1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

91 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

Trang 1

-@&? -LUẬN VĂN THẠC SĨ

GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG

CHI NHÁNH TIÊN SƠN Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng

NGUYỄN TẤT DUY THÀNH

Hà Nội, tháng 11 năm 2017

Trang 2

-@&? -LUẬN VĂN THẠC SĨ

GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG

CHI NHÁNH TIÊN SƠN Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng

Mã số: 60340201

NGUYỄN TẤT DUY THÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG XUÂN BÌNH

Hà Nội, tháng 11 năm 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Tất Duy Thành

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học cùng QuýThầy Cô Trường Đại học Ngoại thương đã tạo điều kiện và truyền đạt cho tác giảnhững kiến thức, những kinh nghiệm quý báu giúp tác giả tự tin, làm tốt hơn trongcông việc và hoàn thành được đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòngbiết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Xuân Bình, người đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện hỗtrợ để tác giả tiếp cận tìm hiểu thực tiễn và cung cấp một số tài liệu cần thiết cho đềtài

Những lời cảm ơn sau cùng, tôi xin gửi đến gia đình, người thân, bạn cùnglớp, đồng nghiệp đã luôn động viên, góp ý và hỗ trợ để tôi hoàn thành luận văn này

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Tất Duy Thành

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.1.Khái quát về ngân hàng thương mại 5

1.1.1 Khái niệm 5

1.1.2.Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế 6

1.2.Tín dụng ngân hàng 7

1.2.1.Khái niệm tín dụng 7

1.2.2.Vai trò của tín dụng 8

1.2.3.Phân loại tín dụng 9

1.2.4.Quy trình tín dụng 11

1.2.5.Rủi ro tín dụng 12

1.3 Tổng quan về nợ xấu của NHTM 16

1.3.1 Khái niệm nợ xấu trong ngân hàng 16

1.3.2.Phân loại nợ xấu 18

1.3.3 Một số tiêu chí cơ bản phản ánh nợ xấu 21

1.3.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 22

1.3.5 Tác động tiêu cực của nợ xấu 25

1.3.6 Các biện pháp hạn chế nợ xấu 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIÊN SƠN 32

2.1 Khái quát về tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn 32

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh 32

Trang 6

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 33

2.1.3 Kết quả một số hoạt động kinh doanh chính 34

2.2.Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn 40

2.2.1 Căn cứ theo nhóm nợ 41

2.2.2 Căn cứ theo đối tượng cho vay 42

2.2.3 Căn cứ theo thời hạn cho vay 44

2.3 Thực trạng kiểm soát và xử lý nợ xấu ở Chi nhánh Ngân hàng Công thương Tiên Sơn 48

2.3.1 Công tác phòng ngừa nợ xấu phát sinh 48

2.3.2 Công tác xử lý nợ xấu 49

2.4 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu ở Chi nhánh Ngân hàng Công thương Tiên Sơn 58

2.4.1 Những kết quả đã đạt được 58

2.4.2 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 58

CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT NỢ XẤU NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIÊN SƠN 60

3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Tiên Sơn năm 2017 60

3.2 Một số giải pháp với công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Tiên Sơn 60

3.2.1 Hoàn thiện quy trình tín dụng 61

3.2.2 Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng 61

3.2.3 Thiết lập hệ thống dự báo tín dụng 62

3.2.4 Hoàn thiện quy trình kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ 62

3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi nợ 63

3.2.6 Tái đánh giá lại các khoản vay và cơ cấu lại nợ 64

3.2.7 Thành lập các phòng ban riêng chuyên phụ trách kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro, xử lí nợ xấu 64

3.2.8 Thực hiện các chính sách khuyến khích với cán bộ nhân viên nói chung, với cán bộ tín dụng nói riêng 65

3.2.9 Tăng cường đôn đốc xử lý, thu hồi đối với từng khoản nợ xấu 66

Trang 7

3.2.10 Xây dựng mô hình ngân hàng theo hướng hiện đại: Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm chuyển dần cơ cấu lợi nhuận phụ thuộc vào tín

dụng sang thu nhập dịch vụ, đa dạng hóa lĩnh vực cho vay 68

3.2.11 Đổi mới công nghệ ngân hàng 70

3.2.12 Chú trọng tăng trưởng tín dụng bền vững 71

3.3 Một số kiến nghị 71

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 71

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 73

3.3.3 Kiến nghị với chính phủ 76

KẾT LUẬN 78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

Trang 8

XLRR Xử lý rủi ro

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Tiên Sơn 33

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về huy động vốn tại Vietinbank Tiên SơnGiai đoạn 2012 -2016 34

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về dư nợ tín dụng tại Vietinbank Tiên Sơn 37

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về dịch vụ và tài trợ thương mại tại Vietinbank Tiên Sơn 38

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Tiên Sơn 39

Bảng 2.5: Nợ xấu tại Vietinbank Tiên Sơn theo nhóm nợ giai đoạn 2012 – 2016 41

Bảng 2.6: Nợ xấu tại Vietinbank Tiên Sơn theo đối tượng giai đoạn 2012 – 2016 42

Bảng 2.7: Nợ xấu tại Vietinbank Tiên Sơn theo thời hạn cho vay giai đoạn 2012 – 2016 44

Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ ngoại bảng 46

Bảng 2.9: Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng năm 2012 – 2016 50

Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động năm 2012 - 2016 35

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tiền gửi dân cư trên tổng nguồn vốn 36

Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ 2012 - 2016 37

Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận trước thuế 2012 -2016 40

Biểu đồ 2.5: Diễn biến nợ xấu 2012 - 2016 41

Biểu đồ 2.6: Nợ xấu theo thời hạn cho vay 2012 - 2016 45

Biểu đồ 2.7: Dư nợ ngoại bảng 2012 - 2016 47

Trang 10

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

Để thực hiện đề tài “Giải pháp kiểm soát nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn”, trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lýluận về nợ xấu trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại nói chung, tácgiả đã phân tích, đánh giá công tác quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn , từ đó đề xuất giảipháp nhằm kiểm soát nợ xấu hiệu quả

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại với chức năng trung gian tíndụng có vai trò quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế Tuy vậy,rủi ro cũng là một đặc trưng luôn tồn tại và song hành cùng với hoạt động của cácngân hàng; và cùng với đó, nợ xấu cũng là vấn đề mà các ngân hàng luôn phải đốimặt, cho dù là hệ thống ngân hàng thương mại nói chung hay các ngân hàng cụ thểtại một địa bàn cụ thể nào đó - vấn đề là phải kiểm soát được nợ xấu trong mộtphạm vi và chừng mực cho phép

Căn cứ vào thông tư số 36/2014/TT – NHNN quy định về giới hạn, tỷ lệ đảmbảo của an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng….Thông tư quy định ngân hàng có

tỉ lệ nợ xấu cao là trên 3%

Qua nhiều năm hình thành và phát triển NHTMCP Công thương Việt Nam chinhánh Tiên Sơn đã không ngừng đổi mới cả về chất và lượng góp phần không nhỏvào sự đổi mới của hệ thống ngân hàng Công thương Tuy nhiên hoạt động tín dụngcủa chi nhánh vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro nhất định thể hiện ở khía cạnh nợ xấu.Trong bối cảnh thực tế, rủi ro tín dụng đang là mối quan tâm lớn của cácNHTM tại Việt Nam Hiện nay, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chinhánh Tiên Sơn cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ về rủi ro tín dụng Tỷ lệ

nợ xấu trong những năm gần đây ở mức cao Do đó việc có các giải pháp kiểm soát

nợ xấu là cần thiết

Xuất phát từ ý nghĩa đó, tôi đã quyết định chọn đề tài : “Giải pháp kiểm soát

nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn”, nhưmột đóng góp vào công tác quản lý nợ xấu tại ngân hàng

2 Tình hình nghiên cứu

Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn và các bài báokhoa học đề cập đến việc quản lý nợ xấu tại các tổ chức tín dụng Tác giả đã tìmđọc một số đề tài liên quan đến lĩnh vực này

Trang 12

Luận án Thạc sỹ của tác giả Phan Thị Ly về “Quản trị nợ xấu trong hoạt

động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng, Thành phố Đà Nẵng, năm 2015: Luận văn nghiên cứu

những vấn đề lý luận cơ bản về nợ xấu và những giải pháp phòng ngừa và xử lý nợxấu được áp dụng trong công tác quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng của cácNHTM Việt Nam Dựa trên cơ sở đó, đề tài nghiên cứu tình hình nợ xấu củaVPBank Đà Nẵng, những giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu mà ngân hàng ápdụng trong công tác quản trị nợ xấu của mình Từ đó, tác giả đề xuất một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại VPBank

Đà Nẵng

Luận án Tiến sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc về “ Quản lý nợ xấu tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ”, Học viện Tài chính,

năm 2015: Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về nợ xấu và quản lý nợxấu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Tham khảo kinhnghiệm của các nước trong quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại, từ đó rút

ra những bài học kinh nghiệm cho NHNo&PTNT Việt Nam Đánh giá thực trạngcông tác quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian qua, chỉ ranhững kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân Đề xuất các giải phápnhằm tăng cường quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian tới

Luận văn Thạc sỹ của tác giả Nguyễn Đắc Dũng về “Hạn chế nợ xấu trong

cho vay doanh nghiệp khu vực tư nhân tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định”, Đại học Đà Nẵng, Thành phố Đà Nẵng,

năm 2012: Luận văn trình bày cơ sở lý luận về nợ xấu trong cho vay doanh nghiệpkhu vực tư nhân; phân tích, đánh giá nhằm tìm ra các nguyên nhân gây ra nợ xấutrong cho vay doanh nghiệp khu vực tư nhân tại NHNo&PTNT Bình Định để từ đó

đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu trong thời điểm sắp tới

Trên cơ sở tiếp cận và kế thừa các công trình nghiên cứu của các tác giả trướcđây, tác giả nhận thấy ở Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào đề

Trang 13

cập một cách có hệ thống lý luận về giải pháp kiểm soát nợ xấu tại Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn.

Căn cứ vào thực tế tồn tại nêu trên, Luận văn đi sâu phân tích thực trạng kiểmsoát và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh TiênSơn thông qua các chỉ tiêu định tính và tiêu chí định lượng, chỉ ra những tồn tại của

nợ xấu trong giai đoạn 2012 - 2016, chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những tồn tại đó và

đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm soát nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam chi nhánh Tiên Sơn

3.Mục đích nghiên cứu

Đưa ra một số giải pháp kiểm soát nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam chi nhánh Tiên Sơn để nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm tỷ lệ nợ xấu,tăng lợi nhuận và nâng cao vị thế ngân hàng

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp kiểm soát nợ xấu tại Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn

+ Thời gian: 2012 – 2016

5.Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa lý thuyết chung về nợ xấu trong hoạt động của ngân hàngthương mại

- Phân tích thực trạng kiểm soát và xử lý nợ xấu tại tại Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn

- Đề xuất giải pháp kiểm soát nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam chi nhánh Tiên Sơn

6.Phương pháp nghiên cứu

Trang 14

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tổng hợp, hệ thống hóa lýthuyết.

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phươngpháp điều tra, phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm

- Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu

7 Bố cục luận văn

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữviết tắt, mục lục và các phụ lục, nội dung chính của luận văn được thể hiện ở bachương sau đây :

- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nợ xấu trong hoạt động của ngân hàngthương mại

- Chương 2: Thực trang kiểm soát và xử lí nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn

- Chương 3: Một số giải pháp nhằm kiểm soát nợ xấu tại Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn

Trang 15

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG

HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.Khái quát về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm

Xuất phát từ nhu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia ngàycàng một mở rộng nhưng do sự khác biệt về đồng tiền trao đổi nên các thương nhânphải thành lâp một nơi để đổi tiền, nhận tiền gửi, thu phí tiền gửi và thanh toán hộngười gửi Về sau này do áp lực cạnh tranh, các khoản tiền gửi này sinh lợi nhuậnnên các thương gia này phải trả phí cho người gửi nhằm tăng vốn huy động Đồngthời một số nhà buôn có nhu cầu vay vốn Vì vậy họ cho vay để tăng thêm lợi nhuậnhình thành mầm mống của nền tảng nghiệp vụ ngân hàng ngày nay

Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính có khả năng hút vốn

từ nơi có khả năng cung cấp vốn đến nơi cần vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu tưphát triển kinh tế Lãi suất cho vay vốn cao hơn huy động vốn trở thành lợi nhuậncủa ngân hàng

Hoạt động và vai trò của ngân hàng thương mại gắn bó chặt chẽ với sự pháttriển của nền kinh tế Khi các điều kiện kinh tế xã hội ngày càng được nâng cao thìngân hàng thương mại cũng cho ra đời nhiều nghiệp vụ mới như: nghiệp vụ thumua, phát hành chứng chỉ tiền gửi, bảo lãnh L/C, chiết khấu hối phiếu…

Mặc dù ngân hàng thương mại đã ra đời từ rất lâu nhưng vẫn chưa có sự thốngnhất về định nghĩa ngân hàng bởi sự khác nhau về vùng miền, luật pháp, bối cảnhkinh tế và xã hội…

Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Ngân hàng số 38 - LTC/HĐNN8 ngày24/05/1990 của Hội đồng nhà nước xác định: “Ngân hàng thương mại là tổ chứckinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi củakhách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiệnnhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”

Theo luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 do Quốc hội nước Cộng hòa

Trang 16

xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tíndụng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và hoạt động khác có liên quannhằm mục tiêu lợi nhuận”.

Hiện nay, ngân hàng thương mại đóng một vai trò vô cùng quan trọng, nó giữcác dòng vốn được phân phối hiệu quả tạo nên sự tăng trưởng kinh tế, giá trị đồngtiền ổn định và nhiều công ăn việc làm cho người dân trong nước

1.1.2.Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế.

Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Nó tập trung vốnnhàn rỗi và phân phối tiền vốn đó cho quá trình sản xuất kinh doanh thông quanghiệp vụ tín dụng Quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa ngày càng phát triển thìnhu cầu về vốn của các doanh nghiệp dùng để tái sản xuất kịp thời ngày càng caohơn Trong khi đó, một số thành phần kinh tế có nguồn vốn tạm thời chưa dùng đến

có thể kiếm được lãi từ vốn khi gửi vào ngân hàng Ngân hàng đã chuyển nguồnvốn chưa được sử dụng, còn tiềm tang cung ứng vào những nơi cần vốn để tiếnhành sản xuất với thiết bị tốt hơn đạt lợi nhuận cao hơn góp phần thúc đẩy nền kinh

tế tăng trưởng.Ngân hàng là trung gian tài chính trở thành “dầu bôi trơn” giúp chomọi chủ thể trong nền kinh tế phát triển nhịp nhàng, cân đối

Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường: Bước sangnền kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp muốntạo ra lợi nhuận cao hơn thì phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn,kinh doanh mở rộng hơn, mẫu mã phong phú và đẹp hơn…Để làm được điều nàydoanh nghiệp cần đầu tư vào dây chuyền sản xuất hiện đại, cải tiến máy móc, đặcbiệt phải đào tạo đội ngũ lao động lành nghề phù hợp với sự phát triển của khoa học– kỹ thuật – công nghệ cao… Nhưng những điều đó doanh nghiệp không thể tự làmvới số vốn ít ỏi Vì vậy doanh nghiệp tìm đến ngân hàng nơi tập trung nguồn vốnlớn để thỏa mãn nhu cầu đầu tư của mình Ngân hàng cung cấp vốn tạọ điệu kiệntái đầu tư nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh về mọi mặt, hình thành chỗđứng cho doanh nghiệp trong môi trương ganh đua khốc liệt

Trang 17

Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước đièu tiết vĩ mô nền kinh tế.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngân hàng với tư cách là trung tâm tiền tệ đãgiúp cho các chủ thể nền kinh tế khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh pháttriển hài hòa Do đó hoạt động của ngân hàng đã ảnh hưởng nhiều đến thị trườngtiền tệ và thị trường vốn Nhà nước cung cấp vốn điều tiết ngân hàng, thông quahoạt động tín dụng và thanh toán ngân hàng điều khiển thị trường, tăng hoặc giảmlượng tiền lưu thông để thực hiên mục tiêu ổn định tiền tệ Đối với việc cho các chủthể trong nền kinh tế vay vốn, ngân hàng đã dẫn dắt các luống tiền tập hợp và phânchia kịp thời và hợp lý cho nhu cầu tái sản xuất đầu tư của doanh nghiệp cũng nhưthực hiện vai trò điều tiết và kiểm soát thị trường.

Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia và nền tài chínhquốc tế Trong tương lai để quốc gia có được những lợi ích kinh tế to lớn thì việchội nhập kinh tế quốc tế là vô cùng quan trọng và cấp thiết Hiện nay việc sản suấtbuôn bán hàng hóa giữa các quốc gia ngày càng phát triển nên tài chính quốc giaphải được hòa nhập với tài chính quốc tế thông qua các nghiệp vụ của ngân hàngthương mại Đầu tư ra nước ngoài mang lại nhiều lợi nhuận hứa hẹn vì các nướcxuất khẩu những mặt hàng có lợi thế so sánh và nhập khẩu sản phầm còn thiếu Cácngân hàng thương mại với những nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cho vay, thanh toánquốc tế, buôn bán ngoại hối, bảo lãnh…tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạtđộng thanh toán xuất nhập khẩu góp phần thu hút mở rộng vốn đầu tư trong vàngoài nước , thúc đẩy ngoại thương và cả nền kinh tế mở rộng và phát triển

1.2.Tín dụng ngân hàng

1.2.1.Khái niệm tín dụng

Tín dụng theo ngôn ngữ từ gốc Latinh có nghĩa là sự giao phó, lòng tin…Theocách hiểu này thì tín dụng là một mối quan hệ vay mượn lẫn nhau dựa trên sự tínnhiệm thông qua ngân hàng, một tổ chức trung gian tài chính Người có vốn nhànrỗi cho ngân hàng mượn vốn, ngân hàng phân phối vốn đó cho người thiếu vốn saumột thời gian đến thời hạn thanh toán số vốn đã vay mượn sẽ được hoàn trả cả gốclẫn lãi vô điều kiện.Tín dụng làm thỏa mãn nhu cầu giữa các bên, sự hợp tác giữa

Trang 18

họ là bình đẳng và các bên đều có lợi khi tin tưởng nhau Nền kinh tế sản xuất hànghóa càng phát triển thì càng tao cơ hội cho tín dụng phát huy vao trò của mình Tùytheo từng hoàn cảnh tài chính cụ thể mà tín dụng có các khái niệm riêng.

Theo Các-Mác: “Tín dụng là quá trình chuyển nhượng tạm thời một lượng

giá trị từ người sở hữu đến người sử dụng, sau một thời gian nhất định thu hồi một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu”.

Theo giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nguyễn Văn Tiến 2013 : “Hính thức

cấp tín dụng của ngân hàng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép

sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”.

1.2.2.Vai trò của tín dụng

- Thứ nhất : cung cấp vốn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh được liêntục đồng thời giúp cho kinh tế phát triển thông qua việc góp vốn đầu tư Nhữngngười thừa vốn đưa vốn đến những người cần làm điều hòa lượng giá trị trong toàn

bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho cho hoạt động sản xuất diễn ra thông suốt Tíndụng không những tiết kiệm được nguồn tiền nhàn rỗi mà còn đáp ứng được nhucầu về vốn để đầu tư phát triển

Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn vốnhình thành vốn cố định và vốn lưu dộng của doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã gópphần đưa những vật tư vào quá trình sản xuất, thúc đẩy khoa học kỹ thuật tiến bộ,tiến độ quá trình tái sản xuất được đẩy nhanh

- Thứ hai thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất

Ngân hàng tập trung vốn tiền tệ tạm thời không dùng tới, sau đó cho các tổchức kinh tế vay Mặt khác quá trình đầu tư tín dụng thường tập trung chủ yếu vàocác doanh nghiệp, công ty kinh doanh hiệu quả

- Thứ ba tín dụng giúp nghành kinh tế mũi nhọn như nông nghiệp, xuất khẩu

Trang 19

hàng hóa ngày càng phát triển và hỗ trợ cho nghành kinh tế kém phát triển.

- Thứ tư góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạnh toán của doanhnghiệp

Tín dụng được hình thành dựa trên cơ sở cả hai bên người cho vay và đi vayđều có lợi, người sử dụng vốn phải hoàn trả cả gốc lẫn lợi tức nên phải sử dụng vốnthật hiệu quả Hoạt động tín dụng là chìa khóa để các doanh nghiệp kích thích nănglực kinh doanh, quản lý vốn hợp lý, tiết kiêm chi phí sản xuất, tăng vòng quay củavốn và ngày càng khẳng định vị thế của mình trong môi trường kinh tế

- Thứ năm: Tín dụng là một trong những phương tiện gđể phát triển quan hệkinh tế với nước ngoài thông qua giao thương buôn bán hàng hóa liên quốc gia

1.2.3.Phân loại tín dụng

Nền kinh tế khi chuyển sang cơ chế thị trường, hoạt động của các doanhnghiệp và ngân hàng diễn ra trong môi trường cạnh tranh khốc liệt Nhu cầu củakhách hàng vay vốn ngày càng lớn đòi hỏi các ngân hàng phải đề ra các hình thứctín dụng phong phú và đa dạng mà vẫn phải dảm bảo an toàn tài sản Tùy theo mụcđích nghiên cửu mà tín dụng có nhiều cách phân loại khác nhau:

- Theo thời hạn cấp vốn vay thông thường được chia thành ba loại:

+ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn không quá 12 tháng, thườngđược sử dụng để thanh toán các khoản tiêu dùng cá nhân và bù đắp thiếu hụt tạmthời về vốn lưu động cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế

+ Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn vay trong khoảng từ 1 đến 5năm Thường được cung cấp để mua sắm các thiết bị kĩ thuật tiên tiến, nhà xưởng, ô

tô, tài sản cố định, mở rộng và xây dựng các dự án kinh doanh có quy mô nhỏ cókhả năng thu hồi vốn nhanh

+ Tín dụng dài hạn: là loại hình tín dụng đáp ứng nhu cầy vay dài hạn trên 5năm như xây dựng các công trình có quy mô lớn, các nhà máy mới, xây dựng cơbản thời gian hoàn vốn lâu hơn tín dụng trung hạn

Tín dụng trung hạn và dài hạn thường được cung ứng để hình thành vốn cố

Trang 20

định và trong hoạt động sản xuất cũng đóng góp một phần vốn tối thiểu.

- Căn cử vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng chia thành hai loại:

+ Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa:vốn thường được cấp phát cho cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế tiến hành sản xuất, kinh doanh và lưu thông hàng hóa.+ Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng thường được sử dụng để cung cấp chocác cá nhận, hộ gia đình đáp ưng nhu cầu sinh họat, tiêu dùng hàng ngày như muanhà cửa, phương tiện xe cộ, hàng hóa, thiết bị … Nhu cầu về tín dụng tiêu dùngngày càng tăng và nó có thể được cấp phát bằng tiền hoặc bán chịu hàng hóa

- Căn cứ vào khả năng bảo đảm của khoản vay, được chia thành hai loại tíndụng sau:

+ Tín dụng được đảm bảo bằng tài sản: là loại hình mà người được cấp phátvốn phải có tài sản thế chấp tương đương với giá trị khoản vay , hay có sự bảo lãnhcủa bên thứ ba.:

+ Tín dụng không được đảm bảo bằng tài sản: các khoản vay của loại hình nàykhông cần tài sản thế chấp, không cần có sự bảo lãnh của bên thứ ba chủ yếu dựavào sư tín nhiệm của ngân hàng đối với người vay vốn Những khách hàng sử dụngloại hình này thường có tài chính ổn định, khả năng hoàn trả cả gốc và lãi cao, có kếhoạch kinh doanh khả thi và hoàn trả nợ tốt

- Căn cứ vào hình thức hoàn trả, có hai loại tín dụng:

+ Tín dụng trả góp: với loại này khách hàng vay vốn phải trả cả gốc lẫn lãi vàocác kỳ hạn xác định Thường cho vay để chi tiêu mua nhà, thiết bị, kinh doanhnhỏ…

+ Tín dụng phi trả góp: với phương thức này người đi vay phải trả gốc mộtlần vào thời điểm đáo hạn, lãi có thể trả một lần hoặc nhiều lần thường sử dụng chovay vốn lưu động

Ngoài ra, tùy vào mục tiêu và cách quản lý vốn còn nhiều cách phân loại khácnhư: căn cứ vào xuất xứ tín dụng , phương thức cho vay….Khi tín dụng phát triểnthì các hình thức ngần hàng sử dụng để cho vay vốn càng đa dạng, phong phú và chi

Trang 21

tiết hơn Điều đó tạo nên cơ sở để phân tích sự di chuyển các luồng vốn trong xã hội

và so sánh hiệu quả kinh tế của các loại hình cho vay

1.2.4.Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là các bước mô tả quá trình làm việc của ngân hàng từ khibắt đầu nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giảingân, thu hồi nợ và cuối cùng là thanh lý hợp đồng

Việc xác định quy trình tín dụng đúng đắn và ngày cáng hoàn thiện nó là mộtyếu tố vô cùng quan trọng trong hoạt động của ngân hàng thương mại

- Quy trình tín dụng hiệu quả sẽ làm giảm tỷ lệ rủi ro tín dụng trong ngân hàng

và làm gia tăng chất lượng tín dụng

- Về mặt quản lý, quy trình tín dụng tốt sẽ đem lại một số tác dụng:

+ Giúp cho ngân hàng xác định rõ chức năng, trách nhiệm của các phòng ban,

bộ phận trong hoạt động tín dụng

+ Thể hiện mối quan hệ, tương tác giữa các phòng ban trong hoạt động tíndụng

+ Làm cơ sở để lập ra hồ sơ vay vốn, thủ tục hành chính…

Để đơn giản, chúng ta đi phân tích 1 mô hình Tổng quan nhất, gọi là Mô hìnhcấp tín dụng Phân tán – áp dụng triển khai với khá nhiều Ngân hàng TMCP hiện tại - Tại bộ phận kinh doanh:

+ Bước một: Chuyên viên Quan hệ Khách hàng đánh giá thực tế khách hàng,thu nhập hồ sơ khách hàng và hoàn thành Báo cáo Đề xuất tín dụng

+ Bước 2: Trình ký cấp Kiểm soát là trưởng/phó phòng kinh doanh

Trang 22

- Tại phòng của cấp Phê duyệt:

+ Bước 4: Căn cứ theo Báo cáo đề xuất tín dụng, Báo cáo Thẩm định kháchhàng, Giám đốc/phó Giám đốc Chi nhánh ra quyết định phê duyệt/từ chối hồ sơ

- Tại bộ phận Hỗ trợ

+ Bước 5: Trường hợp hồ sơ được phê duyệt, Chuyện viên Hỗ trợ tín dụngtiến hành soạn hồ sơ

+ Bước 6: Ký Khách hàng và giải ngân

+ Bước 7: Chăm sóc sau giải ngân: Nhắc nợ/Thu nợ

1.2.5.Rủi ro tín dụng.

1.2.5.1 Khái niệm:

Có nhiều quan niệm về “rủi ro” khác nhau trong cuộc sống nhưng thôngthường nó có nghĩa là bất lợi, bắt trắc, gây thiệt hại….tùy thuộc vào chủ thể vànhững mối quan hệ tác động vào chủ thể đó Tuy nhiên trong kinh doanh “rủi ro” cóthể là nguy cơ nhưng đó cũng là cơ hội mang lại lợi nhuận cao hơn

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, 20/4/2005: “Rủi ro tín dụng tronghoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” (sau đây gọi tắt là “rủi ro”) là khả năngxảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàngkhông thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo camkết”

Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/1/2013: “Rủi ro tín dụng

trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn thất có khả năng xảy ra

đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàngkhông thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụcủa mình theo cam kết”

Rủi ro tín dụng là những thiệt hại về tiền và tài sản xảy ra khi ngân hàngkhông thu được khoản nợ của khách hàng bao gồm cả gốc lẫn lãi đúng hạn Ngàynay, khi các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn vô cùng lớn để mở rộng sản xuất

Trang 23

kinh danh, cải tiến trang thiết bị, tiêu dùng hàng ngày…thì hoạt động tín dụng củangân hàng càng phải được mở rộng nhưng chính vì thế nên rủi ro tín dụng dễ dàngphát sinh hơn Đặc biệt, về phía khách hàng khả năng hoàn trả khoản vay của họchưa chắc Cán bộ ngân hàng đã đánh giá đúng điều đó dẫn đến rủi ro là điều khótránh khỏi Việc nghiên cứu, phân tích rủi ro tín dụng sẽ làm cho các nhà kinh tế cóthể dự đoán và đưa ra các giái pháp kịp thời nhằm ngăn chặn những tác hại của nótrong tương lai.

- Đa dạng và phức tạp: Hiện này các doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu vayvốn rất lớn để sản xuất, mở rộng kinh doanh đòi hỏi các ngân hàng đề ra nhiều hìnhthức tín dụng phong phú đối với từng đối tượng Chính vì thế rủi ro tín dụng khiphát sinh trở nên đa dạng và phức tạp hơn Điều đó buộc các nhà kinh tế phải phântích, đưa ra các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng một cách hiệu quả

- Tính tất yếu của rủi ro tín dụng: Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt độngsản xuất kinh doanh đều phải đối mặt với rủi ro Rủi ro càng cao thì giá trị nguy cơ

và lợi nhuận càng tăng Vì thế trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, rủi ro là mộtđiều tất yếu, khó tránh khỏi được Để hoạt động quản trị tín dụng hiệu quả hơn thìcác cán bộ ngân hàng cần tìm ra mức cân bằng hợp lý và kiểm soát được giữa lợinhuận và rùi ro, rủi ro trong mức cho phép mà vẫn có được lợi ích lớn tùy thuộc vàokhả năng tài chính và kinh doanh của ngân hàng

1.2.5.3 Phân loại

Phận loại rủi ro tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nhận biết rủi roxuất hiện trong giai đoạn nào và những yếu tố làm nảy xinh rủi ro đó, góp phần xây

Trang 24

dựng mô hình quản trị tín dụng hiệu quả Theo Giáo trình “Quản trị Ngân hàng

Thương mại” của GS.TS Nguyễn Văn Tiến 2015 có nhiều căn cứ để phân loại rủi ro

tín dụng chủ yếu gồm:

a/ Căn cứ vào nguyên nhân xuất hiện rủi ro:

- Rủi ro giao dịch: Đây là rủi ro phát sinh do những sai sót trong quá trình giaodịch từ phê duyệt tín dụng đến giải ngân, những qui định trong hợp đồng …liênquan đến từng khoản vay của từng khách hàng cụ thể Rủi ro giao dịch bao gồm rủi

ro lựa chọn đối nghịch, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ

+ Rủi ro lựa chọn đối nghịch: là do thông tin bất cân cứng, khi xem xét khoảnvay tín dụng các cán bộ ngân hàng không có được thông tin chính xác của kháchhàng

+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm trong quy định hợpđồng tín dụng, loại tài sản bảo đảm, đối tượng bảo đảm, hình thức bảo đảm và chovay trên giá trị tài sản bảo đảm

+ Rủi ro nghiệp vụ: là sai sót liên quan đến quản lý khoản vay và hoạt độngcho vay, bao gồm sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và khả năng xử lí khoản nợ cóvấn đề

- Rủi ro danh mục tín dụng: là những hạn chế trong việc quản lý danh mục tíndụng gây ra, bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung:

+ Rủi ro nội tại: là rủi ro phát sinh do những đặc điểm trong lĩnh vực đầu tưkinh doanh sản xuất của khách hàng, cách quản lí vốn vay của khách hàng

+ Rủi ro tập trung: Ngân hàng chỉ tập trung cho vay vào một số khách hàng,lĩnh vực kinh doanh, phạm vi địa lý nhất định làm nảy sinh rủi ro

b/ Căn cứ vào khả năng hoàn trả nợ của khách hàng:

- Rủi ro do khách hàng không trả được nợ đúng hạn: Đến thời điểm trả nợkhách hàng không trả được đúng theo thỏa thuận làm ngân hàng không thu hồi đượcvốn, tạo ảnh hưởng xấu đến dự định sử dụng vốn và quản lý thanh khoản của ngânhàng

Trang 25

- Rủi ro do khách hàng mất khả năng trả nợ: Là rủi ro khi khách hàng khôngcòn khả năng trả nợ gốc hoặc lãi hoặc cả gốc lẫn lãi Mất vốn buộc ngân hàng phảithanh lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ đồng thời tăng chi phí giám sát và nợ khóđòi, khoản dự phòng rủi ro tín dụng tăng làm lợi nhuận của ngân hàng giảm.

c/ Căn cứ nguyên nhân khách quan hay chủ quan

- Rủi ro khách quan: Là rủi ro xảy ra do các nguyên nhân khách quan như khíhậu, thời tiết, thiên tai, khách hàng qua đời hoặc mất tích và những sự cố bất khảkháng làm phát sinh tổn thất tín dụng trong khi khách hàng và ngân hàng vẫn tuânthủ đúng quy định hợp đồng tín dụng

- Rủi ro chủ quan: Nguyên nhân do bản thân khách hàng và ngân hàng vô tìnhhay cố ý làm mất vốn vay với lý do chủ quan

d/ Căn cứ vào thời điểm phát sinh rủi ro:

- Rủi ro trước khi cho vay: Sai sót xảy ra ngay từ khâu xây dựng hồ sơ và phântích tín dụng, làm cho những khách hàng không đủ điều kiện đi vay được vay vốndẫn đến rủi ro

- Rủi ro trong khi cho vay: Rủi ro xuất hiện trong quá trình giải ngân Vào thờiđiểm đó có thể xảy ra những sai sót như giải ngân không đạt tiến độ, thông tinkhách hàng không được cập nhật thường xuyên, không lường trước được những rủi

ro tiềm ẩn…

- Rủi ro sau khi cho vay: Ngân hàng không biết được tình hình khách hàng sửdụng vốn vay thế nào khi nhận được vốn, thông tin tài chính thay đổi , và đặc biệt làthiện chí trả nợ của khách hàng dẫn đễn phát sinh rủi ro

e/ Căn cứ vào phạm vi của rủi ro tín dụng:

- Rủi ro tín dụng cá biệt: Là rủi ro chỉ xảy ra đối với một số trường hợp đặcbiệt thuộc về một khách hàng,một khoản tín dụng, một ngành nghề hay một lĩnhvực cụ thể nào đó Nguyên nhân có thể do đặc điểm, tính chất của lĩnh vực kháchhàng đầu tư, điều kiện tài chính thay đổi, khă năng quản lý và mong muốn trả nợcủa khách hàng

Trang 26

- Rủi ro tín dụng hệ thống: Là rủi ro xuất hiện trong phạm vi rộng không chỉriêng một đối tượng khách hàng, lĩnh vực nào mà còn lan truyền ra cả khu vực ngânhàng Nguyên nhân có thể do sự thay đổi mang tính tiêu cực của cơ chế của chínhphủ, các chính sách kinh tế, chính trị - xã hội không ổn định, khí hậu tự nhiên khôngtốt làm ảnh hưởng xấu đến khả năng trả nợ của khách hàng.

1.3 Tổng quan về nợ xấu của NHTM

1.3.1 Khái niệm nợ xấu trong ngân hàng

Tùy thuộc mức độ đánh giá rủi ro của các nhà kinh tế mà nhiều định nghĩa về

nợ xấu được xây dựng trên thế giới Có thể hiểu nợ xấu là các khoản nợ không có khảnăng thu hồi theo đúng thỏa thuận khi đến hạn mà thông thường là quá thời gian thanhtoán 90 ngày hoặc tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng không còn năng lực trả nợ Do

đó, nợ xấu là biểu hiện tiêu cực của hoạt động tín dụng trong ngân hàng

*/ Theo định hghĩa của Phòng thống kê – Liên Hiệp Quốc:

“Một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/ hoặc gốc trên 90ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốnhoặc chậm trả theo thỏa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanhtoán đầy đủ.”

Định nghĩa này được áp dụng khá rộng rãi trên thế giới vì mang tính địnhlượng và định tính

*/ Theo khái niệm của Ngân hàng Trung ương Liên minh Châu Âu:

- Nợ xấu là những khoản nợ khi đến hạn người đi vay không thanh toán đượcđầy đủ cho ngân hàng, bao gồm:

+ Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý trả trong quá khứ, nhưng phầncòn lại không thể được đền bù, hoặc những khoản nợ dùng tài sản để thanh toánnhưng giá trị của tài sản không đủ để chi trả toàn bộ khoản nợ

Trang 27

+ Những khoản nợ mà người đi vay không thể trả được đúng hạn, yêu cầu giahạn thêm thời gian nhưng kể cả khi thời hạn đã được điều chỉnh mà vẫn khôngthanh toán được đầy đủ số nợ.

+ Những khoản nợ mà giá trị tài sản thế chấp không đủ để trả nợ hoặc tài sản

đó không được chấp thuận vè mặt pháp lý gây khó khăn cho Ngân hàng khi xử lí tàisản dẫn đến người vay không trả được hết nợ

+ Những khoản nợ mà Toàn án tuyên bố người đi vay phá sản mà phần bồihoàn ít hơn so với dư nợ thực tế phải thanh toán

- Nợ xấu là những khoản vay mất khả năng thu hồi, bao gồm:

+ Những khoản nợ đã hết thời hạn hiệu lực hoặc những khoản nợ không có đủbằng chứng để đòi bồi thường từ người đi vay

+ Người đi vay mất tích hoặc bỏ trốn, do đó không tìm được tài sản có giá trị

“Nợ xấu (NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm

4 (Nợ nghi ngờ), nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) quy định tại Điều 6 hoặc Điều

7 Quy định này Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng.”.

Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/1/2013: “Nợ xấu (NPL) là nợ

thuộc các nhóm 3,4 và 5”

Trang 28

1.3.2.Phân loại nợ xấu

*/ Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, nợ xấu thuộc các nhóm 3,4,5 chitiết như sau:

c/ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn

đã cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 vàKhoản 4 Điều này

d/ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngàytheo thời hạn đã cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 vàKhoản 4 Điều này

Trang 29

trên thời hạn và khả năng trả nợ của khách hàng Cụ thể nợ xấu thuộc các nhóm3,4,5 nội dung như sau:

.c/ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

(ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;

(iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy

đủ theo hợp đồng tín dụng;

(iv) Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng

mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng theoquy định của pháp luật;

- Nợ được bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty concủa tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tổ chức tíndụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếucủa chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;

- Nợ không có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượtquá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấpcho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của phápluật;

- Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanhnghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vượt các tỷ lệ giới hạntheo quy định của pháp luật;

- Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phépvượt giới hạn, theo quy định của pháp luật;

- Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối vàcác tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài;

Trang 30

- Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách

dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

(v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra;

(vi) Nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điềunày

d/ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngàyđến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến

60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

(vi) Nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điềunày

đ/ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thờihạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được

cơ cấu lại lần thứ hai;(iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa

bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

(v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày

kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên

Trang 31

60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

(vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước công

bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phongtỏa vốn và tài sản;

(viii) Nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này

1.3.3 Một số tiêu chí cơ bản phản ánh nợ xấu

- Tổng nợ xấu: Đây là chỉ số phản ánh tổng giá trị tuyệt đối của tất cả các

khoản nợ xấu trong ngân hàng Chỉ số này không cho biết tỷ lệ các khoán nợ khôngthu hồi được là bao nhiêu so với số nợ thu hồi được trong tổng số nợ xấu Vì vậythông số này chưa đem lại thông tin một cách chính xác về những khoản vay khôngthu hồi được vốn của ngân hàng Ví dụ: Hai ngân hàng có tổng số nợ xấu như nhaunhưng ngân hàng nào có năng lực tài chính thấp hơn hoặc có sô khoản vay khôngthu hồi được cao hơn thì nguy cơ rủi ro nhiều hơn

- Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/ Tổng dư nợ: Tỷ lệ nợ xấu cho biết, có bao nhiêu đơn

vị tiền tệ không còn khả năng thu hồi được đầy đủ tại thời hạn xác định theo đúngthỏa thuận với ngân hàng khi cho vay trên 100 đơn vị tiền tệ, phản ánh phần nàochất lượng và rủi ro tín dụng trong ngân hàng Tỷ lệ này có xu hướng tăng lên theocác năm thì mức độ rủi ro hoạt động tín dụng của ngân hàng càng cao và ngược lạithì có thể thấy chất lượng của của các khoản tín dụng đang được cải thiện Theothông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ xấu chấp nhận được ở mức dưới 3% Tuy nhiên các chỉ sốnày được tính toán tại một thời điểm nhất định nên không phấn ảnh chính xác hoàntoàn chất lượng tín dụng của ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu cao mà năng lực xử lí nợ xấutốt hoặc vòng quay các khoản nợ cao thì khả nẳng xuất hiện rủi ro tín dụng sẽ thấphơn và ngược lại

- Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro/ Nơ xấu: Tỷ lệ này cho thấy khả năng bù đắp

những thiệt hại do các khoản nợ xấu không thể thu hồi lại được bằng quỹ dự phòngrùi ro là bao nhiêu Nếu tỷ lệ này càng cao thì ngân hàng có thể hạn chế được khảnăng mất vốn bằng giá trị của quỹ dự phòng rủi ro càng cao và ngược lại Theo hệthống PEARLS của Hiệp hội tín dụng thế giới thì ngân hàng có phân bố dự phòng

Trang 32

cho 100% nợ quá hạn trên 12 tháng và cho 35% nợ quá hạn từ 1-12 tháng thì đượccoi là hoạt động kinh doanh có độ an toàn cao.

- Tỷ lệ nợ khó đòi/ Nợ xấu và Nợ khó đòi/ Tổng dư nợ: Chỉ tiêu nợ khó đòi

phản ánh trung thực về nguy cơ không thu hồi được vốn của ngân hàng trong thực

tế, một yếu tố quan trọng là một phần của nợ xấu Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro mấtvốn của ngần hàng càng lớn và ngược lại Ví dụ: Hai ngân hàng đều có nợ xấu phátsinh thì ngân hàng nào có tỷ lệ nợ khó đòi/ nợ xấu nhiều hơn thì có nghĩa là ngânhàng ấy có khả năng thu hồi được nợ kém hơn

- Tỷ lệ khách hàng có nợ xấu/ Tổng số khách hàng có dư nợ: Tỷ lệ khách hàng

có nợ xấu giúp các cán bộ ngân hàng xem xét, đánh giá rủi ro tín dụng xuất hiệntập trung ở những khách hàng cá nhân, tổ chức nào từ đó đề ra biện pháp phòngngừa nợ xấu hợp lý hơn

- Số vốn thu hồi được từ nợ: Chỉ tiêu này cho thấy ngân hàng có thể thu hồi

được bao nhiêu tiền từ việc giải quyết các khoản nợ đã cho vay Chỉ tiêu này càngcao càng thể hiện khả năng xử lí nợ tốt của ngân hàng

Ngoài ra còn có thể có thêm một số chỉ tiêu khác tùy theo năng lực đánh giátình hình của mỗi ngân hàng và hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia, từ đó xây dựngcác giải pháp tích cực nhầm hạn chế sự xuất hiện của nợ xấu

1.3.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu

* Nguyên nhân khách quan:

- Biến động kinh tế xã hội: Việt Nam bước sang thời kì đổi mới nền kinh tế từ

bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, tuy đã cố gắng học hỏi nhìều kinh nghiệmcủa những nước đi trước nhưng vẫn không tránh khỏi những sai sót ban đầu Đồngthời còn chịu ảnh hưởng của những biến động trong nền kinh tế thế giới như về giávàng, dầu mỏ ,lạm phát, tỷ giá, lãi suất….và những thay đổi về chính sách nhưchính sách tài khóa, bảo hiểm, lương… làm phát sinh những nguy cơ tiềm ẩn Đắcbiệt trong giai đoạn chuyển đổi sai lầm trong hoạt động kinh doanh trên các lĩnhvực của nền kinh tế là điều khó tránh khỏi, dẫn đến các doanh nghiệp làm ăn thua lỗgây nên tình trạng nợ xâu khó thu hồi cho ngân hàng

Trang 33

- Nền kinh tế tùy từng thời điểm sẽ có lúc thịnh vượng, doanh nghiệp có khảnăng chi trả khoản nợ cho ngân hàng Lúc suy thoái, kinh tế kém phát triển, ngânhàng khó có thể thu hồi được nợ từ các doanh nghiệp Sự cạnh tranh gay gắt trong

cơ chế thị trường hiện nay cùng với đó là những thay đổi liên tục về thị hiếu và nhucầu của người tiêu dùng, nếu các doanh nghiệp không có sự ứng phó kịp thời sẽ làmcho hoạt động kinh doanh trở nên khó khăn, gây tác động tiêu cực đến khả năng trả

nợ của doanh nghiệp

- Một đát nước đang trong quá trình phát triển thì các cơ chế chính sáchthường xuyên thay đổi bất thường tạo ra môi trường pháp lý không hoàn chỉnh, hệthống pháp luât chưa ổn định Vì vậy sẽ xuất hiện những hệ lụy tất yếu đến ngânhàng một tổ chức cho vay vốn và các doanh nghiệp , cá nhân với tư cách là người đivay mất khả năng thanh toán, nợ xấu phát sinh, thâm chí hệ thống ngân hàng có thể

bị đổ vỡ

- Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu vô cùng phức tạp, lũ lụt hạn hán xảy

ra thường xuyên Những thay đổi lớn về thời tiết, khí hậu, thiên tai dịch bệnh lànhững yếu tố rủi ro bất khả kháng làm ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh củangân hàng và doanh nghiệp, cá nhân khi tham gia hợp đồng vay vốn Biến động củamôi trường tự nhiên xảy ra rất khó dự đoán, mang tính bất ngờ và gây ra thiệt hạilớn khó kiểm soát, đặc biệt là trong nông nghiệp một lĩnh vực quan trọng của nướcta

* Nguyên nhân chủ quan:

- Từ phía khách hàng

+ Khả năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp không cao, năng lực tàichính không đủ hầu hết hoạt động bằng vốn vay nên tiềm ẩn nhiều rủi ro Cácdoanh nghiêp vì muốn mở rộng kinh doanh nên sản xuất số lượng lớn các mặt hàngvượt quá khả điều hàng dẫn đến hàng hóa bị ứ đọng, lỗ vốn, không trả được nợ.+ Trong hoạt động sản xuất, khách hàng gặp khó khăn trong việc tìm kiếmnguyên liệu đầu vào hoặc có sự biến động về giá như giá vàng, dầu mỏ, ngoại tệ,các vật liệu chủ yếu dùng sản xuất… Giá cả đầu vào tăng mạnh làm cho giá thành

Trang 34

sản phẩm đầu ra đắt hơn, lúc này khả năng cạnh tranh trên thị trường của doanhnghiệp giảm mạnh do nhu cầu sử dụng sản phẩm kém đi Doanh nghiệp không bánđược hàng, thua lỗ, mất khả năng thanh toán khoản vay với ngân hàng, tình trạng nợxấu xảy ra.

+ Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch Quy mô nguồnvốn chủ sở hữu nhỏ bé, cơ cấu tài chính thiếu cân đối là đặc điểm chung của hầu hếtcác doanh nghiệp Việt Nam Công tác quản lý tài chính kế toán còn tùy tiện, thiếuđồng bộ, mang tính đối phó, làm cho thông tin ngân hàng có được không chính xác,chỉ mang tính chất hình thức Do đó, khi cán bộ ngân hàng lập các bản phân tích tàichính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp, thườngthiếu tính thực tế và sai lệch quá nhiều, rủi ro xảy ra là lẽ đương nhiên

+ Với những khách hàng thiếu thiện chí, trình độ, năng lực quản trị kém, kinhnghiệm non yếu dễ dẫn đến việc sử dụng vốn sai mục đích, gây thất thoát vốn vàthường dây dưa trong việc trả nợ cho ngân hàng

- Từ phía ngân hàng:

+ Ngân hàng quyết định cho vay dựa vào hồ sơ xin vay, và một số thông tintín dụng khác từ bên ngoài, nhưngg luôn có những thông tin mà khách hàng đãche dấu, hoặc do ngân hàng không thể đoán biết trước được việc sử dụng vốnvay trong thực tế của khách hàng Dẫn tới quyết định cho vay nhầm đốitượng, cho khách hàng có danh mục đầu tư nhiều rủi ro vay Một khi kháchhàng này gặp khó khăn về tài chính, thì khoản tiền mà ngân hàng cho vaycũng khó thu hồi lại được

+ Mô hình kinh doanh của nhiều ngân hàng chưa theo kịp chuẩn mực, thông lệquốc tế, dẫn đến hiều sai sót trong quá trình thẩm duyệt, giải ngân và giám sát xử lý

nợ vay.Việc áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng theo tiêu

chuẩn Basel (các nguyên tắc của uỷ ban giám sát ngân hàng Basel), xếp hạng tíndụng nhằm nâng cao năng lực cảnh báo sớm rủi ro trong hoạt động tín dụng chưađược các ngân hàng tuân thủ chặt chẽ Trong hoạt động cho vay, hệ thống ngânhàng còn lỏng lẻo trong công tác thẩm định mục đích vay, điều kiện vay, đặc biệt là

Trang 35

công tác kiễm tra sau vay dẫn đến chất lượng tín dụng không cao, nợ xấu ngày cànggia tăng

+ Buông lỏng trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng Thời gian qua

công tác kiểm tra nội bộ của các ngân hàng còn chưa được chú trọng nhiều, chủ yếucòn mang tính hình thức Cán bộ làm công tác kiểm tra nội bộ còn kiêm nhiệm thêmcác công việc khác, việc kiểm tra phát hiện sai phạm còn sơ sài, cả nể, thường trôngchờ vào lực lượng thanh tra của Ngân hàng Nhà nước

+ Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn hạn chế: khi thẩm định dự án

cho vay vốn, cán bộ tín dụng yếu về nghiệp vụ, khả năng phân tích các báocáo tài chính kém kết hợp với việc thiếu thông tin về khách hàng nên chưađánh giá được đầy đủ về tính khả quan của dự án

+ Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng chưa cao: Đạo đức của cán bộ là

một trong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tíndụng Một số cán bộ tín dụng tiếp tay cho khách hàng làm giả hồ sơ vay, haynâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so với thực tế để có quyết địnhcho vay đúng thủ tục

+ Cho vay nhiều mà chưa có cơ sở thẩm định chắc chắn để chạy theo thànhtích, làm mất cân bằng giữa nhu cầu sử sử dụng vốn hợp lý và khả năng quản lý củangân hàng

+ Bản chất của bảo đảm tiền vay, là công cụ bảo đảm cho việc thực hiệntrách nhiệm trong quan hệ vay vốn giữa Ngân hàng và khách hàng Tuy nhiênNgân hàng thường coi trọng TSTC mà không quan tâm kỹ tới các điều kiệnkhác Ngân hàng thường yên tâm với TSTC, cầm cố, bảo lãnh mà thiếu sự giámsát chặt chẽ đối với các khoản cho vay Trong khi đó điều kiện đảm bảo tiền vềtài sản không được duy trì phù hợp với cam kết trong hợp đồng tín dụng doquyền sở hữu về tài sản của khách hàng không hợp pháp hoặc không còn giá trịpháp lý

1.3.5 Tác động tiêu cực của nợ xấu

- Đối với ngân hàng thương mại

Trang 36

Thứ nhất, nợ xấu sẽ làm tăng chi phí hoạt động của các ngân hàng do vậy lợi

nhuận ngân hàng giảm Chi phí hoạt động của ngân hàng tăng bao gồm kể cả chiphí dự phòng rủi ro và chi phí hoạt động cho việc thu hồi nợ xấu Vấn đề nợ xấu đãbuộc các ngân hàng sử dụng một nguồn lực đáng kể cho việc thu hồi và xử lý nợxấu, như trích lập dự phòng, xiết nợ, thanh lý tài sản thế chấp thay vì dùng nhữngnguồn nhân lực và tài lực để cung cấp tín dụng và phục vụ thị trường Những tài sảnhiện hữu đóng vai trò là những tài sản đảm bảo tại ngân hàng ngày càng bị hư hỏnglàm giá trị sử dụng lẫn giá trị của tài sản sẽ bị mất dần theo thời gian Bên cạnh đó,việc duy trì, bảo dưỡng, quản lý, giám sát làm cho NHTM bỏ ra một khoản tiềnkhông nhỏ Do các tài sản thế chấp có tính thanh khoản không cao, nên ảnh hưởngđến lợi nhuận bị suy giảm, cùng lúc chất lượng tài sản bị suy giảm và khoản tríchlập dự phòng gia tăng Từ đó, dẫn đến chi phí sử dụng vốn vay ngày càng tăng Tỷ

lệ nợ xấu gia tăng sẽ làm suy giảm khả năng sinh lợi của ngân hàng

Thứ hai, nợ xấu sẽ không khai thông được nguồn vốn để cho vay Với tình

trạng nợ xấu gia tăng, không những các ngân hàng tìm mọi cách để không cho cácmón nợ tốt (nhóm 1) nhảy nhóm và trở thành nợ quá hạn (nhóm 2) hay trở thành nợxấu (nhóm 3 - 5), mà các ngân hàng đều rất cẩn thận cho vay mới do tình trạng tàichính của doanh nghiệp suy giảm, thiếu hay không còn thế chấp và tài sản đảm bảo,hàng tồn kho tăng cao làm gián đoạn vòng quay vốn và tài sản lưu động, khó chứngminh được nguồn hoàn trả cũng như tính khả thi của nhiều dự án

Thứ ba, nợ xấu cao có thể đẩy ngân hàng rơi vào tình trạng mất vốn, mất

thanh khoản và mất lòng tin của người dân Khi nợ xấu gia tăng thì đồng nghĩa vớinguồn vốn “đầu tư” sẽ bị đóng băng, không có khả năng thu hồi Nguồn vốn chovay không có khả năng thu hồi được thì khả năng thanh toán giảm Khủng hoảngtrong thanh toán là nguyên nhân dễ dẫn đến sự phá sản của các ngân hàng Hơn nữa,

nợ xấu làm gián đoạn vòng quay vốn của các ngân hàng: những món nợ khó đòi, nợnghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn ngăn chặn dòng tiền trở lại với ngân hàng và

có thể nhanh chóng tạo tình trạng mất thanh khoản nếu số nợ xấu tăng cao

Thứ tư, nợ xấu sẽ làm suy giảm năng lực tài chính của NHTM, vì thế ảnh

hưởng đến sự ổn định của khu vực tài chính Do tỷ lệ nợ xấu gia tăng, lợi nhuận của

Trang 37

NHTM vì thế sẽ bị suy giảm Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng lực tàichính và khả năng tồn tại lành mạnh của NHTM, đặc biệt đối với các NHTM nhỏ sẽrất dễ bị phá sản Lợi nhuận không đạt với những khoản nợ khó đòi trong nhiều quí

và chính NHTM cũng trở thành những con nợ với những khoản nợ khổng lồ vàbuộc phải đi đến kết cục bị phá sản hay bị thôn tính sáp nhập

Thứ năm, nợ xấu khiến uy tín của ngân hàng giảm sút Khi nợ xấu phát sinh sẽ

khiến uy tín của các ngân hàng thương mại giảm sút đối với khách hàng như việcchậm trễ trong thanh toán, khả năng thanh toán giảm sút , đối với cổ đông nhưchậm trễ trong thanh toán cổ tức, cổ tức giảm do thu nhập giảm, hoạt động kinhdoanh và chất lượng tín dụng đi xuống và đối với các đối tác khác như chậm trễtrong giải ngân các khoản cho vay hợp vốn, các khoản đầu tư, chứng khoán Tronglĩnh vực ngân hàng, uy tín là vấn đề quan trọng quyết định đến sự sống còn, tồn tại

và phát triển của một ngân hàng Chính vì vậy, nợ xấu đã ảnh hưởng đến sự pháttriển của toàn bộ hệ thống ngân hàng

- Đối với doanh nghiệp

Doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn vay Do nợ xấu gia tăng gây nênchi phí hoạt động của ngân hàng tăng cao Vì vậy, nhiều ngân hàng có nợ xấu caokhó có thể giảm lãi suất cho vay vì họ muốn giữ những món nợ cũ với lãi suất cao

và những món nợ mới cũng với lãi suất cao để bù trừ cho chi phí và thiết hại phátsinh từ những món nợ xấu hiện đang nằm trong sổ sách Điều này lý giải phần nàohiện tượng các ngân hàng vẫn giữ lãi suất cao khi lãi suất đầu vào đã thuyên giảmđáng kể, thậm chí với các hợp đồng tín dụng cho phép lãi suất được điều chỉnh bất

cứ ở thời điểm nào

Hơn nữa, kinh nghiệm nợ xấu đã buộc các ngân hàng áp dụng chặt chẽ hơnnhững chỉ tiêu của chính sách cho vay và siết chặt các điều kiện cho vay mà trướckia, trong một nền kinh tế tăng trưởng nóng, các ngân hàng đã nới lỏng quá mức.Đặc biệt trong lĩnh vực cho vay BĐS và chứng khoán Như vậy, doanh nghiệpkhông có vốn để để tiếp tục hay mở rộng sản xuất, kinh doanh và kéo theo hệ luỵcủa xã hội Nền kinh tế dẫn rơi vào tình trạng bị động, khó có khả năng cạnh tranh

Trang 38

lẫn tồn tại Sẽ không có một ngân hàng nào muốn duy trì quan hệ lâu dài với doanh

nghiệp có tỷ lệ nợ quá hạn cao bởi đây chính là tín hiệu nói lên hoạt động kém hiệuquả doanh nghiệp, và nguy cơ tiếp tục không trả nợ vay của doanh nghiệp Vì nhucầu vốn kinh doanh, buộc doanh nghiệp phải vay vốn ở những nguồn cung cấp khácvới lãi suất cao hơn Từ đó làm tăng chi phí hoạt động của doanh nghiệp

- Đối với nền kinh tế

Sức ép lạm phát Nợ xấu ở mức độ cao sẽ dẫn đến sự khan hiếm vốn một cách

giả tạo Một khối lượng vốn tồn đọng trong các khoản nợ xấu dẫn đến tiền trong lưuthông giảm sút gây sức ép tăng cung tiền mà hậu quả là lạm phát

Đình chỉ sản xuất Nợ xấu còn ảnh hưởng đến việc lưu thông tín dụng khiến

vốn bị ùn tắc không đến được nơi cần vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh, gây đình đốn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế

Khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng, khủng hoảng kinh tế Ngân

hàng là kênh chủ yếu thực hiện huy động và cho vay phát triển kinh tế Hoạt độngngân hàng là hoạt động kinh tế mang tính dây truyền Tỷ lệ nợ xấu cao nếu khôngkịp thời có biện pháp xử lý sẽ gây thua lỗ cho ngân hàng Hoạt động huy động vốncho vay, đầu tư do vậy bị thu hẹp ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng của nềnkinh tế đồng thời trực tiếp làm khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng và khủnghoảng kinh tế xã hội

1.3.6 Các biện pháp hạn chế nợ xấu

Có thể nói không có kinh doanh nào không có rủi ro, đặc biệt trong hoạt độngtín dụng ngân hàng, rủi ro luôn luôn tồn tại song song Vấn đề nợ xấu đã được rấtnhiều các chuyên gia nghiên cứu, phân tích, nhằm tìm ra biện pháp ngăn ngừa và xử

lý hiệu quả, tích cực, thích hợp nhất với tình hình hiện tại

Có những biện pháp cơ bản góp phần hạn chế, xử lý nợ xấu đã và đang được

áp dụng có hiệu quả Đó là:

* Thực hiện đúng các quy định về đảm bảo tín dụng

Hoạt động tín dụng của ngân hàng là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro

Trang 39

Mặc dù, trước khi quyết định cho vay, ngân hàng đã tiến hành đầy đủ các khâu thuthập thông tin, xử lý, phân tích và thẩm định kỹ khả năng trả nợ của khách hàngnhưng vẫn chưa thể loại bỏ được rủi ro tín dụng Do vậy, việc thực hiện đầy đủ cácquy định về bảo đảm tín dụng có thể sử dụng sẽ làm gia tăng khả năng thu hồi nợ vàgiảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Tại Việt Nam, đảm bảo tín dụng hiện nay được thực hiện theo Nghị định163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm Việc thực hiện đúng các quy định này giúpcho ngân hàng phòng ngừa, hạn chế rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồiđược các khoản nợ đã cho khách hàng vay

* Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng

Thông tin tín dụng là cơ sở để ngân hàng phân tích khách hàng, dựa vào đó để

ra quyết định cho vay Cần phải thu thập thông tin và phân tích khách hàng theo cáctiêu chí như: tính chân thực của hồ sơ vay vốn, năng lực pháp lý và năng lực hành

vi, khả năng sử dụng và hoàn trả vốn, kết quả sản xuất kinh doanh…và đặc sử vayvốn của doanh nghiệp, để đánh giá chính xác về khách hàng, cũng như nhận định vềthái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay Có làm tốt công tácnày mới có thể hạn chế nợ xấu gia tăng

* Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng

Kiểm tra, kiểm soát nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thờigian vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và do việc kiểm trađược thực hiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh Nó là cơ sở để hoạtđộng tín dụng được tiến hành một cách an toàn, hiệu quả, tránh các rủi ro tiềm ẩn.Kiểm tra nội bộ hoạt động tín dụng là các hoạt động như:

- Kiểm tra về sự tuân thủ các quy trình nghiệp vụ tín dụng

- Kiểm tra về việc thực thi các chỉ tiêu tín dụng

- Xác định các vấn đề và nguồn gốc của việc kém hiệu quả, để từ đó xâydựng kế hoạch giảm thiểu những điều này

Trang 40

* Xây dựng chính sách tín dụng và quy trình tín dụng hợp lí, khoa

học

Chính sách tín dụng được xây dựng một cách đồng bộ, thống nhất, phù hợpvới tình hình thực tế sẽ xác định phương hướng đúng đắn cho cán bộ tín dụng khithực hiện, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động tín dụng Dovậy, trong một thời gian cụ thể, cần có một chính sách tín dụng thống nhất, tránhđưa ra nhiều chỉ tiêu khác nhau trong một thời gian quá ngắn

Tùy theo đặc điểm tổ chức và quản trị từng ngân hàng, mỗi ngân hàng đều tựthiết kế, xây dựng cho mình một quy trình tín dụng riêng Cần xây dựng quy trìnhtín dụng hợp lý và khoa học để đảm bảo hoạt động tín dụng diễn ra trôi chảy

* Tăng cường giám sát tín dụng

Đây là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm tiền vay được sử dụng đúngmục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện khoản vay có vấn đề vàchấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ saunày Các phương pháp giám sát tín dụng có thể áp dụng bao gồm:

- Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng

-Phân tích các báo cáo tài chính của khách hàng theo định kì

- Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kì

- Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nơi

cư ngụ của khách hàng đứng tên vay vốn

- Giám sát hoạt động của khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàngkhác

- Giám sát khách hàng thông qua những thông tin thu thập khác

Cần phát hiện sớm khoản vay có dấu hiêu rủi ro để từ đó có các biện pháp xử

lí kịp thời Ví dụ:

+ Quy trách nhiệm cho nhân viên tín dụng

+ Đàm phán với khách hàng

Ngày đăng: 29/12/2017, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
11. Tổng quan về Ngân Hàng Thương Mại, tại địa chỉ https://voer.edu.vn/m/tong- quan-ve-ngan-hang-thuong-mai/0e940032 truy cập ngày 30.3.2017 Link
tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định , Luận văn thạc sĩ, Đà Nẵng, 2010 Khác
10. Khái quát chung về ngân hàng thương mại, tại địa chỉ Khác
12. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2012 – 2016 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w