Trong lịch sử từ khi hình thành đến ngày nay, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác Lênin luôn là đối tượng tấn công quyết liệt của những thế lực thù địch, mà trư¬ớc hết là từ phía giai cấp tư¬ sản và các lực lượng phản cách mạng khác. Và, mỗi lần như¬ vậy, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác Lênin lại vư¬ợt qua những ảo tư¬ởng, những ấu trĩ và những hạn chế của lịch sử để rồi hoàn thiện và phù hợp hơn với tiến trình phát triển của xã hội. Ngày nay, tr¬ước sự biến động phức tạp, khó l¬ường của tình hình thế giới, trước sự phát triển quanh co của lịch sử, nhất là từ sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, phong trào cách mạng thế giới lâm vào thoái trào, chủ nghĩa tư bản tạm thời thắng thế, làn sóng hận thù chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác Lênin lại dấy lên khắp mọi nơi. Nhân cơ hội đó, đã có không ít những người vốn là mác xít, nay trở cờ, lật lọng quay lại phê phán, xuyên tạc, thậm chí phủ nhận chủ nghĩa Mác Lênin, phủ nhận học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và rêu rao về sự “tận cùng của lịch sử”. Ra đời trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau, song nhìn chung giai cấp công nhân ở các nước đang phát triển đã đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước. Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá và phát triển kinh tế tri thức, giai cấp công nhân ở các nước này vẫn là một trong những lực lượng xã hội quan trọng nhất, đang tham gia tích cực vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Trong bối cảnh đó, việc làm sáng tỏ và nhận thức lại đúng đắn hơn về giai cấp công nhân, đặc biệt là giai cấp công nhân ở các nước đang phát triển là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc và thiết thực.
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong lịch sử từ khi hình thành đến ngày nay, chủ nghĩa xã hội, chủnghĩa Mác - Lênin luôn là đối tượng tấn công quyết liệt của những thế lực thùđịch, mà trước hết là từ phía giai cấp tư sản và các lực lượng phản cách mạngkhác Và, mỗi lần như vậy, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin lại vượtqua những ảo tưởng, những ấu trĩ và những hạn chế của lịch sử để rồi hoànthiện và phù hợp hơn với tiến trình phát triển của xã hội
Ngày nay, trước sự biến động phức tạp, khó lường của tình hình thếgiới, trước sự phát triển quanh co của lịch sử, nhất là từ sau khi chế độ xã hộichủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, phong trào cách mạng thế giới lâmvào thoái trào, chủ nghĩa tư bản tạm thời thắng thế, làn sóng hận thù chủnghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin lại dấy lên khắp mọi nơi Nhân cơ hội
đó, đã có không ít những người vốn là mác xít, nay trở cờ, lật lọng quay lạiphê phán, xuyên tạc, thậm chí phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, phủ nhận họcthuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và rêu rao về sự “tận cùngcủa lịch sử”
Ra đời trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau, song nhìn chung giaicấp công nhân ở các nước đang phát triển đã đóng vai trò quan trọng trong sựnghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước Ngày nay, trongbối cảnh toàn cầu hoá và phát triển kinh tế tri thức, giai cấp công nhân ở cácnước này vẫn là một trong những lực lượng xã hội quan trọng nhất, đangtham gia tích cực vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội củaquốc gia
Trong bối cảnh đó, việc làm sáng tỏ và nhận thức lại đúng đắn hơn vềgiai cấp công nhân, đặc biệt là giai cấp công nhân ở các nước đang phát triển
là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc và thiết thực
Trang 2CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
1.1 Cơ sở lý luận về giai cấp công nhân
1.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân
Cũng như mọi hiện tượng xã hội khác, giai cấp công nhân là con đẻ củahoàn cảnh lịch sử cụ thể và cùng với sự phát triển của lịch sử, cũng luôn pháttriển với những biểu hiện và đặc trưng mới trong từng giai đoạn nhất định Sựphát triển của đại công nghiệp không những đã làm tăng thêm số lượng người
vô sản mà còn tập hợp họ lại thành một tập đoàn xã hội rộng lớn, thành giaicấp vô sản hiện đại
Chính vì vậy, một kết luận rút ra là, giai cấp công nhân hiện đại gắnliền với sự phát triển của nền đại công nghiệp, nó là sản phẩm của bản thânnền đại công nghiệp và lớn lên cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp
đó Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là một trong những giaicấp cơ bản, chủ yếu đối lập với giai cấp tư sản là giai cấp bị giai cấp tư sảntước đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản đểsống, bị bóc lột giá trị thặng dư Họ là người được tự do về thân thể và cóquyền bán sức lao động tuỳ theo cung - cầu hàng hoá sức lao động Đây làgiai cấp bị bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá về vật chất và tinh thần Sự tồn tạicủa họ phụ thuộc vào cung - cầu hàng hoá sức lao động, phụ thuộc vào kếtquả sức lao động của chính họ Họ phải tạo ra giá trị thặng dư, nhưng giá trịthặng dư lại giai cấp tư sản chiếm đoạt
Dưới chủ nghĩa tư bản, C Mác và Ph Ăngghen đã định nghĩa rằng,
“giai cáp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất hết tư
liệu sản xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình để sống” Dù
giai cấp công nhân có bao gồm những công nhân làm nhưng công việc khác
Trang 3nhau như thế nào đi nữa, thì theo C Mác và Ph Ăngghen, vẫn chỉ có hai tiêuchí cơ bản để xác định phân biệt với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác
- Một là, về phương thức lao động, phưong thức sản xuất, đó là người
lao động trong nền sản xuất công nghiệp Có thể họ là người lao động trựctiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệpngày càng hiện đại và xã hội hoá ngày càng cao Đã là công nhân hiện đại thìphải gắn với nền đại công nghiệp, bởi vì nó là sản phẩm của nền đại công
nghiệp Giai cấp công nhân hiện đại là hạt nhân, bộ phận cơ bản của mọi
tầng lớp công nhân
- Hai là, về vị trí trong quan hệ sản xuất của giai cấp công nhân, chúng
ta phải xem xét trong hai trường hợp sau:
+ Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân là những người
vô sản hiện đại, không có tư liệu sản xuất, nên buộc phải làm thuê, bán sứclao động cho nhà tư bản và bị toàn thể giai cấp tư sản bóc lột Tức là giá trịthặng dư mà giai cấp công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt Chính căn cứ
vào tiêu chí này mà người công nhân dưới chủ nghĩa tư bản được gọi là giai
cấp vô sản
+ Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giaicấp cầm quyền Nó không còn ở vào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, mà trởthành giai cấp thống trị, lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa Giai cấp công nhân cùng với toàn thểnhân dân lao động làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu đã công hữu hoá Nhưvậy họ không còn là những người vô sản như trước và sản phẩm thặng dư do
họ tạo ra làm nguồn gốc cho sự giàu có và phát triển của xã hội xã hội chủnghĩa
Căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản nói trên, chúng ta có thể định nghĩa giai
cấp công nhân như sau: “Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định,
hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền đại công
Trang 4hội hoá ngày càng cao, là lực lượng lao động cơ bản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại ngày nay”.
1.1.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Khi phân tích xã hội tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác với hai phát kiến
vĩ đại, đó là quan niệm duy vật về lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, đãchứng minh một cách khoa học rằng sự ra đời, phát triển và diệt vong của chủnghĩa tư bản là tất yếu và cũng khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp tiêntiến nhất và cách mạng nhất, là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử:xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giaicấp công nhân, nhân dân lao động và giải phóng toàn thể nhân loại khỏi sự ápbức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa
Là giai cấp cơ bản bị áp bức dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhânchỉ có thể thoát khỏi ách áp bức bóc lột bằng con đường đấu tranh giai cấpchống giai cấp tư sản, bằng con đường thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sảnxuất và thiết lập chế độ công hưũ về tư liệu sản xuất Bằng cách đó, giai cấpcông nhân vĩnh viễn thủ tiêu mọi hình thức người bóc lột người, chẳng những
tự giải phóng mình, mà còn giải phóng cả các tầng lớp lao động khác, giảiphóng dân tộc và giải phóng toàn thể nhân loại
Ph Ăngghen viết: “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy - đó là
sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”
1.1.3 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Trong các tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C Mác, Ph
Ăngghen viết: “Sự phát triển của nền đại công nghiệp đã phá sập dưới chân
của giai cấp tư sản, chính ngay cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã xây
Trang 5dựng lên chế độ sản xuất và chiếm hữu của nó Trước hết, giai cấp tư sản tạo
ra những người đào huyệt tự chôn nó Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều tất yếu như nhau” Giai cấp công nhân có sứ
mệnh lịch sử thế giới là do địa vị kinh tế - xã hội khách quan của nó quyđịnh:
- Dưới chủ nghĩa tư bản, với sự phát triển của nền đại công nghiệp, giai
cấp công nhân ra đời và từng bước phát triển Giai cấp công nhân là bộ phận
quan trọng nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất có trình độ xã hội hoángày càng cao Đây là giai cấp tiên tiến nhất, là lực lượng quyết định sự phá
vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo
xã hội xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa, là giai cấp tiêu biểu cho xu hướng phát triển của lịch sửtrong thời đại ngày nay
- Mặc dù là giai cấp tiên tiến, nhưng giai cấp công nhân không có tưliệu sản xuất nên buộc bán sức lao động của mình cho nhà tư bản để sống Họ
bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư mà họ đã tạo ra trong thời gian laođộng Một khi sức lao động đã trở thành hàng hoá, thì người chủ của nó(người vô sản) phải chịu đựng mọi thử thách, mọi may rủi của canhj tranh; sốphận của nó phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu hàng hoá sức lao động trên thịtrường làm thuê và phụ thuộc vào kết quả lao động của chính họ Họ bị giaicấp tư sản áp bức, bóc lột và ngày càng bị bần cùng hoá cả đời sống vật chấtlẫn đời sống tinh thần Do đó, mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp
tư sản là mâu thuẫn đối kháng, cơ bản, không thể điều hoà trong xã hội tư bảnchủ nghĩa Xét về mặt bản chất, giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thầncách mạng triệt để nhất chống chế độ lại áp bức bóc lột tư bản chủ nghĩa.Những điều kiện sinh hoạt khách quan của họ quy định rằng, họ chỉ có thểgiải phóng mình bằng cách giải phóng toàn thể nhân loại khỏi chế độ tư bảnchủ nghĩa Trong cuộc cách mạng ấy, họ không mất gì ngoài xiềng xích vàđược cả thế giới về mình
Trang 6- Địa vị kinh tế - xã hội khách quan không chỉ khiến giai cấp công nhântrở thành giai cấp cách mạng triệt để mà còn tạo cho họ khả năng thực hiệnđược sứ mệnh lịch sử đó Đó là khả năng đoàn kết giai cấp trong cuộc đấutranh chống lại giai cấp tư sản và xây dựng xã hội mới Đó là khả năng đoànkết với các giai cấp lao động khác chống chủ nghĩa tư bản Đó là khả năngđoàn kết toàn thể giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên quy môquốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.
Vì vậy, C Mác và Ph Ăngghen khẳng định: “Trong tất cả các giai cấp
hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản thực sự cách mạng Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp; giai cấp vô sản, trái lại, là sản phẩm của nền đại công nghiệp”.
1.2 Đặc điểm của các nước đang phát triển
Sự phát triển của một đất nước được đo đạc bằng các chỉ số thống kênhư tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (GDP/người), tuổi thọ trungbình, tỷ lệ người biết chữ, v.v Liên hiệp quốc xây dựng Chỉ số phát triển conngười, một chỉ số tổng hợp của các thống kê trên để xác định mức độ pháttriển con người ở mỗi quốc gia
Nước đang phát triển nói chung là các quốc gia có mức sống thấp, chưađạt được mức độ công nghiệp hóa tương xứng với quy mô dân số Có một sựtương quan chặt chẽ giữa mức thu nhập bình quân đầu người thấp với sự giatăng dân số nhanh chóng, kể cả giữa các quốc gia và giữa các nhóm dân cưtrong một quốc gia
Thuật ngữ "nước đang phát triển" nhiều khi được thay thế bởi "nướckém phát triển", "nước chậm phát triển", Thế giới thứ ba, Nam bán cầu, thậmchí "nước kém phát triển nhất"
Theo nhà kinh tế học Michael Todaro, trong cuốn “Kinh tế học cho ThếGiới Thứ 3”, ông đã đưa ra 6 đặc điểm chung của các nước đang phát triển,
Trang 7đó là: Mức sống thấp; Năng suất lao động thấp; Tốc độ tăng dân số và gánhnặng ăn theo tăng; Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiểu dụng nhân công cao vàngày càng tăng; Phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩmthô; Bị chèn ép, bị phụ thuộc và dễ bị tổn thương trong quan hệ với bên ngoài.
1.2.1 Mức sống thấp
Bởi vì các nước đang phát triển là những nước còn nghèo, nên thật dễhiểu khi mức sống của họ còn khá thấp so với mức sống ở các nước pháttriển Tuy nhiên, thật ngạc nhiên khi xem xét quy mô sự khác nhau trong mứcsống giữa một nước phát triển và một nước đang phát triển Sự khác nhau vềmức sống, Thu nhập bình quân đầu người, Tỷ lệ gia tăng GNP tương đối,Phân phối Thu nhập quốc dân, Quy mô đói Y tế và Giáo dục, thiếu lươngthực thực phẩm và bản chất cũng như quy mô của việc thiếu hệ thống chămsóc sức khoẻ con người ở các nước thế giới thứ ba Ở các nước đang pháttriển mức sống nói chung đều rất thấp đối với đại đa số dân chúng Mức sốngthấp biểu thị cả về chất lẫn về lượng dưới dạng thu nhập thấp, thiếu nhà ở, sứckhỏe kém, ít được học hành, tỷ lệ tử vong ở trẻ em sơ sinh cao Đặc điểm nàythể hiện ở các chỉ số như sau:
Thứ nhất, về thu nhập quốc dân tính theo đầu người:
Khoảng 80% tổng thu nhập của thế giới được sản sinh ra trong nhứngkhu vực kinh tế phát triển, nơi chỉ có chưa được1/4 dân số thế giới Trên ¾dân số thế giới thuộc các nước đang phát triển và kém phát triển chỉ sản xuấthơn 20% sản lượng Quan trọng hơn nữa là với hơn 70% dân số thế giới lạichỉ tồn tại nhờ có hơn 20% thu nhập thế giới Hoa Kỳ, nước giàu nhất thếgiới, có thu nhập bình quân đầu người cao gấp 115 lần thu nhập đầu ngườicủa Liberia một trong những nước nghèo nhất thế giới
Mức độ nghèo đói phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) thu nhập quốc dântrung bình, và (2) mức độ bất bình đẳng trong thu nhập Rỏ ràng là đối với bất
kỳ mức thu nhập quốc dân đầu người nào, việc phân phối càng không bình
Trang 8đảng bao nhiêu thì số người nghèo đói sẽ càng nhiều bấy nhiêu và mức thunhập bình quân càng thấp thì mức độ nghèo đói càng thấp.
Thứ hai, về sức khỏe người dân:
Ngoài việc vật lộn với thu nhập thấp, nhiều người ở các nước thuộc cácnước đang phát triển còn phải thường xuyên chiến đấu chống lại nạn suy dinhdưỡng , bệnh tật và sức khỏe kém Nghiên cứu cho thấy gần 99% trẻ sơ sinh
tử vong ở các nước đang phát triển Nguyên nhân một phần vì dân số tại cácnước này quá đông Hơn một nửa số trẻ sơ sinh chết vì nguyên nhân này ở 5nước, gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Nigeria, Pakistan và CH Congo, Trong khi tỷ
lệ tử vong ở trẻ em của các nước phát triển trung bình 0,5% thì ở các nướcđang phát triển trung bình lên đến 30%, sự khác biệt lớn về tuổi thọ trungbình, phần lớn nguyên nhân là do hệ thống chăm sóc sức khỏe, y tế cộng đồng
và chế độ ăn uống tại các nước phát triển có tuổi thọ trung bình là 80 còn ởcác nước đang phát triển thì tuổi thọ trung bình thấp hơn khoảng 70 tuổi
Hơn một tỷ người , tức là gần 1/2 số dân của thế giới đang phát triển(trừ Trung Quốc) vào giữa những năm 70 đều sống bằng những bữa ăn thiếulượng calo cần thiết 1/3 trong số đó là trẻ em dưới 2 tuổ, tính theo mức tiêuthụ ngủ cốc hàng năm các nước thế giơi phát triển tiêu thụ trung bình 670kgcòn ở các nước kém phát triển là 185kg
Thứ ba, về y tế:
Y tế là một dịch vụ xã hội cực kỳ khan hiếm ở nhiều khu vực thuộc cácnước đang phát triển Theo số liệu năm 80 trung bình có 9,4 bác sĩ trong số100.000 dân ở các nước đang phát triển so với con số 161 bác sĩ ở các nướcphát triển tương tự như vậy tỉ lệ giường bệnh cũng chênh lệch giữa 2 nhómnước
Thứ tư, về giáo dục:
Cơ hội học hành ở các nước đang phát triển cũng hạn chế, việc cố gắngtạo ra cơ hội giáo dục ở bậc tiểu học là nổ lực lớn nhất của các nước này, mặc
Trang 9dù có sự tiến bộ trong việc vận động trẻ em đến trường nhưng tỷ lệ biết chữvẫn còn thấp 65% so với 99% ở các nước phát triển.
1.2.2 Năng suất lao động thấp
Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cải, hay hiệu suất củalao động cụ thể trong quá trình sản xuất, đo bằng số sản phẩm, lượng giá trị
sử dụng được tạo ra trong một đơn vị thời gian, hay đo bằng lượng thời gianlao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị thành phẩm Năng suất lao động làchỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện tính chất và trình độ tiến bộ của một tổ chức,một đơn vị sản xuất, hay của một phương thức sản xuất
Năng suất lao động được quyết định bởi nhiều nhân tố, như trình độthành thạo của người lao động, trình độ phát triển khoa học và áp dụng côngnghệ, sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất, quy mô và tính hiệu quả củacác tư liệu sản xuất, các điều kiện tự nhiên
Năng suất lao động là tỷ lệ giữa lượng đầu ra trên đầu vào, trong đó đầu
ra được tính bằng GDP (Tổng sản phẩm trong nước) hoặc GVA (Tổng giá trịgia tăng), đầu vào thường được tính bằng: giờ công lao động, lực lượng laođộng và số lượng lao động đang làm việc
Năng suất lao động là chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, đặc trưng bởiquan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) với lao động đểsản xuất ra nó Năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọng tácđộng tới sức cạnh tranh Đặc biệt, năng suất lao động lại phản ánh yếu tố chấtlượng người lao động - yếu tố cốt lõi của sự phát triển trong sự cạnh tranhtoàn cầu, phát triển của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức hiện nay
Năng suất lao động ở các nước đang phát triển thấp Lý do là thiếu vốn
tự nhiên (yếu tố cơ bản của sản lượng biên) và chất lượng lao động thấp Bêncạnh đó là sự thiếu kinh ngiệm trong đội ngủ quản lý Chính thông qua tìnhtrạng sức khỏe và thái độ của một cá nhân sẽ tác động đến năng suất lao độngcủa cá nhân đó Sự tập hợp năng suất của các cá nhân tạo nên năng suất lao
Trang 10động của một doanh nghiệp, một quốc gia Có thể thấy rằng năng suất laođộng luôn có sự gắn bó mật thiết với yếu tố cốt lõi - con người Để tăng suấtlao động, ta có thể được tăng lên theo hai cách Thứ nhất là việc huy động cácnguồn tiết kiệm trong nước và tài chính ngoài nước để tạo ra sự đầu tư mớicho hàng hoá vốn tự nhiên và thứ hai là xây dựng nguồn vốn con người thôngqua đầu tư vào giáo dục và đào tạo.
1.2.3 Tốc độ tăng dân số và gánh nặng ăn theo tăng
Thứ nhất, tốc độ tăng dân số cao:
Trong tổng dân số thế giới vào khoảng 5,5 tỷ người vào đầu những năm
90, thì hơn ¾ dân số là sống ở các nước đang phát triển và chỉ gần ¼ là ở cácnước phát triển Theo thống kê năm 2010, dân số thế giới là hơn 6 tỷ 8 ngườitrong đó gần 80% dân số sống ở các nước đang phát triển và chưa tới 20%dân số ở các nước đang phát triển Trong đó dân số Châu Phi chiếm gần 15%,Châu Á (trừ một số nước phát triển và Trung Quốc) chiếm gần 35% dân số vàchỉ riêng Trung Quốc đã chiếm đến gần 20% Và có lẽ cũng như số liệu thống
kê ở các thởi điểm trước, tốc độ tăng dân số ở các nước đang phát triển làthành phần chính để dân số thế giới có thể cán mốc 7 tỷ người
Thứ hai, gánh nặng của sự gia tăng dân số:
Các nước đang phát triển đều chịu phải những gánh nặng của dân sốcao về nhiều khía cạnh:
- Gánh nặng ăn theo: Ở các nước đang phát triển có số trẻ em dưới 15
tuổi cao chiếm gần 1 nửa dân số Người già cũng như trẻ em là những gánhnặng, không sản xuất gì cho xã hội do đó lực lượng sản xuất từ 16 -74 phải hỗtrợ về tài chính
- Gánh nặng nước sạch: Thiếu nước sạch cho nước uống cũng như xử
lý nước thải và xả thải Một số quốc gia, như Ả Rập Saudi, dùng kỹ thuật khửmuối đắt tiền để giải quyết vấn đề thiếu nước, ô nhiễm môi trường(hiện nay
Trang 11có 1.1 tỷ người chưa đượ dùng nước sạch, 2.6 tỷ người chưa đc tiếp cận vscác điều kiện vệ sinh).
- Gánh nặng môi trường: Ô nhiễm đất, nước, không khí, tiếng ồn,
phóng xạ Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Gánh nặng xã hội: Khoảng cách giàu nghèo không ngừng gia tăng.
Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói Các quốc gia giàu với mật độ dân
số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp, tăng cơ hội phát sinh của bệnh dịch vàĐói, suy dinh dưỡng Tỉ lệ tội phạm gia tăng.Tuổi thọ thấp tại các nước códân số tăng nhanh
- Gánh nặng kinh tế: Đói nghèo cùng với lạm phát ở một số vùng và
mức độ hình thành tư bản kém - Lương thấp Trong mô hình kinh tế cung vàcầu, khi số lượng người lao động tăng (tăng cung) kết quả làm hạ lương bổng(giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc
Thứ ba, nguyên nhân của sự tăng dân số:
Việc tăng dân số ở các nước phát triển có nhiều nguyên nhân nhưngchúng ta có thể tóm lại những nguyên nhân chính sau:
- Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ sinh tử: Mặc dù tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh ở
các nước đang phát triển khá cao 73/1000 trẻ các nước phát triển chỉ 12/1000trẻ ( số liệu năm 1990) Tuổi thọ trung bình lại không cao chỉ khoảng 57 tuổi ,
cá nước phát triển đen 74 tuổi Nhưng thực thế tỉ lệ sinh ở các nước đang pháttriển lại rất cao, chỉ vài nước đang phát triển tỉ lệ sinh khoảng 25/1000 ngườicòn lại la rất cao trong khi đó các nước phát triển không có nước nào có tỉ lệcao hơn con số này
- Nhu cầu về lực lượng sản xuất: Ở các quốc gia đang và kém phát
triển, nhất là những nơi mà khoa học kỹ thuật chưa mấy phát triển và việc ápdụng khoa học và sản xuất còn rất hạn chế, lực lượng sản xuất vẫn chỉ mới ởtrình độ cơ khí thủ công, sử dụng lao động cơ bắp, lao động chân tay là chủyếu, cộng với những nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên để sản xuât,
Trang 12trong xã hội như vậy thì dân số càng tăng, sức lao động càng nhiều, càng đẩymạnh sức sản xuất xã hội Do đó mà dân số không ngừng tăng lên một cáchnhanh chóng, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của từng quốc gia.
- Quan niệm lạc hậu: Ở một số nước đặc biệt là các nước phương đông
vẫn còn một số quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh
nữ, muôn sinh con trai… Điều này có thể thấy rất rõ ở Việt Nam, tại các vùngdân tộc thiểu số hoặc các vùng nông thôn thường có tư tưởng sinh càng nhiềucàng tốt và nhất thiết phải có con trai, do đó mà ở các vùng này gia đình nàocũng có 3 con trở lên Ở các nước này vai trò và địa vị của người phụ nữ vẫncòn rất thấp, phụ nữ nhiều nơi vẫn chưa được giải phóng hoàn toàn Ngược lại
có thể thấy ở các quốc gia phát triển phương Tây, nơi mà người phụ nữ khábình đẳng với nam giới và tham gia ngày càng nhiều vào lực lượng lao độngcủa xã hội thì tỉ lệ sinh rất thấp, chính quyền nhiều nước còn phải đề ra cácchính sách khuyến khích tăng tỉ lệ sinh
1.2.4 Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiểu dụng nhân công cao và ngày càng tăng
Thứ nhất, về tỷ lệ thất nghiệp của các nước đang phát triển:
Thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có được việc làm nhưngkhông tìm được việc làm Các nước thuộc Thế giới thứ ba ngày nay đang phảiđối phó với tình trạng lao động nông thôn ồ ạt đổ ra thành thị, tình trạng thấtnghiệp và bán thất nghiệp ngày càng tăng Nạn thất nghiệp nghiêm trọng ởthành thị đối với các nền kinh tế chậm phát triển là một trong những triệuchứng rõ rệt nhất của tình trạng phát triển chưa thỏa đáng của họ Tại một loạtcác nước đang phát triển, thất nghiệp công khai ở thành thị tác động từ 10%đến 20% lực lượng lao động Không dừng lại ở tình trạng thiếu các cơ hộiviệc làm hay sử dụng không hết lao động mà còn bao gồm cả sự phân kì ngàycàng tăng giữa những thái độ tự cao và những kì vọng việc làm, đặc biệt lànhững thanh niên có học với những công việc ở nông thôn và thành thị
Trang 13Xu thế việc làm và thất nghiệp từ 1960 đến nay đối với các nước đangphát triển có sự chênh lệch lớn Tốc độ tăng trung bình là 3%/năm, cao hơnmức tăng số việc làm hàng năm cùng giai đoạn Như vậy, số thất nghiệp tăngnhanh hơn số việc làm trong toàn bộ thế giới đang phát triển Mức tăng nhanhtrong lực lượng lao động làm tỷ tệ thất nghiệp cận biên (tỷ lệ những ngườimới bước vào độ tuổi lao động không tìm được việc làm thường xuyên) tăngnhanh Với tốc độ gia tăng lực lượng lao động thành thị nhanh chóng khoảng
từ 4% đến 7% /năm và tốc độ tăng việc làm khoảng 2,5%, nạn thất nghiệpthành thị đã đạt tới những tỷ lệ nghiêm trọng và đôi khi mang tính khủnghoảng Các nước Mỹ Latinh có tốc độ tăng lực lượng lao động cao nhất trongnhững năm 1990 , tiếp đó là Châu Á và châu Phi Về cơ cấu tuổi, tỷ lệ thấtnghiệp trong độ tuổi từ 15 đến 24 cao gần gấp đôi tỷ lệ thất nghiệp của toàn
bộ lực lượng lao động
Thứ hai, tỷ lệ thiểu dụng nhân công cao và ngày càng tăng:
Bên cạnh lực lượng thất nghiệp công khai còn phải tính đến một số lớnnhững người mà bên ngoài “hoạt động tích cực” nhưng xét theo ý nghĩa kinh
tế thì có hiệu quả sử dụng rất thấp Đó là sự xem xét dựa trên các khía cạnh
thời gian, cường độ công việc, năng suất Các hình thức của thiểu dụng lao
- Những người làm việc không hiệu quả
Hiện nay, con số “bán thất nghiệp” tăng thêm 230 triệu người, thì tỷ lệthất nghiệp và bán thất nghiệp lên đến 29%, trong đó châu Phi có tỷ lệ thiểu
Trang 14dụng lao động là 38% Mặc dù, tỷ lệ thiểu dụng lao động ở Châu Á và Mỹ Latinh thấp hơn nhưng xét về lượng lẫn chất của vấn đề này cũng nghiêm trọngkhông kém gì Châu Phi.
1.2.5 Nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô
Hầu hết các nước đang phát triển đều rơi vào cái bẫy của tình trạngvòng lẫn quẫn của nghèo đói: thu nhập thấp, đầu tư thấp, tích lũy thấp, năngsuất lao động thấp Các yếu tố trên vừa là nhân và cũng là vừa là quả đã hìnhthành một vòng lẫn quẫn làm cho nhiều quốc gia khó thoát khỏi tình trạngnghèo đói kém phát triển Ta thấy đa phần các nước đang phát triển đều cómột sự giới hạn nhất định là tiềm lực kinh tế mà chủ yếu là vốn và khoa học
kỹ thuật Vì vậy, trong chiến lược phát triển các nước đang phát triển thườngchọn sản xuất nông nghiệp là tiền đề, động lực để phát triển kinh tế Do sảnxuất nông nghiệp không cần nhiều vốn, khoa học kỹ thuật thấp nhưng hiệuquả đem lại nhanh và rõ nét Trong nền kinh tế đang phát triển thì nôngnghiệp không chỉ cung cấp lương thực trong nước mà nó tạo ra một nguồnngoại tệ để mua sắm các trang thiết bị, nâng cao khoa học kỹ thuật cho cácngành sản xuất khác (công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến, …)
1.2.6 Bị chèn ép, bị phụ thuộc và dễ bị tổn thương trong quan hệ với bên ngoài
Đối với nhiều nước đang phát triển, một nguyên nhân quan trọng dẫnđến sự tồn tại dai dẳng của tình trạng mức sống thấp, thất nghiệp tăng và sựbất bình đẳng về thu nhập ngày càng tăng chính là sự phân chia rất khôngbình đẳng quyền lực kinh tế và chính trị giữa các nước giàu và nước nghèo.Chính vì vậy, các nước đang phát triển thường bị các nước phát triển chèn ép,
bị phụ thuộc và dễ bị tổn thương trong mối quan hệ với các nước phát triển
Trong các mối quan hệ quốc tế, các nước đang phát triển thường phảiđối phó với các quốc gia giàu và hùng mạnh Họ phải phụ thuộc vào các nước