1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI TẬP VỀ H+ , NO3-

3 7,9K 102
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 151,03 KB

Nội dung

Ngoc quang dang toan HNO3

Hà nội – tháng 7 - 2009 Ngọc Quang . ĐT : 0989.850.625 Hãy vào blog : hoahoccap3.good.to để sưu tập những bài tập rất hay, những phương pháp giải bài tập nhanh và những đề thi thử cực hay của các trường chuyên Trang 1 DẠNG 14 : BÀI TẬP VỀ H + , NO 3 - Phản ứng thường gặp : 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 3Fe 2+ + 4H + + NO 3 - → 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O Fe + 4H + + NO 3 - → Fe 3+ + NO + 2H 2 O …. Câu 1: Nung nóng hỗn hợp 27,3 gam hỗn hợp NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 lít khí đktc không bị hấp thụ . Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu NaNO 3 → NaNO 2 + ½ O 2 (1) a a/2 Cu(NO 3 ) 2 → CuO + 2NO 2 + ½ O 2 (2) b 2b ½ b 2NO 2 + ½ O 2 + H 2 O → 2HNO 3 (3) Khí NO 2 , O 2 phản ứng đủ với nhau theo tỉ lệ của phương trình (2) Khí thoát ra là O 2 = số mol O 2 ở phản ứng (1) → ½ a = 0,05 mol → a = 0,1 mol Khối lượng muối = 85.0,1 + 188b = 27,3 → b = 0,1 mol Khôi lượng NaNO 3 : 8,5 gam , Cu(NO 3 ) 2 : 18,8 gam Câu 2 : Cho bột Cu dư vào V 1 lít dung dịch HNO 3 4M và vào V 2 lít dung dịch HNO 3 3M và H 2 SO 4 1M . NO là khí duy nhất thoát ra . Xác định mối quan hệ giữa V 1 và V 2 biết rằng khí thoát ra ở hai thí nghiệm là như nhau . Thí nghiệm (1) : HNO 3 → H + + NO 3 - 4V 1 4V 1 4V 1 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 4V 1 4V 1 → Tính theo H + V 1 Thí nghiệm (2) : HNO 3 → H + + NO 3 - 3V 2 3V 2 3V 2 H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- V 2 2V 2 Tổng số mol của H + : 5V 2 , Số mol của NO 3 - : 3V 2 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 5V 2 3V 2 → Tính theo H + 1,25V 2 Vì thể tích khí NO ở cả hai trường hợp là như nhau → V 1 = 1,25V 2 Câu 3 : Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Thí nghiệm (1) : HNO 3 → H + + NO 3 - 0,08 0,08 0,08 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 0,06 0,08 0,08 → Tính theo H + 0,02 mol Thí nghiệm (2) : HNO 3 → H + + NO 3 - 0,08 0,08 0,08 H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- 0,04 0,08 Tổng số mol của H + : 0,16 , Số mol của NO 3 - : 0,08 Hà nội – tháng 7 - 2009 Ngọc Quang . ĐT : 0989.850.625 Hãy vào blog : hoahoccap3.good.to để sưu tập những bài tập rất hay, những phương pháp giải bài tập nhanh và những đề thi thử cực hay của các trường chuyên Trang 2 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 0,06 0,16 0,08 0,04 → Tính theo H + và Cu Số mol kí trong trường hợp này là : 0,04 V 2 = 2V 1 Câu 4 : Cho 200 ml gồm HNO 3 0,5M và H 2 SO 4 0,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là : A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7 HNO 3 → H + + NO 3 - 0,1 0,1 0,1 H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- 0,05 0,1 Tổng số mol của H + : 0,2 , Số mol của NO 3 - : 0,08 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 0,2 0,1 → Tính theo H + NO 3 - dư : 0,05 mol → Khối lượng muối : = Cu 2+ + NO 3 - dư + SO 4 2- = 64.0,075 + 0,05.62 + 0,05.96 = 12,7 Thể tích khí NO là : 0,05.22,4 = 11,2 lít Câu 5 : Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,08M và H 2 SO 4 0,2M sinh ra V (lit ) một chất khí có tỉ khối so với H 2 là 15 và dung dịch A . V có giá trị là : A. 0,1792 lit B. 0,3584 lit C. 0,448 lit D. 0,336 lit Khí có tỉ khối so vơi H 2 là 15 → NO KNO 3 → K + + NO 3 - 0,008 0,008 H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- 0,02 0,02 Tổng số mol của H + : 0,2 , Số mol của NO 3 - : 0,08 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 0,015 0,02 0,008 Tính theo NO 3 - 0,008 mol Thể tích khí NO : 0,008.22,4 = 0,1792 lít Câu 6 : Đem nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại , làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam . Vậy khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là : A.0,5 gam B.0,49 gam C.9,4 gam D.0,94 gam Cu(NO 3 ) 2 → CuO + 2NO 2 + ½ O 2 a a 2a ½ a Chất rắn có cả Cu(NO 3 ) 2 dư → Theo định luật bảo toàn khối lượng : khối lượng chất rắn giảm chính là của NO 2 và O 2 thoát ra 0,54 = 92a + 16a → a = 0,005 mol → Khối lượng chất Cu(NO 3 ) 2 bị nhiệt phân : 188.0,05 = 0,94 gam Câu 7 : Hoàn tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư , khí sinh ra đem trộn với O 2 dư thu được X , Hấp thụ X vào nước để chuyển hết NO 2 thành HNO 3 . Tính số mol O 2 đã tham gia phản ứng . ĐS : 0,15 mol Nhận thấy : Cu - 2e → Cu 2+ 0,3 0,6 mol NO 3 - → NO → NO 2 → NO 3 - → Như vậy N không thay đổi số oxi hóa trong cả quá trình O 2 – 4e → 2O -2 0,6 mol → số mol O 2 phản ứng : 0,6/4 = 0,15 → V O2 = 3,36 lít Hà nội – tháng 7 - 2009 Ngọc Quang . ĐT : 0989.850.625 Hãy vào blog : hoahoccap3.good.to để sưu tập những bài tập rất hay, những phương pháp giải bài tập nhanh và những đề thi thử cực hay của các trường chuyên Trang 3

Ngày đăng: 29/07/2013, 00:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w