1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại chuỗi nhà hàng kichi kichi

111 933 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHƢƠNG NHUNG NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CHUỖI NHÀ HÀNG KICHI KICHI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN PHƢƠNG NHUNG NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CHUỖI NHÀ HÀNG KICHI KICHI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT LỘC XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, đƣơc thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Viết Lộc Các số liệu kết luận văn trung thực, đóng góp đƣa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả luận văn Nguyễn Phƣơng Nhung LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, luận văn với đề tài “Nghiên cứu hài lòng nhân viên chuỗi nhà hàng Kichi Kichi” hoàn thành Ngoài cố gắng thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ phía nhà trƣờng doanh nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh – Hệ sau đại học – ngƣời thầy đƣờng tìm tri thức, ngƣời truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập Đặc biệt, tơixin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo – TS Nguyễn Viết Lộc, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơitrong q trình hồn thành luận văn Sự hƣớng dẫn tận tình nhƣ phản biện, lý giải Thầy suốt q trình nghiên cứu vơ quan trọng giúp tơihồn thành luận văn với kết tốt Bên cạnh đó, tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Anh/Chị nhân viên làm việc chuỗi nhà hàng Kichi Kichi địa bàn thành phố Hà Nội giúp tơinhiệt tình việc thu thập, tìm tài liệu nhƣ cho tác giả lời khuyên quý giá để luận văn có đƣợc số liệu đầy đủ, cập nhật, xác hồn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn kính chúc Q thầy cơ, Q Anh/Chị ln mạnh khỏe hạnh phúc! Tác giả luận văn Nguyễn Phƣơng Nhung TÓM TẮT Luận văn với đề tài “Nghiên cứu hài lòng nhân viên chuỗi nhà hàng Kichi Kichi” nhằm tìm hiểu phân tích yếu tố cơng việc ảnh hƣởng đến hài lòng nhân viên làm việc chuỗi nhà hàng Kichi Kichi địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn gồm 04 phần nhƣ sau: Chƣơng 1: Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu Trong chƣơng này, tác giả trình bày sở lý luận hài lòng nhân viên, yếu tố tác động đến hài lòng nhân viên nhƣ ảnh hƣởng hài lòng đến khía cạnh khác Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến số cơng trình nghiên cứu hài lòng nhân viên mà từ đó, tác giả xây dựng nên phƣơng pháp nghiên cứu cho luận văn Chƣơng 2: Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng luận văn, bao gồm quy trình bƣớc, phƣơng pháp thiết kế bảng hỏi, thu thập, xử lý phân tích số liệu theo mơ hình nghiên cứu Kano Chƣơng 3: Giới thiệu tổng quan thƣơng hiệu Kichi Kichi, phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hài lòng nhân viên đánh giá chung hài lòng nhân viên, tầm quan trọng yếu tố công việc nhƣ mức độ đáp ứng yếu tố theo đánh giá nhân viên Chƣơng 4: Dựa kết phân tích chƣơng 3, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện phát huy hài lòng nhân viên chuỗi nhà hàng Kichi Kichi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU I DANH MỤC HÌNH VẼ II PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN 1.1 Sự hài lòng nhân viên 1.1.1 Định nghĩa hài lòng nhân viên 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hài lòng nhân viên 1.1.3 Các tác động hài lòng nhân viên 15 1.2 Các lý thuyết hài lòng nhân viên 17 1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow 17 1.2.2 Thuyết hai nhân tố Herzberg 19 1.2.3 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom 20 1.2.4 Lý thuyết công John Stacey Adams 21 1.2.5 Lý thuyết năm đặc điểm công việc cốt lõi Hackman Oldham 22 1.3 Các công cụ đo lƣờng hài lòng nhân viên 24 1.3.1 Bảng khảo sát Minnesota Satisfaction Questionaire (MSQ) 24 1.3.2 Chỉ số mô tả công việc Job Descriptive Index (JDI) 25 1.3.3 Mơ hình Kano 27 1.3.4 Nhận xét chung 34 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu hài lòng ngƣời lao động Việt Nam 34 1.5 Tóm tắt nội dung Chƣơng 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Quy trình nghiên cứu 36 2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu 38 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp 38 2.2.2 Dữ liệu sơ cấp 38 2.3 Thiết kế nghiên cứu 38 2.3.1 Xác định nhân tố cần khảo sát 38 2.3.2 Thiết kế bảng hỏi thức 40 2.3.3 Thực khảo sát 41 2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 41 2.4.1 Phân tích thống kê mơ tả 41 2.4.2 Phân tích kỹ thuật 42 2.5 Tóm tắt chƣơng 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CHUỖI NHÀ HÀNG KICHI KICHI 43 3.1 Giới thiệu chuỗi nhà hàng Kichi Kichi 43 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 43 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 44 3.1.3 Đặc điểm nhân lực nhà hàng 45 3.2 Phân tích kết nghiên cứu 46 3.2.1 Kết khảo sát sơ 46 3.2.2 3.3 Phân tích kết khảo sát sơ 46 Phân tích thực trạng hài lòng nhân viên 53 3.3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 53 3.3.2 Đánh giá hài lòng chung nhân viên 59 3.3.3 Đánh giá tầm quan trọng yếu tố công việc 62 3.3.4 Đánh giá việc thực yếu tố công việc 66 3.3.5 Phân tích ma trận Kano 68 3.3.6 Phân tích kết sử dụng hệ số Kano 70 3.4 Tóm tắt chƣơng 72 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 73 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 73 4.2 Đề xuất công tác quản trị 75 4.2.1 Đề xuất thứ tự ƣu tiên cải thiện yếu tố công việc 75 4.2.2 Đề xuất số giải pháp cải thiện yếu tố công việc 77 4.3 Hạn chế đề tài đề xuất cho nghiên cứu 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 10 3.9 11 3.10 Nội dung Các yếu tố bậc thang nhu cầu Maslow Số lƣợng phân bổ khảo sát sơ Tổng hợp thuộc tính cơng việc Phân loại khía cạnh cơng việc Diễn giải khía cạnh công việc đƣợc lựa chọn Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Tổng hợp kết đánh giá hài lòng nhân viên Kết kiểm định ảnh hƣởng đặc điểm cá nhân Hệ số tƣơng quan khía cạnh cơng việc mức độ hài lòng chung Bảng đánh giá Kano Tổng hợp số đánh giá khía cạnh cơng việc I Trang 18 46 47 48 51 54 60 61 67 68 70 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 3.1 10 3.2 11 3.3 12 3.4 13 3.5 14 3.6 15 16 17 18 19 20 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 21 3.13 22 23 3.14 3.15 24 3.16 25 3.17 Nội dung Thuyết hai nhân tố Herzberg Thuyết kỳ vọng Victor Vroom Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman Oldham Mơ hình MSQ Weiss cộng Mơ hình Kano chất lƣợng Bảng ma trận chất lƣợng Kano Đồ thị biểu diễn hệ số Kano Sơ đồ quy trình nghiên cứu Cơ cấu tổ chức Nhà hàng Kichi Kichi Biểu đồ Pareto cho nhóm khía cạnh cơng việc “Thích” Biểu đồ Pareto cho nhóm khía cạnh cơng việc “ Khơng thích” Biểu đồ Pareto cho nhóm khía cạnh cơng việc “Cần cải thiện” Biểu đồ Pareto cho nhóm khía cạnh cơng việc “Hứng thú” Tỉ lệ đối tƣợng tham gia nghiên cứu theo vị trí cơng việc Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính Cơ cấu tuổi đối tƣợng nghiên cứu Trình độ học vấn nhân viên Thâm niên công tác nhân viên Mức độ hài lòng chung nhân viên Mức độ quan trọng yếu tố Đào tạo Tầm quan trọng Điều kiện Môi trƣờng làm việc Tầm quan trọng Thu nhập Phúc lợi Tầm quan trọng tính ổn định Đánh giá tầm quan trọng hiệu thực yếu tố công việc Vị trí yếu tố cơng việc hệ tọa độ Kano II Trang 20 21 23 25 28 30 33 41 44 49 49 50 50 55 55 57 57 58 62 63 64 64 65 67 71 hàng, biểu tƣợng, thƣơng hiệu, đồng phục…để tạo thành ấn tƣợng xã hội, mang nét đặc trƣng riêng để trở thành niềm tự hào nhà hàng Những thành công doanh nghiệp có bền vững hay khơng nhờ vào văn hóa doanh nghiệp đặc trƣng Bên cạnh vốn, chiến lƣợc kinh doanh sức mạnh văn hóa doanh nghiệp bám sâu vào nhân viên, làm nên khác biệt doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Sự khác biệt đƣợc thể tài sản vơ hình nhƣ: trung thành nhân viên, bầu khơng khí doanh nghiệp nhƣ gia đình nhỏ, tệ quan liêu bị đẩy lùi khơng đất để tồn xố bỏ lề mề q trình thảo luận định quản lý, tin tƣởng nhân viên vào định sách doanh nghiệp, tinh thần đồng đội công việc,  Tạo môi trƣờng khơng khí làm việc thơng thống - Lập hộp thƣ: tạo cho nhân viên có dịp phản ánh vấn đề lên lãnh đạo cấp cao nhà hàng Hộp thƣ để ngƣời chuyên trách đảm nhiệm, đồng thời thiết kế chế độ khen thƣởng hợp lí, khích lệ nhân viên chủ động phản ánh vấn đề đƣa đề nghị - Họp định kỳ: mở họp định kỳ để nhân viên có dịp nói hết muốn nói, tránh để vấn đề dồn nén lại - Bộ phận chuyên môn phụ trách nguồn nhân lực nên sâu vào việc tìm hiểu nhân viên Bộ phận nguồn nhân lực nên nhớ rằng, khách hàng nhân viên doanh nghiệp, cơng việc cốt lõi họ nêu cao hài lòng cán nhân viên Để làm đƣợc điều này, phải hiểu đƣợc động thái nhân viên, tồn đọng công tác quản lý, vấn đề nhanh chóng đƣợc giải Cần thƣờng xuyên trao đổi trò chuyện với nhân viên Qua trò chuyện tìm hiểu xem họ có làm việc có thoải mái 87 khơng, phòng nhân giúp họ mặt Mỗi năm nên tổ chức điều tra cán nhân viên lần, phận nhân vào kết điều tra vạch kế hoach hành động rõ ràng công bố trƣớc nhân viên - Nên tạo cho nhân viên khơng khí làm việc thoải mái để phát huy sáng tạo Một số biện pháp để khai thác tiềm lực nhân viên, cách giúp nhân viên phát khả khác họ nhƣ: + Xây dựng gƣơng điển hình Những ngƣời điển hình phải đại diện cho mẫu mực, tiến bộ, cụ thể hoá phẩm chất mà nhân viên nhà hàng muốn vƣơn tới + Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng Mục tiêu lấy thực tế làm đối tƣợng, nhƣ chất lƣợng cơng việc…Cũng lấy tinh thần làm đối tƣợng nhƣ phong cách làm việc, tƣ cách đạo đức…Những mục tiêu giúp nhân viên thấy rõ mục đích cụ thể để vƣơn tới + Quan tâm chăm sóc, dùng tình cảm để “thu phục” lòng ngƣời Nên để tâm nhiều không đến công việc mà khó khăn thực tế cấp dƣới + Thƣởng phạt cơng minh, kịp lúc Những hình thức thƣởng phạt cụ thể, mực nhân viên khiến họ nhận thấy đóng góp họ ln đƣợc ghi nhận Việc khen thƣởng có tác dụng cổ vũ lòng tự tin, kích thích lòng tự hào kích thích sáng tạo Ngƣời lãnh đạo gƣơng mẫu, có đạo đức, làm việc kỷ luật, hết mình, đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân lôi đƣợc cấp dƣới làm theo 88 4.3 Hạn chế đề tài đề xuất cho nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu hài lòng nhân viên đánh giá mức độ hài lòng cơng việc nhân viên nhà hàngKichi Kich Tuy nhiên, đề tài số hạn chế định nhƣ sau: + Đối tƣợng nghiên cứu đề tài dừng lại 210 nhân viên trực tiếp cung cấp dịch vụ nhà hàngKichi Kich, chƣa bao gồm nhân viên toàn chuỗi cửa hàng + Nghiên cứu không trọng đến yếu tố khác tác động đến hài lòng cơng việc nhân viên nhƣ văn hóa doanh nghiệp, cá tính nhân viên, ý thức gắn kết với tổ chức Trên sở hạn chế, số hƣớng nghiên cứu đƣợc đề xuất: + Tìm hiểu nghiên cứu yếu tố khác ảnh hƣởng đến hài lòng nhân viên nhà hàngKichi Kich, từ có giải pháp phù hợp giúp nhà hàng giữ chân thu hút ngƣời tài; + Sử dụng mơ hình nghiên cứu chất lƣợng Kano để bổ sung cho phƣơng pháp thiết kế công việc 89 KẾT LUẬN Dựa mô hình phân tích chất lƣợng Kano, nghiên cứu yếu tố cần đƣợc quan tâm nhằm nâng cao hài lòng nhân viên chuỗi nhà hàng Kichi Kichi địa bàn thành phố Hà Nội Chín yếu tố đƣợc lựa chọn để nghiên cứu dựa ý kiến đánh giá nhân viên nhà hàng bao gồm Điều kiện Môi trƣờng làm việc, Bản chất cơng việc, Thu nhập Phúc lợi, Tính ổn định, Sự tự chủ, Đào tạo, Cơ hội thăng tiến, Đồng nghiệp Cấp Qua việc phân tích kết điều tra, nghiên cứu đề xuất thứ tự ƣu tiên cải thiện yếu tố công việc, nhƣ số giải pháp nhằm trì nâng cao hài lòng nhân viên Đóng góp nghiên cứu phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu hài lòng nhân viên, dựa mơ hình Kano Tuy nhiên hạn chế nghiên cứu phƣơng pháp điều tra số liệu Độ phức tạp bảng câu hỏi điều tra khiến ngƣời đƣợc điều tra gặp khó khăn q trình trả lời tốn tƣơng đối nhiều thời gian để hoàn thành Trong nghiên cứu tƣơng lai, sử dụng phƣơng pháp phân tích chất lƣợng Kano để bổ sung cho phƣơng pháp thiết kế công việc tại, dựa phân tích Kano đặc điểm cá nhân, xác định đƣợc yếu tố cơng việc trọng tâm, nhằm tạo hài lòng tối đa cho nhân viên 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Kim Dung (2005), Đo lường thỏa mãn công việc điều kiện Việt Nam; Hà Nam Khánh Giao, Võ Thị Mai Phƣơng, “Đo lƣờng thỏa mãn công việc nhân viên sản xuất tập đồn Tân Hiệp Phát”, 2011 Tạp chí Phát triển kinh tế, 248 (2011)1 Phạm Thu Hằng, Phạm Thị Thanh Hƣơng, “Sự HL NLĐ tổ chức nƣớc cung cấp dịch vụ đào tạo Việt Nam”, 2015 Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh, tập 31, số (2015), trang 33-41 Phạm Đức Kỳ - Bùi Nguyên Hùng (2007), “Nghiên cứu trung thành khách hàng dịch vụ thông tin di động thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Bƣu viễn thơng cơng nghệ thơng tin, Kì tháng 2/2007 Đỗ Hữu Nghị (2011), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng cơng việc nhân viên y tế Thành Phố Cần Thơ Trần Thị Cẩm Thúy (2011), Ảnh hưởng lãnh đạo tạo thay đổi đến thỏa mãn với cơng việc lòng trung thành với tổ chức nhân viên Nguyễn Thị Mai Trang (2006), “Chất lƣợng dịch vụ, thoả mãn lòng trung thành khách hàng siêu thị TPHCM ”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 9, số 10, 57-68 91 Tiếng Anh Edwin, Locke 1976, The nature and causes of job satisfaction In M.D Dunnette (Ed) Handbook of Industrial and Organisation Psychology Chicago: Rand McNally College Publishing Company, pp 1297 - 1349 Green, J (2000) Job Satisfaction of Community College Chairpersons Virginia Polytechnic Institute and State University 10.Hackman & Oldham (1975), A New Strategy for Job Enrichment.http://groupbrai.wjh.harvard.edu/jrh/pub/JRH1975_7.pdf [Online] 11 Herzberg, Frederick (1959),“The Motivation to Work”, Harvard Business Review Classics, New York 12 Kreitner, R & Kinicki, A (2007), Organisational Behavior McGraw-Hill, Irwin 13 Luddy, N., Jos Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of the Western Cape, 2005 14 Maslow, A.H (1943), “A theory of human motivation”, Psychological Review, Vol 50, p370- 396 15 McClelland, D C (1985), Human motivation, Cambridge University Press, USA 16 Organ, D W., & Ryan, K (1995), “A meta-analytic review of attitudinal and dispositional predictors of organizational citizenship behavior”, Personnel Psychology, Vol 48, p 775–802 17 Smith, P C., Kendall, L M., Hulin, C.L., The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement, Chicago: Rand McNelly, 1969 92 18 Spector, P E (1985) Measurement of human service staff satisfaction: Development of the Job Satisfaction Survey American Journal of Community Psychology, 13, 693-713 19 Spector (1997) Jobsatisfaction application assessment, causes, and consequences, Thour and Oaks, California [Online] 20 Vroom, V.H., (1964),Work and Motivation, John Wiley, New York, NY, USA 21 Weiss, D J , Dawis, R V England, G W and Lofquist, L H (1967), Manual for the Minnesota Satisfaction Questionnaire Vol 22, Minnesota Studies in Vocational Rehabilitation, Minneapolis: University Minnesota, Industrial Relations Center 93 of PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT SƠ BỘ Mã số: …………… Anh/chị thích cơng việc (những) điểm nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/chị khơng thích cơng việc (những) điểm nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (Những) điểm nên đƣợc cải thiện công việc anh/chị? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Điều khiến cho anh/chị cảm thấy hứng thú làm ngày? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Cam kết bảo mật: thông tin trả lời anh/chị đƣợc đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối không đƣợc sử dụng cho mục đích khác ngồi mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị A Anh / Chị vui lòng cung cấp số thơng tin cá nhân sau Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: 18 – 24 30 – 35 25 – 29 > 35 Trình độ học vấn Phổ thơng Trung cấp, Cao đẳng Đại học Vị trí làm việc Bàn, Bar, Thu ngân Bếp Quản lý, Giám sát Tạp vụ, Bảo vệ Thâm niên công tác Dƣới năm Từ – năm Từ – năm Trên năm B Anh / Chị đánh giá nhƣ mức độ hài lòng với cơng việc mình?(chỉ chọn 01 đáp án phù hợp nhất) Hồn tồn khơng hài lòng Khơng hài lòng Hơi khơng hài lòng Bình thƣờng Hơi hài lòng Hài lòng Rất hài lòng C So sánh với công việc lý tƣởng anh/chị, anh/chị đánh giá việc thực yếu tố công việc sau Nhà hàng nhƣ nào?(chỉ chọn 01 đáp án phù hợp nhất) Các yếu tố đánh giá Đào tạo Điều kiện Môi trƣờng làm việc Sự tự chủ Tính ổn định Cấp Bản chất cơng việc Cơ hội thăng tiến Đồng nghiệp Thu nhập Phúc lợi Đào tạo Hồn tồn khơng hài lòng Khơng hài lòng Hơi khơng hài lòng Bình thƣờng Hơi hài lòng Hài lòng Rất hài lòng D Anh/chịđánh giá tầm quan trọng yếu tố sau nhƣ nào?(chỉ chọn 01 đáp án phù hợp nhất) Các yếu tố đánh giá Đào tạo Điều kiện Mơi trƣờng làm việc Hồn tồn Không không quan trọng quan trọng Hơi không quan trọng Bình thƣờng Hơi quan trọng Quan trọng Sự tự chủ Tính ổn định Cấp Bản chất công việc Cơ hội thăng tiến Đồng nghiệp Thu nhập Phúc lợi E Chọn 01 đáp án phù hợp với quan điểm Anh / Chị Anh / Chị cảm thấy nhƣ đƣợc tham dự chƣơng trình đào tạo nhà hàng? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc Anh / Chị cảm thấy nhƣ khơng đƣợc tham dự chƣơng trình đào tạo nhà hàng? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tôi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc Rất quan trọng Anh / Chị cảm thấy có Điều kiện Mơi trƣờng làm việc an tồn, thoải mái, tiện nghi, khơng gò bó? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc Anh / Chị cảm thấy khơng có Điều kiện Mơi trƣờng làm việc an tồn, thoải mái, tiện nghi, khơng gò bó? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc Anh / Chị cảm thấy đƣợc tự chủ cơng việc? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc Anh / Chị cảm thấy không đƣợc tự chủ công việc? A Tôi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, chấp nhận đƣợc Anh / Chị cảm thấy có cơng việc ổn định? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc Anh / Chị cảm thấy khơng có cơng việc ổn định? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tôi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc Anh / Chị cảm thấy có cấp tốt? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, chấp nhận đƣợc 10 Anh / Chị cảm thấy khơng có cấp tốt? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc 11 Anh / Chị cảm thấy có công việc thú vị nhiều thử thách? A Tôi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc 12 Anh / Chị cảm thấy khơng có cơng việc thú vị nhiều thử thách? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, chấp nhận đƣợc 13 Anh / Chị cảm thấy có hội thăng tiến? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc 14 Anh / Chị cảm thấy khơng có hội thăng tiến? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tôi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc 15 Anh / Chị cảm thấy có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc 16 Anh / Chị cảm thấy khơng có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, chấp nhận đƣợc 17 Anh / Chị cảm thấy có mức thu nhập phúc lợi tốt? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc 18 Anh / Chị cảm thấy khơng có mức thu nhập phúc lợi tốt? A Tơi thích B Đó nhu cầu / Tơi hy vọng C Bình thƣờng D Tơi khơng thích, nhƣng chấp nhận đƣợc E Tơi khơng thích, khơng thể chấp nhận đƣợc ... TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN 1.1 Sự hài lòng nhân viên 1.1.1 Định nghĩa hài lòng nhân viên Rất nhiều nhà nghiên cứu đƣa định nghĩa khác hài lòng nhân viên Robert... văn với đề tài Nghiên cứu hài lòng nhân viên chuỗi nhà hàng Kichi Kichi” nhằm tìm hiểu phân tích yếu tố cơng việc ảnh hƣởng đến hài lòng nhân viên làm việc chuỗi nhà hàng Kichi Kichi địa bàn thành... lƣờng đánh giá hài lòng nhân viên chuỗi Nhà hàng Kichi Kichi địa bàn thành phố Hà Nội; (4) Đƣa đề xuất, kiến nghị cần thiết để trì nâng cao hài lòng nhân viêntạichuỗi Nhà hàng Kichi Kichi Đối tƣợng

Ngày đăng: 25/12/2017, 11:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hà Nam Khánh Giao, Võ Thị Mai Phương, “Đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên sản xuất tại tập đoàn Tân Hiệp Phát”, 2011. Tạp chí Phát triển kinh tế, 248 (2011)1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên sản xuất tại tập đoàn Tân Hiệp Phát”, 2011". Tạp chí Phát triển kinh tế
3. Phạm Thu Hằng, Phạm Thị Thanh Hương, “Sự HL của NLĐ tại các tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ đào tạo ở Việt Nam”, 2015. Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, tập 31, số 3 (2015), trang 33-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự HL của NLĐ tại các tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ đào tạo ở Việt Nam”, 2015. "Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh
Tác giả: Phạm Thu Hằng, Phạm Thị Thanh Hương, “Sự HL của NLĐ tại các tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ đào tạo ở Việt Nam”, 2015. Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, tập 31, số 3
Năm: 2015
4. Phạm Đức Kỳ - Bùi Nguyên Hùng (2007), “Nghiên cứu sự trung thành của khách hàng đối với dịch vụ thông tin di động tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin, Kì 1 tháng 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự trung thành của khách hàng đối với dịch vụ thông tin di động tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Đức Kỳ - Bùi Nguyên Hùng
Năm: 2007
7. Nguyễn Thị Mai Trang (2006), “Chất lƣợng dịch vụ, sự thoả mãn và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại TPHCM ”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 9, số 10, 57-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lƣợng dịch vụ, sự thoả mãn và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại TPHCM ”, Tạp chí" Phát triển KH&CN
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Trang
Năm: 2006
8. Edwin, Locke. 1976, The nature and causes of job satisfaction. In M.D. Dunnette (Ed). Handbook of Industrial and Organisation Psychology.Chicago: Rand McNally College Publishing Company, pp. 1297 - 1349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The nature and causes of job satisfaction. In M.D. "Dunnette (Ed)
11. Herzberg, Frederick (1959),“The Motivation to Work”, Harvard Business Review Classics, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Motivation to Work
Tác giả: Herzberg, Frederick
Năm: 1959
13. Luddy, N., Jos Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of the Western Cape, 2005 14. Maslow, A.H. (1943), “A theory of human motivation”, PsychologicalReview, Vol 50, p370- 396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A theory of human motivation
Tác giả: Luddy, N., Jos Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of the Western Cape, 2005 14. Maslow, A.H
Năm: 1943
16. Organ, D. W., & Ryan, K. (1995), “A meta-analytic review of attitudinal and dispositional predictors of organizational citizenship behavior”, Personnel Psychology, Vol 48, p 775–802 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A meta-analytic review of attitudinal and dispositional predictors of organizational citizenship behavior
Tác giả: Organ, D. W., & Ryan, K
Năm: 1995
10. Hackman & Oldham (1975), A New Strategy for Job Enrichment.http://groupbrai.wjh.harvard.edu/jrh/pub/JRH1975_7.pdf.[Online] Link
1. Trần Kim Dung (2005), Đo lường sự thỏa mãn công việc trong điều kiện của Việt Nam Khác
5. Đỗ Hữu Nghị (2011), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên y tế tại Thành Phố Cần Thơ Khác
6. Trần Thị Cẩm Thúy (2011), Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn với công việc và lòng trung thành với tổ chức của nhân viên Khác
9. Green, J. (2000). Job Satisfaction of Community College Chairpersons. Virginia Polytechnic Institute and State University Khác
12. Kreitner, R & Kinicki, A (2007), Organisational Behavior. McGraw-Hill, Irwin Khác
15. McClelland, D. C. (1985), Human motivation, Cambridge University Press, USA Khác
17. Smith, P. C., Kendall, L. M., Hulin, C.L., The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement, Chicago: Rand McNelly, 1969 Khác
18. Spector, P. E. (1985). Measurement of human service staff satisfaction: Development of the Job Satisfaction Survey. American Journal of Community Psychology, 13, 693-713 Khác
19. Spector (1997). Jobsatisfaction application assessment, causes, and consequences, Thour and Oaks, California. [Online] Khác
20. Vroom, V.H., (1964),Work and Motivation, John Wiley, New York, NY, USA Khác
21. Weiss, D. J. , Dawis, R. V. England, G. W. and Lofquist, L. H. (1967), Manual for the Minnesota Satisfaction Questionnaire. Vol. 22, Minnesota Studies in Vocational Rehabilitation, Minneapolis: University of Minnesota, Industrial Relations Center Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w