Phương pháp đo đạc II.1.1. Nguyên tắc phân tích (lấy mẫu, bảo quản, phân tích) II.1.2. Phương pháp phân tích khí (phương pháp hóa học, hóa lý) II.1.3. Phương pháp phân tích bụi (xác định hàm lượng bụi tổng, kích thước hạt và sự phân bố, xác định bụi lơ lửng, bụi lắng,…) II.1.4. Đánh giá kết quả phân tích II.2. Phương pháp tính toán mô hình xác định nồng độ chất ô nhiễm trong m.ôi trường không khí II.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí II.2.2. Phân loại nguồn gây ô nhiễm II.2.3. Phương trình cơ bản tính nồng đố chất ô nhiễm trong môi trường không khí II.2.4. Mô hình Gauss với nguồn điểm II.2.5. Mô hình khuếch tán của nguồn đường II.2.6. Mô hình khuếch tán của nguồn mặt II.3. Giới thiệu một số Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về môi trường không khí
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH CHẤT GÂY Ơ NHIỄM KHÍ QUYỂN II.1 Phương pháp đo đạc II.1.1 Nguyên tắc phân tích (lấy mẫu, bảo quản, phân tích) II.1.2 Phương pháp phân tích khí (phương pháp hóa học, hóa lý) II.1.3 Phương pháp phân tích bụi (xác định hàm lượng bụi tổng, kích thước hạt phân bố, xác định bụi lơ lửng, bụi lắng,…) II.1.4 Đánh giá kết phân tích II.2 Phương pháp tính tốn mơ hình xác định nồng độ chất nhiễm m.ơi trường khơng khí II.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát tán chất nhiễm mơi trường khơng khí II.2.2 Phân loại nguồn gây nhiễm II.2.3 Phương trình tính nồng đố chất nhiễm mơi trường khơng khí II.2.4 Mơ hình Gauss với nguồn điểm II.2.5 Mơ hình khuếch tán nguồn đường II.2.6 Mơ hình khuếch tán nguồn mặt II.3 Giới thiệu số Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) mơi trường khơng khí CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH CHẤT GÂY Ơ NHIỄM KHÍ QUYỂN Phải có lời dẫn trươc vào chương II.1 Phương pháp đo đạc II.1.1 Nguyên tắc phân tích a Lấy mẫu Chuẩn bị chương trình lấy mẫu: Cần phải xác định yếu tố sau: + Thông số: Phụ thuộc mục đích quan trắc: chất lượng khơng khí xung quanh hay nguồn phát thải + Địa điểm: Lấy mẫu nguồn thải hay môi trường xung quanh, trước hay sau hệ thống xử lý + Thời gian: Thời điểm lấy mẫu (lấy thời điểm đại diện cho khu vực), khoảng thời gian cần thiết cho mẫu + Tần suất: số lần lấy mẫu/đơn vị thời gian Các dạng lấy mẫu khí: - Lấy mẫu đánh giá chất lượng khơng khí: + Lấy mẫu khí: 22 Ngun tắc: Chất khí cần quan tâm thu giữ nhờ cách sau: Hấp phụ: Chất hấp phụ than hoạt tính, silicagel, Al2O3 Ví dụ dùng XAD-2 hấp phụ PAHs Hấp thụ: Dùng chất thích hợp để hấp thụ khí nhiễm cần quan tâm Ví dụ: Dùng dung dịch KOH hấp thụ CO2 Ngưng tụ: Hạ nhiệt độ dòng khí xuống điểm sơi điểm chảy lỏng chất khí ô nhiễm cần quan tâm Lấy thể tích khí: Ví dụ lấy CO Thiết bị: Bình hấp thụ, bình hấp phụ, xylanh, túi nilon + Lấy mẫu bụi: Bụi lắng (TCVN 5948-1995): Nguyên tắc: cân dụng cụ hứng mẫu có phủ chất bắt dính trước sau lấy mẫu Việc lấy mẫu thực ngày không mưa Đơn vị: g/m2.ngày mg/m2.ngày Dụng cụ: Khay hứng mẫu nhôm thuỷ tinh (đĩa petri), Vzơlin trắng Yêu cầu: khay lấy mẫu đặt độ cao 1,5m Vị trí lấy mẫu phải đại diện cho khu vực quan tâm Khơng có vật cản trở phạm vi 3m Các vật cản trở xa phải đảm bảo cho góc tạo thành đỉnh vật cản trở với điểm đo phương nằm ngang ≤30o Thời gian lấy mẫu: không ngày song không ngày Bụi lơ lửng (TCVN 5067-1995): Nguyên tắc: Cân bụi thu vật liệu lọc sau lọc thể tích khơng khí xác định Đơn vị: mg/m3 Thiết bị: Máy lấy mẫu thể tích lớn (High volume sampler) máy lấy mẫu thể tích bé (low volume sampler) Vật liệu lọc: Sợi thuỷ tinh, xenllulo, quart, teflon Yêu cầu: Mẫu lấy độ cao 1,5 m Vị trí lấy mẫu phải đại diện cho khu vực quan tâm Trống thống gió từ phía Thời gian lấy mẫu: ngày Cần đo đồng thời yếu tố khí tượng như: nhiệt độ, tốc độ gió hướng gió, độ ẩm Bụi PM10, PM5: Nguyên tắc: Về bản, dựa vào quán tính để tách bụi thành phân đoạn có kích thước mong muốn trước vào vật liệu lọc Thiết bị: Bộ va chạm kiểu tầng; va chạm ảo; va chạm ly tâm - Lấy mẫu đánh giá mức phát thải nguồn tĩnh: Đặc điểm: Vận tốc dòng khí lớn, nồng độ khí độc hại cao, nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, độ cao làm việc lớn + Lấy mẫu khí: Về giống lấy mẫu chất lượng khơng khí song cần phải: giảm nhiệt độ khí thải xuống trước lấy, phải đo độ ẩm khí thải 23 + Lấy mẫu bụi: Vị trí lấy mẫu ống khói Số điểm lấy mẫu phụ thuộc vào hình dạng thiết diện ống khói: tròn hay chữ nhật Q trình lấy mẫu phải đảm bảo isoketic a) b) c) d) a Isokenetic b Khơng isokenetic - điểm lấy mẫu khơng thẳng góc với dòng khí c Khơng isokenetic - tốc độ hút mẫu đầu lấy mẫu bé) d Không isokenetic - tốc độ hút mẫu đầu lấy mẫu lớn Hình 2.1 Lấy mẫu isokenetic khơng isokenetic b Bảo quản mẫu: - Bảo quản lạnh: Tránh/hạn chế trình phân huỷ nhiệt Tránh/hạn chế trình bay - Bảo quản khỏi oxi khơng khí: tránh/hạn chế q trình oxi hoá - Bảo quản khỏi tác dụng mặt trời: tránh/hạn chế phân huỷ xạ mặt trời c Phân tích - Phân tích bụi: + Phương pháp lượng + Phương pháp phản xạ ánh sáng + Xác định kích thước phân bố hạt - Phân tích nguyên tố: + Huỳnh quang tia X + Kích hoạt nơtron + Phổ hấp thụ nguyên tử 24 + Plasma cảm ứng kết hợp khối phổ + Cực phổ - Phân tích chất hữu - Phân tích ion II.1.2 Phương pháp phân tích khí Phương pháp phân tích chất nhiễm dạng khí cho : nồng độ Emission nồng độ Imission bao gồm hai loại phương pháp: phương pháp hoá lý phương pháp hoá học trình bày bảng đây: Bảng 2.1 Phương pháp xác định chất nhiễm dạng khí phương pháp hoá lý Phương pháp Quang kế hồng ngoại (IR – Fotometer) Quang kế tử ngoại (UV – Fotometer) Huỳnh quang tử ngoại Emissio n x Imission Chỉ CO Liên tục Gián đoạn Ví dụ CO, CO2, SO2, NO, NH3 x O3, NO, NO2, SO2, x x x x x x SO2 x x Tổng S tổng cacbuahidro x x x SO2, H2S, CO2, Cl2 x (x) (x) NO2, H2S, O2, CO, SO2 x x x SO2, Cl2 x x x HF, HCl, O2 x x x Cl2, H2S, HCHO, NH3 (UV - Fluoreszen) Quang kế lửa (Flamenfotometrie) Máy đo độ dẫn (Kondkometrie) Ampe (Amperometric) Điện lượng kế (Coulometric) Đo điện (Potentionmetric) Sắc ký khí (Gas x Chất hữu 25 chromatographic) Sắc khí lỏng áp suất cao So màu x x (x) Chất hữu cơ, ion x x (x) SO2, NO2, F, HCl, Cl2, H2S, NH3, x O3, HCHO Đo độ dẫn x x CO2, H2 Bảng 2.2 Phương pháp xác định chất ô nhiễm dạng khí PP hố học Phương pháp xác định Chất ô nhiễm SO2 SO3 NO, NO2 NO2 NO CO Tên H2S Nguyên tắc Emission Imission Iod-thiosulfat Chuẩn độ E H2O2 Chuẩn độ E Silicagel Phân tích lượng hấp phụ/so màu E Izopropan Chuẩn độ E Axitphenoldisulfon So màu E H2O2 Chuẩn độ E Natrium salicilat So màu E Sanltzaman So màu I hoá, So màu I Oxi I I Sanltzaman I2O5 Chuẩn độ Hấp thụ nước Chuẩn, đo điện thế, so màu E Metylorang E Brom-Iod So màu Chuẩn độ Iod Chuẩn độ E HCl Cl2 Ứng dụng Hấp thụ Molipden So màu xanh E E I I 26 Hấp thụ NH3 So màu/chuẩn độ PP Nessler So màu KI So màu I Indigosulfonaxit So màu I MBTH So màu Sulfitpararosanilin So màu I P-nitranilin So màu I Hấp phụ Silicagel Điện lượng kế CO2 NH3 (tổng N) NH3 O3 HCHO Phenol Tổng C E E E II.1.3 Phương pháp phân tích bụi Để xác định mức độ nhiễm khí bụi khu vực sản xuất hay môi trường xung quanh, cần ý thông số sau: - Hàm lượng bụi tổng - Hàm lượng bụi lơ lửng (bụi mịn) - Sự phân bố theo kích thước hạt bụi - Thành phần bụi Dưới vào phần vài phương pháp đo Trong phạm vi phát thải cần xác định lượng bụi lắng, lượng bụi lơ lửng (vì nguy hiểm cho hệ hô hấp) Xác định hàm lượng bụi nơi phát xạ a Xác định bụi phương pháp trọng lượng Phương pháp đơn giản xác định hàm lượng bụi khí thải Ngun tắc sau: phần của dòng khí tách đưa qua màng lọc Bụi giữ lại sau xác định hàm lượng bụi tổng thể tích khí thải qua Có thể xác định hàm lượng bụi phương pháp thủ công phương pháp gián đoạn Phương pháp sử dụng việc nghiên cứu thiết bị đo bụi dùng để vẽ đường chuẩn, để lấy mẫu bụi xác định thành phần Để giảm sai số đo bụi phương pháp cần y điểm sau: - Ở tốc độ lấy mẫu khí nhỏ sai số dao động nhỏ Các hạt quán tính gặp dao động vào ống tốc độ hút mẫu khí lớn, khí thải từ phần xung quanh ống hút theo, hạt bụi khơng kịp theo dòng khí hút theo dòng khí thải qua Do lượng bụi đo nhỏ sai số lớn Sai số phép lấy mẫu phụ thuộc vào kích thước hạt mật độ hạt 27 kích thước hạt nhỏ tỷ trọng (mật độ) hạt nhẹ dao động hạt bụi sai số nhỏ Để tốc độ hút khí ln có tốc độ trước hết phải xác định tốc độ dòng khí thải trước thiết bị ngăn bụi tất nhiên phân bố theo tiết diện ngang ống khí thải Một hệ thống đo bụi phương pháp trọng lng ch hỡnh sau: màng lọc thạch anh thép trắng V miệng ống sàng lọc hỗ trợ đo tốc độ bình ngung bơm hút ống nối Hỡnh 2.2 Thiết đo bụi tổng phương pháp trọng lượng Tốc độ phần khí xác định qua vòi phun Ventury máy đo tốc độ (được điều chỉnh qua bơm) Thể tích khí hút qua hiển thị đồng hồ tốc độ dòng khí tính theo phương trình Bernuly v Pd f v: tốc độ khí Pd: áp suất động học (bằng áp suất tổng- áp suất tĩnh) đo ống Prant d : tỷ trọng khí thải ẩm (khối lượng riêng) Phương pháp đo sử dụng để xác định bụi dòng khí thải, cần xác định khối lượng riêng ứng với nhiệt độ khí thải áp suất khí tính khí thải, ngồi cần xác định khí khác Ví dụ để giũ bụi người ta dùng thạch anh ngăn đường ống lấy khí Thiết bị lọc bụi đặt trực tiếp đường ống khí thải làm nóng khí thải-một phận gia nhiệt để ngăn ngừa ngưng tụ nước thiết bị lọc không cần thiết Nhờ ống hút ngắn, nên tổn thất bụi đường ống nhỏ Với mục đích đặc biệt để giữ lượng bụi dùng thiết bị lọc Planfilte Những hạt bụi lắng màng lọc xác định qua thành phần, hàm lượng chất cần biết 28 Ví dụ bụi hấp phụ H2SO4: Để xác định, bụi hòa tan với vật liệu lọc nước, sau chuẩn với NaOH Để xác định hàm lượng cháy (ví dụ bồ hóng) lọc bụi đặt lò nung thành tro sau xác định cân lượng cặn lại Đối với việc xác định kim loại nặng Ba, Cd, Cr, Ni, Pb, Va bụi dư lọc bụi bơng thạch anh ngun tố phân tích với giúp đỡ quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Khi phân tích kim loại khí thải cần y số chất liên kết nhiệt độ làm việc nằm thể Vì để xác định kim loại cần thiết sau lọc bụi có thiết bị giữ (ví dụ chai hấp thụ) b Máy ghi nồng độ bụi khí thải Để kiểm sốt hiệu thiết bị tách bụi điều chỉnh thiết bị đốt đảm bảo giới hạn phát xạ, hàm lượng bụi khí thải phải đo liên tục vẽ lên đồ thị Ở có hai nguyên tắc ứng dụng Đó máy đo bụi phương pháp quang học sử dụng dao động tia kết đo Máy đo bụi tia Một phần dòng khí hút từ kênh khí thải với tốc độ khơng đổi Bụi chứa dòng khí tách lọc giấy đưa vào thiết bị chiếu tia Kết sử dụng thay đổi tia phụ thuộc vào khối lượng bụi giấy lọc Sau thời gian xác định, giấy lọc quay lớp bụi xuất Từ giá trị cao đạt cho ta kết nồng độ bụi Đó phương pháp liên tục, máy phải chuẩn qua phương pháp đo bụi trọng lực Đo bụi quang học Trong máy đo bụi quang học chia loại máy đo bụi mật độ khói đơn giản máy đo hàm lượng bụi có đường chuẩn Cả hai loại máy có điểm chung đặt trực tiếp đường ống khí thải chiếu ánh sáng qua Sự thay đổi cường độ ánh sáng hàm lượng bụi chứa khí thải gây nên, sử dụng kết đo Giá trị chuyển đổi giảm xuống phù hợp với tăng mật độ khói hay phần tử rắn khí thải Khi hàm lượng bụi khí thải xác định máy quang học cường độ ánh sáng đo theo phương trình: E ln D I Io e cl E ln cl D I I : hệ số Exlan c: nồng độ bụi l: chiều dài cuvet 29 Io: cường độ ánh sángđi vào I : cường độ ánh sáng qua E: độ vật liệu hấp thụ D: độ cho phép ánh sáng qua Cường độ ánh sáng tỷ lệ với nồng độ cần tìm khí Người ta dùng độ dài sóng xác định: 313 nm, 436nm 546nm Ở bước sóng xảy thay đổi ánh sáng đo bụi 313 nm đo SO2 độ dài sóng 436 nm dẫn tới việc tạo thành đại lượng hỗ trợ để giảm nhiễu đo SO2 Bộ phận nhận gửi cửa (phía), mặt khác ống khói có guong Đèn thuỷ ngân tháp áp phận phát sáng, phần nhận tia sáng phần (xem lai phần ) Trước phân bổ phổ phận đèn bước sóng khác giữ lại với giúp đữ kính lọc quang ánh sáng phản chiếu đo với gương khoảng 15 phút Cường độ ánh sáng đo ánh sáng phản xạ chuyền phận nhận quang điện tử cho kết có giá trị điện tử Từ tổng cường đọ ánh sáng đo bước sóng, tính giá trị E bụi SO2 Độ ô nhiễm, điểm O điểm kiểm tra y đo vẽ giấy viết Phương pháp đo có ưu điểm cách đo phận, nghĩa đo khơng cần hút phần khí trực tiếp ống khói Các vấn đề khác lấy mẫu, làm lạnh khí, hỏng hóc, tắc phận lọc khơng gặp phải Tuy phải xây dựng đường chuẩn để so sánh với phương pháp khác, bụi, dùng phương pháp trọng lực, SO2 cần phương pháp hóa học Vì tốn mạng lưới đo yêu cầu đo nồng độ khác Việc xây dựng đường chuẩn đo bụi băng phương pháp quang học cjỉ có giá trị loại mẫu bụi phân bố hạt có giá trị loại bụi phân bố hạt theo độ lớn Nếu bụi cần đo có tính chất quang học khác với bụi xây dựng đường chuẩn (kích thước mịn màu khác, gặp sai số (ví dụ bồ hóng đen hấp thụ ánh sáng khác hẳn thạch cao trắng) Xác định muội mồ hóng khí thải đốt lò Để xác định lượng dầu cháy cháy hồn tồn cần đo muội mồ hóng Thiết bị bơm tay có đặt giấy lọc trắng Từ khí thải thể tích xác định hút Muội mồ hóng bị giữ giấy lọc tạo thành mảng đen, tròn Độ đen (như hệ số mồ hóng) xác định cách so sánh với 10 đơn vị từ O (trắng) tới (đen) Phương pháp yêu cầu giấy lọc (ví dụ cháy dầu FO độ đen 2, dầu chứa nhiều S độ đen 3).Chú ý phương pháp thích hơp nhât để xác dịnh muội mồ hóng liên quan độ đen khối lượng bụi Mỗi bụi nhiên liệu sau đốt cháy phát với tính chất quang học khác Độ đên một, thị xác định tốt đơn giản, để kiểm tra cháy hoàn toàn dầu q trình cháy giới hạn phát xạ CO Cacbuahydro Nếu có phần không cháy dầu mặt giấy lọc, ta nhận thấy màu vàng nâu Như phải dùng phương tiện thử để kiểm tra khả nhìn thấy Do phương pháp sắc ky giấy 30 đơn giản: nhúng giấy lọc Axeton (trước dùng Pyridin độc) hòa tan chất độc khỏi giấy bề mặt giấy lọc cho ánh sáng qua Chú ý thiết bị đốt nhiên liệu rắn ngồi mồ hóng có hắc ín Để kiểm xốt nhiễm chất thải cách đơn giản, người ta dùng loại ống so sánh, 10 giá trị độ đen có thơng số màu vàng nâu Đo hàm lượng bụi tổng không khí xung quanh a Thiết bị lọc làm việc gián đoạn Thiết bị giống thiết bị đo hàm lượng bụi nồng độ phát xạ (Emission) phương pháp trọng lượng Để đo bụi khí người ta dùng bơm hút khí qua phận lọc bụi lượng bụi giữ lại thể tích khí xác định qua kết đo Nhưng phải bảo đảm mẫu khí đo điều kiện tĩnh Các máy dùng để đo phân biệt theo nhiệm vụ đo theo lưu lượng khí Thiết bị thu hồi bụi với lưu lượng lớn: Nếu bụi tách cần phải phân tích dựa thành phần để hu thập bụi đủ cho phân tích người ta dùng thiết bị thu hồi bụi lưu lượng lớn Thiết bị làm việc với lưu Màng lọc Chụp bảo lượng khí 1,5m /phút (tương đương Bộ phận hâm 90m /h) khí đưa qua màng lọc sợi thuỷ tinh có đường kính lớn (ZB 257mm) Tại tất loại bụi có đường kính > 0,3m bị giữ lại toàn Thời gian qua lọc khoảng 24h Chân đế Bộ phận lọc phận trước lọc làm nóng, tách giọt mù tổn thất áp suất phận lọc tăng lên Do q trình làm nóng giọt làm bay nhanh Ở Đo lưu lượng khí Quạt Động mùa đơng khơng gia nhiệt có Hình 2.3 Thiết bị lọc, làm việc gián đoạn nguy đóng băng tách hạt mù - Thiết bị lọc nhỏ: Để đo hàm lượng bụi gián đoạn, dùng loại thiết bị lọc nhố có kích thước = 50mm 120mm Với loại này, lưu lượng khí cho qua khoảng 2,5 – 16m3/h thời gian lấy mẫu 24h Nhiều bụi thu hồi thiết bị lọc nên việc xác định Gia nhiệt Bơm hút Đo lưu lượng Màng lọc Hình 2.4 Thiết bị thu bụi lọc gián đoạn nhỏ 31 C= y2 (z H )2 Q exp exp 2 u. y z 2 2z 2 y (IV - 11) Phương trình (IV-10) gọi phương trình phát tán Gauss Phương trình sử dụng để dự đốn nồng độ chất nhiễm điểm có khoảng cách tương đối cao so với mặt đất Còn tính tốn thực tế đòi hỏi phải tính nồng độ chất nhiễm vị trí khơng gian, với giá trị z, kể z 0) nồng độ chùm khí thực lớn so với chùm khí phản xạ (vì (z - H)2 < (z + H)2) Kết hợp lại ta kết sau: C (x,y,z) = y (z H )2 (z H )2 Q exp exp exp 2 u. y z 2 2z 2 2z 2 y (IV - 12) Đây phương trình tính nồng độ chất nhiễm phát tán theo mơ hình Gauss Trường hợp thường gặp thực tiễn tính tốn nồng độ chất ô nhiễm mức mặt đất (z=0), phương trình (IV-12) rút gọn thành: C(x,y,0) = y2 H2 Q exp exp u. y z 2 z 2 y (IV - 13) Trường hợp đặc biệt tính nồng độ chất nhiễm theo hướng gió thổi trùng với trục x, thay giá trị y=z=0, vào phương trình (IV - 13) ta có phương trình: C(x) = H2 Q exp u. y z 2 z (IV - 14) Hoặc biểu diễn phương trình Tổng qt (IV-12) tính tốn nồng độ chất nhiễm theo mơ hình Gauss dạng: y2 (z H)2 (z H ) C u = exp exp exp Q 2 y z 2 2z 2 2z 2 y (IV - 15) Trong đó: 48 C(x,y,z): Nồng độ chất nhiễm điểm có tọa độ x ,y, z mg/m3 C(x,y): Nồng độ chất ô nhiễm điểm có tọa độ x, y gần mặt đất C(X): Nồng độ chất ô nhiễm điểm trục x mg/m3 X: Khoảng cách tới nguồn thải theo hướng X hướng gió thổi m Y: Khoảng cách theo chiều ngang, cách tim vệt khói, m z: Chiều cao điểm tính tốn (m) Q: lượng chất ô nhiễm thải (mg/s) H: Chiều cao hiệu ống khói H = h + H u: Tốc độ gió trung bình chiều cao hiệu (H) ống khói m/s y: Hệ số khuếch tán theo phương ngang (trục y) z: Hệ số khuếch tán theo phương đứng (trục z) Từ công thức (IV-12), (IV-13), (IV-14), (IV-15) ta nhận thấy nồng độ chất ô nhiễm phát tán khơng khí tỷ lệ thuận với lượng chát nhiễm thải (Q mg/s), tì lệ nghịc với tốc độ gió (u m/s) tỷ lệ nghịch với chiều cao hiệu ống khói (H(m)) Ngồira phụ thuộc vào hệ số khuếch tán theo phương ngang phương thẳng đứng so với chiều hướng gió Như để xác định nồng độ chất ô nhiễm điểm môi trường khơng khí cần phải biết trước Q (mg/s), u (m/s), H (m) y(m), z (m) a Xác định lượng chất ô nhiễm thải Q (mg/s) * Lượng chất ô nhiễm thải xác định từ nồng độ chất nhiễm khí thải lưu lượng khí thải đơn vị thời gian: Q mg/s = C.V 3600 C: Nồng độ chất ô nhiễm, mg/m3 V: Lưu lượng khí thải, m3/h Trường hợp biết lượng chất ô nhiễm thải đơn vị sản phẩm suất sản phẩm xí nghiệp thì: Q mg/s = A.N B.C 3600 A: Lượng chất thải đơn vị sản phẩm, mg/sản phẩm N: Năng suất sản phẩm xí nghiệp, sản phẩm/năm B: Số ngày làm việc năm, ngày C: Số làm việc này, h 3600: Tính đổi từ sang giây 49 *Có thể tính lượng chất ô nhiễm thải nhờ hệ số thải WHO đưa Hệ số thải lượng chất ô nhiễm thải (kg, g, mg) đơn vị thời gian (giờ, phút, giây) lượng nhiên liệu tiêu hao (tấn hay kg nhiên liệu/đơn vị thời gian hay đơn vị sản phẩm) Ví dụ: - Lượng thải SO2 (kg/h): MSO2 = 20B.S, đó: B: Lượng nhiên liệu đốt (tấn/h) S: % lưu huỳnh nhiên liệu - Lượng bụi thải đốt nhiên liệu rắn: Mb = 100.B.(1 - .10 -2)(10 -2.A + q)., đó: A, : Độ tro nhiên liệu hiệu suất lọc bụi, % q: Lượng nhiệt tổn thất cháy khơng hồn tồn : Tỷ lệ bụi mang theo đường dẫn khói thải, % Ngồi sử dụng cơng thức khác: Mb =.A.B.(1 - ) Đối với than cám: A = 22%, S = 0,5%, C = 62,8% Đối với dầu FO: A = 0,1%, S = 2,8%, C = 85% - Lượng thải NOx thải ra: MNOx = 26B.Ak, đó: Ak = Dk/(1000 + Dk) với lò Ak = Qk/(1000 + Qk) với lò đốt Với Dk Qk công suất lượgn nhiệt lò, hơi/h kcal/h B: Nhiên liệu tiêu thụ tính theo nhiên liệu chuẩn với nhiệt lượng 7000 kcal/kg - Lượng thải CO2: MCO2 = 3,67.B.Ac với Ac hàm lượng cacbon than - Lượng thải CO: MCO = (0,8 – 0,12).0,00239.B.Ac với Ac hàm lượng cacbon nhiên liệu * Tính theo cân vật liệu cân nhiệt: Gv = Gr Khí thải SP CTR Nguyên liệu Nhiên liệu …… …… * Tính theo hệ số nhiễm: Ví dụ: Nhà máy nhiệt điện đốt than: Đơn vị Bụi SO2 NOx CO VOC kg/tấn 54 19,5 9,0 0,3 0,055 * Tính theo cơng thức: Phụ thuộc loại nhiên liệu đốt * Đo trực tiếp: Ct: Nồng độ khí thải, g/m W: Vân tốc khí thải, m/s 50 To: Nhiệt độ ống khói Từ nh lưu lượng khí: M = Ct.Lt b Tốc độ gió theo chiều cao: Tốc độ gió thơng thường tăng theo chiều cao và thường xác định từ tốc độ gió đo độ cao 10m (là tốc độ gió mà khí tượng thường đo được) theo quan hệ: u1 z1 p u2 z2 (IV - 16) u1, u2: Tốc độ gió hai điểm có độ cao khác z1, z2: Độ cao tương ứng z1>z2 p: Hệ số phụ thuộc vào tính ổn định khí địa hình Khí ổn định tốc độ gió tăng nhanh theo chiều cao, tức hệ số p lớn Dưới bảng hệ số mũ p theo chiều cao ứng với mức ổn định khí (đối với mặt gồ ghề): Bảng 2.3 Hệ số mũ p theo chiều cao mặt gồ ghề Mức ổn định khí Diễn giải Hệ số p A Rất khơng ổn định 0,15 B Khơng ổn định điển hình 0,15 C Khơng ổn định nhẹ 0,20 D Trung bình 0,25 E Ổn định nhẹ 0,40 F Ổn định 0,60 Đối với mặt phẳng nhẵn, mặt nước lớn nhân kết p bảng 2.3 với hệ số hiệu chỉnh 0,6 Phân loại mức ổn định khí theo trạng thái A, B, C, D, E, F theo bảng 2.4 Áp dụng phương trình tính theo mơ hình Gauss để xác định tốc độ gió sau: u1 tốc độ gió chiều cao hiệu ống khói, m/s u2 tốc độ gió chiều cao cột khí tượng chuẩn 10m/s p giá trị phù hợp với mức ổn định khí Ví dụ: Tính tốc độ gió, chiều cao hiệu ống khói 300m Biết tốc độ gió mặt đất khí tượng đo 2,5m/s vào ngày hè trời sáng Giải: Từ bảng 2, tra ứng với v = 3m/s cấp ổn định khí B, hệ số p = 0,15 51 Tốc độ gió H= 300m 300 u1 u 100 ,15 300 2,5. 100 ,15 75m / s c Các hệ số khuyếch tán y, z Còn gọi hệ số khuếch tán Gauss theo phương ngang phương thẳng đứng, y, z nhỏ nghĩa đường cong phân bố Gauss hẹp, có đỉnh cao; y, z lớn ngược lại - đường cong Gauss xa trải rộng Giả thiết Gauss cho thấy chùm khí phát tán phân bố trải rộng theo phương y phương z Các giá trị y, z đại lượng đặc trưng cho khả khuyếch tán theo phương ngang đứng chùm khí thường y> z, dịch chuyển theo hướng ngang lớn hướng đứng Để sử dụng phương trình phát tán Gauss (IV-12) ta cần xác định giá trị y, z Từ công thức (IV-6) (IV-7) ta thấy y, z phụ thuộc vào tốc độ gió u, khoảng cách x hệ số khuyếch tán Ky, Kz Do giá trị y, z phụ thuộc vào tốc độ gió, vào trạng thái khí vào khoảng cachs x từ nguồn thải Qua thực nghiệm trạng thái khí định tỷ số K/u gần không đổi Điều có nghĩa với trạng thái khí định giá trị y, z phụ thuộc vào giá trị x hàm số giá trị x Để xác định y, z khoảng cách x khó khăn yếu tố thời tiết ln thay đổi nên khó xác định dược xác tất casc trường hợp cụ thể Tunner (1970) dựa kết nghiên cứu thực tế đưa bảng số kiệu thực nghiệm phân cấp ổn định khí theo trạng thái khác A, B, C, D, E, F Bảng 2.4 Phân cấp ổn định khí theo Tunner (1970) Tốc độ gió mặt đất (m/s) Ban ngày nắng chiếu Ban đêm độ mây (m/s) Mạnh Trung bình Yếu Nhiều mây Ít mây (1) (2) (3) (4) Độ mây 4/8 Độ mây 3/8 6 D D D D D Ghi chú: A – khơng ổn định D- Trung bình 52 B – khơng ổn định điển hình E – Ổn định nhẹ C – không ổn định nhẹ F - Ổn định Tốc độ gió mặt đất tốc độ gió độ cao 10 m so với mắt đất Khi góc chiếu mắt trời lớn 600, trời nắng mùa hè Khi bầu trời có số mảng mây ngày trời sáng, mắt trời có góc chiếu cao từ 30 o - 60 o, mùa hè Đặc trưng buổi chiều màu thu, ngày mùa hè có mây hay mùa hè sáng, mắt trời có độ chiếu cao từ 15o - 35o - Độ mây xác định băng mức mây che phủ bầu trời - Mức ổn định A-B hay C-D trung bình hai mức Từ trạng thái ổn định khí biết (theo bảng 2) xác định y, z theo hai phương pháp + Xác định biểu đồ (xem hình 6) từ khoảng cách nguồn (m), ứng với độ ổn định khí A, B, C, D, E, F có giá trị y (m) z (m) cần biết + Xác định công thức kinh nghiệm Martin (1976) y = a x0,894 (IV-17) z = cxd + f (IV-18) x: khoảng cách từ nguồn tới điểm, km Trong hệ số a, c, d, f cho bảng 2.5 tương ứng với cấp ổn định khí Bảng 2.5 Các hệ số a, c, d f công thức (IV-17) (IV-18) [theo Martin (1976)] Mức ổn định khí x km a x km c d f c d f A 213 440,8 1,941 9,27 459,7 2,094 -9,6 B 156 106,6 1,149 3,3 108,2 1,098 2,0 C 104 61 0,911 61 0,911 D 68 33,2 0,725 -1,7 44,5 0,516 -13,0 E 50,5 22,8 0,678 -1,3 55,4 0,305 -34,0 F 34 14,35 0,74 -0,35 62,6 0,180 -48,6 Ghi chú: Các khoảng cách x tính km, hệ số tính m Bảng 2.6 Một số trị số hệ số khuếch tán y, z (m) công thức (IV - 17) (IV - 18) 53 Mức ổn định khí hệ số Khoảng Mức ổn định khí hệ số y cách z (km) A B C D E F A B C D E F 0,2 51 37 25 16 12 29 20 14 0,4 94 69 46 30 22 15 84 40 26 15 11 0,6 135 99 66 43 32 22 173 63 38 21 15 0,8 174 128 85 56 41 28 295 86 50 27 18 12 213 156 104 68 50 34 450 110 61 31 22 14 396 290 193 126 94 63 1953 234 115 51 34 22 736 539 359 235 174 117 498 216 78 51 32 1367 1001 667 436 324 218 1063 406 117 70 42 16 2540 1860 1240 811 602 405 2274 763 173 95 55 20 3101 2271 1514 990 735 495 2904 934 196 104 59 Để tiện lợi, bảng 2.6 giới thiệu số trị số y, z tính tốn dựa theo điều kiện mức ổn định khí vàấcc khoảng cách từ nguồn khác Ví dụ 2: Tính y, z khoảng cách km so với nguồn thải nhà máy hố chất ứng với độ bền vững khí B Từ bảng 3, tra a = 156; c = 106,6; d = 1,149; f = 3,3 y = 156 0,894 = 156 m z = 106,6 10,149 + 3,3 = 111 m d Độ nâng vệt khói Khi dòng khí thải phát từ miệng ống khói có xu hướng phát tán thẳng đứng nên nâng lên độ cao H so với ống khói dịch chuyển ngang theo hướng gió Do q trình phát tán coi phát từ nguồn có độ cao tổng độ cao xây dựng nguồn thải chiều cao? H Độ nâng cao vệt khói H hình thành tác dụng tổng hợp nhiều yếu tố có yếu tố quan trọng độ khí thải từ ống khói mức độ ổn định khí (tốc độ gió đóng vai trò chủ yếu) Độ nâng vệt khói kết tác dụng nhiệt độ khí thải lớn nhiệt độ môi trường xung quanh khối lượng riêng khí thải nhỏ khối lượng riêng khơng khí xung quanh Giá trị độ nâng vệt khói phụ thuộc vào yếu tố vận tốc nhiệt độ khí phát khỏi nguồn thải, diện tích nguồn thải… điều kiện khí mơi trường tốc độ gió, nhiệt độ khơng khí, trạng thái khí quyển… khó có cơng thức xác để xác định H, việc đo đạc xác định khó khăn nên thực tế thường dùng cơng thức thực nghiệm 54 Có nhiều cơng thức tính H khác cơng thức có ý nghĩa phạm vi định Nói chung thừa nhận khối lượng riêng hỗn hợp khí thải xấp xỉ khối lượng riêng khơng khí xung quanh, bỏ qua độ nâng khí khối lượng riêng khác Xin giới thiệu vài công thức thường gặp - Công thức thực nghiệm Moses Carson h = C1 Vs d u Q + C2 h u (IV - 19) h : chiều cao tự nâng (m) Vs : tốc độ khí khỏi ống thải (m/s) u : tốc độ gió (m/s) d : đường kính miệng ống khói (m) Q : tốc độ phát xạ nhiệt (kcal/m) C1, C2 : hệ số hồi quy phụ thuộc vào độ bền vững khí - Cơng thức thực nghiệm Briggs BoIS (Bureau of Indian Standard) + Với nguồn thải nóng: Q 106 Cal/s Q h h = 0,84 (12,4 + 0,09h) u Ở (IV - 20) Qh = nhiệt tỏa ra, Cal/s h = chiều cao ống khói, m u = tốc độ gió, m/s + Với nguồn thải nguội: h = 3.W0 D u (IV - 21) W0 : tốc độ gió thải luồng thải (m/s) u: tốc độ gió (m/s) D: đường kính miệng ống khói (m) - Cơng thức thực nghiệm Holland's H = Vs D P D.(Ts Ta ) (1,5 + 2,68 10 -3 u Ts Trong đó: Vs : vận tốc khí khỏi ống khói (m/s) 55 D: đường kính ống khói (m) P: áp suất (mmbar) u : vận tốc gió (m/s) Ts: nhiệt độ khí (0K) Ta : nhiệt độ mơi trường xung quanh (0K) Đây phương trình thực nghiệm khơng thứ ngun, ta áp dụng đơn vị cho Ở trạng thái khí khác nhân với số hệ số Ví dụ: với độ bền vững khí A nhân hệ số 1,1 B nhân hệ số 1,2 D, E nhân hệ số 0,8 F nhân hệ số 0,9 Ví dụ: tính độ nâng luồng khí thải ống khói có đường kính 3m khí thải khỏi miệng có tốc độ 10 m/s Khi tốc độ gió m/s, áp suất at nhiệt độ khí thải 100 o C nhiệt độ khơng khí xung quanh 20o C H = 10.3 1013.3.(373 293) 3 1,5 2,6810 ( m/s) 373 p = 1at = 1013 mba = 55,5 m Phương trình phù hợp với độ bền vững khí A,B với giá trị A= 1,1; B= 1,2 D= 0,8; E= 0,9 Mặc dù cơng thức có sở ly thuyết khơng có khả ứng dụng rộng rãi - Cơng thức tính độ nâng vệt khói theo quan bảo vệ môi trường Mỹ - EPA Giả thiết bỏ qua độ nâng vệt khói chênh lệch khối lượng riêng khí thải khơng khí Xác định tham số độ nâng vệt khói: F = gr2 Vs (1 - Ta ) Ts (IV-23) Trong đó: F – thơng số nâng cao luồng khói, m 4/s3 g – gia tốc trọng trường, 9,8 m/s2 r – bán kính miệng ống khói, m Vs – tốc độ khí thải, m/s Ts – nhiệt độ khí phụt, oK Ta – nhiệt độ mơi trường khơng khí xung quanh, oK Đối với trường hợp khí trung tính khơng ổn định (cấp ổn định A-D) cơng thức xác định độ nâng cao vệt khói có dạng sau: 56 h = Trong đó: 1,6 F x f U (IV-24) h - độ nâng cao vệt khói,m U – tốc độ gió độ cao ống khói, m/s xf – khoảng cách từ điểm kết thúc độ nâng trung bình vệt khói đến đến ống khói theo chiều gió thổi , m Nếu F 55 m4 / s3 xf = 120 F0,4 Nếu F 55 m4 / s3 xf = 50 F5/8 Đối với khí ổn định, có gió thổi (cấp ổn định E F), dùng công thức sau: F H = 2,4 (IV-25) U S Trong đó: S – thơng số ổn định, có thứ nguyên s-2, xác định theo biểu thức: S = g Ta dTa (IV – 26) dZ Nhắc lại độ giảm nhiệt độ đoạn nhiệt 0,01 o/m, đạo hàm riêng dTa/dZ độ thay đổi nhiệt theo chiều cao thực tế mơi trường khơng khí xung quanh (chú y có dấu dương nhiệt độ tăng theo chiều cao số nước Đông Âu Liên Xơ cũ dùng cơng thức sau để xác định độ nâng cao vệt khói h = 3,3 g r Ts Ta 1,5.V s r ,5 U 10 Ta U 102 Trong đó: U10 – tốc độ gió độ cao 10m khí quyển, m/s r – bán kính miệng ống khói, m Các đại lượngkhác giống cơng thức (IV-23) Ví dụ 3: Về độ nâng vệt khói Cho nhà máy nhiệt điện có cơng suất 750 MW, đốt than, ống khí cao h = 250m, bán kính miệng ống khói r = 4m, tốc độ gió miệng ống khói Vs = 15 m/s, nhiệt độ ts == 140oC (413oK) Nhiệt độ khơng khí xung quanh ta = 25 oC (298 oK) tốc độ gió độ cao ống khói m/s Hãy xác định độ cao hiệu ống khói nếu: a- Trạng thái khí ổn định cấp E nhiệt độ khơng khí tăng theo độ cao oC/km Biến thiên nhiệt độ theo chiều cao thực tế môi trường xung quanh, lên cao 100m giảm 10C b- trạng thái khí khơng ổn định, cấp C Giải: Trước tiên cần xác định thông số độ nâng cao khơng khí (cơng thức 10): 57 Ta 2 = 9,8 m/s (4m) 15 m/s Ts F = g r2.Vs 298 = 655 m4/s3 413 a- Với điều kiện khí ổn định, ta dùng công thức (25) (26): g Ta S= ,8 dTa = 0,002 0,01 oK/m = 0,0004 /s2 dZ 295 o K 655m4 / s F H = 2,4 = 2,4 2 U S 5m / s 0,0004 / s = 165 m Như chiều cao hiệu ống khói trường hợp là: H = h + H = 250 + 165 = 415 m b- Với điều kiện khí hậu khơng ổn định, cấp C dùng công thức (24) Từ số trị F 55 m4/s3 ta có tọa độ điểm dừng độ nâng cao vệt khói trung bình là: xf = 120 F 0,4 = 120 x 655 0,4 = 600 m h = 1,6.F U x f3 = 1,6 6551/3 1600 = 380 m Vậy chiều cao hiệu ống khói trường hợp là: H = h + H = 250 + 380 = 630 m Do tính theo mơ hình Briggs độ cao hiệu ống khói phụ thuộc lớn vào tính ổn định khí Nhận xét: Từ cơng thức IV-12, IV-13, IV-14 tính chất nhiễm bất lỳ điểm khơng gian Sau so sánh với TCMT đánh giá mức độ gây ô nhiễm nguồn thải mơi trường xung quanh Vậy tìm cách thay đổi chiều cao hiệu ống khói để làm thay đổi nồng độ chất ô nhiễm môi trường xung quanh Ngồi thay đổi nhiên liệu để giảm lượng chất nhiễm thải (than lưu huỳnh), thay đổi quy mô nhà máy, thêm thiết bị xử ly chất ô nhiễm trước thải môi trường Chọn đặt địa điểm nhà máy cách xa khu dân cư (khoảng cách ly định) Nồng độ quan trọng cần quan tâm nồng độ chất nhiễm mặt đát cuối hướng gió nồng độ lớn Cơng thức IV-13, cơng thức thường dùng để tính nồng độ chất ô nhiễm thay đổi chiều cao H, điều kiện khí hay thay đổi nhiên liệu nhiễm mơi trường Có thể dùng máy tính hay biểu đồ để xác định cơng thức IV-13 Ví dụ: C Cấp A H = 250 C H = 300 Cấp C Cấp F H = 350 X X 58 Hình 2.15 Nồng độ chất nhiễm mặt đất Giảm Hống khói từ 300m xuống 250m tăng gấp đôi nồng độ ô nhiễm mặt đất Hiện ống khói cao giới ống khói nhà máy luyện kim Subdury Ontario (Mỹ) cao 380m Có thể xác định Cmax tính tốn ược khồng? – nguyên tắc: dC = dX phức tạp, đơn giản vẽ máy tính Tunner (1970) đề nghị dùng đường cong cấp ổn định hiệu ống khói để xác định khoảng cách cuối chiều gió vị trí Cx = Cmax Chuẩn hố (Cu/E)max từ xác định Cmax = (E/U) (Cu/E)max, U tốc độ gió độ cao H II.2.5 Mơ hình khuếch tán nguồn đường Trong thực tế ngồi nguồn đường ta gặp nguồn đường dòng xe ơtơ nối chạy đường Nồng độ nhiễm nguồn đường có chiều dài định gây điểm mặt đất xác định theo phương pháp sau: Giả thiêt nguồn đường AB chiều dài l (m) với tải lượng chất nhiễm 1m dài M (g/s.m) Hướng gió thổi trực giao với nguồn đường Ta chọn trục x qua trung điểm O nguồn trùngvới hướng gió (hình 2.16) Nồng độ chất ô nhiễm điểm A (x, y) xác định theo công thức sau: Cl(A) = 10 3QB C z ux1 n / 2 2 n e-H / C z x (mg/m 3) l y Với B = erf C y x 1n / - erf l y C y x 1n / Trong đó: Q – tải lượng chất ô nhiễm nguồn g/s.m H- chiều cao đường so với mặt đất, x, y – toạ độ tính tốn, m đơn vị đường, y y lo u l l D B A x nguồn m x điểm C u – vận tốc gió, m/s Hình 2.16 Tính tốn mơ hình khuếch tán nguồn đường Cx, Cy – hệ số khuếch tán theo phương ngang phương đứng Trong điều kiện bình thường nhận Cx = Cy = 0,05 59 n- hệ số kể đến thay đổi điều kiện khí hậu, trường nhiệt độ theo chiều cao Đối với nguồn đường có độ cao thấp nhận n = - hệ số kể đến thời gian đo (lấy mẫu) thông số môi trường: =1+ , - thời gian lấy mẫu (phút) Đối với chất ô nhiễm bụi khí SO2 thì: = 20 phút, CO: = phút erf – hàm tích phân xác suất: erf = z e t dt Hệ số B cơng thức tra theo bảng tính sẵn với giá trị l, x y khác ứng với Cy = 0,05 n = Trường hợp hướng gió khơng thổi trực giao với trục nguồn lệc góc tương đối bé ( - góc hợp trục nguồn với trục y trực giao với hướng gió, ví dụ nguồn Cd hình vẽ) hệ số B tính tốn chiều dài hình chiếu lo Khi nguồn đường có độ dài tương đối lớn xem vơ hạn hệ số B = dùng để tính tốn dùng cơng thức II.2.6 Mơ hình khuếch tán nguồn mặt Trong số đô thị số vùng riêng biệt thành phố khu dân cư có nhiều nguồn thải loại nằm rải rác phân bố tương đối diện tích khu vực Số liệu phát thaỉ riêng nguồn biết rõ, tổng lượngphát thỉa chúng xác định cách gần qua số liệu gián tiếp như: tổng sản lượng sản xuấ, tổng lượng tiêu thụ nhiên liệu (ví dụ làng nghề đúc đồng Đại Bái, làng nghề gốm sứ bát tràng, làng nghề tái chế sắt thép, khu vực tiểu thủ cơng nghiệp ) Để dự báo tình trạng nhiễm trường hợp người ta đưa khái niệm nguồn mặt – loại nguồn tổng cộng củ tất nguồn điểm, nguồn đường lẻ tẻ nằm rải rác khắp khu vực nghiên cứu Gifford Hanna (1973) đưa công thức xác định nồng độ trung bình chất nhiễm thành phố nguồn mặt có cơng suất phát thaỉ Q gây sau thời gian dài hoạt động: Cm = Q + Cn (mg/m3) u Trong đó: Cm – nồng độ trung bình chất nhiễm, mg/m Cn – nồng độ chất ô nhiễm, mg/m3 u – vận tốc gió, m/s Q – cơng suất phát thải chất ô nhiễm nguồn mặt, g/m 2.s - hệ số phụ thuộc chiều dài khu thị cấp ổn định khí 60 Cấp ổn định khí 0,5.l (km) 10 100 Không ổn định mạnh 41 51 63 Không ổn định 46 63 87 Trung tính 73 115 182 Cấp theo Pasquill-Gifford 121 215 380 Ổn định 341 662 1301 II.3 Giới thiệu số Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) mơi trường khơng khí II.3.1 Hệ thống TCVN mơi trường nói chung Các TCVN chia thành nhóm: - TCVN chất lượng mơi trường - TCVN phát thải - TCVN phương pháp thử, xác định tiêu chất lượng môi trường, chất ô nhiễm - TCVN tiêu chuẩn chung khác II.3.2 Hệ thống TCVN mơi trường khơng khí Có 12 TCVN chất lượng khơng khí xung quanh phát thải, bao gồm: - Chất lượng khơng khí xung quanh: TCVN: + TCVN 5937 – 1995: Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh + TCVN 5938 – 1995: Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại không khsi xung quanh - Phát thải: 10 TCVN: + TCVN 5939 – 1995: Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp bụi chất vơ + TCVN 5940 – 1995: Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp chất hữu + TCVN 6560 – 1999: Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế – giới hạn cho phép + TCVN 6384 – 2001: Phương tiện giao thông đường – giới hạn lớn cho phép khí thải + TCVN 6991 – 2001: Khí thải cơng nghiệp – tiêu chuẩn theo thải lượng chất vô khu cơng nghiệp + TCVN 6992 – 2001: Khí thải công nghiệp – tiêu chuẩn theo thải lượng chất vô vùng đôt thị 61 + TCVN 6993 – 2001: Khí thải cơng nghiệp – tiêu chuẩn theo thải lượng chất hữu khu cơng nghiệp + TCVN 6994 – 2001: Khí thải cơng nghiệp – tiêu chuẩn theo thải lượng chất vô vùng nông thôn miền núi + TCVN 6995 – 2001: Khí thải cơng nghiệp – tiêu chuẩn theo thải lượng chất hữu vùng đơt thị + TCVN 6996 – 2001: Khí thải công nghiệp – tiêu chuẩn theo thải lượng chất hữu vùng nông thôn miền núi 62 ... để xác định nồng độ chất ô nhiễm điểm mơi trường khơng khí cần phải biết trước Q (mg/s), u (m/s), H (m) y(m), z (m) a Xác định lượng chất ô nhiễm thải Q (mg/s) * Lượng chất nhiễm thải xác định. .. trọng khí thải ẩm (khối lượng riêng) Phương pháp đo sử dụng để xác định bụi dòng khí thải, cần xác định khối lượng riêng ứng với nhiệt độ khí thải áp suất khí tính khí thải, ngồi cần xác định khí. .. Cửa mái gió nhà công gnhiệp, ôtô nối đuôi chạy đường : chất nhiễm phát thải vào khí thành vệt - Nguồn mặt: Ví dụ bãi chứa vật liệu phát thải bụi, khí độc: chất nhiễm phát thải vào khí từ bề mặt