An toàn thực phẩm

3 251 0
An toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh I. Ăn uống sạch 1. Rửa tay sạch trứơc khi ăn để loại bỏ các mầm bệnh và chất độc hại. Rửa tay dới vòi nớc chảy. Nếu chỉ có chậu rửa tay chung thì dùng cốc để dội ra ngoài để rửa. 2. Chỉ ăn những thức ăn đã nấu chín, uống nớc đã đung sôi. 3. Không ăn những thức ăn đã nhiễm bẩn, bị ôi thiu, mốc hỏng hoặc thức ăn gói trong giấy, lá không đảm bảo vệ sinh.Không ăn những thức ăn phẩm màu loè loẹt. II. Ăn uống lịch sự 1. Ăn đúng giờ, đúng bữa, không ăn quà vặt. 2. Trong khi ăn không cời đùa, la hét đề phòng bị hóc, sặc nghẹn. 3. Ăn uống từ tốn, ăn chậm, nhai kĩ cho thức ăn dễ tiêu hoá và hấp thu tốt. 4. Khi ho hắt hơi phải quay ra chỗ không ngời, lấy tay hoặc khăn che mũi miệng để tránh bắn vào thức ăn và ngời khác. 5. Không vứt xơng, thức ăn thừa, giấy chùi, giấy gói xuống sàn nhà. 6. Không nhúng đũa của mình vào bát canh chung hoặc gắp thức ăn cho ngời khác. III. Ăn đủ no và đủ chất 1. Ăn đủ no Ngày ăn 3 bữa là đủ: Bữa sáng ăn nhẹ(điểm tâm) bữa tra và bữa tối là bữa chính. Khoảng cách giữa các bữa khoảng 5 6 tiếng, lúc đó thức ăn của bữa trớc đã tiêu hoá hết nên có cảm giác đói và ngon miệng. Trớc bữa ăn không nên ăn kẹo, uống nớc ngọt hoặc loại thức ăn có chất béo để tránh cảm giác no giả tạo. Không nên ăn quá no dù vẫn thấy ngon miệng vì ăn no quá sẽ gây tức bụng, gây mệt mỏi và lâu tiêu. Đồng thời cũng không nên để quá đói rồi mới ăn. Bữa ăn đúng giờ sẽ giúp cho ăn ngon miệng và tiêu hoá tốt. 2. Ăn đủ chất 1 Là ăn phối hợp nhiều loại thức ăn với nhau, không nên chỉ ăn quen với một vài loại thức ăn, để đảm bảo đủ vitamin do thức ăn mang lại hàng ngày. Thức ăn trong tuần cần lựa trọn để có trong cả 4 ô dinh dỡng sau: * Ô chất đạm: Chất đạm động vật có nhiều trong trứng, sữa, pho mát, thịt cá . Chất đạm thực vật chủ yếu có trong các loại đậu, đỗ. * Ô chất béo : Chất béo có trong mỡ động vật, bơ dầu thực vật. * Ô chất đờng bột: nh gạo, ngô, khoai, sắn, mì, đờng, bánh, kẹo. * Ô nớc, muối khoáng và vitamin. IV. Những thức ăn và đồ uống cần ngăn cấm hạn chế ở tuổi học đờng có những loại thức ăn cần ngăn cấm, hạn chế để bảo vệ sức khoẻ cho trẻ em. 1. Không uống rợu, hút thuốc lá và không ăn các thực phẩm có sử dụng đờng hoá học, phẩm màu công nghiệp. 2. Cần tránh uống cà phê, trà đặc vì không tốt cho sức khỏe và có thể gây nghiện. 3. Hạn chế dùng các gia vị gây kích thích mạnh: ớt, hạt tiêu, dấm và các gia vị khác. 4. Hạn chế ăn thức ăn có nhiều đờng, nhiều chất béo, đặc biệt khi có hiện tợng tăng cân hơn bình thờng so với chiều cao và tuổi. 5. Hạn chế uống nhiều nớc đá có thể làm hỏng men răng, gây sâu răng. Hạn chế những loại nớc uống có ga vì dễ gây rối loạn tiêu hoá. Nếu ăn những thức ăn gây ra hiện tợng nhức đầu, đau bụng, mẩn ngứa( gây dị ứng) .thì phải tuyệt đối tránh không ăn. V. Những bệnh do ăn uống gây ra 1. Bệnh đờng ruột do ăn thức ăn, nớc uống bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh chiếm vị trí hàng đầu: tả, thơng hàn,lị trực khuẩn, tiêu chảy 2. Bệnh kí sinh trùng(giun, sán) do ăn phải thực phẩm có nhiễm trứng giun, sán, hoặc có ấu trùng khi nấu nớng không chín: chế biến tái, ăn gỏi. Trứng và ấu trùng của kí sinh trùng không tiêu diệt khi vào cơ thể sẽ gây bệnh. 2 3. Các bệnh suy dinh dỡng không hợp lí: Suy dinh dỡng do thiếu đạm, còi xơng chậm lớn do thiếu can xi , phốt pho, thiếu máu do thiếu sắt, thiếu vitamin B gây bệnh tê phù, thiếu vitamin C gây bệnh chảy máu chân răng, 4. Các loại ngộ độc do thực phẩm bị nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt côn trùng, chất phụ gia có độc tính( hàn the,phooc môn) .Hoặc bản thân thực phẩm có chất độc nh một số loại hải sản, sắn độc, nấm độ, mần khoai tây .Ngoài ra còn do nguồn nớc bị ô nhiễm độc chất công nghiệp 3 . Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh I. Ăn uống sạch 1. Rửa tay sạch trứơc khi ăn để loại. cho trẻ em. 1. Không uống rợu, hút thuốc lá và không ăn các thực phẩm có sử dụng đờng hoá học, phẩm màu công nghiệp. 2. Cần tránh uống cà phê, trà đặc vì

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan