Tài liệu khác - TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN-TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI tưtưởngHồchíMinh

77 154 0
Tài liệu khác - TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN-TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI tưtưởngHồchíMinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Người học nắm đối tượng, phương pháp nghiên cứu, khái niệm hệ thống tư tưởng HCM, nắm nguồn gốc giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng HCM, ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng HCM I ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP - KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TTHCM 1) Đối tượng ph.pháp ngh.cứu 2) Khái niệm hệ thống TTHCM II ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI, NG.GỐC,Q.TRÌNH HÌNH THÀNH TTHCM Điều kiện lịch sử – xã hội Nguồn gốc TTHCM Quá trình hình thành TTHCM III Ý NGHĨA VIỆC HỌC TẬP NGHIÊN CỨU TTHCM TTHCM vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa M-L Việt Nam Nội dung cốt lõi TTHCM Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH TTHCM mẫu mực tinh thần độc lập tự chủ, đổi sáng tạo ĐỐI TƯỢNG NG.CỨU TTHCM  Ngh.cứu ng.gốc, q.trình h.thành, ph.triển TTHCM  Ngh.cứu hệ thống quan điểm, nội dung TTHCM nhằm : quán triệt, vận dụng sáng tạo tư tưởng vào hoạt động thực tiễn cách mạng giai đoạn *Chú ý : - Tư tưởng HCM hệ thống mở - Cần sáng tạo q.trình vận dụng - Từ thực tiễn cần bổ sung, phát triển PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a)Nghiên cứu c.sở tư liệu tài liệu : - Tác phẩm HCM viết - Văn kiện Đảng ta - Các tổ chức HCM sáng lập - Các hồi ký đồng chí, bạn bè … - Các cơng trình ngh.cứu HCM ngồi nước b) Dựa vào quan điểm biện chứng c) Dựa vào ph.pháp luận HCM - Lý luận gắn với thực tiễn - Vấn đề giai cấp gắn với dân tộc - Dân tộc gắn với thời đại d) Trên sở thống kê, phân tích, so sánh, điều tra, nhân chứng … 3.KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HCM a)Khái niệm tư tưởng HCM  Đại hội II- 1951, xác định : Phải ngh.cứu ch.trị, tác phong, đạo đức HCM  Đại hội VII- 1991: Lấy chủ nghĩa ML- Tư tưởng HCM làm tảng tư tưởng…  Đại hội IX, X , tiếp tục khẳng định lại: Lấy chủ nghĩa ML – Tư tưởng HCM làm tảng tư tưởng…  Là hệ thống q.điểm toàn diện, sâu sắc v.đề cách mạngVN từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng XHCN  Là kết v.dụng sáng tạo ph.triển chủ nghĩa ML vào đ.kiện VN  Là hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc thời đại nhằm giải phóng dân tộc,giai cấp, xã hội b)Hệ thống TTHCM  TTHCM hệ thống gồm nhiều lĩnh vực, đối tượng ngh.cứu nhiều khoa học Đến môn TTHCM nghiên cứu vấn đề : 1.Nguồn gốc q.trình hình thành TTHCM … 2.TTHCM DT, CMGPDT 3.TTHCM CNXH c.đường lên CNXH VN … 4.TTHCM ĐĐKDT, kết hợp SMDT với SMTĐ 5.TTHCM ĐCS NN 6.TTHCM ĐĐ, NV, VH 7.Vận dụng TTHCM vào công đổi II Đ.KIỆN L.SỬ – XH, NG.GỐC VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH TTHCM 1) Điều kiện lịch sử – xã hội : a XHVN từ TK XIX đến HCM tìm đường cứu nước ( 1911 ) Có nét lớn + Nét lớn thứ nhất:  VN nước PK, n.nghiệp lạc hậu  Sau lật đổ Tây Sơn, nhà Nguyễn thi hành ch.sách b.thủ, ph.động: đàn áp nh.dân, cự tuyệt cải cách … - Không ph.huy sức mạnh DT  - Không tạo LLVC + t.thần chống Pháp  Pháp thơn tính nước ta Vì lại bị nước cách dễ dàng ? Lý + Triều đình nhà Nguyễn lợi ích riêng thi hành ch.sách phản động : - Đối với nh.dân đàn áp khốc liệt - Đối với kẻ thù bạc nhược + Cịn nh.dân :Vừa phải chống triều đình, vừa chống Pháp  Khơng có đủ sức mạnh Lý + Người cầm quyền nhà Nguyễn: • - Khơng có tầm nhìn xa trơng rộng • - Khơng biết dựa vào dân • - Khơng thực tâm nh.dân • chống Pháp Lý + Người l.đạo PTYN, sỹ phu (N.T.Thuật, N.Q.Bích; P.Đ.Phùng, TrầnTấn; Tr.Định, N.Tr.Trực… mang ý thức hệ PK, : - Khơng có đ.lối kh.chiến rõ ràng - Khơng biết dựa vào nh.dân - Không tâm nh.dân kh.chiến - Không tin vào thắng lợi … Kết kuận  Triều đình nhà Nguyễn để nước … định mệnh lịch sử mà phát huy tr.thống chống ngoại xâm DT + Nét lớn thứ hai  Đầu XX, PTYN bị dập tắtPháp kh.thác TĐịa lần 1XHVN có ph.hố g.cấp …  Do ảnh hưởng CMTS TQPTYN chuyển sang xu hướng DCTS ( Ph.trào Đ.Du, D.Tân …của Phan bội Châu, Phan Chu Trinh)  Xu hướng rộ lên th.gian bị dập tắt Kết luận Như : HCM sinh ra, lớn lên đ.kiện  Triều đình Nguyễn bạc nhược bán nước  PTYN khơng có đ.lối thất baị  Đất nước bị Pháp x.lược, chúng t.cường áp bức, bóc lột nh.dân  Chính bối cảnh thơi thúc HCM tìm c.đường khác để cứu nước, GPDT b Quê hương, gia đình:  Cha : Nguyễn Sinh Sắc ( 1863 – 1929 )  Là nhà nho cấp tiến, yêu nước, thương dân, có ý trí vượt khó để đạt mục tiêu - 1891, 1894 đậu cử nhân - 1895 18981901 đậu phó Bảng - 1906 quan thừa biện lễ - 1909 quan chi huyện Bình Khê - 1910 bị cách chức, vào nam bốc thuốc - 27.10 1929 (al) Cao lãnh, Đồng Tháp  Mẹ : Hoàng Thị Loan ( 1868 – 1901 )  Chị : Nguyễn Thị Thanh- hiệu Bạch Liên (1884 – 1954) Làng Kim Liên, Quê hương Nghệ – Tĩnh  Anh: Nguyễn Sinh Khiệm:  Là nơi có tr.thống chống ngoại xâm, người tiêu biểu : Vương Thúc Mậu, Nguyễn Biểu, Mai Thúc Loan, Đặng Dung, Ph.B.Châu, Ph.Ch.Trinh  Truyền thống văn hoá : Nguyễn Du … (địa linh nhân kiệt)  Kết luận  Chính tr.thống YN gia đình, q hương yếu tố hình thành TT HCM  Và tr.thống thơi thúc HCM tìm đường cứu dân, cứu nước + Giai đoạn từ 5.6 1911 đến đầu 1917  HCM vượt qua đại dương, châu lục, đặt chân lên gần 30 nước, rút nhiều kết luận quan trọng : - Người dân l.động nước TĐ cảnh ngộ … - Ở nước TB có số người giầu, cịn số đơng nghèo khó, cực./ c Thời đại: + Từ cuối 1917 đến 1920  HCM từ Anh chuyển sang Pháp, sống Pari  Tham gia cánh tả nhập Đảng XH Pháp  18.6.1919 gửi yêu sách đến hội nghị Vécxây, đòi quyền tối thiểu cho nh.dân An Nam, + Từ cuối 1917 giữa 1920  Từ thực tế năm bôn ba, từ hội nghị Véc xay, HCM rút kết luận q.trọng : - CNTB, CNĐQ đâu tàn bạo, độc ác - Người l.động đâu bị á.bức, b.lột - Muốn GP, DT phải tự đ.tranh - Màu da kh.nhau, có giống người : b.lột bị b.lột - Chỉ có mơi tình hữu : tình hữu VS  Như : HCM từ nh.thức á.bức DT  á.bức GC Từ quyền DT  quyền người KL HCM tiếp thu TT Lênin Tác động học thuyết Lênin  1917 CMTM Nga th.lợi báo chí TS bưng bít  1919 Lênin lập QT.III Đặc biệt nhà nước XV đánh bại can thiệp 14 nước ĐQ Bạch vệ, CMT10 Nga có ảnh hưởng rộng châu Âu th.giới  Trong PTCN, PTCS có kh.hoảng đ.lối, HCM tìm hiểu sách báo để th.gia tr.luận Đọc “Sơ thảo lần thứ l.cương vấn đề DT TĐ” báo nh.dân ĐCS Pháp ( 17.7.1920 )  Tác động Luận cưông Lênin  Q.điểm Lênin : Cuộc đ.tranh nh.dân TĐ bạn đ.minh trực tiếp q.trọng CMVS th.giới  HCM nhận xét : Như GCVS Pháp, CMT10 Nga QTCS chỗ dựa cho nh.dân VN đ.tranh giành độc lập  Vì CMVN phải theo CM Lênin th.lợi  Từ HCM tìm c.đường để GPDT Kết luận TTHCM hình thành từ điều kiện LS – XHVN, từ tr.thống quê hương, gia đình, từ yếu tố tố th.đại Đặc biệt từ tác động học thuyết Lênin 2) Nguồn gốc TTHCM: a TTHCM x.phát từ TT VH tr.thống VN: a.1.Tr.thống yêu nước ý chí bất khuất đấu tranh dựng nước, giữ nước a.2.Tr.thống đoàn kết, tinh thần nhân nghĩa, a.3.Tr.thống lạc quan yêu đời a.4.Tr.thống cần cù, dũng cảm, ham học hỏi, … b TTHCM x.phát từ tinh hoa VH nh.loại c TTHCM x.phát từ CNMLN d TTHCM x.phát từ yếu tố chủ quan thuộc phẩm chất cá nhân HCM 3) Quá trình hình thành TTHCM 1.NGUỒN GỐC TTHCM ( ) a Nguồn gốc thứ TT.HCM XUẤT PHÁT TỪ TƯ TƯỞNG VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG V.N Một : TTYN VÀ Ý CHÍ BẤT KHUẤT ĐẤU TRANH DỰNG NƯỚC, GIỮ NƯỚC  TTYN dòng chảy x.suốt chiều dài LSVN, đạo lý sống, niềm tự hào nh.tố đứng hàng đầu bảng g.trị t.thần người VN - Kẻ thù lớn - Thiên tai khắc nghiệt Một : TTYN VÀ Ý CHÍ BẤT KHUẤT ĐẤU TRANH DỰNG NƯỚC, GIỮ NƯỚC Từ tr.thống YN ph.triển thành CNYN, CNDT chân chính.Đây dịng chủ lưu hệ t.tưởng VHVN - Trong VH dân gian: Phù Đổng Thiên Vương - Trong l.sử : B.Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi … - Trong k.chiến chống Pháp, Mỹ : Phan.đình Giót, La văn Cầu, Nguyễn Văn Trỗi HCM tổng kết : “Dân ta có lịng u nước nồng nàn, tr.thống quý báu ta Từ xưa đến nay, TQ bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua hiểm nguy, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước … Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại hai bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta ghi nhớ công lao vị anh hùng DT, vị tiêu biểu DT anh hùng  Kết Luận :  Tr.thống YN, ý chí bất khuất đấu tranh dựng nước, giữ nước DTVN nguồn gốc h.thành TTHCM, nguồn s.mạnh chi phối hoạt động HCM q.trình tìm đường cứu nước Đồng thời sở TT dẫn dắt HCM đến với CNMLN tiếp thu CNMLN Hai : TR.THỐNG ĐOÀN KẾT, TINH THẦN NHÂN NGHĨA, TƯƠNG THÂN, TƯƠNG ÁI  Tr.thống hình thành với hình thành, ph.triển DTVN - Kẻ thù lớn - Thiên tai - Đoàn kết chống lại Đùm bọc tồn Sang XX, XHVN có phân hố GC, tr.thống ăn sâu, bền vững GC XHVN Hai : TR.THỐNG ĐOÀN KẾT, TINH THẦN NHÂN NGHĨA, TƯƠNG THÂN, TƯƠNG ÁI  Từ tr.thống đ.kết, nên HCM quan tâm đến bốn chữ đồng: “Đồng tình, đồng lịng, đồng sức, đồng minh”  coi yếu tố làm nên sức mạnh DT:  Tổng kết tr.thống đ.kết, HCM đúc rút thành chân lý th.đại :  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công, Ba : TR.THỐNG LẠC QUAN YÊU ĐỜI  Do phải th.xuyên chống chọi với kẻ thù đông th.tai khắc nghiệt t.thần lạc quan - Đó niềm tin vào sức mạnh thân - Đó niềm tin vào chân lý - Đó niềm tin vào thắng lợi …  Tăng thêm sức mạnh, thông minh, bền bỉ, nghị lực … để chịu đựng, chiến đấu giành th.lợi … Bốn : TR.THỐNG CẦN CÙ, DŨNG CẢM, THÔNG MINH, HAM HỌC HỎI VÀ RỘNG CỬA ĐÓN NHẬN TINH HOA VH NH.LOẠI…  Luôn phải chống kẻ thù lớn thiên tai khắc nghiệt  c.người VN có tr.thống ; - Cần cù, dũng cảm, thông minh, - Ham học hỏi, rộng cửa đón tinh hoa VH nh.loại  Tăng thêm sức mạnh người, DT Kết luận  Trong q.trình dựng nước giữ nước, yếu tố kh.quan hình thành c.người VN nhiều giá trị tốt đẹp : - Ý CHÍ B.KHUẤT Đ.TRANH DỰNG NƯỚC, GIỮ NƯỚC - TINH THẦN Đ.KẾT, NHÂN NGHĨA, TƯƠNG THÂN, TƯƠNG ÁI, - LẠC QUAN YÊU ĐỜI - CẦN CÙ, D.CẢM, TH.MINH, HAM HỌC HỎI VÀ RỘNG CỬA ĐÓN NHẬN TINH HOA VH NH.LOẠI  Chính tr.thống góp phần hình thành nên TTHCM B.Ng.gốc thứ hai TỪ TINH HOA VH NH.LOẠI Một là: VĂN HOÁ PHƯƠNG ĐÔNG a ĐỐI VỚI NHO GIÁO  Sinh lớn lên GĐ nhà nho, nho giáo có ảnh hửơng lớn đến TTHCM  Trong nho giáo có yếu tố lạc hậu : khinh l.động, phụ nữ,  Có giá trị tích cực : hành đạo để giúp đời; hướng đến XH bình trị ( th.giới đại đồng ); đề cao VH, lễ giáo, hiếu học, tu nhân…  HCM lựa chọn yếu tố tích cực, đưa vào mệnh đề cũ nội dung b ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO  Phập giáo vào VN sớm, đề lại nhiều dấu ấn VH, TT, t.ngưỡng, ph.tục PG có mặt tiêu cực, - Khuyên người chấp nhận, Tu nhân tích đức …  Cũng có mặt tích cực : - Từ bi, bác ái, cứu nạn cứu khổ, thương người, - Đề cao đạo đức, gắn bó với nh.dân, DT, ca ngợi LĐ, Đức Phật : Ta Phật thành, chúng sinh Phật thành …  G.trị tích cực vào đ.sống t.thần người dân in đậm TT HCM c ĐỐI VỚI TÔN GIÁO KHÁC  HCM cịn trích dẫn TT TG khác : Lão tử, Mặc Tử, Quản tử …  HCM cịn tìm thấy gía trị tích cực chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ( DT ĐL- D.quyền tự - Dân sinh h.phúc)  Đặc biệt HCM có thái độ đặc biệt chân thành với tơn giáo “Học thuyết kh.Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân TG Giêsu có ưu điểm lịng nhân CNMác có ưu điểm ph.pháp làm việc b.chứng CN Tơn Dật Tiên có ưu điểm ch.sách phù hợp với đ.kiện nước ta Kh.Tử, Giêsu, T.D.Tiên có điểm chung ? Họ mưu cầu h.phúc cho l.người, mưu h.phúc cho XH Nếu hơm họ cịn sống đời này, họ họp lại chỗ, tin họ định chung sống với hoàn mỹ người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm học trị nhỏ vị” VĂN HỐ PHƯƠNG ĐƠNG Kết luận  TTVH phương Đơng có ảnh hưởng sâu đậm đến việc hình thành TTHCM Hai :VĂN HOÁ PHƯƠNG TÂY Từ nhỏ đến HCM tìm đường cứu nước - Học trường tiểu học Pháp, Quốc học Huế - Đọc báo P, tiếp xúc với lính P tiến VN - Sớm biết kh.hiệu : “Tự -bình đẳng - bác th.tựu KHKT Phương Tây…  Khơi gợi cho HCM ý tưởng sang ph.Tây tìm hiểu sâu Hai :VĂN HOÁ PHƯƠNG TÂY  Sau gần 10 năm bơn ba, HCM có nhiều nhận xét sắc sảo : - 1912 đến Mỹ, HCM nhận xét CMTS Mỹ: • “ Tuy CM th.cơng 150 năm nay, Công Nông cực khổ, lo tính CM lần Ấy CM Mỹ CMTB, mà CMTB chưa phải CM đến nơi” HCM nhận xét nữ thần tự Hai :VĂN HOÁ PHƯƠNG TÂY - 1913, HCM sống Pháp, t.tâm VH-CT-KH … * Tiếp thu tr.thống DC tiến Pháp * Đọc t.phẩm nhà khai sáng Vonte, Rútsô, Môngtétxkiơ … * Tiếp thu phong cách DC ph.tây - HCM nh.xét CMTS Pháp : “CM Pháp CM Mỹ, nghĩa CMTB, CM không đến nơi, tiếng Cộng hồ, DC, tước lục C.Nơng, ngồi á.bức TĐ” Hai :VĂN HOÁ PHƯƠNG TÂY  Nhà văn Pháp, Mi-sơ-lê nh.xét : “HCM Pháp”  Nhà văn LX, Men-đen-tam nhận xét : c Nguồn gốc thứ ba TỪ CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN  Là ng.gốc có ý nghĩa định ph.triển chất TTHCM ( Vì nhờ th.giới quan, ph.pháp luận CNMLN chuyển hoá TTVH tr.thống tinh hoa VH nh.loại thành hệ TT riêng HCM) c NGUỒN GỐC TỪ CNMLN: (Nêu câu hỏi)  Vấn đề cần làm rõ  Con đường HCM đến với CNMLN nh.th.nào ?  Vì HCM lại vận dụng s.tạo ph.triển CNMLN loạt lý luận quan trọng ? Ta nêu ba lý sau : c NGUỒN GỐC TỪ CNMLN Lý thứ  HCM đến với CNMLN khơng nhằm tìm hiểu t l.luận mà chủ yếu qua để tìm c.đường, đ.kiện, b.pháp …cho s.nghiệp cứu nước GPDT Với t.thần nh.vậy HCM khơng lệ thuộc vào câu chư, nên có kh.năng v.dụng s.tạo ng.lý CNMLN để ph.tích thực tiễn, tìm c.đường cứu nước GPDT c NGUỒN GỐC TỪ CNMLN - HCM g.thích s.nghĩ - đến với CNMLN “…Lúc ủng hộ CMT10 theo cảm tính tự nhiên … Tơi kính u LÊNIN LN người yêu nước vĩ đại GPDT mình… Tơi tham gia Đảng XH Pháp chẳng qua “ơng bà ấy” tỏ tình với tơi, với đ.tranh DT bị á.bức Còn Đảng gì? Cơng đồn ? CNXH CNCS tơi chưa hiểu” c NGUỒN GỐC TỪ CNMLN Lý thứ hai  Trước đi, HCM DT, q.hương, g.đình tr.bị g.trị t.tưởng, VH tr.thống, vốn k.thức, ý chí, lực, trí tuệ … nên có kh.năng để ph.tích, t.kết th.tiễn tìm - Ng.nhân th.bại PTYNVN - Ng.nhân th.bại PTGPTĐ … Vì vậy, tiếp cận CNMLN, HCM nhanh chóng tiếp thu b.chất ng.lý Lý thứ ba  Q trình bơn ba tìm đường cứu nước, HCM ln tìm tịi học hỏi, học hỏi, tự trau dồi kiến thức để hồn thiện HCM có kh.năng độc lập, tự chủ, suy nghĩ, hành động, có lĩnh s.tạo việc tiếp thu, v.dụng CNMLN vào đ.kiện l.sử cụ thể Lý thứ tư  HCM có cách tiếp thu CNMLN đặc biệt - Vừa theo q,điểm CNMLN… - Vừa theo phong cách người ph.Đông “Đắc ý vong ngơn” HCM có kh.năng hiểu b.chất kiện, tìm b.đi, g.pháp, phù hợp với th.tiễn CMVN Kết luận  Như vậy, CNMLN nguồn gốc có ý nghĩa định việc h.thành THCM  Do TTHCM thuộc hệ TT MLN, ph.trù c.bản TTHCM nằm ph.trù CNMLN  TTHCM không v.dụng s.tạo CNMLN vào đ.kiện VN mà làm ph.phú nguyên lý CNMLN đ.kiện l.sử d Nguồn gốc thứ tư TỪ YẾU TỐ CH.QUAN THUỘC PH.CHẤT CÁ NHÂN CỦA HCM  Một số phẩm chất cá nhân HCM - Kh.năng tư độc lập, - Kh.năng ph.phán ngh.cứu lý luận - Kh.năng hiểu biết sâu sắc th.tiễn - Sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức TĐ k.nghiệm đ.tranh PTCN, PTGPDT để tiếp cận với học thuyết MLN TỪ YẾU TỐ CHỦ QUAN THUỘC PHẨM CHẤT CÁ NHÂN CỦA HCM  HCM có tâm hồn nhà yêu nước,  chiến sỹ Cộng sản nhiệt thành,  người giàu lòng nhân ái,  người có nghị lực phi thường,  Một người lạc quan u đời có sức cảm hố đặc biệt KẾT LUẬN  Chính tổng hợp phẩm chất cá nhân HCM hình thành giá trị tư tưởng HCM CMGPDT XDCNXH II.3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TTHCM 3.1.Từ 1890  1911 Giai đoạn h.thành TTYN chí hướng CM  Tiếp nhận t.thống từ GĐ, DT, QH  Hấp thụ VH Quốc học, Hán học, tiếp xúc VH P  Chứng kiến sống khổ cực thân, g.đình, q.hương t.thần đ.tranh cha anh Hình thành hồi bão cứu dân, nước HCM Nhờ tìm hướng cách để đến thành công 3.2.Từ 1912 1920 Giai đoạn tìm tịi, khảo nghiệm  G.đoạn bơn ba nhiều nước tiếp xúc với l.cương Lênin 7.1920, HCM bước đầu rút nhiều k.luận  Người l.động đâu tủi nhục nghèo đói  Người l.động đâu có kh.vọng đ.tranh  Từ làm nảy nở ý thức giai cấp HCM Vì vậy, tiếp xúc với Cương lĩnh Lênin, HCM thấu hiểu nguyên lý thấy đường GPDT 3.3.Từ 1921 1930 G.đoạn h.thành c.đường CMVN  Là th.kỳ HCM hoạt động lý luận th.tiễn sôi động, ph.phú để tiến tới th.lập ĐCSVN - 1921 s.lập “Hội liên hiệp TĐ”, xb “Người khổ” t.truyền CNMLN vào TĐ - 1923 sang LX dự : QT Nông dân, ĐH V-QTCS QT Cứu tế đỏ, QT Công hội đỏ … - 1924 Quảng Châu TQ tổ chức VNCMTN, báo TN, đào tạo cán … 3.3.Từ 1921 1930 G.đoạn h.thành c.đường CMVN - 1925 xb “Bản án chế độ thực dân Pháp” - 1927 xb “ Đường cách mệnh” 2.1930 thay mặt QTCS hợp tổ chức ĐCS VN, s.lập ĐCSVN Thông qua : “Chính cương vắn tắt” “Sách lược vắn tắt” “Tóm tắt điều lệ Đảng” Sự đời ĐCSVN …đánh dấu h thành TTHCM đường CMVN 3.4.Từ 1931 1940 Giai đoạn vượt qua thư thách, kiên trì c.đường xác định cho CMVN  Sau th.lập ĐCSVN, QTCS ĐCSĐD đánh giá không HCM  10.1930 HNTW định thủ tiêu ““Chính cương vắn tắt” “Sách lược vắn tắt”,“Tóm tắt điều lệ Đảng” HCM biên soạn coi “sai lầm trị”  3.1935 ĐH I ĐCSĐD n.quyết : “ Ở Bắc kỳ cịn vài đ.chí đem tài liệu cũ TN ( tức VNCMTN-do HCM soạn giảng ) huấn luyện …những sách đầy rẫy lý thuyết đầu cơ, cải lương, tâm, quốc gia chủ nghĩa “Đường cách mệnh” NAQ” QTCS phê HCM ba nội dung : Về thổ địa, tư bản, tên Đảng  Quy thành tội “ Chủ nghĩa DT” QTCS - CM r.đất ph.đế - Động lực : Công - Nông cịn TSDT+ĐC+PN khơng l.minh TTS phần tử CM - ĐCSĐD HCM - Chống ĐQ PK, chống ĐQ hàng đầu - ĐKết GC chống ĐQ, C- N tảng, ĐCS l.đạo ĐC+ PN trung, tiểu lơi kéo trung lập Bộ phận phản CM đánh đổ - ĐCSVN 3.4.Từ 1931 1940 Giai đoạn vượt qua thư thách, kiên trì c.đường xác định cho CMVN - 1931 HCM bị bắt Hồng Kông … - 1934-1936 tốt nghiệp trường Đảng cao cấp, khoa sử, - Từ 19341938, HCM gần bị giam lỏng LX.( hoạt động bí mật bị bắt, bị quy “chủ nghĩa DT ” - Khi nguy CN Phát xít, QTCS, ĐCSĐD tự phê kh.hướng “ tả”, “biệt phái”, “bỏ rơi cờ DT” Như thừa nhận t.tưởng DT HCM - 6.1938 xin QTCS nước 3.5.Từ 1941 1969 Giai đoạn ph.triển th.lợi TTHCM - 7.2.1941 nước tr.tiếp l.đạo CMVN - 5.1941 HCM chủ trì HNTƯ 8, đặt nh.vụ GPDT lên hàng đầu, th.lập MTVM - 8.1945 lãnh đạo tổng KN giành ch.quyền ( th.lợi TTHCM ) 10 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • + Thực tế lịch sử ta thấy: Khi đất nước ta bị lực bên ngồi xâm lược, nơ dịch VH chung số phận VH nơ lệ Tuyệt đại phận nhân dân bị đầy đoạ tăm tối, dốt nát Vì vậy, nhà yêu nước Phan Chu Trinh chủ trương : Trước hết nâng cao trình độ VH cho nhân dân, Sau giành độc lập cho DT, Quan điểm ông là:”Khai dân trí, trấn dân trí, hậu dân sinh” Nhưng đường lối ông không thành công + Ngược lại nước Nga, LêNin chủ trương Làm CM trị trước, Sau có điều kiện nâng cao trình độ VH cho nhân dân, tư tưởng trở thành thực + HCM theo đường Lênin, CMVS nên chủ trương Tiến hành CM trị trước – tức làm CMGPDT để giành quyền, để giải phóng người mặt trị, giải phóng XH, Từ giải phóng VH, mở đường cho VH phát triển Kết TTHCM trở thành thực Kết luận : Chính trị văn hố có mối quan hệ với nhau, song trị phải có trước để mở đường cho văn hố phát triển * VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VH VỚI KT + Theo quan niệm HCM kinh tế thuộc CSHT, cịn VH thuộc KTTT Vì vậy, HCM chủ trương phải xây dựng kinh tế, xây dựng CSHT trước để có tảng vật chất xây dựng phát triển VH “VH KTTT, CSHT XH có kiến thiết VH kiến thiết có đủ điều kiện phát triển được” “ Muốn tiến lên CNXH phải phát triển kinh tế VH Vì khơng nói phát triển VH kinh tế ? Tục ngữ có câu “có thực vực đạo”, kinh tế phải trước, phát triển kinh tế VH để nâng cao đời sống vật chất VH nhân dân ta.” (Tư tưởng T10 Tr 59) Như vậy, theo TTHCM, VH khơng đứng ngồi mà phải KT trị, VH phải phục vụ CT, thúc đẩy xây dựng phát triển KT + Hiểu theo nghĩa rộng: VH kết phản ánh hoạt động kinh tế, trị Song VH có tính độc lập tương đối, tác động trở lại kinh tế, trị theo hướng thúc đẩy phát triển, kìm hãm Vì vậy, HCM coi VH mặt trận Mặt trận VH mặt trận kinh tế – trị nhằm góp phần vào thắng lợi chung cơng kháng chiến GPDT XD CNXH Thực tế cho thấy, hoạt động KT, CT thể sâu đậm tính VH hiệu hoạt động lớn, quan hệ người - người, người - tự nhiên trở nên tốt đẹp hơn, gắn bó Cũng từ quan niệm HCM, Ngày Đảng ta ngày xác định: VH vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp CNH – HĐH đất nước 63 • - VH tác động đến kinh tế, trị trước hết thông qua họat động người chiến sĩ mặt trận VH (tức cán hoạt động lĩnh vực VH ): Vì HCM cho : “VH nghệ thuật mặt trận Anh em chiến sĩ mặt trận Cũng chiến sĩ khác chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ định, tức phụng kháng chiến, phụng tổ quốc, phụng nhân dân – trước hết Cơng- Nơng - Binh • (Tư tưởng T6 Tr368) • Ngay thơ Bác ta ln thấy Người đánh giá vai trị VH khẳng định mối quan hệ gắn bó VH với trị HCM viết : • Thơ xưa u cảnh thiên nhiên đẹp • Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng • Nay thơ nên có thép • Nhà thơ phải biết xung phong Nhân dịp chúc tết nhà KHKT, văn nghệ sỹ, anh hùng lao động, anh hùng quân đội, nhân sĩ HCM câu đối: “Muốn cho XH xuân – nhân sĩ phải chiến sĩ” • B QUAN NIỆM CỦA HCM VỀ CHỨC NĂNG CỦA VH • VH hiểu tiến đời sống tinh thần XH Vì theo quan niệm HCM VH có chức sau: • Một : Bồi dưỡng tư tưởng đắn • tình cảm cao đẹp • + Tư tưởng, tình cảm hai vấn đề chủ yếu chi phối đời sống tinh thần người • Nếu có tư tưởng đắn, tình cảm cao đẹp người góp phần thúc đẩy XH phát triển, tiến • Ngược lại tư tưởng sai, tình cảm thấp hèn kìm hãm, chí đẩy lùi tiến XH • Vì vậy, HCM cho • VH phải có chức bồi dưỡng tư tưởng đúng, tình cảm đẹp cho người • Đồng thời VH phải đấu tranh chống tư tưởng sai, tình cảm thấp hèn người • Theo HCM, chức phải tiến hành thường xuyên trình bồi dưỡng tư tưởng đúng, tình cảm đẹp phải ý đến tư tưởng, tình cảm lớn, có ý nghĩa chi phối đời sống tinh thần người, dân tộc như: Tư tưởng tự chủ, độc lập, tự do; tình cảm nước quên mình, lợi ích chung qn lợi ích riêng… • Lí tưởng điểm hội tụ tư tưởng lớn Đảng, dân tộc, có tác động, chi phối hoạt động người Nếu người hành động theo mục tiêu, lí tưởng lớn : độc lập, tự do, CNXH … người trở nên cao thượng, chí trở thành anh hùng dân tộc • Ngược lại phai nhạt mục tiêu, lí tưởng lớn hành động người trở nên nhỏ nhen, tầm thường, chí trở thành kẻ phản bội lại nhân dân mình, tổ quốc • Vì HCM quan tâm đến việc bồi dưỡng lí tưởng lớn, tình cảm tốt đẹp cho cán bộ, Đảng viên, nhân dân • + Theo HCM : phải làm cho VH sâu vào tâm lí nhân dân để xây dựng tình cảm lớn : lịng u nước, ý thức độc lập, tự chủ, tình thương yêu người, 64 yêu chân, thiện, mĩ, chân thành, thuỷ chung, ghét thói hư, tật xấu … VH phải làm cho tư tưởng đắn thành tình cảm bền vững người • Hai là: VH có chức • nâng cao trình độ dân trí • + Dân trí trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức người dân VH có chức nâng cao trình độ dân trí, để dân từ chỗ chưa biết chữ đến biết chữ, từ biết chữ đến chỗ hiểu biết lĩnh vực cần thiết cho hoạt động người : kinh tế – trị - VH – nghiệp vụ - chun mơn - KHKT, thực tiễn … Nhằm làm cho hoạt động người có hiệu hơn, đóng góp nhiều cho việc thực mục tiêu lí tưởng lớn DT : độc lập DT CNXH • Theo HCM, đất nước độc lập rồi, để đạt mục tiêu : “biến nước dốt nát, cực khổ thành nước VH cao đời sống tươi vui hạnh phúc” phải quan tâm đến việc nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân • Trong buổi nói chuyện với nhà văn Liên Xơ: Rút- Béc-Sat-Xky, HCM nói: “ Tơi tha thiết mong muốn cho VH nước nhà lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở (Bác Hồ với nghệ sĩ –NXBTP 1985 Tr 348) • Hoặc : “ Nay giành độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí … Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân giàu nước mạnh, người VN phải hiểu biết quyền lợi Phải có kiến thức để có thểtham gia vào cơng việc xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.” (Tư tưởng T4 Tr36) • Đặc biệt thời đại ngày nay, CMKH – CN đại phát triển mạnh vấn đề xây dựng bảo vệ tổ quốc VN XHCN đòi hỏi VH phải làm tốt chức quan trọng củanó nâng cao trình độ dân trí • Ba là: Chức bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, • phong cách lành mạnh, hướng người vươn tới chân, thiện, mĩ để hồn thiện thân + Theo TTHCM, VH khơng có chức bồi dưỡng tư tưởng đúng, tình cảm cao đẹp, trình độ dân trí cao, mà cịn có chức bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh hướng người vươn tới tốt đẹp để tự hồn thiện Khi có phẩm chất tốt đẹp phong cách lành mạnh giúp người sử dụng tốt kiến thức có để tham gia vào việc sáng tạo nên giá trị VH cho XH Đồng thời giúp người hưởng thụ cách đắn giá trị VH XH Những phẩm chất phong cách cần thiết để người tu dưỡng, rèn luyện phải vào yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn CM Trong điều kiện nước ta hện nay, phẩm chất để người rèn luyện, tu dưỡng • phẩm chất đạo đức, trị, • phẩm chất lao động, học tập • phẩm chất sinh hoạt, chiến đấu • phẩm chất quan hệ XH … Chính thấy tầm quan trọng VH việc bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh hướng người vươn tới tốt đẹp để tự hồn thiện nên tác phẩm để huấn luyện cán : “Đường cách mệnh”, “Sửa đổi lề lối làm việc”, … HCM dặn cán bộ, đảng viên : - “Phải làm cho VH sâu vào tâm lí quốc dân để VH giúp người phân biệt tốt, xấu, lạc hậu, tiến … 65 qua hướng người phấn đấu làm cho tốt, đẹp, tiến lành mạnh ngày nhiều; xấu, lạc hậu không lành mạnh người, cộng đồng người bị loại bỏ dần” • Với quan niệm HCM ví VH đèn soi đường cho quốc dân đi, VH giúp người vươn lên tốt đẹp để ln tự hồn thiện • HCM coi VH mặt trận, nên Người đòi hỏi người chiến sĩ mặt trận ( cán VH, văn nghệ sĩ) phải: • - Bền bỉ, kiên cường, dũng cảm • - Biết sử dụng cách hiệu loại “vũ khí” để góp phần vào kháng chiến chống ngoại xâm góp phần vào cơng đổi đất nước • Tóm lại : Ba chức VH thể lĩnh vực khác mặt trận VH, đó: VHGD, VHNT, VHĐS ba lĩnh vực chủ yếu Ba chức VH tác động qua lại nhằm đạt tới mục tiêu, lí tưởng lớn là: xây dựng thành cơng CNXH VN • c) Quan niệm HCM tính chất VH • Sau CMT8 thắng lợi, quyền đời vấn đề xây dựng VH HCM đặt nhiệm vụ hàng đầu CM • - Sáng 3/9/1945, ( sau ngày tuyên bố độc lập ) Với tư cách Chủ tịch nước, HCM đặt loạt vấn đề vềVH cho quyền như: • * Giải giặc dốt • * Gíao dục nhân dân cần, kiệm, liêm, • * Tự tín ngưỡng • * Cấm hút thuốc phiện • * Thơng báo việc tiếp đại biểu nhân dân, • người đứng đầu nhà nước • Tháng 9/1945, HCM thành lập UBVH lâm thời buổi tiếp đại biểu UB HCM nói : “…Tơi mong ngài giới VH nhận rõ nhiệm vụ ngài củng cố độc lập VN, sửa soạn gây dựng cho đất nước VH …” (BNTS T3 Tr13) • + Theo quan niệm HCM tính chất VH khơng phải “nhất thành bất biến” mà thay đổi theo yêu cầu giai đoạn cách mạng - 1943 : Trong đề cương VH xác định: tính chất VH là: Dân tộc, khoa học, đại chúng • - Khi đất nước giành độc lập (1945) HCM nói: • “Cái VH cần phải có tính dân tộc, VH, đại chúng thuận theo trào lưu tiến hoá tư tưởng đại Nay nước ta có độc lập, tinh thần giải phóng, cần phải có VH hợp với KH, hợp với nguyện vọng nhân dân” (BNTS T3 Tr16) • 2/ 1951, ĐH 2, HCM khẳng định: “Xây dựng VH có tính dân tộc, KH, đại chúng” Từ sau 1945-1954, tính chất VH VH dân chủ mới, đồng thời VH kháng chiến 66 Khi miền Bắc giải phóng, q độ lên CNXH tính chất VH VH XHCN 9/1960, ĐH xác định : Nền VH VH có nội dung XHCN tính dân tộc • 6/1991, ĐH xác định: Nền VH VH tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc • Hiến pháp 1992 xác định tính chất VH dân tộc – đại – nhân văn • Như vậy, qua thời kì lịch sử cách diễn đạt tính chất VH có thay đổi, tính chất tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc VH mà xây dựng bao hàm tính DT - KH - đại chúng - nhân văn - đại Đây nối tiếp, đúc rút cách ngắn gọn tư tưởng HCM quan điểm Đảng ta qua giai đoạn cách mạng • Theo quan điểm Đảng ta, tính chất tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có mối quan hệ chặt chẽ với • Tiên tiến là: KH, đại, CNXH, biết tiếp thu tinh hoa VH nhân loại • Đậm đà sắc dân tộc là: biết kế thừa, phát huy tr.thống VH tốt đẹp dân tộc, phát triển truyền thống cho phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước • Xây dựng VHVN mang đầy đủ tính chất • Làm cho VHVN ngang tầm với thời đại mới, phục vụ tích cực cho việc thực thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, XH cơng bằng, dân chủ, văn minh, • Đồng thời góp phần làm phong phú thêm kho tàng VH nhân loại • Trong xác định tính chất VH, HCM rõ: Khi hội nhập với VH giới thì: “Phải ý nghiên cứu toàn diện VH dân tộc khác để tiếp thu nhiều cho VH Mặt khác, giữ vững phát huy sắc VH dân tộc góp phần làm phong phú thêm VH giới” • + Cũng lĩnh vực VH, HCM nhấn mạnh đến mối quan hệ VH dân tộc cộng đồng dân tộc VN Theo Người: - “Phải tơn trọng tiếng nói, phong tục tập quán dân tộc, phải tăng cường giao lưu, bồi bổ lẫn dân tộc để làm cho VH cộng đồng dân tộc VN phong phú đa dạng “làm cho vườn hoa VH dân tộc ngàn sắc mn hương” • 2) Tư tưởng HCM số lĩnh vực VH • - Như định nghĩa, VH bao gồm nhiều lĩnh vực khác Ở ta tập làm rõ ba lĩnh vực VH TTHCM : VHGD, VHNT, VHĐS • a) Văn hố giáo dục • Trước bàn nội dung VHGD mới, HCM vào nghiên cứu rõ tính chất VHGD có nước ta • VHGD phong kiến: HCM cho rằng, VHGD từ chương, kinh viện, xa rời thực tế, không quan tâm đến thực nghiệm, coi kinh thánh thánh hiền đỉnh cao trí tuệ • Mẫu người mà VHGDPK hướng đến là: kẻ sĩ, • quân tử, bậc trượng phu hồn tồn xa lạ với người • bình dân, phụ nữ bị tước quyền học vấn – VHGD thực dân: HCM cho rằng, VHGD • ngu dân, làm cho dân đần độn thêm 67 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Theo HCM “chỉ dạy cho họ lòng chung thực giả dối, dạy cho họ biết sùng bái kẻ mạnh mình, dạy cho niên yêu Tổ quốc Tổ quốc mình” Hoặc:Trong bài: “Chính sách ngu dân”, HCM viết: - “Trường học lập để giáo dục cho niên An Nam học vấn tốt đẹp chân thực, mở mang trí tuệ phát triển tư tưởng cho họ, mà trái lại làm cho họ đần độn thêm” - “Nền GD dạy cho niên khinh rẻ nguồn gốc, dịng giống Nó làm cho niên trở nên ngu ngốc” ( Tư tưởng T1 Tr 399 Mục đích GD thực dân là: Đào tạo kẻ phục vụ cho quyền thực dân, tuỳ phái, thơng ngơn, viên chức nhỏ, nên dạy cho niên VN thờ ơ, xa rời đời sống người lao động đấu tranh nhân dân, DT, tuý để lấy cấp Còn GD HCM chuẩn bị từ lớp bồi dưỡng cán CM vào năm 1925 – 1927 Khi CMT8 thắng lợi, việc xây dựng GD coi nhiệm vụ chiến lược, bản, lâu dài Đồng thời nhiệm vụ cấp bách chậm trễ Theo HCM, GD “ có nhiệm vụ cấp bách phải GD lại nhân dân ta, phải làm cho dân tộc ta trở nên dân tộc, dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước VN độc lập” Những quan điểm HCM GD trung vấn đề sau: Một : Về mục tiêu VHGD xxx Theo HCM, VHGD nhằm thực chức VH dạy học, cụ thể là: - Dạy học để nâng cao trình độ dân trí - Dạy học để bồi dưỡng tư tưởng đúng, tình cảm cao đẹp - Dạy học để bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh để hướng người đến giá trị tốt đẹp, để người tự hồn thiện + Thơng qua VHGD để đào tạo người vừa có đức vừa có tài, người biết làm chủ có khả làm chủ đất nước Theo HCM, học chạy theo cấp phải “thực học”, học để làm việc, học để làm người, làm cán ( Trong học làm người khó nhất.) + Thơng qua GD để cải tạo trí thức cũ, để trí thức hố cơng nơng, để cơng nhân hố trí thứ + Thông qua GD để đào tạo lớp người kế tục nghiệp CM, xây dựng đất nước mạnh giàu, văn minh sánh vai cường quốc năm châu Với tất nội dung trên, HCM đúc rút thành kết luận quan trọng: “Vì lợi ích 10 năm trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”- tức xây dựng đội ngũ trí thức ngày đông đảo cho nghiệp XDCNXH thuận lợi Hai là: Phải tiến hành cải cách GD để XD hệ thống 68 • trường lớp với chương trình, nội dung dạy học thật KH, thật hợp lí, phù hợp với bước phát triển đất nước • Về nội dung GD: theo HCM, phải GD VH, trị, KHKT, chun mơn, nghiệp vụ, lao động … • Theo HCM : học trị học CNMLN đường lối quan điểm Đảng • Để hiểu rõ nhiệm vụ CM, • Để có phương pháp nhận thức trước diễn biến phức tạp • Để có lịng tin vào lí tưởng, để khơng sai lầm, vấp váp, • HCM ví : Khơng học trị nhắm mắt mà • Theo HCM để học trị có kết : • phải học cách sáng tạo, • học cẩn thận, • “học tinh thần xử trí việc người thân mình, học tập chân lí phổ biến CN MLN để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể nước ta …” • Đồng thời với học trị phải học KHKT, • phải gắn nội dung GD với thực tiễn VN, • học phải đơi với hành, lí luận phải gắn với thực tế • học tập phải kết hợp với lao động • Chúng ta sống thời đại CMKH – CN đại phát triển vũ bão, loài người vận dụng thành tựu CMKH-CN đẩy mạnh sản xuất Vì theo HCM, tảng trị, tư tưởng phải nâng cao chất lượng VH chuyên môn để nắm bắt thành tựu loài người, để vận dụng vào thực tiễn nhằm giải vấn đề CMVN đặt ra, để thời gian không xa đạt tới đỉnh cao KHKT • Cũng theo HCM muốn đẩy mạnh nghiệp GD phải biết phối hợp chặt chẽ ba khâu: gia đình - nhà trường - XH • Ba là: Học nơi, lúc, học người, học suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại • - Đối với người thời gian học trường lớp phần rát nhỏ, chủ yếu phải học lao động, công tác, hoạt động thực tiễn Học không học người thầy trường lớp mà phải học người xung quanh như: bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp đặc biệt nhân dân • HCM thường nhắc tới câu nói Lê Nin : • “Học, học nữa, học mãi”, • Câu nói Khổng Tử: • “Học khơng biết chán, dạy khơng biết mỏi” • Câu nói C Mác: • “Người GD phải GD” • Cịn quan điểm HCM • “Học khơng đủ, cịn sống cịn phải học” • HCM từ sớm đưa quan điểm đại lĩnh vực VHGD – la: 69 • phải kết hợp học với tự học, • đào tạo với tự đào tạo đào tạo lại • Phải coi học tâp trình lao động gian khổ, vậy, để có đức tính, tập qn tốt học tập thì: • - Phải có tinh thần say mê học tập • - Phải có tâm học tập • - Phải có nghị lực để học tập khơng ngừng • - Phải có phương pháp để học tập có kết • Bốn là: Phải khơng ngừng nâng cao Đảng trí • Mục tiêu VHGD không để nâng cao dân trí mà cịn để nâng cao Đảng trí Theo quan điểm HCM • Nâng cao Đảng trí trước hết • địi hỏi Đảng viên, cán phải học tập CN MLN • Phải biết dùng lập trường quan điểm, phương pháp CN MLN mà tổng kết kinh nghiệm Đảng ta, • Phải biết phân tích cách đắn đặc điểm nước ta • Có thế, dần hiểu qui luật phát triển CMVN, định đường lối , phương châm, bước phù hợp với tình hình đất nước ta • Nâng cao Đảng trí cịn địi hỏi cán bộ, • Đảng viên phải học tập VH, KHKT, KHKT, KHQL … • lãnh đạo ngành phải biết chun mơn giỏi ngành Có khơng rơi vào tình trạng lãnh đạo chung • chung, định vấn đề mà khơng biết rõ • HCM nói: “Cơng xây dựng CNXH … đòi hỏi Đảng ta phải nắm vững KHKT, người Đảng viên phải cố gắng học tập VH, học tập KHKT cán trị phải trọng học tập kinh tế để lãnh đạo sản xuất tốt.” • Những quan điểm HCM ln có ý nghĩa quan trọng để nâng cao tầm trí tuệ cho cán bộ, Đảng viên Nhất điều kiện ngày nước ta vào kinh tế thị trường định hướng XHCN loài người bước vào văn minh với biến đổi liên tục phức tạp • Tóm lại: Những quan điểm HCM VHGD hệ thống phong phú hoàn chỉnh Những quan điểm thực đem lại nhiều thành tựu to lớn cho VHGDVN thời gian qua Tuy nhiên VHGD cịn khơng bất cập hệ thống – nội dung – phương pháp tiêu cực trình phát triển Vì vậy, đòi hỏi phải quán triệt tư tưởng HCM VHGD nhằm bước đưa VHGD nước ta lên ngang tầm trình độ VHGD khu vực giới • b) Văn hóa văn nghệ: • VH văn nghệ cốt lõi VH, đỉnh cao đời sống tinh thần, biểu cụ thể nhất, sinh động cốt cách tâm hồn, đặc trưng dân tộc • Trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc VN yêu mến văn nghệ coi văn nghệ nhu cầu thiếu đời sống tinh thần nhân dân Nối tiếp truyền thống đó, HCM coi trọng văn nghệ Người khơng tìm đường cứu nước dẫn đường cho dân tộc đến độc lập dân tộc mà người khai 70 sinh VH CM VN Những cống hiến Người lĩnh vực thể nhiều bình diện như: kịch, truyện, kí, thơ, luận, lí luận văn nghệ Đây phận đặc sắc toàn nghiệp HCM để lại cho Đảng ta DT ta • Tư tưởng HCM VH văn nghệ bao gồm quan điểm chủ yếu sau: • Một là: Văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng, XDXH mới, người • Tư tưởng thể từ năm 20 kỉ XX, HCM bơn ba nước ngồi tìm đường cứu nước Người viết cho hàng chục tờ báo lớn giới báo VN HCM điển hình lãnh tụ sử dụng báo chí cơng cụ sắc bén để đấu tranh CM • - 18/6/1919, Người viết báo Nhân Đạo Đảng XH Pháp: đưa yêu sách nhân dân An Nam đến tác phẩm khác như: Đông dương, rồng tre, người biết mùi hun khói, án chế độ thực dân Pháp, nhật kí tù, …Qua ngịi bút HCM đã: • - HCM cịn dùng VH để vạch trần mặt tàn ác, âm mưu thâm hiểm bọn thực dân ĐQ • Tố cáo đầu độc VH, đàn áp VH dân tộc, phá hoại tất phong tục, tập quán văn minh dân tộc thuộc địa, phụ thuộc, Họ cố tình làm cho dân tộc “ VH tốt” • - HCM cịn dùng VH để đả kích gọi “cơng lí” bọn thực dân, HCM viết: • “ Cơng lí tượng trưng người đàn bà hiền dịu, tay cầm cân, tay cầm kiếm Vì đường từ Pháp đến Đơng Dương xa quá, xa sang tới cán cân thăng bằng, đĩa cân chảy lỏng biến thành tẩu thuốc phiện chai rượu ty, nên người đàn bà tội nghiệp lại kiếm để chém giết, bà chém đến người vô tội, người vơ tội” • • - HCM cịn dùng VH để cổ vũ tinh thần đấu tranh, dậy nhân dân dân tộc bị áp bức, HCM viết: • “… Không, người Đông Dương không chết, người Đông Dương sống mãi Sự đầu độc có hệ thống bọn tư thực dân làm tê liệt sức sống, làm tê liệt tư tưởng CM người Đơng Dương Luồng gió từ nước Nga thợ thuyền, tứ tổ quốc CM, tư An Độ chiến đấu thổi đến giải phóng cho Đơng Dương • … Đằng sau phục tùng tiêu cực, người Đơng Dương giấu sơi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm thời đến Bộ phận ưu tú có nhiệm vụ thúc đẩy cho thời mau đến • Sự tàn bạo CNTB chuẩn bị đất rồi, CNXH phải làm việc gieo hạt giống cho cơng giải phóng thơi …” • - HCM dùng VH để giúp người Pháp CS hiểu CN thực dân Nhà sử học Pháp Sác Lơ Phu Mi Ơ viết: • “ NAQ có đóng góp quan trọng vào việc hình thành truyền thống chống CN TD – truyền thống làm vẻ vang cho ĐCS Pháp” • - HCM dùng VH để tuyên truyền, cổ vũ, động viên nhân dân nước đấu tranh giành quyền kháng chiến xây dựng XH • Từ HCM trở nước (1941), Người với Đảng trực tiếp lãnh đạo CMVN cuối đời Trong suốt thời gian đó, HCM dùng tác phẩm văn nghệ để cổ 71 vũ đấu tranh nhân dân như: Bài ca văn minh, lịch sử nước ta, nhật kí tù, vừa đường vừa kể chuyện, … • - HCM dùng VH để tập hợp ngày đông đảo văn nghệ si vào mặt trận ( hiểu tổ chức) làm cho họ trở thành người chiến sĩ • Trong thư gửi hoạ sĩ 1951, HCM viết “ Cũng chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ định, tức phụng kháng chiến, phụng tổ quốc, phụng cho nhân dân, trước hết cơng- nơng- binh Để làm trịn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng … , đặt lợi ích kháng chiến, tổ quốc, nhân dân lên hết, trước hết” • ( Tư tưởng T6 Tr368) • “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp • Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng • Nay thơ nên có thép • Nhà thơ phải biết xung phong” • Cách nhiều kỉ, cụ Đồ Chiểu có lời thơ mang đầy tính chiến đấu người chiến sĩ • “ Chở đạo thuyền không khẳm • Đâm thằng gian bút chẳng tà” • Cịn HCM viết: • “ Ngịi bút bạn vũ khí sắc bén nghiệp phị trừ tà mà anh em VH trí thức phải làm chiến sĩ anh dũng kháng chiến để tranh lại quyền thống độc lập cho tổ quốc …” (Tư tưởng T5 Tr131) • Hai là: VHVN phải gắn với thực tiễn • đời sóng nhân dân • Thực tiễn đời sống nhân dân lao động sản xuất, chiến đấu sinh hoạt hàng ngày nhằm xây dựng sống mới, XH HCM yêu cầu VHVN phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân, có nghĩa VHVN phải phản ánh thực tiễn đó, đồng thời VHVN phải có tác động thúc đẩy thực tiễn phát triển theo qui luật mới, đẹp • Sau CMT8, khơng văn nghệ sĩ chưa tìm hướng sáng tác, HCM quan tâm giúp đỡ họ, HCM nói: “ Phải đạt câu hỏi: viết cho ai? • - Viết cho đại đa số cơng nơng binh • Viết để làm gì? • - Viết để giáo dục, giải thích, phê bình, để phục vụ • quần chúng ( cách viết) • Tại hội nghị người tích cực làm cơng tác VH quần chúng (2/ 1960) HCM nói: “ VH phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống tươi vui, lành mạnh quần chúng.” (Tư tưởng T10 Tr59 ) • Tại hội nghị cán VH, HCM nói : • “ Cán VH bắt đầu lao động phục vụ sản xuất tốt … Như đáng khen, mà đặc biệt đáng khen cán đến miền núi” • ( Tư tưởng T9 Tr249) 72 • Hoặc: “… Cơ quan VH, quan, ngành, ty VH cần xuống nơng thơn, vào nhà máy, vào đội nhiều … Muốn thật gần gũi quần chúng phải ăn, ở, làm biết sinh hoạt quần chúng nào, biết nguyện vọng quần chúng nào” • (Tư tưởng T9 Tr250- 251) • Như vậy, theo HCM, VHVN có gắn với th.tiễn s.động, có sinh khí Th.tiễn c.cấp chất liệu cho nghệ sĩ Trên sở đó, nghệ sĩ thăng hoa tạo nên t.phẩm có g.trị, vượt th.gian, khơng gian • HCM viết:“Chỉ có nh.dân ni dưỡng cho sáng tác nhà văn ngôn ngữ nhựa sống Nếu nhà văn quên điều -nh.dân quên anh ta” • “Nhựa sống” thtiễn đời sống ph.phú nh.dân , tinh hoa nh.dân s.tác, chắt lọc, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Nghệ sĩ nắm bắt được, v.dụng t.phẩm họ sống nh.dân • Ba là: Phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc Phải phản ánh cho hay, cho thật nghiệp CM nhân dân • Tại ĐH văn nghệ toàn quốc lần (1.12.1962) HCM đặt nhiệm vụ yêu cầu văn nghệ sĩ: • “ Quần chúng chờ đợi tác phẩm văn nghệ • xứng đáng với thời đại vẻ vang chúng ta” • Theo quan niệm HCM tác phẩn văn nghệ xứng đáng là: • - Tác phẩm miêu tả vừa hay vừa chân thực nghiệp CM nhân dân • - Tác phẩm phải phục vụ quần chúng nhân dan quần chúng u thích • - Tác phẩm đem lại chuyển biến tích • cực tư tưởng, tình cảm, tâm hồn nhân dân •  Theo HCM văn nghệ phải cần đến hư cấu phải h.thực, phải nâng h.thực lên tầm cao Vì vậy, HCM đặt nh.vụ cho văn nghệ là: Tác phẩm phải ph.phú, đa dạng, không đơn diệu, nghèo nàn HCM viết: “Khơng nên bắt người ăn … cần cho người thấy nhiều loài hoa đẹp”  Theo HCM: Đề tài bao trùm văn nghệ sĩ ĐLDT CNXH Từng nghệ sĩ phải thể đề tài nhiều thể loại khác để c.cấp nhiều ăn tinh thần cho người XH Chính điều mở đường s.tạo khơng giới hạn văn nghệ sĩ • c) VH đời sống • VH đsống l.vực q.trọng VH Theo HCM, VH đ.sống b.gồm: đ.đức mới, l.sống nếp sống n.dung có m.q.hệ mật thiết đ.đức đóng v.trị chủ yếu • + Đạo đức • Là n.dung q.trọng đ.sống Nó ch.phối l.sống, nếp sống th.hiện l.sống, n.sống.Vì vậy, trước hết phải có đ.đức mới, XD l.sống, nếp sống mới, có đ.đức mới, người vươn tới tầm cao VH • Theo HCM đ.đức là: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Khi người có n.dung đ.đức h.thành đ.sống (tức lối sống, nếp sống) • + Lối sống 73 • Lối sống (hay ph.cách sống) cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đứng, làm việc, cách ứng xử q.hệ người - người, người - tự nhiện • Mác nói: Con người trước hết phải có ăn, mặc, ở, lại nghĩ đến văn, thơ, triết học, … • Tiếp nối tư tưởng Mác, HCM lại nói đến cách ăn, cách ở, cách mặc, cách lại, cách ứng xử … nh.th.nào cho với đ.sống Nghĩa nói đến mặt VH hoạt động • Theo HCM, mặt VH : ăn, mặc, ở, lại, ứng xử, không ph.thuộc vào thứ dùng để ăn, mặc, lại … nhiều hay ít, sang trọng hay đ.giản mà ph.thuộc vào h.vi có VH hay khơng có VH  Người có VH l.sống( hay có l.sống VH) • - Sống kh.tốn, g.dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, u l.động, • - Q trọng th.gian, lịng ham muốn v.chất, chức quyền, danh lợi • - Trong q.hệ với nh.dân, đ.chí, bạn bè cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị, giàu tình u thương q mến người, trân trọng người, • Theo HCM, mặt VH : ăn, mặc, ở, lại, ứng xử, không ph.thuộc vào thứ dùng để ăn, mặc, lại … nhiều hay ít, sang trọng hay đ.giản mà ph.thuộc vào h.vi có VH hay khơng có VH  Người có VH l.sống( hay có l.sống VH) • - Sống kh.tốn, g.dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu l.động, • - Q trọng th.gian, lịng ham muốn v.chất, chức quyền, danh lợi • - Trong q.hệ với nh.dân, đ.chí, bạn bè cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị, giàu tình u thương q mến người, trân trọng người, • - Đối với chặt chẽ • - Đối với người khoan dung độ lượng … • - Có tác phong q.chúng, tác phong tập thể, tác phong d.chủ Ba tác phong có mối quan hệ mật thiết với nhau, ba tác phong thể người thực nhiệm vụ • Tóm lại:  Lối sống n.dung đ.sống mới, k.quả hoạt động người có đ.đức mới, đồng thời b.hiện người có đ.đức  Lối sống theo HCM l.sống có lí tưởng, có đ.đức tốt Đó l.sống văn minh t.tiến, kết hợp hài hoà tr.thống tốt đẹp DT tinh hoa VH nh.loại • + Nếp sống • Nếp sống ( hay nếp sống văn minh) h.vi l.sống trở thành th.quen người, trở thành ph.tục, t.quán c.đồng người địa phương hay nước • Như vậy, nếp sống trước hết kế thừa tr.thống t.đẹp d.tộc, giữ gìn ph.tục, t.quán (hay gọi phong mỹ tục) tốt đẹp hệ trước để lại  HCM viết: • “ Đời sống khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ mà xấu phải bỏ Thí dụ: ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam 74 Cái cũ mà khơng xấu phiền phức phải sửa, đổi lại cho hợp lí Thí dụ: Đơm cúng, cưới hỏi xa xỉ, ta phải giảm bơt Cái cũ mà tốt ta phải phát triển thêm Thí dụ: ta phải tương thân, tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân trước Cái hay ta phải làm Thí dụ: ăn cho hợp vệ sinh, làm việc cho ngăn nắp” • ( Tư tưởng T5 Tr94-95)  Theo HCM việc s.đổi th.quen, ph.tục, t.quán công việc khó ph.tạp HCM viết: • “ Thói quen khó đổi Cái tốt mà lạ, người ta cho xấu Cái xấu mà quen, người ta cho thường Một vài ví dụ: chồng đánh chửi vợ, cha mẹ đánh điều dã man Nhưng ta thấy quen nên cho việc thường …” • V.vậy, cần phải: Nâng cao nh.thức, phải k.trì ph.đấu XD th.quen, ph.tục, t.qn mới, th.hiện đ.sống  HCM cho rằng: x.bỏ th.quen lạc hậu trấn áp mà phải có cách làm cẩn thận, chịu khó, lâu dài HCM viết: • “… Tun truyền đời sống … phải hăng hái, bền bỉ, chịu khó, đồng thời phải cẩn thận, khơn khéo, mềm mỏng …” (Tr 109)  Theo HCM để có đời sống phải có người làm gương, trước hết người l.đạo, q.lí HCM viết: • “Đời sống cần có người làm gương, nhà làm gương, làng làm gương” Nếu người lãnh đạo quản lí nói đằng làm nẻo “Tun truyền 100 năm vơ ích”  HCM cho rằng: khơng thể x.bỏ th.quen lạc hậu trấn áp mà phải có cách làm cẩn thận, chịu khó, lâu dài HCM viết: • “… Tuyên truyền đời sống … phải hăng hái, bền bỉ, chịu khó, đồng thời phải cẩn thận, khôn khéo, mềm mỏng …” (Tr 109)  Theo HCM để có đời sống phải có người làm gương, trước hết người l.đạo, q.lí HCM viết: • “Đời sống cần có người làm gương, nhà làm gương, làng làm gương” Nếu người lãnh đạo quản lí nói đằng làm nẻo “Tuyên truyền 100 năm vơ ích”  HCM cho rằng: khơng thể x.bỏ th.quen lạc hậu trấn áp mà phải có cách làm cẩn thận, chịu khó, lâu dài HCM viết: • “… Tuyên truyền đời sống … phải hăng hái, bền bỉ, chịu khó, đồng thời phải cẩn thận, khôn khéo, mềm mỏng …” (Tr 109)  Theo HCM để có đời sống phải có người làm gương, trước hết người l.đạo, q.lí HCM viết: • “Đời sống cần có người làm gương, nhà làm gương, làng làm gương” Nếu người lãnh đạo quản lí nói đằng làm nẻo “Tun truyền 100 năm vơ ích” • 75 76 ... T.ngôn th.lập QTCS 1919, Lênin viết: - “CN ND An Nam, Angiêri, Ben-gan mà Ba-Tư, hay Ac-mê-ni giành độc lập mà CN nước Anh, nước Pháp lật đổ Lơ-it-Gic-giơ Clê-măng-sơ giành ch.quyền NN tay mình” Đối... “CHỦ & TỚ” Theo nghĩa thông thư? ??ng Đầy tớ : Chu - Làm theo ý chủ - Nuôi, trả công cho đầy tớ - Phục vụ chủ - Tạo đk cho tớ àm việc - Làm tốt chủ thuê, - Chỉ bảo hướng dẫn - Làm không tốt chủ đuổi... TÂY Từ nhỏ đến HCM tìm đường cứu nước - Học trường tiểu học Pháp, Quốc học Huế - Đọc báo P, tiếp xúc với lính P tiến VN - Sớm biết kh.hiệu : “Tự -bình đẳng - bác th.tựu KHKT Phương Tây…  Khơi

Ngày đăng: 29/12/2017, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan