thương mại quốc tế lợi ích MFN ngay lập tức và vô điều kiện

4 1.3K 37
thương mại quốc tế lợi ích MFN ngay lập tức và vô điều kiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mơn: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lợi ích việc hưởng MFN điều kiện trở thành thành viên WTO gì? Nguyên tắc MFN nguyên tắc tảng mà hiệp đinh WTO phải đảm bảo nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất WTO Nguyên tắc được ghi nhận ở Điều I hiệp định GATT 1947, Điều II hiệp định GATS, Điều IV hiệp định TRIPS MFN được hiểu quốc gia phải dành cho các đối tượng thương mại mình sự đối xử ưu đãi nhất Việc áp dụng quy chế nhằm mục đích không phân biệt đối xử quan hệ thương mại – quốc gia phải cho tất các quốc gia khác hưởng ưu đãi Nói cách khác áp dụng MFN, bất kỳ ưu đãi được bất kỳ quốc gia thành viên dành cho sản phẩm có xuất xứ từ bất kỳ quốc gia khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ bên ký kết khác lập tức điều kiện - Quy chế MFN có thể tồn tại dưới hai dạng: điều kiện có điều kiệnMFN có điều kiện: theo đó việc áp dụng được thực có qua có lại Khi được áp dụng nguyên tắc với dạng có điều kiện thì sự bình đẳng đối xử giữa các quốc gia chỉ tồn tại có sự nhượng bộ ở hai phía Nếu không có sự nhượng bộ thì sẽ có sự phân biệt đối xử Ví dụ: Quốc gia A áp dụng mức thuế nhập khẩu táo đối với các quốc gia B, C, D lần lượt 10%, 20%, 30% Trường hợp B quốc gia được đối xử thuận lợi nhất C, D muốn được hưởng sự đối xử thuận lợi nhất từ A thì C, D có thể phải giảm mức thuế nhập khẩu đối với hàng hóa đó A theo nguyên tắc có qua có lại Khi có sự nhượng bộ thì sẽ có sự bình đẳng đối xử  MFN điều kiện: theo đó việc áp dụng quy chế một cách tự động, không cần phải đảm bảo một điều kiện Ví dụ: Khi quốc gia A áp dụng mức thuế nhập khẩu táo đối với quốc gia B 10% thì quốc gia A cũng sẽ tự động áp dụng mức thuế bằng 10% đối với táo (sản phẩm tương tự) các quốc gia C, D mà không cần phải đảm bảo điều kiện gì Nhằm mục đích đảm bảo sự bình đẳng giữa các đối tác nhập khẩu từ, cũng xuất khẩu vào các thành viên WTO thì các thành viên WTO phải tuân thủ thực quy chế MFN một cách điều kiện tất các lĩnh vực thương mại hệ thống, cấm phân biệt đối xử giữa các quốc gia đối tác - Ưu đãi được áp dụng lập tức được hiểu lúc hàng hóa tại biên giới thì quốc gia phải dành những ưu đãi biện pháp thuế quan phi thuế quan đối với các sản phẩm hàng hóa tương tự có xuất xứ từ các quốc gia thành viên WTO - Trong việc áp dụng MFN, việc xác định tính tương tự các hàng hóa, dịch vụ, nhà cung cấp cùng quan trọng WTO chưa có một định nghĩa cụ thể bao quát khái niệm Do đó, việc xác định tính tương tự phụ thuộc rẩt nhiều vào ý chí quan nhà nước quan giải quyết tranh chấp Có thể rút một số tiêu chí xác định tính tương tự sản phẩm sau:  Thành phần, tính chất vật lý sản phẩm;  Sản phẩm có khả thay thế công (mục đích sử dụng cuối cùng);  Thị hiếu thói quen người tiêu dùng;  Vị trí biểu thuế Liên quan đến quan điểm việc áp dụng “ngay lập tức điều kiện” có thể kể đến tranh chấp dân sự vụ kiện Indonesia Cộng đồng Châu Âu – EC (WT/DS54), Nhật Bản (WT/DS55 WT/DS64), Mỹ (WT/DS59) Ngày tháng 10 năm 1996, EC yêu cầu tham vấn với Indonesia Tiếp đó ngày tháng 10 năm 1996 29 tháng 11 năm 1996, Nhật Bản có yêu cầu tham vấn với Indonesia, vào ngày tháng 10 năm 1996, Mỹ cũng có có yêu cầu tham vấn với Indonesia liên quan đến Chương trình Quốc gia ô tô nước EC cáo buộc rằng chính sách miễn thuế hải quan thuế hàng xa xỉ đối với “các phương tiện quốc gia” bộ phận chúng, cùng với các biện pháp liên quan đã vi phạm các nghĩa vụ Indonesia theo Điều I Điều III hiệp định GATT 1994, Điều Hiệp định Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) Điều Hiệp định SCM Nhật Bản cho rằng các biện pháp đã vi phạm các nghĩa vụ Indonesia theo Điều I:1, III:2, III:4 X:3(a) GATT 1994, cũng Điều khoản 5.4 Hiệp định TRIMs Mỹ thì khẳng định các biện pháp đã vi phạm với các nghĩa vụ Indonesia được quy định các Điều I III GATT 1994, Điều Hiệp định TRIMs, Điều 3, 28 Hiệp định SCM Điều 3, 20 65 Hiệp định TRIPS Trong vụ kiện này, Ban Hội thẩm kết luận rằng Indonesia đã vi phạm Điều I II:2 GATT 1994 có quan điểm cho rằng “ngay lập tức điều kiện” việc cho hưởng ưu đãi không được tùy thuộc vào việc Thành viên cho hưởng có đạt được những ưu đãi mang tính có có lại từ Thành viên thụ hưởng ưu đãi vào việc các điều kiện liên quan tới hoàn cảnh hành vi Thành viên có được thỏa mãn hay không Việc áp dụng quy chế MFN “ngay lập tức điều kiện” khiến cho quá trình tự hóa thương mại đa phương được tiến hành một cách hiệu minh bạch Các thành viên WTO, đặt biệt các quốc gia phát triển có thể hưởng lợi từ điều Có thể kể các lợi ích việc được hưởng MFN lập tức điều kiện trở thành thành viên WTO cụ thể sau: - Thứ nhất, lợi ích giảm thiểu chi phí giao dịch: các quy tắc liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ, trực tiếp yêu cầu vận chuyển các nhà sản xuất có liên quan khác có thể áp đặt các chi phí đáng kể lên các doanh nghiệp chính phủ Tuy nhiên, thành viên WTO, các nước MFN áp dụng các quy tắc nhập khẩu tương tự từ tất các nước nên giảm thiểu đáng kể được những chi phí Về mặt lý thuyết, nếu tất các quốc gia thế giới trao cho chế MFN, thì sẽ không cần thiết lập các chứng nhận xuất xứ phức tạp chi phí hành chính để xác định sản phẩm nước sản phẩm chất lượng, có hiệu bởi hàng nhập khẩu từ tất các nước thành viên WTO được đối xử bình đảng, đó nâng cao hiệu kinh tế - Thứ hai, giảm thiểu chi phí đàm phán thương mại: theo đó chỉ cần đàm phán một thỏa thuận đa phương thay vì một vài hiệp định song phương Việc thành lập trì nguyên tắc MFN cho phép các thành viên WTO giảm chi phí giám sát, đàm phán mà xem xét so sánh các biện pháp đối xử được trao cho các nước thứ ba đàm phán các biện pháp khắc phục để đối xứ bất lợi - Thứ ba, thúc đẩy việc tự hóa nữa, có nghĩa các nước sẽ có hội mở rộng thị trường, giao lưu thương mại với nhiều nước thế giới với sự cạnh tranh cao, điều có lợi cho các nước phát triển được hưởng lợi từ việc nhận được ưu đãi các thành viên khác - Thứ tư, tăng hiệu kinh tế thế giới: đối xử tối huệ quốc giúp các nước nhập khẩu các sản phẩm, hàng hóa từ các nước khác với sự cung cấp hiệu nhất, phù hợp với nguyên tắc lợi thế so sánh Ví dụ: nếu quốc gia A không sản xuất táo quốc gia B C cung cấp sản phẩm Quốc gia B cung cấp táo với mức giá thấp quốc gia C Quốc gia A có thể làm tăng hiệu kinh tế bằng cách nhập táo từ nước B Tuy nhiên, A áp dụng thuế suất cao đối với táo từ B so C Khi đó quốc gia A có thể sẽ phải nhập khẩu táo từ C mặc dù C nhà cung cấp mức giá cao B chưa tính thuế nhập khẩu Điều làm méo mó thương mại kết là giảm phúc lợi quốc gia A, thiệt thòi cho q́c gia B hiệu kinh tế toàn thế giới Tuy nhiên, nếu áp dụng MFN giữa nước thì A sẽ áp dụng mức thuế tương đương với tất các nước xuất khẩu đó sẽ nhập khẩu táo từ B bởi vì nó rẻ để làm vậy Kết hiệu nhất vậy đã đạt được - Thứ năm, ổn định hệ thống thương mại tự do: nguyên tắc MFN yêu cầu phải được lập tức điều kiện đối xử với các quốc gia khác, các hạn chế thương mại cũng phải được áp dụng đối với tất quốc gia Điều làm tăng nguy đưa các hạn chế thương mại trở thành một vấn đề chính trị, làm tăng chi phí đó có xu hướng ủng hộ nguyên trạng tự hóa Bằng cách ổn định hệ thống thương mại tự theo cách này, MFN tăng khả dự đoán đó tăng thương mại đầu tư Hơn nữa, tính dự báo tính ổn định được nâng cao, cũng làm cho các quy tắc thương mại các quốc gia rõ ràng công khai, minh bạch - Cuối cùng, thuận lợi đối với các quốc gia nhỏ hơn: MFN cho phép các quốc gia nhỏ tham gia vào các lợi thế mà các nước lơn thường dành cho nhau, đó các nước nhỏ lại thường không đủ sức để tự đàm phán những lợi thế đó Bởi vì các điều kiện tiếp cận tốt nhất đã được thừa nhận để một quốc gia phải tự động mở cửa cho tất những quốc gia khác thành viên WTO Điều cho phép tất các quốc gia được hưởng lợi, mà không cần nỗ lực đàm phán bổ sung, từ nhượng bộ có thể đã được thỏa thuận giữa các đối tác thương mại lớn với nhiều đòn bẩy đàm phán Từ những ý kiến nêu có thể thấy rằng nguyên tắc MFN có tầm quan trọng việc nâng cao hiệu kinh tế trở thành thành viên WTO các quốc gia cũng được hưởng nhiều lợi ích đáng kể Tài liệu tham khảo: - - - Báo cáo Ban hội thẩm, Cộng đồng châu Âu – Những điều kiện cho việc cấp các ưu đãi thuế quan đến các nước phát triển (European Communities – Conditions for the Granting of Tariff Preferences to Developing Countries), WT/DS246/R, 1/12/2003 Báo cáo Ban hội thẩm, Indonesia – Một số biện pháp liên quan tới thương mại đầu tư lĩnh vực ô tô (Indonesia - Certain Measures Affecting the Automobile Industry) WT/DS54/R, WT/DS55/R, WT/DS59/R, WT/DS64/R, 2/07/1998 Trường Đại học Luật TP.HCM (2014), Giáo trình Thương mại Quốc tế (quyển 1), NXB Hồng Đức Hội Luật gia Việt Nam Vụ kiện Indonesia – Ngành công nghiệp ô tô: Indonesia – Một số biện pháp liên quan tới thương mại đầu tư lĩnh vực ô tô (Indonesia – Certain Measures Affecting the Automobile, WT/DS59, WT/DS55, WT/DS54, 8/10/1996

Ngày đăng: 24/12/2017, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan