tiện giao thông công cộng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong định hướng phát triển giao thông đô thị. Đô thị càng phát triển thì việc sử dụng các phương tiện vận tải hành khách công cộng càng trở nên phổ biến với nhiều hình thức như: xe buýt, tàu điện ngầm,…Các đô thị ở Việt Nam nói chung và ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng đang trong giai đoạn chú trọng đến phát triển giao thông công cộng, tuy nhiên mới chỉ có hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt là chính. Mặc dù vậy, hình thức vận tải này chưa phát triển cả về quy mô và chất lượng. Sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tỷ lệ sử dụng phương tiện vận tải công cộng và phương tiện vận tải cá nhân, cùng với thực trạng kết cấu cơ sở hạ tầng phát triển chậm, chất lượng thấp, thiếu đồng bộ và công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế làm kìm hãm sự phát triển của thành phố. Từ thực trạng trên đã đặt ra những vấn đề cấp bách cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ, cụ thể, sâu sát, phù hợp với thực tiễn ở địa phương; đồng thời có sự nghiên cứu, tham khảo mô hình, phương thức của các nước khác trong lĩnh vực vận tải hành khách công cộng để chọn lọc, ứng dụng một cách hiệu quả nhất với mục đích góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng của thành phố, đảm bảo xây dựng và phát triển thành phố ngày càng bền vững trong giai đoạn hiện nay cũng như trong thời gian tới.

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG PHƯƠNG TIỆN XE BUÝT 1.1 Vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt 1.1.1 Một số khái niệm vận tải hành khách công cộng xe buýt 1.1.2 Đặc điểm vận tải hành khách công cộng xe buýt 8 1.1.3 Vai trò vận tải hành khách cơng cộng xe buýt 1.2 Quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng xe buýt 1.2.1 Quản lý điều hành hoạt động vận tải khách công cộng xe buýt 10 khách 1.2.2 Khai thác phát triển hệ thống sở hạ tầng vận tải hành công cộng xe buýt 11 1.2.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt tuyên truyền, quảng bá hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt 11 1.2.4 Xây dựng chế độ sách nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt 12 1.3 Cơ quan quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng 10 xe buýt 12 1.4 Kinh nghiệm quản lý vận tải hành khách công cộng số nước giới 12 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý vận tải hành khách công cộng Canada 12 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý vận tải hành khách công cộng Braxin 13 Chương 2: THỰC TRẠNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG PHƯƠNG TIỆN XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14 2.1 Hoạt động doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 14 2.1.1 Các doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng xe buýt 14 2.1.2 Phương tiện vận chuyển 15 2.1.3 Kết hoạt động 16 2.2 Hệ thống sở hạ tầng vận tải hành khách công cộng xe buýt 2.2.1 Hiện trạng dân số sử dụng đất 20 20 2.2.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng vận tải hành khách công cộng xe buýt 21 2.2.3 Mạng lưới tuyến xe buýt 25 2.3 Một số sách hỗ trợ ứng dụng công nghệ phát triển vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt 2.3.1 25 Trợ 2.3.2 27 2.3.3 28 công giá Vé Chất xe buýt xe lượng dịch vụ 25 buýt xe buýt 2.3.4 Ứng dụng công nghệ hoạt động vận tải hành khách cộng phương tiện xe buýt 29 2.4 Kiểm tra, giám sát tuyên truyền, quảng bá vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn thành phố 30 2.4.1 Kiểm tra, giám sát hoạt động VTHKCC xe buýt 30 2.4.2 Tuyên truyền, quảng bá hoạt động VTHKCC xe buýt 30 2.5 Đánh giá, nhận xét 31 2.5.1 Những mặt làm 31 2.5.2 Những mặt chưa làm 32 2.5.3 Những khó khăn 33 2.5.4 Ngun nhân mặt hạn chế 33 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG PHƯƠNG TIỆN XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 34 3.1 Định hướng phát triển vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt địa bàn thành phố giai đoạn 2016 - 2020 34 3.1.1 34 3.1.2 35 Mục Các tiêu tiêu 3.2 Nhiệm vụ, giải pháp thực giai đoạn 2016 - 2020 3.2.1 Đầu tư hệ thống sở hạ tầng vận tải hành khách công cộng 36 36 3.2.2 Nâng cao hiệu kiểm tra, giám sát tuyên truyền, quảng bá vận tải hành khách công cộng xe bt 3.2.3 Hồn thiện chế, sách phát triển vận tải hành khách 38 công cộng xe buýt 38 3.2.4 Phát triển loại hình doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng xe buýt 39 3.2.5 Đầu tư phương tiện xe buýt tham gia hoạt động vận tải hành khách công cộng 40 3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành vận tải hành khách công cộng xe buýt 40 3.2.7 Nâng cao lực, quản lý điều hành chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt 42 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 42 3.3.1 Với Chính phủ 42 3.3.2 Với Bộ Giao thông Vận tải 43 3.3.3 Với Bộ Tài 43 3.3.4 Với UBND thành phố 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC BẢNG - BIỂU – HÌNH - PHỤ LỤC Trang Bảng Bảng Thơng số kinh tế - kỹ thuật số phương tiện GTVT Bảng 2.1 Các doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng 14 Bảng 2.2 Phương tiện theo dự án 15 Bảng 2.3 Phương tiện phân theo số ghế 16 Bảng 2.4: Khối lượng vận chuyển hành khách 17 Bảng 2.5 Khối lượng vận chuyển buýt có trợ giá 18 Bảng 2.6 Hệ số sử dụng trọng tải đơn vị vận tải năm 2014 19 Bảng 2.7 Hiện trạng bến bãi so với quy hoạch 21 Bảng 2.8 Diện tích bến bãi sơ thống với quận, huyện 22 Bảng 2.9 Mạng lưới tuyến xe buýt 24 Bảng 2.10 Tỷ trọng % chi phí nhân cơng nhiên liệu nhóm xe 25 Bảng 2.11 Tổng ngân sách chi cho trợ giá xe buýt 26 Bảng 2.12: Cơ cấu khách sử dụng vé xe buýt 28 Bảng 2.13 Tổng hợp kết khảo sát 28 Bảng 3.1 Nhu cầu đầu tư xe buýt giai đoạn 2012-2015 39 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn khí thải xe buýt đầu tư 40 Biểu Biểu đồ 2.1 Cơ cấu thị phần thành phần kinh tế 15 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng khối lượng vận chuyển năm 2014 loại hình doanh nghiệp 18 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng số tiền trợ giá cho loại hình doanh nghiệp vận tải 27 Hình Hình Mơ hình hóa hệ thống mạng lưới đường TPHCM 23 Phụ lục Phụ lục Các nhiệm vụ cụ thể triển khai thực giai đoạn 2016-2020 45 Phụ lục Danh mục bến bãi xe buýt đầu tư thực giai đoạn 2016-2020 địa bàn thành phố 47 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá thành phố đông dân nhất, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục quan trọng đất nước Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Đông Nam Á, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy đường khơng Trung bình hàng năm, thành phố đón khoảng triệu khách du lịch quốc tế, chiếm khoảng 70% lượng khách vào Việt Nam Đồng thời, giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 20,2% tổng sản phẩm 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp quốc gia Đối với lĩnh vực giáo dục, truyền thơng, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò quan trọng bậc Hiện nay, lĩnh vực vận tải hành khách phương tiện giao thông công cộng vấn đề quan tâm hàng đầu định hướng phát triển giao thông đô thị Đơ thị phát triển việc sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng trở nên phổ biến với nhiều hình thức như: xe bt, tàu điện ngầm,…Các thị Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng giai đoạn trọng đến phát triển giao thơng cơng cộng, nhiên có hình thức vận tải hành khách công cộng xe buýt Mặc dù vậy, hình thức vận tải chưa phát triển quy mô chất lượng Sự cân đối nghiêm trọng tỷ lệ sử dụng phương tiện vận tải công cộng phương tiện vận tải cá nhân, với thực trạng kết cấu sở hạ tầng phát triển chậm, chất lượng thấp, thiếu đồng công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách cơng cộng bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế làm kìm hãm phát triển thành phố Từ thực trạng đặt vấn đề cấp bách cần thiết phải có giải pháp đồng bộ, cụ thể, sâu sát, phù hợp với thực tiễn địa phương; đồng thời có nghiên cứu, tham khảo mơ hình, phương thức nước khác lĩnh vực vận tải hành khách công cộng để chọn lọc, ứng dụng cách hiệu với mục đích góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng thành phố, đảm bảo xây dựng phát triển thành phố ngày bền vững giai đoạn thời gian tới Chính ngun nhân trên, em sâu nghiên cứu định chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề án tốt nghiệp Mục đích đề án: Trên sở vấn đề lý luận có liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước vận tải hành khách cơng cộng, thực trạng tình hình vận tải hành khách công cộng thực tiễn triển khai áp dụng giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng với việc khảo sát thực tế, phân tích, đánh giá nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia khác, đề án đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, góp phần vào việc đổi phương pháp điều hành, cách thức triển khai để giải vấn đề đô thị phát triển vận tải hành khách cơng cộng góp phần thúc đẩy phát triển bền vững thành phố Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề án: - Ý nghĩa lý luận: Về mặt lý luận, đề án làm rõ vai trò sở lý luận, pháp lý lĩnh vực vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt; vai trò quan quản lý hành nhà nước vận tải hành khách cơng cộng xe buýt Đề án nêu rõ, để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước vận tải hành khách cơng cộng đòi hỏi phải có tổng thể giải pháp có nghiên cứu phù hợp với đặc thù địa phương, phối hợp chặt chẽ quan chức nhà nước để quản lý hiệu phát triển lĩnh vực vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đề án khơng góp phần hệ thống hóa thơng tin, quan điểm, phương pháp quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng nước số nước giới, mà có ý nghĩa việc phát triển sở lý luận việc quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng xe buýt thực tiễn việc áp dụng thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào kiến thức lý luận lĩnh vực vận tải hành khách công cộng, đặc biệt vận tải hành khách cơng cộng xe bt, vai trò nhà nước, tham gia, phối hợp ngành chức năng, hệ thống trị để góp phần xây dựng thành phố ngày phát triển - Ý nghĩa thực tiễn: Về mặt thực tiễn, đề án phân tích, đánh giá khía cạnh lĩnh vực vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt với tồn tại, hạn chế cần khắc phục Bên cạnh vai trò tích cực, vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt nước ta nói chung, thành phố nói riêng lý luận, pháp lý với thực tiễn có khoảng cách lớn, nói lý luận, pháp lý chưa theo kịp với thực tiễn đặt Đã có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt thực tiễn cho thấy kết đạt hạn chế, chưa hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu đề hàng năm Trên sở vấn đề lý luận vận tải hành khách công cộng xe buýt, thực trạng vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố, đề án đưa số vấn đề mang tính phổ biến có ý nghĩa tham khảo mang tính gợi mở việc đổi phương thức, cách thức công tác quản lý phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt thành phố Ngồi ra, vấn đề có ý nghĩa gợi mở đề tài kiến nghị, đề xuất nghiên cứu, hoàn thiện thể chế pháp luật vận vận tải nói chung vận tải hành khách cơng cộng nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: - Đối tượng nghiên cứu: quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt - Phạm vi nghiên cứu: quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt phạm vi nội thành địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 – 2014; nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG PHƯƠNG TIỆN XE BUÝT 1.1 Vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt 1.1.1 Một số khái niệm - Vận tải khách công cộng xe buýt hoạt động vận tải khách tơ theo tuyến cố định có điểm dừng đón, trả khách xe chạy theo biểu đồ vận hành - Tuyến xe buýt tuyến vận tải khách cố định tơ, có điểm đầu, điểm cuối điểm dừng đón, trả khách theo quy định - Xe buýt ô tô chở khách có thiết kế từ 17 ghế trở lên có diện tích sàn xe dành cho khách đứng (diện tích dành cho khách đứng 0,125m2) theo tiêu chuẩn quy định - Kết cấu hạ tầng phục vụ xe buýt: hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ chung cho việc hoạt động phương tiện giới người có: nhà ga hành khách, đầu mối trung chuyển khách xe buýt theo quy hoạch, đường xe buýt hoạt động, đường dành riêng, đường ưu tiên cho xe buýt, điểm đầu, điểm cuối, trạm trung chuyển xe buýt, trạm dừng, nhà chờ xe buýt, biển báo vạch sơn điểm dừng, bãi đỗ dành cho xe buýt, công trình phụ trợ phục vụ hoạt động khai thác vận tải khách công cộng xe buýt 1.1.2 Đặc điểm phương tiện giao thông công cộng xe buýt Ưu điểm: + Có tính động cao, khơng phụ thuộc vào mạng dây dẫn đường ray + Xe buýt dễ hồ nhập vào hệ thống giao thơng đường thành phố, chạy chung với nhiều loại phương tiện giao thông khác đường phố mà không gây cản trở Ngoài ra, xe buýt nhờ chạy bánh nên khả bám dính cao chạy nhiều loại đường phố + Khai thác, điều hành đơn giản, nhanh chóng điều chỉnh chuyến lượt, thay xe thời gian ngắn mà không ảnh hưởng đến hoạt động tuyến + Có thể khắc phục sức chứa nhỏ tơ buýt cách tăng chuyến, giảm khoảng cách thời gian chuyến xe 10 3.2 Giải pháp, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020 3.2.1 Đầu tư hệ thống sở hạ tầng vận tải hành khách công cộng 3.2.1.1 Ưu tiên phát triển sở hạ tầng, dành quỹ đất hợp lý cho phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt - Đối với hạ tầng có, xem xét bố trí đường ưu tiên cho xe buýt Đối với hạ tầng đầu tư mới, cần thiết kế xây dựng đường dành riêng ưu tiên cho xe buýt - Phấn đấu đến năm 2020, đầu tư xây dựng bến bãi cho hoạt động xe buýt bãi giữ xe 02 bánh miễn phí cho hành khách xe buýt đạt tổng diện tích 81,17 tổng số 1.141 diện tích bến bãi dành cho giao thơng tĩnh - Nhanh chóng triển khai đầu tư xây dựng di dời hoạt động bến xe khách địa bàn thành phố hữu (Bến xe Miền Đông, Bến xe Miền Tây .) bến xe theo quy hoạch - Đầu tư xây dựng hoàn tất đầu mối trung chuyển chưa hoàn chỉnh như: bến xe buýt bến xe Chợ Lớn, công viên Đầm Sen, bến xe Văn Thánh, Công viên 23/9, bến xe Củ Chi, bến xe An Sương - Nghiên cứu, xây dựng đề án “Tổ chức khai thác dịch vụ đầu mối trung chuyển xe buýt” nhằm tạo nguồn thu, bù đắp kinh phí trợ giá cho xe buýt 3.2.1.2 Quy hoạch phát triển mạng lưới tuyến xe buýt - Hoàn thành quy hoạch phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng thành phố đến năm 2020 Cập nhật, bổ sung quy hoạch mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt bảo đảm tính kết nối phương thức vận tải đô thị khối lượng lớn - Nâng cao lực vận tải hiệu hoạt động xe buýt; hình thành mạng lưới vận tải hành khách cơng cộng xe bt liên thơng, phủ kín địa bàn; kết nối thuận tiện với đường liên tỉnh, đường hàng không, đường sắt hệ thống mạng lưới đường sắt, đường thủy đô thị tương lai - Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án “Giao thơng Xanh” thành phố Hồ Chí Minh (trong có tuyến xe buýt nhanh vận chuyển khối lượng lớn (BRT) đại lộ Võ Văn Kiệt chiều dài khoảng 25 Km) 39 3.2.2 Nâng cao hiệu kiểm tra, giám sát tuyên truyền, quảng bá vận tải hành khách công cộng xe buýt - Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xe buýt gắn với xử lý nghiêm vi phạm thái độ phục vụ lái xe, tiếp viên bán vé để nâng cao chất lượng hoạt động xe buýt chất lượng dịch vụ - Tuyên truyền đến người dân lợi ích, tác dụng việc xe buýt, thông tin chất lượng dịch vụ xe buýt, chế sách người xe buýt như: miễn vé, giá vé ưu đãi cho hành khách thường xuyên, học sinh, sinh viên - Tuyên truyền vận động cán công chức, viên chức, công nhân, học sinh, sinh viên nhân dân thành phố hạn chế sử dụng xe gắn máy cá nhân, chuyển sang lại xe buýt - Tổ chức đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ phục vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt, đặc biệt đội ngũ lái xe, nhân viên phục vụ để đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách tốt - Tuyên truyền giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp người lái xe, nhân viên phục vụ để tăng cường trách nhiệm, thái độ phục vụ hành khách ý thức chấp hành pháp luật, trật tự an tồn giao thơng q trình làm việc 3.2.3 Hồn thiện chế, sách phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt - Trên sở định mức khung Kinh tế - Kỹ thuật áp dụng cho hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt Bộ Giao thông Vận tải, đề xuất UBND thành phố ban hành định mức chi tiết hoạt động vận tải hành khách cơng cộng xe bt, có ưu tiên xem xét định mức phù hợp phương tiện xe buýt có trang thiết bị đại sử dụng loại nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường - Tiếp tục trợ giá cho tuyến xe buýt thiết yếu đáp ứng nhu cầu giảm ùn tắc giao thơng có doanh thu chưa đủ bù đắp chi phí, đảm bảo tính ổn định mạng lưới tuyến xe buýt - Xây dựng chế sách ưu đãi đầu tư phát triển vận tải hành khách công cộng theo hướng Nhà nước tập trung vốn đầu tư cho giải phóng mặt bằng, kết hợp nhà nước doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phương tiện hệ thống thiết bị, nhà nước đầu tư khởi động để tạo thị trường nhà nước tham gia đầu tư 40 thông qua chế cho vay vốn ưu đãi (bao gồm nguồn vốn ODA) miễn giảm thuế, bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp chịu trách nhiệm việc thực đầu tư phát triển cung ứng dịch vụ - Nghiên cứu, xây dựng Quỹ phát triển vận tải hành khách công cộng nhằm giảm trợ giá từ ngân sách - Nghiên cứu, triển khai chế Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng Văn số 2366/VPCP-KTTH ngày 10/4/2012 việc đồng ý miễn thuế nhập phụ tùng, linh kiện để sản xuất lắp ráp xe buýt Dự án đầu tư phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Thực miễn tiền thuê đất để xây dựng trạm bảo dưỡng sửa chữa, bãi đỗ xe buýt doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách công cộng theo Quyết định số 62/2009/QĐ-TTg ngày 20/4/2009 Thủ tướng phủ - Tiếp tục triển khai thực đề án “Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu khai thác quảng cáo thương mại xe buýt nhằm tạo nguồn thuế giảm trợ giá cho hoạt động xe buýt” - Nghiên cứu, tham mưu xây dựng sách quản lý giao thông đô thị, hướng đến phục vụ cho việc phát triển hệ thống giao thông thông minh - Nghiên cứu chế, sách bắt buộc, hỗ trợ người tham gia giao thông nhằm cấu lại tỷ lệ sử dụng phương tiện công cộng cá nhân theo hướng phù hợp với sở hạ tầng sẵn có 3.2.4 Phát triển loại hình doanh nghiệp VTHKCC xe buýt - Tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải pháp sáp nhập, thu gom đơn vị vận tải quy mô nhỏ (các hợp tác xã) có lực quản lý, điều hành hạn chế để nâng cao lực cạnh tranh, quản lý tập trung, đến năm 2016 giảm đến 10 đơn vị (kể Công ty) - Tiếp tục tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước khu vực quản lý kinh tế tập thể Hợp tác xã, việc tổ chức phân công, phân cấp quản lý phải rõ ràng, quán, ổn định - Lập kế hoạch thí điểm thay đổi mơ hình Hợp tác xã sang mơ hình mới, kết hợp ưu điểm loại hình doanh nghiệp khối Cơng ty Hợp tác xã thành mơ hình Cơng ty Cổ phần - Bên cạnh đó, doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng xe buýt cần xếp lại Thị trường vận tải hành khách công cộng xe buýt chia thành cấp: 41 + Cấp gồm tuyến trục/chính đơn vị có đội xe quy mơ lớn khai thác, định khai thác tuyến trục hay hành lang (tùy theo lực đội xe) Các doanh nghiệp (và nhà đầu tư) khuyến khích gia nhập vào thị trường cấp + Cấp gồm tuyến nhánh thu gom đơn vị có đội xe có quy mô nhỏ khai thác, với xe buýt nhỏ loại 40 chỗ Các HTX khuyến khích hốn đổi thành công ty cổ phần hay công ty TNHH Nhằm dễ phân biệt tuyến buýt, nên sử dụng màu sơn khác cho loại hình tuyến, theo nguyên tắc: Tuyến bản: Một màu sơn Tuyến chuyên dùng: Hai màu sơn 3.2.5 Đầu tư phương tiện xe buýt tham gia hoạt động VTHKCC Hiện nay, thành phố tiếp tục triển khai thực Đề án “Đầu tư phương tiện xe buýt giai đoạn 2012 - 2015” nhằm đổi phương tiện vận tải phù hợp với đặc tính thị, điều kiện đường giao thơng địa bàn thành phố Theo đó, Tổng cơng ty khí giao thơng vận tải Sài Gòn TNHH Một thành viên (SAMCO) đơn vị thực đề án sản xuất 300 xe buýt theo tiêu chuẩn quy định, sử dụng khí nén thiên nhiên (CNG), thuộc đề án đầu tư xe buýt thành phố giai đoạn 2012 -2015 - Ngoài ra, hoạt động vận tải hành khách công cộng cần phải đảm bảo yếu tố tỷ lệ phương tiện tham gia vận tải hành khách cơng cộng xe bt có thiết bị đảm bảo thuận lợi cho người khuyết tật xe buýt Tổng số xe uớc tính đầu tư giai đoạn 2012-2015 1.680 xe (trong có 300 xe sử dụng khí nén thiên nhiên CNG) Trong đó, tổng số xe thay cho xe buýt cũ hoạt động tuyến xe buýt 1.520 xe dự kiến đầu tư thêm 160 xe cho 09 tuyến xe buýt mở đến khu hành chính, khu dân cư Bảng 3.1 Nhu cầu đầu tư xe buýt giai đoạn 2012-2015 Đơn vị tính: Xe Thời điểm đầu tư Xe buýt Xe buýt Xe buýt 80 chỗ 55 chỗ 40 chỗ Tổng cộng Diesel CNG Diesel CNG Diesel CNG Năm 2012 34 - 46 - 142 - 222 Năm 2013 54 66 112 - 164 - 396 Năm 2014 50 142 226 - 154 - 572 Năm 2015 90 92 144 - 164 - 490 Tổng cộng 228 300 528 - 624 - 1.680 42 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động VTKHCC xe buýt từ năm 2004-2014) Bảng 3.2 Tiêu chuẩn khí thải xe buýt đầu tư STT Loại phương tiện Tiêu chuẩn khí thải Sức chứa (HK) Nhiên liệu 80 2015 2020 CNG Diesel EURO III EURO IV Xe buýt lớn Xe buýt trung 45-60 CNG Diesel EURO III EURO IV Xe buýt nhỏ 17-30 Diesel EURO III EURO IV (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động VTKHCC xe buýt từ năm 2004-2014) Nhằm giải số xe buýt cũ hoạt động tuyến để tạo nguồn vốn đối ứng cho Doanh nghiệp vận tải, Đề án kiến nghị UBND thành phố cho phép bán lý số phương tiện xe buýt xuống cấp dự án đầu tư phương tiện xe buýt trước (dự án đầu tư 1.318 xe, dự án đầu tư 400 xe phục vụ vận chuyển Công nhân Học sinh - Sinh viên dự án đầu tư theo Quyết định 330/2003/QĐ-UB ngày 31/12/2003) theo nguyên tắc “sau Chủ đầu tư hoàn trả xong vốn vay lãi vay, tài sản (xe) phải thuộc Chủ đầu tư Giá trị thu từ lý xe, sau hoàn thành nghĩa vụ trả nợ vốn vay lãi vay tái đầu tư vào Đề án này” 3.2.6 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý điều hành VTHKCC xe buýt - Ứng dụng thẻ thông minh (smart card): triển khai dịch vụ toán vé xe buýt qua thẻ trả trước Ngân hàng địa bàn thành phố để thay vé giấy tất tuyến xe buýt thành phố - Ứng dụng giải pháp công nghệ xây dựng hệ thống quan trắc giao thông, hệ thống điều khiển tín hiệu giao thơng hệ thống thơng tin giao thơng (dự án “Triển khai thí điểm hệ thống quản lý giao thông thông minh”): + Thí điểm giải pháp giám sát, quan trắc thu thập thông tin giao thông, hệ thống điều khiển tín hiệu giao thơng tuyến đường hay xảy ùn tắc Thử nghiệm giải pháp điều khiển giao thông thông minh nhằm điều tiết tối ưu hóa lưu lượng giao thơng tuyến đường + Mở rộng quy mơ thí điểm: Trên sở kết thí điểm, triển khai rộng rãi giải pháp đến trục đường thành phố có sẵn hệ thống điều khiển đèn tín hiệu giao thơng 43 - Xây dựng sở liệu GIS hạ tầng giao thơng; cơng cụ thu thập, tích hợp, lưu trữ cung cấp liệu giao thông đô thị theo thời gian thực: + Khảo sát loại liệu hạ tầng giao thông hữu, phân tích đặc điểm liệu, nhu cầu sử dụng yêu cầu lưu trữ loại liệu để xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý khai thác, quy hoạch hạ tầng giao thông đô thị; + Xây dựng chuẩn liệu phục vụ cho việc lưu trữ, tích hợp cấp phát liệu giao thông; + Phát triển số lượng nguồn cung cấp liệu đầu vào cho hệ thống giao thơng thơng minh; xây dựng cơng cụ rút trích liệu giao thơng từ tín hiệu GPS, thiết bị giám sát hành trình gắn loại phương tiện khác (đường đường thủy) từ camera quan sát giao thông công cụ bổ khuyết liệu giao thông theo thời gian thực; + Thiết lập hệ thống tích hợp, lưu trữ cung cấp liệu giao thơng có khả tích hợp lưu trữ liệu giao thông thu thập từ nhiều nguồn khác theo thời gian thực; + Xây dựng hệ thống thông tin giao thông cho người dân thơng qua loại website, ứng dụng smart phone, SMS, bảng thông tin giao thông điện tử, thông qua VOV giao thông VOH; + Xây dựng hệ thống thông tin cho người sử dụng xe buýt điểm đầu cuối bến, trạm dừng, nhà chờ, xe buýt, website ứng dụng smart phone - Ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) quản lý, điều hành xe buýt với tính năng: thể vị trí xe, lộ trình xe, điểm dừng đỗ quy định đồ số; quản lý điểm dừng đỗ, điểm đặc biệt lộ trình; quản lý lái xe, nhân viên bán vé, ca kíp - Để tăng cường lực điều hành cho Trung tâm giai đoạn 2016-2020, hệ thống quản lý buýt (Bus Management System – BMS) cần xây dựng Hệ thống tích hợp liệu vị trí xe đường, tình trạng xe đường, quãng thời gian hành trình, thời gian xe đến bến cách sử dụng công nghệ định vị tồn cầu GPS (Global Positioning System) mạng truyền thơng không dây - Triển khai hệ thống thông tin xe buýt (BIS) để nâng cao lực quản lý (theo dõi hoạt động phương tiện phần mềm) 3.2.7 Nâng cao lực, quản lý điều hành chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt - Nghiên cứu đề xuất thành lập quan quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng- PTA (Public Transport Authority) để quản lý tất loại hình vận tải hành khách cơng 44 cộng đô thị (Metro, Tramway, Monorail, BRT, xe buýt, taxi, ) PTA thay mặt thành phố sở hữu tài sản, lập kế hoạch đầu tư, lập kế hoạch dịch vụ, đấu thầu cung cấp dịch vụ, thiết lập tiêu chuẩn, quy định, định giá vé Khi PTA thành lập đảm nhiệm việc quản lý, Trung tâm quản lý điều hành vận tải hành khách công cộng tập trung vào việc kiểm sốt hoạt động xe bt thơng tin liệu đến đơn vị liên quan - Nghiên cứu, xây dựng Quy chế đấu thầu áp dụng hoạt động VTHKCC xe buýt - Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm lái xe, nhân viên phục vụ xe buýt vi phạm nội qui, qui định ngành 3.3 Đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Với Chính phủ Kiến nghị ban hành chế sách để thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, khai thác bến bãi vận tải, cụ thể sau: - Hiện nay, bến bãi xe buýt địa bàn thành phố có hạng mục như: khu sửa chữa bảo dưỡng kiểm tra kỹ thuật phương tiện, Trung tâm đăng kiểm, trạm nhiên liệu, khu vực nhà kho…nhưng hạng mục bến thiết kế khác chưa có hạng mục Quy chuẩn bến xe khách theo khoản 1, Điều 7, Thông tư số 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/8/2010 Bộ Giao thơng vận tải Do đó, xin kiến nghị: điều chỉnh bổ sung hạng mục nêu Quy chuẩn bến xe khách quy định khoản 1, Điều 7, Thông tư số 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/8/2010 Bộ Giao thông vận tải làm sở để điều chỉnh bổ sung thêm hạng mục phụ trợ thành phố hỗ trợ lãi vay - Tại bến bãi xe buýt địa bàn thành phố chưa phép kinh doanh trung tâm thương mại, siêu thị văn phòng cho thuê dịch vụ khác bến xe theo quy định pháp luật khơng có quy định theo khoản 1, Điều 8, Thông tư số 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/8/2010 Bộ Giao thông vận tải Do đó, xin kiến nghị: điều chỉnh bổ sung nội dung kinh doanh nêu bến xe khách theo quy định khoản 1, Điều 8, Thông tư số 24/2010/TTBGTVT ngày 31/8/2010 Bộ Giao thông vận tải nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tư xây dựng, khai thác bến xe khách rút ngắn thời gian hoàn vốn - Xem xét, điều chỉnh bổ sung nội dung Điều lệ Quyết định số 62/2009/QĐ-TTg ngày 20/4/2009 Thủ tướng Chính phủ miễn tiền thuê đất để xây dựng trạm bảo dưỡng, sửa chữa, bãi đỗ xe doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách công cộng, cụ thể sau: "Các doanh nghiệp Nhà nước cho thuê đất để đầu tư xây dựng, khai thác bến bãi vận tải quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương miễn tiền 45 thuê đất thời gian 10 năm diện tích đất để xây dựng bãi đỗ xe, trạm bảo dưỡng, sửa chữa (bao gồm khu quản lý điều hành, khu phục vụ công cộng)" 3.3.2 Với Bộ Giao thông Vận tải - Hiện nay, đường dành cho xe bt chưa có tiêu chuẩn thức Do đó, kiến nghị Bộ GTVT ban hành tiêu chuẩn thiết kế đường dành riêng cho xe buýt (đặt bên trái, bên phải hay tim đường), cơng trình hạ tầng kỹ thuật dẫn, báo hiệu có liên quan đường dành riêng điều kiện khác tình hình giao thơng tuyến đường để địa phương (đặc biệt thành phố lớn) làm tổ chức đường dành riêng cho xe buýt, thu hút hành khách xe buýt - Sớm ban hành định mức khung kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt Quy chế đấu thầu hoạt động VTHKCC xe buýt - Chỉ đạo chủ đầu tư khẩn trương triển khai xây dựng hệ thống đường sắt đô thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo kết nối đồng hệ thống vận tải hành khách công cộng địa bàn thành phố 3.3.3 Với Bộ Tài Hiện nay, đơn vị kinh doanh vận tải hành khách công cộng xe buýt không phép kinh doanh dịch vụ hỗ trợ Do đó, kiến nghị Bộ Tài ban hành chế trợ giá gián tiếp cho hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt, cụ thể đơn vị kinh doanh vận tải hành khách công cộng xe buýt kinh doanh dịch vụ hỗ trợ nhằm tạo nguồn thu bù lỗ cho hoạt động xe buýt, cụ thể như: khai thác bến bãi (cho thuê thu phí bến bãi) kinh doanh số dịch vụ khác bến bãi đơn vị quản lý 3.3.4 Kiến nghị UBND thành phố - Ưu tiên dành đất cho phát triển vận tải hành khách công cộng: quy hoạch khu đất để làm bến bãi cho VTHKCC theo Quyết định 101/QĐ-TTg ngày 22/01/2007 Thủ tướng Chính phủ - Tiếp tục ổn định nguồn kinh phí trợ giá cho xe buýt, đặc biệt có biến động tăng nhiên liệu tiền lương tối thiểu KẾT LUẬN Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá trung tâm thương mại lớn nước, đầu tàu kinh tế khu vực phía nam, phát 46 triển Thành phố khơng mối quan tâm cấp lãnh đạo Thành phố mà quan tâm Đảng, Nhà nước tồn dân Giao thơng thị ln phải trước bước, quan điểm đắn Một mạng lưới giao thông đô thị tốt trở thành yếu tố tạo điều kiện để phát triển lĩnh vực kinh tế – xã hội khác q trình cơng nghiệp hố, đại hố, vận tải hành khách cơng cộng, đặc biệt vận tải hành khách công cộng phương tiện xe bt chìa khố để tổ chức phát triển giao thông đô thị Để đảm bảo giảm thiểu ùn tắc, hạn chế lượng phương tiện cá nhân việc quản lý phát triển mạng lưới xe buýt cấp bách Đề án tập trung nêu lên thực trạng công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, phân tích số hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Từ thực trạng phân tích tổng kết, tham khảo kinh nghiệm nước giới quản lý phát triển mạng lưới xe buýt, đề án đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục tồn có để góp phần nâng cao hiệu hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như: hồn thiện quy hoạch mạng lưới xe buýt quy hoạch sở hạ tầng phục vụ hệ thống giao thông công cộng dựa tham gia cộng đồng, sách huy động vốn, sách khuyến khích hỗ trợ vận tải hành khách công cộng… Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu ngắn, nguồn số liệu thu thập chưa đầy đủ trình độ thân hạn chế, đề án phần chưa hoàn thiện đầy đủ Em mong góp ý, bảo thầy, 47 PHỤ LỤC CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 Số Nội dung công việc TT Sản phẩm Quy hoạch phát triển mạng lưới tuyến xe buýt 1.1 Hoàn thành quy hoạch phát triển hệ thống VTHKCC Quy hoạch duyệt 1.2 Đầu tư tuyến xe buýt nhanh vận chuyển khối lượng lớn (BRT) Đưa vào khai thác tuyến BRT 1.3 Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thò 1.4 Nghiên cứu tích hợp hệ thống vé điện tử, hệ thống thông tin hành khách với hệ thống vé hệ thống thông tin hành khách Đưa vào khai thác tuyến tàu điện ngầm Mô hình thực Thời gian hoàn thành 20162020 2016 2020 2016 mạng lưới xe buýt 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 Triển khai nghiên cứu đề án Phát triển mạng lưới xe buýt thu gom qua nhà ga tuyến đường sắt đô thò theo quy hoạch Đề án cụ thể 2016 2020 Nâng cao lực vận tải hiệu hoạt động xe buýt; hình Sắp xếp lại tuyến Thườn thành mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt liên thông xe buýt, mở tuyến xe buýt kết nối g xuyên Đầu tư phương tiện tham gia hoạt động VTHKCC xe buýt Triển khai thực đề án “Đầu tư phương tiện xe buýt giai đoạn 2012-2015” Đẩy nhanh tiến độ thực đề án sản xuất 300 xe buýt theo tiêu chuẩn quy đònh, sử dụng khí nén thiên nhiên (CNG) 300 xe buýt CNG Đề xuất tỷ lệ phương tiện tham gia VTHKCC xe buýt có thiết bò Văn quy đònh cụ đảm bảo thuận lợi cho người khuyết tật xe buýt thể 3.4 3.5 3.6 20132015 20132015 2016 Ưu tiên phát triển sở hạ tầng, dành quỹ đất hợp lý cho phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt Đối với hạ tầng có, xem xét bố trí đường ưu tiên cho xe Trình kế hoạch bố trí đường ưu tiên cho xe buýt 2016 Cải thiện kết cấu hạ Thườn tầng phục vụ cho hoạt động xe buýt g xuyên Đạt tổng diện tích khoảng 81,17ha 20162020 Đầu tư xây dựng di dời hoạt động bến xe khách liên tỉnh hữu bến xe theo quy hoạch Di dời bến xe 2016 Triển khai đầu tư xây dựng hoàn tất đầu mối trung chuyển xe Xây dựng xong buýt đầu mối trung chuyển Xây dựng đề án “Tổ chức khai thác dòch vụ đầu mối trung chuyển xe buýt” nhằm tạo nguồn thu để bù đắp phần kinh Đề án cụ thể buýt Đối với hạ tầng đầu tư cần thiết kế xây dựng đường dành riêng cho xe buýt, bảo đảm kết hợp hài hòa để khai thác có hiệu hệ thống bến xe buýt cầu vượt dành cho người 3.3 1.680 xe buýt Đầu tư xây dựng bến bãi cho hoạt động xe buýt bãi giữ xe 02 bánh miễn phí cho hành khách xe buýt khu vực ngoại thành phí trợ giá cho xe buýt 48 2016 2016 4.1 4.2 Nâng cao lực, hiệu công tác quản lý nhà nước quản lý chất lượng dòch vụ VTHKCC xe buýt Tiếp tục tổ chức xếp lại đơn vò cung ứng dòch vụ vận Giảm đến 10 chuyển hành khách xe buýt đơn vò Nghiên cứu đề xuất thành lập quan quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng để quản lý tất loại hình VTHKCC Các đề xuất cụ thể 2016 2016 đô thò (PTA) 4.3 4.4 Tiếp tục thực đấu thầu khai thác tuyến xe buýt theo quy đònh hành thành phố Các tuyến xe buýt đấu thầu Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm lái xe, nhân viên phục vụ xe buýt vi phạm nội qui, quy đònh Nâng cao chất lượng ngành Bổ sung, điều chỉnh nội dung hợp đồng đặt hàng khai thác vận tải hành khách công cộng xe buýt Đẩy nhanh thực ứng dụng công nghệ để quản lý, điều 4.5 hành (sử dụng thẻ thông minh để thay vé giấy tuyến xe buýt, đầu tư hệ thống đònh vò toàn cầu (GPS) quản lý, điều hành xe buýt) phục vụ xe buýt Thườn g xuyên Thườn g xuyên Đưa vào sử dụng thẻ thông minh hệ thống GPS hoạt 2016 động xe buýt Xây dựng sở liệu GIS hạ tầng giao thông; công cụ thu thập, tích hợp, lưu trữ cung cấp liệu giao thông đô thị theo thời gian thực Theo 4.6 5.1 Căn đònh mức khung KT-KT Bộ GTVT ban hành, xây dựng ban hành đònh mức chi tiết hoạt động VTHKCC xe buýt Tuyên truyền đến người dân lợi ích, tác dụng việc xe buýt, thông tin chất lượng dòch vụ xe buýt, chế sách Tuyên truyền, vận động cán công chức, viên chức, công nhân, học sinh, sinh viên hạn chế sử dụng xe gắn máy cá nhân, chuyển sang lại xe buýt 5.3 Tổ chức đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ phục vụ VTHKCC xe buýt, đặc biệt đội ngũ lái xe, nhân viên phục vụ để đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách tốt 5.4 6.1 6.2 hướng dẫn Bộ GTVT Tuyên truyền vận động nhận dân hưởng ứng xe buýt, tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc lónh vực VTHKCC xe buýt người xe buýt 5.2 UBNDTP ban hành đònh mức chi tiết Tuyên truyền giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp người lái xe, nhân viên phục vụ để tăng cường trách nhiệm, thái độ phục vụ hành khách, ý thức chấp hành pháp luật trật tự ATGT trình làm việc Kế hoạch tuyên truyền cụ thể Kế hoạch tuyên truyền cụ thể Có kế hoạch cụ thể triển khai thực Thườn g xuyên Thườn g xuyên Thườn g xuyên Có kế hoạch cụ thể Thường triển khai thực xuyên Cơ chế, sách phát triển VTHKCC xe buýt Tiếp tục trợ giá cho tuyến xe buýt thiết yếu đáp ứng nhu cầu giảm ùn tắc giao thông có doanh thu chưa đủ bù đắp chi phí, Tiếp tục trợ giá cho tuyến xe buýt Thườn g đảm bảo tính ổn đònh mạng lưới tuyến xe buýt thiết yếu xuyên Cân đối bổ sung ngân sách đòa phương để trợ giá cho hoạt động Đảm bảo nguồn kinh phí trợ giá cho hoạt xe buýt động VTHKCC xe buýt 49 Thườn g xuyên 6.3 6.4 6.5 Xây dựng chế sách ưu đãi đầu tư phát triển VTHKCC theo hướng Nhà nước tập trung vốn đầu tư cho giải phóng mặt bằng, kết hợp nhà nước doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phương tiện hệ thống thiết bò Nghiên cứu đề xuất xây dựng Qũy phát triển vận tải hành khách công cộng nhằm giả trợ giá từ ngân sách Đề xuất sách hỗ trợ cụ thể để đầu tư phát triển xe buýt phục vụ cho người khuyết tật, xe buýt thân thiện với môi trường sử dụng điện, khí gas dạng lượng khác thay xăng dầu 6.6 Miễn tiền thuế đất để xây dựng trạm bảo dưỡng sửa chữa, bãi đỗ xe buýt doanh nghiệp kinh doanh VTHKCC theo Quyết đònh số 62/2009/QĐ-TTg ngày 20/04/2009 Thủ tướng Chính phủ 6.7 Cơ chế, sách cụ thể 2016 Đề án cụ thể 2016 Cơ chế, sách cụ thể 2016 UBNDTP giải dự án cụ thể Triển khai thực đề án : “Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu khai thác quảng cáo thương mại xe buýt” nhằm tạo Báo cáo nguồn thu từ quảng cáo xe nguồn thu, giảm trợ giá cho hoạt động xe buýt buýt Thườn g xuyên 2016 (Nguồn: Báo cáo cơng tác năm 2013 kế hoạch năm 2014 Sở GTVT) PHỤ LỤC DANH SÁCH BẾN XE BUÝT ĐẦU TƯ THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ (Hệ thống giao thơng tĩnh) Diện tích Stt Tên Bến - Bãi theo quy hoạch Vò trí Quy hoạc h Xác đònh Hiện có với Quận/Huye (ha) än (ha) (ha) TỔNG CHỈ TIÊU : CHUYÊN Vò trí xác lập 81.1 31.01 50.16 51.52 9.86 35.00 I BẾN KỸ THUẬT DỤNG XE BUÝT Vónh Lộc Bình Chánh 4.00 4.00 Tỉnh lộ 10 Bình Chánh 4.00 4.00 Cần Giuộc Bình Chánh 3.00 3.00 50 Khu vực lân cận 03 xã Vónh Lộc A, B Phạm Văn Hai Gần TL 10, KDC Bình Lợi, xã Bình Lợi Gần góc đường vào nghóa trang Đa Phước Quốc lộ 50 Bình Chánh Bình Chánh 3.00 3.00 Trong KDC phía Nam xã Bình Chánh, góc đường VĐ3 QL1A, xã Bình Chánh Củ Chi HTX 19/5 Bình Khánh Củ Chi 3.00 Hóc Môn 6.90 Nhà Bè 4.00 3.00 Ấp Bàu Tre 2, xã Tân Hội Hương lộ 60B, ấp Dân Thắng 2, xã Tân Thới Nhì 0.72 0.50 Nhà Bè Đường Huỳnh Tất Phát, xã Phú Xuân 1.30 Giao lộ Nguyễn Văn Tạo đường dự phóng Nam Đồng Nai Quận 3.00 3.00 Bố trí Bến xe LT Suôi Tiên 10 Trường Thạnh Quận 3.00 3.00 Bố trí Bến xe LT Sông Tắc Quận 11 3.00 Quận 12 7.20 7.20 Tiếp giáp khu đất dự kiến ga đường sắt Thủ Đức 2.00 3.00 P.Tam Bình - Hiệp Bình Phước 11 12 13 Bãi Hậu cần số (Lạc Long Quân) Thanh Xuân Hiệp Bình Phước (Vónh Bình) 3.00 Đường Tống Văn Trân P 14 Thủ Đức 0.10 Bãi xe buýt Linh Đông, KV.Cân 15 Thủ Đức 0.35 Trường ĐH Nông Lâm 16 Bãi Hậu cần số Tân Bình 0.77 0.77 17 Bãi Hậu cần số Tân Bình 0.16 43 18 An Tôn Tân Bình 0.94 0.94 19 Bắc Việt Tân Bình 2.85 2.85 20 Bãi Hậu cần số Gò Vấp 0.70 0.70 29.6 21.15 II ĐẦU MỐI TRUNG CHUYỂN HÀNH KHÁCH Bến xe buýt Minh Xuân Lê Bình Chánh 1.00 Bến xe buýt Cần Giờ Cần Giờ 0.80 Bến xe buýt Củ Chi Củ Chi 1.00 Bến xe buýt Ngã tư Tân Quý Củ Chi Bến xe An Sương Hóc Môn 1.60 Bến xe buýt Hóc Hóc Môn 0.69 15.75 1.00 Trong KCN Lê Minh Xuân, xã Lê Minh Xuân 0.35 0.85 Bến xe buýt Cần Giờ hữu dự kiến mở rộng quy mô 0.70 1.00 0.10 Ấp Bàu Tre 2, Xã Tân An Hội Vò trí BXCC hữu hoán đổi Tại gần khu vực Ngã Tân Quý 1.60 3.20 3.00 51 Gần ngã An Sương, Ấp Đông Lân, xã Bà Điểm Bến xe An Phú Hưng, xã TT Nhì Môn Tân Hiệp Bến xe buýt Nhà bè 10 11 14 1.00 Nhà Bè Quận 1.50 Ga Chợ Lớn Quận 1.00 Quận 1.00 Bến xe buýt Nam khu đô thò Nam SG Quận Bến xe buýt Đầm Sen Bến xe Ngã tư Ga 1.60 0.15 Thủ Thiêm (Ga Metro Quận 2) 12 13 Nhà Bè Đường Huỳnh Tấn Phát, xã Phú Xuân Bãi xe buýt bến đò Bình Khánh 1.50 1.00 Bố trí khu vực quảng trường nhà ga Ga hành khách xe buýt Chợ Lớn 1.00 Sử dụng lộ giới Nguyễn Văn Linh 0.60 P.Long Bình, bố trí khu công viên lòch sử văn hóa dân tộc Quận 11 0.16 0.16 Công viên VH Đầm Sen Quận 12 2.00 2.00 Bến xe Ngã ga hữu 15 Quận 12 0.25 Phần mềm Quang Trung 16 Quận 12 0.07 Trước xí nghiệp xử lý chất thải 17 Quận 12 0.11 Trước Công công ty Savimex 18 19 20 Bến xe buýt Thủ Đức Ga VTHKLL Suối Tiên Bến xe buýt miền Tây Thủ Đức 0.40 0.06 Bến Bình Thọ (hiện hữu) Quận 12 1.44 0.60 Dãy ranh XLHN ĐHQG Bình Tân 4.90 4.74 Bến xe Miền Tây 21 Trạm Bến Thành Quận 0.81 0.12 Trạm Bến Thành 22 Công viên 23/9 Quận 1.00 1.00 Công viên 23/9 khu B 23 Ga Hòa Hưng Quận 0.50 24 Bến xe buýt Quận Quận 0.70 25 Quận 26 Bến xe buýt Quận 27 28 29 Chưa xác đònh 0.70 0.09 Quận 1.00 0.71 Bến xe miền Đông Bình Thạnh 6.20 5.60 Bến xe Văn Thánh Bình Thạnh 0.40 1.80 Tân Phú 0.55 Bến xe Tân Bình (BX Tây Ninh cũ) Thuộc khu vực cảng Sài Gòn Bãi xe buýt Kho Muối 0.69 0.55 Bến xe Quận Khu vực quy hoạch Tây Thạnh chuyển đổi (Nguồn: Báo cáo cơng tác năm 2013 kế hoạch năm 2014 Sở GTVT) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Ban An tồn giao thơng thành phố Hồ Chí Minh (2012, 2013, 2014), Báo cáo Tổng kết cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông năm 2012, 2013, 2014, TP.HCM Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2008), Báo cáo Nghiên cứu Quy hoạch An tồn giao thơng đường Việt Nam, TP.HCM Nguyễn Đình Hương- Nguyễn Hữu Đồn (2002), Giáo trình Quản lý thị, NXBXD, Hà Nội Nguyễn Ngọc Châu (2002), Giáo trình Quản lý thị, NXBXD, Hà Nội Lâm Quang Cường (1993), Giáo trình giao thông đô thị quy hoạch đường phố, Trường ĐHXD, Hà Nội Phạm Ngọc Cơn (1999), Giáo trình Kinh tế học Đô thị, NXBKH&KINH Tế, Hà Nội Sở Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2012, 2013, 2014, TP.HCM Trần Đức Dục (2000), Giáo trình Một số vấn đề công tác đầu tư quy hoạch quản lý sở hạ tầng đô thị, NXBXD, Hà Nội Tạp chí Giao thơng vận tải năm 2012, 2013, 2014 10 Tạp chí xây dựng năm 2012, 2013, 2014 11 Trang thông tin điện tử Sở Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh 12 Trang thơng tin điện tử Trung tâm quản lý điều hành vận tải hành khách công cộng TP.HCM 13 Trung tâm quản lý điều hành vận tải hành khách công cộng, (2014), Báo cáo kết hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt từ năm 2004 đến năm 2014, TP.HCM 14 Trung tâm quản lý điều hành vận tải hành khách công cộng, (2014), Báo cáo kết phân tích hiệu loại hình doanh nghiệp hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 53 ... NƯỚC VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG PHƯƠNG TIỆN XE BUÝT 1.1 Vận tải hành khách công cộng phương tiện xe buýt 1.1.1 Một số khái niệm - Vận tải khách công cộng xe buýt hoạt động vận tải khách. .. bá vận tải hành khách cơng cộng xe bt 3.2.3 Hồn thiện chế, sách phát triển vận tải hành khách 38 công cộng xe buýt 38 3.2.4 Phát triển loại hình doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng xe buýt. .. KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG PHƯƠNG TIỆN XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Hoạt động đơn vị vận tải hành khách công cộng xe buýt 2.1.1 Các đơn vị vận tải hành khách công cộng xe buýt Năm 2002,

Ngày đăng: 29/12/2017, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban An toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh (2012, 2013, 2014), Báo cáo Tổng kết công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2012, 2013, 2014, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kếtcông tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2012, 2013, 2014
2. Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2008), Báo cáo Nghiên cứu Quy hoạch An toàn giao thông đường bộ Việt Nam, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Nghiên cứu Quy hoạch Antoàn giao thông đường bộ Việt Nam
Tác giả: Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA)
Năm: 2008
3. Nguyễn Đình Hương- Nguyễn Hữu Đoàn (2002), Giáo trình Quản lý đô thị, NXBXD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý đô thị, NXBXD
Tác giả: Nguyễn Đình Hương- Nguyễn Hữu Đoàn
Nhà XB: NXBXD
Năm: 2002
4. Nguyễn Ngọc Châu (2002), Giáo trình Quản lý đô thị, NXBXD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý đô thị, NXBXD
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu
Nhà XB: NXBXD
Năm: 2002
5. Lâm Quang Cường (1993), Giáo trình giao thông đô thị và quy hoạch đường phố, Trường ĐHXD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giao thông đô thị và quy hoạch đường phố,Trường ĐHXD
Tác giả: Lâm Quang Cường
Năm: 1993
6. Phạm Ngọc Côn (1999), Giáo trình Kinh tế học Đô thị, NXBKH&KINH Tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học Đô thị, NXBKH&KINH Tế
Tác giả: Phạm Ngọc Côn
Nhà XB: NXBKH&KINH Tế
Năm: 1999
7. Sở Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2012, 2013, 2014, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hìnhthực hiện nhiệm vụ năm 2012, 2013, 2014
8. Trần Đức Dục (2000), Giáo trình Một số vấn đề cơ bản về công tác đầu tư quy hoạch và quản lý cơ sở hạ tầng đô thị, NXBXD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Một số vấn đề cơ bản về công tác đầu tư quy hoạchvà quản lý cơ sở hạ tầng đô thị, NXBXD
Tác giả: Trần Đức Dục
Nhà XB: NXBXD
Năm: 2000
13. Trung tâm quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng, (2014), Báo cáo kết quả hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt từ năm 2004 đến năm 2014, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kếtquả hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt từ năm 2004 đến năm 2014
Tác giả: Trung tâm quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng
Năm: 2014
9. Tạp chí Giao thông vận tải năm 2012, 2013, 2014 Khác
11. Trang thông tin điện tử Sở Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh Khác
12. Trang thông tin điện tử Trung tâm quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng TP.HCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w